Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết quả học tập của HS lớp mìn[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN : LỊCH SỬ THCS
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN : LỊCH SỬ THCS (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)
(3)PHẦN THỨ NHẤT
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục
Có nhiều khái niệm “Đánh giá”, nêu tài liệu nhiều tác giả khác Dưới số khái niệm thường gặp tài liệu đánh giá kết học tập học sinh:
- “Đánh giá q trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”
- “Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn”
- Theo Jean- Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thơng tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin; nhằm định”
- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị”
(4)- “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa chuẩn hay kết học tập” (mơ hình ARC)
- “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào số định tính (qualitative) dựa vào ý kiến giá trị”
Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đề định liên quan đến mục tiêu Điều khơng có nghĩa q trình tổng thể kết thúc định Ngược lại, định đánh dấu khởi đầu trình khác quan trọng đánh giá: q trình đề biện pháp cụ thể tuỳ theo kết đánh giá
Đánh giá (assessment) thuật ngữ mang nghĩa đánh giá (evaluation) đo đạc (measurement)
Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thơng tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động
Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm
Kiểm tra tiền đề đánh giá, khâu thiếu trình dạy học
Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau đây
1 Đảm bảo tính khách quan, xác
Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá
(5)Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích Đảm bảo tính hệ thống
Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách toàn diện
4. Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển
Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu
5 Đảm bảo tính cơng bằng
Đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực se nhận kết đánh
1 Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá
1) Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD
Đổi KT-ĐG phận đổi PPDH nói riêng đổi GDPT nói chung Việc đổi phải từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD đạo chặt chẽ, coi trọng hướng dẫn quan quản lý GD cấp đến trường học, tổ chuyên môn GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm GV số nâng cao chất lượng dạy học
2) Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn
(6)môn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trị đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH đổi KT-ĐG: kinh nghiệm đề cho bảo đảm chất lượng, kinh nghiệm kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn
3) Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KT-ĐG
Đổi PPDH đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, biết đổi PPHT, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hồn thiện PPDH, đổi KT-ĐG cần thiết cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy người học
4) Đổi KT-ĐG phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá Ở cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chun mơn bên ngồi tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường
(7)chính xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư
Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, có thiết bị dạy học tổ chức tốt phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu
5) Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH
Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm u cầu khách quan, xác, cơng tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH đổi cơng tác quản lý Từ đó, giúp GV quan quản lý xác định đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp
6) Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
(8)2 Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực hiện
a) Các cấp quản lý GD trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG năm học năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung bước, quy trình tiến hành, cơng tác kiểm tra, tra chuyên môn biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối thể thông qua kết áp dụng GV
b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức nghiên cứu cho đội ngũ GV cốt cán toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình mơn học, hoạt động GD đặc biệt chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học
Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG thành thói quen, tình trạng dẫn đến diễn giảng dàn trải dài dòng, chưa thực bám sát chuẩn KT-KN, bám sát trọng tâm học
c) Để vừa coi trọng nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học tổ chuyên môn đơn vị triển khai thực
Từ năm học 2010-2011, Sở GDĐT cần đạo trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên mơn, cấp trường, theo cụm tồn tỉnh, thành phố)
- Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp KT-ĐG
(9)- Về đổi KT-ĐG: Nhận diện KT-ĐG PPDH tích cực cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá
- Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi Website chuyên môn
- Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK khai thác chuẩn KT-KN chương trình mơn học cho khoa học, sử dụng SGK lớp cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG;
- Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, KT-ĐG quản lý chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT;
- Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá thu thập ý kiến HS PPDH KT-ĐG GV; Ngồi ra, tình hình cụ thể mình, trường bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV
d) Về đạo quan quản lý GD trường
Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn
(10)2.2 Phương pháp tổ chức thực
a) Công tác đổi KT-ĐG nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao nhà trường, phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi
Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học:
- Trước hết, phải yêu cầu tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học quy định chương trình mơn học căn pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG;
- Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, xác, cơng để nâng cao chất lượng dạy học;
- Phải trang bị kiến thức kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật ĐG nói chung hình thức KT-ĐG nói riêng, đặc biệt kỹ thuật đề trắc nghiệm, giới hạn áp dụng hình thức trắc nghiệm KT-KT-ĐG
(11)- Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn GV môn
b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG
c) Trong năm học, cấp quản lý tổ chức đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG trường PT, tổ chuyên mơn GV Thơng qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ
2.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện
a) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo:
- Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”
và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh phát huy vai trị tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS;
- Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn năm học, cụ thể hóa tâm cơng tác cho năm học:
+ Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn ban hành
(12)+ Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG
+ Giới thiệu điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG
+ Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV:
Trước hết, cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thơng” do Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học KT-ĐG, khơng có điều kiện thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình mơn học
- Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo thông tin đổi PPDH, KT-ĐG:
+ Lập chuyên mục Website Sở GDĐT PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi;
- Chỉ đạo phong trào đổi PPHT để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống bạo lực trường học hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường
b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn GV: - Trách nhiệm nhà trường
(13)+ Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV; đánh giá sát trình độ, lực đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả;
+ Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV:
(i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS
(ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục giảng dạy Nghiên cứu KN, kỹ thuật dạy học kỹ tổ chức hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn
(iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS
+ Tổ chức diễn đàn đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV, diễn đàn đổi PPHT cho HS; hỗ trợ GV kỹ thuật đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học
+ Kiểm tra tổ chuyên môn đánh giá hoạt động sư phạm GV:
(i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV, kịp thời động viên cố gắng sáng tạo, uốn nắn biểu chủ quan tự mãn, bảo thủ xử lý hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm;
(14)+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học:
(i) Duy trì kỷ cương, nếp kỷ luật tích cực nhà trường, kiên chống bạo lực trường học vi phạm quy định Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi PPDH, KT-ĐG;
(ii) Tổ chức phong trào đổi PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo lấy ý kiến phản hồi HS PPDH, KT-ĐG GV
+ Khai thác CNTT công tác đạo đổi PPDH, KT-ĐG:
+ Lập chuyên mục Website trường PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi
- Trách nhiệm Tổ chuyên môn:
+ Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng tổ chun mơn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau GV có kinh nghiệm GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm Sau nghiên cứu chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực đổi PPDH KT-ĐG;
(15)+ Đề xuất với Ban giám hiệu đánh giá phân loại chuyên môn GV cách khách quan, cơng bằng, phát huy vai trị GV giỏi việc giúp đỡ GV lực yếu, GV trường;
+ Phản ánh, đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn công tác bồi dưỡng GV, phát đề nghị nhân điển hình tiên tiến chuyên môn, cung cấp giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để đồng nghiệp tham khảo;
+ Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng GV thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG có hiệu - Trách nhiệm GV:
+ Mỗi GV cần xác định thái độ cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; tự giác tham gia lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chun mơn lựa chọn; kiên trì vận dụng điều học để nâng cao chất lượng dạy học;
+ Phấn đấu thực nắm vững nội dung chương trình, đổi PPDH KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong có kỹ ứng dụng CNTT, khai thác internet…), tích lũy hồ sơ chun mơn, tạo uy tín chun môn tập thể GV HS, không ngừng nâng cao trình độ lĩnh vực hỗ trợ chun mơn ngoại ngữ, tin học;
+ Thực đổi PPDH GV phải đôi với hướng dẫn HS lựa chọn PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến đồng nghiệp HS PPDH, KT-ĐG để điều chỉnh;
+ Tham gia dự đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự mình, thẳng thắn góp ý kiến cho đồng nghiệp khiêm tốn tiếp thu góp ý đồng nghiệp; tự giác tham gia hội giảng, thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau dồi lực chuyên môn
(16)(17)PHẦN THỨ HAI
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ 1.Về khái niệm kiểm tra, đánh giá
Đánh giá, giáo dục q trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu giáo dục Nó bao gồm mơ tả mặt định tính hay định lượng hành vi người học với nhận xét đánh giá hành vi đối chiếu với mong muốn đạt mặt hành vi
Một khái niệm khác cho đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương biện pháp hành động giáo dục
Như vậy, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết học tập lịch sử trường phổ thông q trình tiến hành có hệ thống, liên tục thường xuyên, theo dõi thu thập số liệu, chứng nhằm đánh giá kết học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập học sinh Đồng thời, qua xác định mức độ mục tiêu dạy học đạt được, làm sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường cho thân học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông KTĐG kết học tập lịch sử trường phổ thông nhằm đo khả biết, hiểu vận dụng
(18)Như vậy, kiểm tra đánh giá hai cơng việc có nội dung khác nhau, có mối liên quan mật thiết với nhau, thông tin thu đối chiếu với mục tiêu đề nhằm đề xuất giải pháp phù hợp để điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong trình dạy học, kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Thông qua kiểm tra cung cấp liệu, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá chất lượng dạy học KTĐG hướng tới thực mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo Cho nên, xét mức độ KTĐGcó điểm chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá hiểu theo nghĩa bao gồm kiểm tra
2 Mục đích, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá
KTĐG có vị trí quan trọng để củng cố, phát triển kiến thức học sinh học tập nói chung, học tập lịch sử nói riêng Nó khâu khơng thể tách rời diễn suốt trình dạy học nhằm đánh giá thường xuyên lực học tập học sinh hướng tới việc hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên giảng dạy giám sát, cải tiến chất lượng giáo dục nhà trường Từ kết KTĐG, kết luận xác thực trạng dạy học rút để điều chỉnh hoạt động dạy học thầy - trị Vì vậy, KTĐG có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thơng tin phản hồi để điều chỉnh hồn thiện q trình dạy, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng KTĐGcó tính mục đích, có ý nghĩa giáo viên học sinh
a.Mục đích kiểm tra, đánh giá:
*Thứ nhất: Định hướng thúc đẩy trình học tập:
(19)- KTĐG giúp học sinh phát nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều chỉnh hoạt động học *Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh:
- Cơng khai hố nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội để em phát triển kỹ tự đánh giá để nhận tiến mình, khuyến khích, động viên em học tập, có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời Đồng thời, qua giáo dục học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, có thêm niềm tin sức lực, khả để từ có nhu cầu tự KTĐG thường xuyên
- Giúp giáo viên có sở nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy học, khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn
Như vậy, KTĐG nhiệm vụ cần thiết, phức tạp tất yếu khơng thể thiếu q trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Nó động lực thúc đẩy điều chỉnh hoạt động dạy - học KTĐG nhân tố dạy học mà cịn nhân tố kích thích học sinh học tập vươn lên, hai nhân tố có mối liên hệ biện chứng lẫn Việc đánh giá xác giúp giáo viên hồn thiện, cải tiến phương pháp dạy học ngày có hiệu Ngược lại, mục đích dạy học KTĐG bị xem nhẹ dẫn tới hậu buông lỏng q trình dạy học, khơng động viên, khuyến khích, thúc đẩy học sinh tự vươn lên trình học tập
b.Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá:
* Đối với học sinh:
(20)-Về kiến thức: KTĐG giúp học sinh nhận thức mức độ kiến thức đạt so với yêu cầu chương trình Nó giúp em phát thiếu sót, “lỗ hổng” kiến thức, kỹ để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết cao
-Về giáo dục: KTĐG thực nghiêm túc qui trình có tác dụng giáo dục lớn góp phần hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên học tập, củng cố lịng tự tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể lòng trung thực, tinh thần tập thể…
-Về kĩ năng: Thơng qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ tư trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp: biết tái kiện, tượng lịch sử, hiểu sâu sắc kiện, tượng lịch sử, qua vận dụng khả thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút qui luật học lịch sử … KTĐG thực tốt giúp em phát triển trí thơng minh, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học để tiếp thu kiến thức
* Đối với giáo viên:
KTĐG thường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho giáo viên thơng tin tương đối xác tồn diện mức độ hiểu nắm kiến thức học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm mức độ tiến hay sút học sinh để có biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời Từ “mối liên hệ ngược” giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học Thông qua KTĐG giúp giáo viên thẩm định thực tế hiệu cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học
3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh
Để nâng cao chất lượng, hiệu KTĐG cần đảm bảo thực yêu cầu sau:
(21)- Độ tin cậy yêu cầu quan trọng kiểm tra. Đây thước đo lực sư phạm người thầy, đồng thời phản ánh trình độ, lực người học Bài kiểm tra đạt độ tin cậy với điều kiện sau:
+ Ít hai lần kiểm tra khác nhau, học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ kiểm tra có nội dung mức độ khó tương đương
+ Nhiều giáo viên chấm cho điểm gần + Kết kiểm tra phản ánh trình độ, lực người học
Độ tin cậy KTĐG bị tác động nhiều yếu tố, yếu tố định đề kiểm tra Nếu đề kiểm tra dễ q khó khơng xác định phân hố trình độ học sinh Vì vậy, để kiểm tra đạt độ tin cậy, vai trò định khâu đề giáo viên Khi đề giáo viên cần:
Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu
Diễn đạt đề rõ ràng để học sinh hiểu nội dung, yêu cầu đề Ra nhiều câu hỏi, bao quát tới mức tối đa vấn đề cần kiểm tra
Câu hỏi kiểm tra đòi hỏi học sinh vừa phải ghi nhớ, vừa phải hiểu, vừa phải biết vận dụng vào việc tiếp thu kiến thức vào sống
Nội dung kiểm tra phải giảm đến mức thấp gian lận thi cử (đề thi phải đảm bảo học sinh “biết”, “hiểu”, “vận dụng” thơng minh) cách thi (có thể sử dụng hay không sử dụng tài liệu) Đồng thời giám sát chặt chẽ việc thi
(22)*Hai là: Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh.
Yêu cầu đòi hỏi KTĐG đặt phát huy tính chủ động tích cực học sinh việc xác định mục đích, động cơ, thái độ tâm lý học tập, biết tự đánh giá kết học tập cách chủ động, khơng q lo sợ kiểm tra dẫn tới học tập đối phó gian lận thi cử
KTĐG đảm bảo kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh đòi hỏi cấp thiết lý luận dạy học đại nhằm tích cực hố người học trình tiếp nhận tri thức Tự đánh giá coi hoạt động học tập học sinh Hoạt động tự KTĐG học sinh chủ yếu thực sau học, phần, chương học thông qua giải tập, qua việc nắm kiến thức lịch sử học sinh
Cách thức tiến hành hoạt động tự đánh giá học sinh giáo viên đề xuất Muốn tổ chức cho em tự KTĐG , giáo viên cần chuẩn bị nội dung đánh giá, hình thức tiêu chuẩn đánh giá Để học sinh tự đánh giá kết học tập mình, giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá qua nhóm (đánh giá chéo nhóm), để học sinh tự đánh giá lực học tập sở định hướng giáo viên Hoạt động tự đánh giá đòi hỏi học sinh phải tự nêu nhận xét kết học tập thân hay nhận xét kết học tập bạn Hình thức tự đánh giá tiến hành phát biểu ý kiến cá nhân, bình chọn phiếu kín cho điểm độc lập Để đánh giá đúng, xác giáo viên cần gợi ý để học sinh tự xác lập tiêu chuẩn đánh giá cho phù hợp với kiến thức kỹ cần đánh giá
(23)Đơn giản khơng có nghĩa sơ sài, kiểm tra đơn điệu buồn tẻ với câu hỏi giáo viên trả lời học sinh nhằm tóm tắt kiến thức có sẵn SGK lời thầy giảng ghi Bài kiểm tra đòi hỏi học sinh khả hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn
4.Nội dung kiểm tra, đánh giá:
Chương trình mơn lịch sử trường phổ thơng xây dựng sở đồng tâm Ở cấp THCS học sinh trang bị kiến thức bản, có hệ thống phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc từ nguyên thuỷ Lên cấp THPT, học sinh tiếp tục trang bị kiến thức bản, có hệ thống phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc từ nguyên thuỷ mức độ nhận thức cao hơn, sâu Cho nên, tiến hành KTĐG, giáo viên môn phải vào nội dung, chương trình mơn học, cấp học để đánh giá toàn diện học sinh ba mặt kiến thức, kỹ định hướng thái độ
(24)*Về thái độ, tình cảm: Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có ưu việc giáo dục hệ trẻ, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cao đẹp người từ học kinh nghiệm q báu cha ơng cơng dựng nước giữ nước
Việc đổi nội dung, chương trình, SGK cấp THCS, việc tiến hành phân ban cấp THPT mà tiến hành vừa tạo điều kiện, vừa đặt đòi hỏi cấp thiết cần đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hồ nhập với phát triển chung cộng đồng Chính điều đặt cho KTĐG môn lịch sử không dừng lại yêu cầu biết tái kiến thức, lặp lại kỹ học mà cần phải khuyến khích trí thơng minh, sáng tạo, khả tư học sinh
*Về kỹ năng: KTĐGkỹ học sinh môn lịch sử phải vào đặc trưng môn học Lịch sử diễn ra, không lặp lại Kiến thức lịch sử trường phổ thông chuyển tải qua kênh chữ kênh hình (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.) Cho nên, KTĐGkỹ học sinh dạy học lịch sử giống môn khoa học xã hội khác nhằm rèn luyện tư biện chứng nhận thức hành động, biết phân tích, đánh giá, liên hệ Đồng thời, cần tập trung vào kỹ mơn như: khả trình bày nói viết, đặc biệt kỹ thực hành, vận dụng:
- Sử dụng đồ, lược đồ
- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, đồ
- Kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức - Kỹ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày vấn đề lịch sử
5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
(25)KTĐG cần phải xác định rõ ưu, nhược điểm phương pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế phương pháp Ví dụ:
*Đối với câu hỏi tự luận: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm học tập để tự trình bày ý kiến vấn đề mà câu hỏi nêu
-Ưu điểm:
+ Việc đề Tự luận, thường khơng khó, dễ thực hiện, tốn thời gian, dựa vào kinh nghiệm chủ yếu giáo viên
+ Các câu hỏi tự luận cho phép đánh giá tối đa kỹ diễn đạt, khả suy luận lơgíc học sinh để trả lời đầy đủ dạng câu hỏi “Tại sao?” “như nào?” Hay nói cách khác, câu hỏi tự luận cho phép đánh giá lực sáng tạo học sinh mức độ cao
-Hạn chế:
+Câu hỏi kiểm tra tự luận thường kích thích thói quen học tủ học sinh
+Chấm tốn nhiều thời gian công sức đồng thời kết đánh giá thường mang nhiều yếu tố chủ quan người chấm
Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp kiểm tra kết hợp trắc nghiệm với tự luận câu hỏi dạng tự luận nên chọn câu tự luận ngắn, với loại câu kiểm tra có nhiều câu hỏi so với kiểm tra có câu hỏi tự luận truyền thống Câu tự luận ngắn đề cập tới nội dung hạn chế, câu trả lời đoạn ngắn, tạo điều kiện cho việc chấm điểm nhanh chóng, xác, có độ tin cậy cao loại câu hỏi tự luận truyền thống
(26)chỉ nêu vấn đề thông tin cần thiết để học sinh lựa chọn câu trả lời ngắn, song lại có độ tin cậy cao địi hỏi học sinh phải tích luỹ nhiều kiến thức
-Ưu điểm:
+Độ phổ kiến thức cần kiểm tra rộng
+Ít tốn cơng chấm (có thể sử dụng phần mềm chuyên dụng QUEST, TEST, SPS) để chấm +Tính khách quan kết chấm đảm bảo, bị ảnh hưởng tính chủ quan người chấm
-Hạn chế:
+Tốn thời gian công sức đề
+Không đánh giá số kỹ học sinh, đặc biệt khả sáng tạo trình bày, lập luận phát biểu ý kiến
Khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần thống đưa dạng câu hỏi định để tạo thuận lợi cho trình chấm Thông thường câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến loại câu hỏi nhiều lựa chọn có lựa chọn
Như vậy, loại câu hỏi có ưu điểm hạn chế nó, xây dựng đề kiểm tra khơng nên tuyệt đối hoá loại câu hỏi mà cần kết hợp sử dụng loại câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh Tuy nhiên, xây dựng hệ thống câu hỏi cần ý:
-Xác định mục đích câu hỏi: Nhằm KTĐG lực học tập, kĩ thực hành lịch sử học sinh qua tiết học hay phần học cụ thể
(27)+Câu hỏi dễ dành cho học sinh có lực học yếu
+Câu hỏi trung bình để dành cho học sinh có lực học trung bình +Câu hỏi khó dành cho học sinh có lực học giỏi
Như vậy, phương pháp KTĐG đóng vai trị quan trọng việc đổi hoạt động KTĐG, tác động trở lại đổi phương pháp dạy học, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Giúp lựa chọn hình thức phương pháp KTĐG vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trong học tập vừa đánh giá chất lượng học tập mơn
6 MƠ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MÔN LỊCH SỬ
Cấp độ tư duy Mô tả
Nhận biết Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề nêu nhận khái niệm yêu cầu
Đây bậc thấp nhận thức, học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại kiện, tượng
Thí dụ: Học sinh nhớ ngày, tháng kiện lịch sử, tên nhân vật lịch sử cụ thể.
Thông hiểu Học sinh hiểu khái niệm sử dụng câu hỏi đặt gần với ví dụ học sinh học lớp
Ở bậc nhận thức này, học sinh giải thích kiện, tượng lịch sử, tóm tắt diễn biến kiện, nghe trả lời câu hỏi có liên quan
Thí dụ: Học sinh giải thích kiện lịch sử diễn nào.
(28)lớp
Ở bậc nhận thức này, học sinh sử dụng kiến thức để giải tình cụ thể
Thí dụ: áp dụng kiện lịch sử để lý giải kiện khác.
Vận dụng cấp độ cao Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trường lớp học Ở bậc học sinh phải xác định thành tố tổng thể mối quan hệ qua lại chúng; phát biểu ý kiến cá nhân bảo vệ ý kiến kiện, tượng hay nhân vật lịch sử
Thí dụ: tìm hiểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích kiện, tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v Hoặc học sinh đánh giá kiện, nhân vật lịch sử.
Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức học, nhà giáo dục đưa bậc: Biết (bậc 1): Với động từ: nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên v.v
Hiểu (bậc ) : Với động từ: giải thích, phân biệt, sao, sao, lí giải, nói v.v
Vận dụng (bậc 3) : Với động từ : so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá vv…
(29)Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt
Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình bước sau:
Bước 1.Xác định mục đích đề kiểm tra
Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp
Mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thơng nhằm giúp cho học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới ; góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội
Môn Lịch sử trường phổ thông nhằm giúp học sinh đạt :
(30)Nắm vững kiện lịch sử tiêu biểu, bước phát triển chủ yếu, chuyển biến quan trọng lịch sử giới từ thời nguyên thuỷ đến Chú trọng đến nội dung quan trọng để hiểu biết trình phát triển lịch sử loài người, văn minh, mơ hình xã hội tiêu biểu, lịch sử nước khu vực kiện lịch sử giới có ảnh hưởng lớn, liên quan đến lịch sử nước ta
Hiểu biết trình phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay, sở nắm vững kiện tiêu biểu thời kì, chuyển biến lịch sử phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc phát triển chung giới
Hiểu biết số nội dung bản, cần thiết nhận thức xã hội : kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ yếu tố cấu hệ thống xã hội, vai trò to lớn sản xuất (vật chất, tinh thần) tiến trình lịch sử, vai trị quần chúng nhân dân cá nhân, nguyên nhân động lực tạo chuyển biến lịch sử, quy luật vận động lịch sử
2 Về kĩ năng
Hình thành kĩ cần thiết học tập môn :
+ Xem xét kiện lịch sử quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại) + Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu
+ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử
(31)Hình thành lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho học sinh thông qua nguồn sử liệu khác (đã có phát mới)
3 Về tình cảm, thái độ, tư tưởng
Có tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lịng tự hào dân tộc, có thái độ trân trọng di sản lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc
Trân trọng văn hoá dân tộc giới, có tinh thần quốc tế chân chính, hồ bình, tiến xã hội Có niềm tin phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc Có phẩm chất cần thiết người cơng dân : thái độ tích cực việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước cộng đồng ; yêu lao động ; sống nhân ái, có kỉ luật, tơn trọng làm theo luật pháp, đoàn kết
dân tộc quốc tế
Bước Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
(32)Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận
Bước 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)
Ma trận đề kiểm tra bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao)
Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi
Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
(33)Số điểm Tỉ lệ %
Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= %
Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu
Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu
Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
(34)KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Tên Chủ
đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
Chủ đề … Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %
(35)Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tạiphụ lục) B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;
B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra;
B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng;
B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết
Cần lưu ý:
(36)+ Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình làm sở để hiểu chuẩn khác
+ Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ):
Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề
- Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng
Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh
+ Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp
(37)Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định
Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau:(ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra):
a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn đặt phải câu hỏi trực tiếp câu chưa hoàn chỉnh (bỏ lửng);
4) Khơng trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh;
8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Giữa nội dung câu dẫn phần lựa chọn phải thống nhất, phù hợp;
10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, tránh tạo phương án khác biệt với phương án nhiễu;
11) Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tuyệt đối không đưa phương án “Tất đáp án đều đúng” “khơng có phương án đúng”
(38)1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi phải thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;
4) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 5) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh;
6) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin;
7) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải sáng, diễn đạt hết yêu cầu cán đề đến học sinh;
8) Câu hỏi nên nêu rõ vấn đề: Độ dài luận; Mục đích luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt
9) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm
Bước 5.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác;
(39)Cách tính điểm
a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm
Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm
Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , đó
+ X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui
về thang điểm 10 là: 10.32
8
40 điểm.
b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần
điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời
(40)Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm
Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo cơng thức sau:
TN TL TL
TN
X T X
T
,
+ XTN điểm phần TNKQ;
+ XTL điểm phần TL;
+ TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL
+ TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ
Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , đó
+ X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12 câu TNKQ
điểm phần TNKQ 12; điểm phần tự luận là:
12.60 18 40
TL
X
Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học
sinh đạt 27 điểm qui thang điểm 10 là: 10.27
9
(41)c Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập học sinh)
Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:
1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác
2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)
(42)2 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - -1945 đến trước ngày toàn quốc kháng chiến (19 - 12 - 1946)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= %
2 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (trong những năm 1946 - 1953)
Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu
(43)Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= %
3 Cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp kết thúc
(1953 - 1954)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Bước Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Tên Chủ đề
(nội
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
(44)dung,chương…)
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám nămp 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5 - 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc)
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
(45)- Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Bước QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
(46)(nội
dung,chương…)
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
-Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5- 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trị lãnh tụ
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
(47)Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Trình bày rõ - Giải thích vai trị - Lí giải, nhận xét
(48)1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
của Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5 1941.
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
(49)khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Quyết định tổng số điểm kiểm tra
Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
Trình bày rõ hội nghị thành lập Đảng Cộng
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ
70 %
Bước 4. Quyết định tổng số điểm bài
(50)1939 sản Việt Nam :
thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
thành lập Đảng chức cộng sản.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5 - 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc)
- Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
(51)tháng Tám năm 1945
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với %
Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
(52)và ý nghĩa lịch sử
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5- 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
30% x 10 điểm = 3.0 điểm
(53)Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
(54)điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5 - 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
(55)Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải , nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương
- Phân tích Đảng nắm thời tâm 33, 33% x = 1,0 điểm
33, 33% x = 1,0 điểm
33, 33% X 3 = 1,0 điểm
33,33% x = 1,0 điểm
66,67% x = 2,0 điểm
(56)năm 1945 Đảng tháng
5 - 1941
của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5- 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
(57)Bước Tính tổng số điểm số câu hỏi cho cột
Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/3 Số điểm :1
Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu Số điểm
Số câu :1 3 điểm=30 %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách
- Trình bày chủ trương Hội
- Giải thích điểm mới, sáng tạo
- Phân tích Đảng nắm thời
(58)mạng tháng Tám năm 1945
nghị Trung ương
Đảng tháng
5 - 1941
trong Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5- 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) - Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
cơ tâm khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/3 Số điểm:1
Số câu: 2/3+1/2 Số điểm: 4
Số câu:1/2 Số điểm:2
Số câu Số điểm
Số câu: 2 7 điểm=70 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:2/3 Số điểm : 2
%
Số
câu:1/3+2/3+1/2 Số điểm: 5
%
Số câu:1/3 +1/2 Số điểm: 3
%
Số câu :3
Số điểm :10
(59)Bước Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/3 Số điểm :1
Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu Số điểm
Số câu :1 3 điểm=30%
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
Đảng tháng
5 - 1941
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng 1941 (chú ý việc đặt vấn đề
- Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
(60)dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc)
- Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
phương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/3 Số điểm:1
Số câu: 2/3+1/2 Số điểm: 4
Số câu:1/2 Số điểm:2
Số câu Số điểm
Số câu: 2 7 điểm=70 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:2/3 Số điểm : 2
%
Số
câu:1/3+2/3+1/2 Số điểm: 5
%
Số câu:1/3 +1/2 Số điểm: 3
%
Số câu :3
Số điểm :10
Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết
2,0/10 =
20% 5,0/10 = 50%
3,0/10 = 30%
(61)Tên Chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Việt Nam trong những năm 1930
-1939
- Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử
- Giải thích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng
- Lí giải, nhận xét
sự cần thiết phải thống tổ chức cộng sản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/3 Số điểm :1
Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu Số điểm
Số câu :1 3 điểm=30 %
2 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám
- Trình bày chủ trương Hội nghị Trung ương
- Giải thích điểm mới, sáng tạo Chủ trương
(62)năm 1945 Đảng tháng
5 - 1941
của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc)
- Phân tích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
khởi nghĩa
- Liên hệ với khởi nghĩa địa phương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/3 Số điểm:1
Số câu: 2/3+1/2 Số điểm: 4
Số câu:1/2 Số điểm:2
Số câu Số điểm
Số câu: 2 7 điểm=70 %
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:2/3 Số điểm : 2
%
Số
câu:1/3+2/3+1/2 Số điểm: 5
%
Số câu:1/3 +1/2 Số điểm: 3
%
Số câu :3
(63)(64)- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử giới đại (1945 - nay) học kì I, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết
- Về kiến thức : Yêu cầu HS cần :
Trình bày đời phát triển ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên) Trình bày phát triển khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Chứng minh nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ? Biết thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học - kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
- Về kĩ :
Rèn luyện cho HS kĩ : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá kiện
(65)II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III THIẾT LẬP MA TRẬN
Bước Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= %
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu điểm= %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945
đến nay
(66)Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến
(67)tranh
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
(68)Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Nhận xét Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 30 %
(69)khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Quyết định tổng số điểm kiểm tra Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Trình bày Giải thích phát
(70)Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
đời phát triển tổ chức
ASEAN
triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Nhận xét Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 30 %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy
(71)-tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với % Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
(72)Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 3 điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Nhận xét Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30 %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình b yà Trình
bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ
(73)trụ - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x = 1,5đ 50 % x = 1,5đ Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ
(74)Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
thế giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
66,67 x =2điểm 33,33 x 3=1 điểm Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30 %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
75% x 4=3 điểm Số câu Số điểm
25% x4 = điểm Số câu Số điểm
(75)Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số điểm % Số điểm % Số điểm % Số điểm
Bước Tính tổng số điểm số câu hỏi cho cột Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
(76)Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu: 2/3 Số điểm: 2
Số câu: 1/3 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30 %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4 Số điểm: 3
Số câu Số điểm
Số câu: 1/4 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 +3/4 Số điểm: 4,5
%
Số câu: 1/2+2/3 Số điểm:3,5
%
Số câu:1/3+1/4 Số điểm: 2
%
Số câu: 3 Số điểm :10
(77)Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Nhận xét Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu: 2/3 Số điểm: 2
Số câu: 1/3 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30 %
(78)khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4 Số điểm: 3
Số câu Số điểm
Số câu: 1/4 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 +3/4 Số điểm: 4,5
45 %
Số câu: 1/2+2/3 Số điểm:3,5
35%
Số câu:1/3+1/4 Số điểm: 2
20%
Số câu: 3 Số điểm :10
100
Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
(79)1 Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự đời phát triển
của tổ chức ASEAN
Giải thích phát triển tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu :1/2 Số điểm : 1,5
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
Nhận xét nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu: 2/3 Số điểm: 2
Số câu: 1/3 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm= 30 %
3 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học
(80)kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
mạng khoa học -kĩ thuật : tiến khoa học - kĩ thuật hạn chế việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4 Số điểm: 3
Số câu Số điểm
Số câu: 1/4 Số điểm: 1
Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 +3/4 Số điểm: 4,5
45 %
Số câu: 1/2+2/3 Số điểm:3,5
35%
Số câu:1/3+1/4 Số điểm: 2
20%
Số câu: 3 Số điểm :10
(81)IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (Học kì I) LỚP 9 MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm 45 phút Câu (3 điểm)
Hãy cho biết đời, mục tiêu trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
Câu (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1973 phát triển nào? Theo em nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ nguyên nhân quan trọng nhất? Tại sao?
Câu (4 điểm)
(82)V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (Học kì I) LỚP 9 MƠN : LỊCH SỬ
Thời gian làm 45 phút Câu (3 điểm)
Hãy cho biết đời, mục tiêu trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
- Sự đời : (1 điểm)
Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam ngày nhận thức rõ cần thiết phải hợp tác để phát triển đất nước hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực
Ngày 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam (viết tắt theo tiếng Anh ASEAN) thành lập
Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan Xin-ga-po - Mục tiêu : (0,5 điểm)
"Tuyên bố Băng Cốc" (8 1967) xác định mục tiêu ASEAN tiến hành hợp tác kinh tế văn hoá
nước thành viên tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực
- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, điểm)
Sau Chiến tranh lạnh, "vấn đề Cam-pu-chia" giải quyết, tình hình Đơng Nam Á cải thiện rõ rệt Xu hướng bật mở rộng thành viên Hiệp hội Lần
(83)Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành tổ chức khu vực ngày có uy tín với hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994) Nhiều nước khu vực tham gia hai tổ chức : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,
Câu (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1973 phát triển nào? Theo em nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ nguyên nhân quan trọng nhất? Tại sao?
- Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Trong năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng giới
- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm)
Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao
Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho nước tham chiến
Mĩ áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất điều chỉnh hợp lí cấu kinh tế Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất tư cao
Có điều tiết nhà nước
- Nguyên nhân quan trọng để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm)
(84)Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đạt thành tựu kì diệu nào? Hãy phân tích tác động đời sống người
- Những thành tựu : (2 điểm)
Trong lĩnh vực khoa học bản: người thu thành tựu to lớn, đánh dấu bước nhay vọt chưa có lịch sử ngành tốn, lí, hố, sinh, nghiên cứu thành cơng phương pháp sinh sản vơ tính, giải mã đồ gien người,…
Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ có phát minh lớn:
Sản xuất công cụ sản xuất mới, có ý nghĩa to lớn đời máy tính, máy tự động hệ thống máy tự động
Đã tìm nguồn lượng lượng nguyên tử, lượng mặt trời… Đã sáng chế vật liệu pơlime…
Cơng nghệ sinh học có đột phá giúp người thực thành công Cách mạng xanh khắc phục nạn đói ăn, thiếu thực phẩm…
Đạt tiến giao thông vận tải thông tin liên lạc, thành tựu chinh phục vũ trụ… - Tác động cách mạng khoa học - công nghệ: (1 điểm)
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để phân tích nội dung sau:
+ Tích cực : (0,5)
(85)+ Hạn chế : (0,5)
cách mạng khoa học - cơng nghệ cung có mặt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường, tượng trái đất dần nóng lên, bệnh dịch xuất nguy hiểm, loại vũ khí có sức hủy diệt lớn
ĐỀ KIỂM KIỂM TRA TIẾT (học kì II) LỚP 9 I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam học kì II, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết
- Về kiến thức :
Trình bày hồn cảnh nổ ra, diễn biến ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960), chiến đấu quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 1965)
So sánh giống khác chiến lược chiến tranh đặc biệt chiến lược chiến tranh cục
Sơ lược âm mưu đế quốc Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh Trình bày nét chiến đấu nhân dân miền Nam chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh” Mĩ
- Về kĩ :
(86)II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
Hình thức : tự luận
III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 -1965)
- Trình bày hồn cảnh, diễn biến phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) - Nêu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ
chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”
- Vì nói phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) đánh dấu bước ngoặt phát triển cách mạng miền Nam - Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 1965)
thế nào?
So sánh giống khác chiến lược chiến tranh đặc biệt chiến lược chiến tranh cục
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
66,67 x6 = 4điểm 33,33x =2 điểm Số câu Số điểm
(87)2 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)
- Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
- Cuộc chiến đấu nhân dân miền Nam chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh” Mĩ diễn nào?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x 4=2 điểm
50 % x =2 điểm Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm=40% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 Số điểm:2
20 %
Số câu:1 +1/3+ 1/2
Số điểm: 6 60 %
Số câu: 2/3 Số điểm: 2
20 %
Số câu: 3 Số điểm: 10
100%
(88)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 9 MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm 45 phút Câu (3 điểm)
Trình bày hồn cảnh, diễn biến phong trào ”Đồng khởi” (1959 - 1960) Vì nói phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) đánh dấu bước ngoặt phát triển cách mạng miền Nam?
Câu (3 điểm)
Mĩ tiến hành chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam nào? So sánh giống khác chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”
Câu (4 điểm)
Nêu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” ? Phân tích thắng lợi quân dân ta chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”
V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(89)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 9 MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm 45 phút Câu (3 điểm)
Phong trào ”Đồng khởi” diễn hoàn cảnh lịch sử nào? Trình bày diễn biến ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960)
-Hoàn cảnh phong trào ”Đồng khởi” : (0,75 điểm)
Trong năm 1957 - 1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam ; sắc lệnh "đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật", thực "đạo luật 10-59"công khai chém giết người vô tội khắp miền Nam
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 Đảng (đầu năm 1959) xác định đường cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang
- Diễn biến : (1, điểm)
Dưới ánh sáng nghị Đảng, phong trào dậy quần chúng lúc đầu lẻ tẻ Vĩnh Thạnh - Bình Định, Trà Bồng Quảng Ngãi, sau lan rộng khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với "Đồng khởi", tiêu biểu Bến Tre
Ngày 17 - - 1960, "Đồng khởi" nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan tồn tỉnh, phá vỡ mảng lớn quyền địch thôn, xã
"Đồng khởi" nước vỡ bờ nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi Trung Trung Bộ
-Vì nói phong trào “Đồng khởi” : (0,75)
(90)Tạo điều kiện đưa đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (ngày 20 - 12 - 1960)
Câu (3 điểm)
Mĩ tiến hành “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam nào? So sánh giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam (1 điểm)
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ, tiến hành quân đội tay sai, "cố vấn" Mĩ huy với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ
Được hỗ trợ Mĩ, quân đội Sài Gòn mở hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành dồn dân lập "ấp chiến lược", nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam
Mĩ quyền Sài Gịn cịn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới nhằm ngăn chặn chi viện cho miền Nam
- So sánh giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Chiến tranh cục bộ” : (2 điểm)
Giống :
Cả hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chiến lược thực dân kiểu Mĩ thực miền Nam Việt Nam
Đều nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta Đều gây đau thương, tan tóc cho nhân dân ta
Khác :
(91)Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu tham chiến quân đội Mĩ, đội đội đồng minh phối hợp hỗ trợ quân đội Sài Gịn
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” qui mơ mở rộng miền Bắc “Chiến tranh phá hoại” không quân hải quân
Mức độ “Chiến tranh cục bộ” ác liệt chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
Câu ( điểm)
Nêu âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” ? Trình thắng lợi quân dân ta chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”
-Âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”: (2 điểm)
Sau thất bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" miền Nam mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương, thực "Đơng Dương hố chiến tranh"
Lực lượng tiến hành chiến tranh quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, Mĩ huy hệ thống cố vấn
quân
Quân đội Sài Gịn sử dụng lực lượng xung kích hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực âm mưu "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
- Những thắng lợi quân dân ta chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”: (2 điểm)
Trên mặt trận trị :
(92)Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp (4 - 1970) để biểu thị tâm nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ
Trên mặt trận quân :
Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan hành quân xâm lược Cam-pu-chia 10 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn (từ tháng đến tháng - 1970)
Từ tháng đến tháng 3-1971, quân đội Việt Nam có phối hợp quân dân Lào đập tan hành quân mang tên "Lam Sơn 719" 4,5 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn nhằm chiếm giữ Đường - Nam Lào, quét chúng khỏi nơi
Khắp đô thị, phong trào tầng lớp nhân dân diễn liên tục Đặc biệt Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ
ĐỀ KIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam cuối học kì II, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết
(93)Nắm vững thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám, diên biến tổng khởi nghĩa toàn quốc (diễn biến, đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn) Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa nào?
Nắm vững tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Nắm vững mốc Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
Bước đầu phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
- Về kĩ :
Rèn luyện cho HS kĩ : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích
- Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:
Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lịng kính phục người xả thân độc lập dân tộc…
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA III THIẾT LẬP MA TRẬN
Bước Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
(94)Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
3 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy Tên Chủ đề
(nội dung,
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
(95)chương…)
1 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn)
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Hãy cho biết chủ động Đảng
tiến công chiến lược Đông- Xuân
1953 - 1954 chiến dịch Điện
Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam,
Trình bày
những mốc
Phân tích
(96)thống đất nước (1973 - 1975)
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách
Trình bày diễn biến
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh
(97)mạng tháng Tám năm 1945
tổng khởi nghĩa toàn quốc (
đặc biệt ý khởi nghĩa Hà
Nội, Huế, Sài Gòn)
tổng khởi nghĩa Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Hãy cho biết chủ động Đảng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng
Phân tích
nguyên nhân
(98)và dậy mùa Xuân 1975
cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Quyết định tổng số điểm kiểm tra Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc (
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời
(99)đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn)
quyết tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Hãy cho biết chủ động Đảng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
Phân tích
nguyên nhân
(100)nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với % Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
(101)Nội, Huế, Sài Gòn)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 4 điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Hãy cho biết chủ động Đảng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày mốc Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
(102)Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
%
Số câu Số điểm
Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn)
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
(103)Số điểm Tỉ lệ % điểm Số điểm 4 điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Hãy cho biết chủ động Đảng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
100% x 3=3điểm Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975
Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
33,33% x 3=1 điểm
Số câu Số điểm
66,67 x 3=2 điểm Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
(104)Bước Tính tổng số điểm số câu hỏi cho cột Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn)
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x = 2 điểm
25% x 4=1 điểm 25% x 4=1 điểm Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm= 40 %
(105)cuối năm 1946 đến năm 1954
chủ động Đảng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
100% x 3=3điểm Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
33,33% x 3=1 điểm
Số câu Số điểm
66,67 x 3=2 điểm Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/2 + 1/3 Số điểm: 3
%
Số câu:1/4+1 Số điểm:4
%
Số câu:1/4+ 2/3 Số điểm:3
%
(106)Bước Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn)
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x = 2 điểm
25% x 4=1 điểm 25% x 4=1 điểm Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
(107)công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
100% x 3=3điểm Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975
Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
33,33% x 3=1 điểm
Số câu Số điểm
66,67 x 3=2 điểm Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/2 + 1/3 Số điểm: 3
30 %
Số câu:1/4+1 Số điểm:4
40 %
Số câu:1/4+ 2/3 Số điểm:3
30 %
Số câu:3 Số điểm:10
(108)Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Trình bày diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc ( đặc biệt ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn)
Giải thích thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa
Phân tích nhạy bén, sáng tạo Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x = 2 điểm
25% x 4=1 điểm 25% x 4=1 điểm Số câu Số điểm
Số câu 4 điểm= 40 %
2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
(109)chiến dịch Điện Biên Phủ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
100% x 3=3điểm Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3điểm=30 %
2 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)
Trình bày
những mốc
chính Tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975
Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
33,33% x 3=1 điểm
Số câu Số điểm
66,67 x 3=2 điểm Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/2 + 1/3 Số điểm: 3
30 %
Số câu:1/4+1 Số điểm:4
40 %
Số câu:1/4+ 2/3 Số điểm:3
30 %
Số câu:3 Số điểm:10
100
IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS
(110)MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm 45 phút Câu (4 điểm)
Tại Đảng ta lại phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám? Vì nói thời cách mạng tháng Tám thời ”ngàn năm có một” ? Trình bày nét khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
Câu (3 điểm)
Trên sở trình bày nội dung kế hoạch quân Nava, chủ động ta tiến công ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 diễn ?
Câu (3 điểm)
Nêu diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh Hãy phân tích ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ
V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS
(111)MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm 60 phút
Câu (4 điểm) Tại Đảng ta lại phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám? Vì nói thời cách mạng tháng Tám thời ”ngàn năm có một” ? Trình bày nét khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
- Đảng ta phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám thời chín muồi: (1, điểm)
Chiến tranh giới thứ hai giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 - 1945) nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ
Ngay nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc thành lập Quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy
Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 15 - - 1945) Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động Tổng khởi nghĩa, giành quyền trước quân Đồng minh vào nước ta
- Thời cách mạng tháng Tám thời "ngàn năm có một” : (1 điểm)
Chưa có lúc lúc này, cách mạng nước ta hội tụ điều kiện thuận lợi
Thời "ngàn năm có một" tồn thời gian từ sau quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật (đầu tháng 9-1945)
Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền trước quân Đồng minh (Anh - Pháp - Tưởng) vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng thắng lợi đổ máu
(112)Ngay sau Nhật đảo Pháp, khơng khí cách mạng sơi động Các đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh hoạt động khắp thành phố
Ngày 15 - 8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ba rạp hát thành phố Ngày 16 - 8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ
Ngày 19 - 8, mít tinh Nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm cơng sở quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội
Câu (3 điểm) Trên sở trình bày nội dung kế hoạch quân Nava, chủ động ta tiến công ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 diễn ?
- Nội dung kế hoạch quân Nava : (1 điểm)
Ngày 7-5-1953, tướng Na-va cử sang làm Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương vạch kế hoạch quân Na-va (gồm hai bước)
Bước : thu - đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lược miền Bắc, thực tiến công chiến lược miền Trung Nam Đông Dương
Bước hai : từ thu - đông 1954, thực tiến công chiến lược miền Bắc, giành thắng lợi quân định, kết thúc chiến tranh
Thực kế hoạch Na-va, Pháp xin tăng thêm viện trợ Mĩ, tăng thêm quân Đông Dương, tập trung quân đồng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn
- Sự chủ động ta tiến công ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 thể hiện: (2 điểm)
Yêu cầu HS trình bày để thấy chủ động ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954:
(113)tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp
Đầu tháng 12 - 1953, liên quân Lào - Việt mở tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba
của Pháp
Tháng - 1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ tư Pháp
Tháng - 1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi trở thành nơi tập trung quân thứ năm Pháp
Pháp phải bị động phân tán lực lượng thành nơi để đối phó với ta chứng tỏ kế hoạch quân Nava bước đầu bị phá sản
HS phải thấy với việc ta mở tiến công vào địa bàn có ý nghĩa chiến lược chứng tỏ chủ động ta trongchiến lược Đông – Xuân 1953 -1954
Câu (3 điểm) Trình bày diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh Hãy phân tích ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ
-Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 - đến 30 - 4) : (1 điểm)
Chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên "Chiến dịch Hồ Chí Minh"
chiều 26 - 4, quân ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh 10 45 ngày 30 - 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng
11 30 phút, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
(114)Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước
Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội
Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc
PHẦN THỨ BA
(115)Thư viện câu hỏi, tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học thày cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ tài liệu nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi tập mạng internet
Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, tập mạng internet nhằm cung cấp hệ thống câu hỏi, tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập ôn tập Học sinh tham khảo Thư viện câu hỏi, tập mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lực học; đối tượng khác phụ huynh học sinh bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo
Trong năm qua số Sở GDĐT, phòng GDĐT trường chủ động xây dựng website đề kiểm tra, câu hỏi tập để giáo viên học sinh tham khảo Để Thư viện câu hỏi, tập trường học, sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị
Trên sở nguồn câu hỏi, tập từ Sở nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải website Bộ GDĐT hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo sử dụng
Để xây dựng sử dụng thư viện câu hỏi tập mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau:
(116)Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, sai, ghép đơi ) Ngồi câu hỏi đóng (chiếm đa số) cịn có câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết hoạt động thực hành, thí nghiệm
2 Về số lượng câu hỏi
Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết câu cho chuẩn cần đánh giá Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi tập ngày nhiều
Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, môn bàn bạc định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận
Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho câu hỏi vận dụng, đặc biệt vận dụng vào thực tế
Việc xác định chủ đề, số lượng loại hình câu hỏi nên xem xét mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, chương, mục sách giáo khoa, quy định kiểm tra định kì thường xuyên
Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT
Mỗi môn cần thảo luận để đến thống số lượng câu hỏi cho chủ đề
(117)Câu hỏi, tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ mơn học tích hợp nhiều mơn học Các câu hỏi đảm bảo tiêu chí nêu Phần thứ
Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề mơn học Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu
Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ thái độ
4 Định dạng văn bản
Câu hỏi tập cần biên tập dạng file in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14
Mỗi câu hỏi, tập biên soạn theo mẫu:
(118)Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _
Thông tin chung
* Lớp: _ Học kỳ:
* Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
1 Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học
(119)Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung xây dựng bước I
Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng
Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ?
Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện tiến hành thử nghiệm câu hỏi thực tế mẫu đại diện học sinh
Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi - Thiết kế hệ thống ngân hàng câu hỏi máy tính
- Cách thức bảo mật ngân hàng câu hỏi - Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra
- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi
5 Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi
(120)Đối với học sinh: truy xuất câu hỏi, tự làm tự đánh giá khả yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, từ rút kinh nghiệm học tập định hướng việc học tập cho thân
(121)PHẦN THỨ TƯ
HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
`-Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán - Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng
- Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn ( thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)
- Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát ( trước sau đợt bồi dưỡng)…
- Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều nói nhiều
-Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn
-Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn
-Cuối GV biết qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận đề, biên soạn thành thạo đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ
Toàn tài liệu Bộ mà trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương mình.Cụ thể:
1 Đối với cán quản lý.
(122)-Nắm vững qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá, biết xây dựng ma trận đề, biên soạn thành thạo đề kiểm tra thống việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đồng thời tích cực thực dạy học trường
- Có biện pháp quản lý thực qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận đề, biên soạn đề kiểm tra
- Động viên ken thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực thực qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận đề biên soạn đề kiểm tra
2 Đối với giáo viên
- Cần bám sát qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá xây dựng ma trận đề để biên soạn đề kiểm tra việc thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh
- Dựa sở yêu cầu qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận đề để thực việc đổi đề mở kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh
(123)PHẦN PHỤ LỤC I GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – LỚP 8 1 MỤC TIÊU
- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam học kì I, lớp so với yêu cầu
chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết Có đánh giá để chuẩn bị nội dung ôn thi tốt nghiệp
-Về kiến thức:
HS biết những nét lớn tình hình kinh tế, trị Anh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng 10 đất nước người Nga
Phân tích để they tác động cách mạng tháng 10 Nga giới
Hiểu nguyên nhân qua trình xâm lược Đơng Nam Á thực dân phương Tây
- Về kĩ :
HS phải có kĩ viết kiểm tra tự luận, kĩ trình bày bày, kĩ lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ lập luận
- Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:
(124)2 HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức : Kiểm tra viêt, tự luận
3 THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Kinh tế, chính trị Anh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
Nêu tình hình kinh tế, trị Anh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30%
Số câu1 Số điểm:3điểm
Số câu: Số điểm :
Số câu: Số điểm :
Số câu Số điểm
Số câu 3 điểm=30%
2 Cách mạng tháng 10 Nga
Hãy cho biết ý nghĩa cách mạng tháng 10 đất nước người Nga
Phân tích tác động cách mạng tháng 10 Nga giới
Số câu Số điểm
Số câu: 1/2 Số điểm : 1,5
Số câu: 1/2 Số điểm : 1,5
Số câu:1/2 Số điểm: 1,5 điểm
Số câu Số điểm
(125)Tỉ lệ % điểm điểm
3 Nguyên nhân và q trình xâm lược Đơng Nam Á của chủ nghĩa thực
dân Phương Tây
Giải thích nguyên nhân q trình xâm lược Đơng Nam Á thực dân phương Tây
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu:1 Số điểm : điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 4điểm=40 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1 Số điểm: 3
30 %
Số câu:1/23 +1 Số điểm: 5,5
55 %
Số câu:1/2 Số điểm: 1,5
15%
Số câu:3 Số điểm:10
100
(126)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 8 MÔN :LỊCH SỬ
(Thời gian: 45 phút)
Câu (3điểm)
Trình bày tình hình kinh tế , trị nước Anh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX?
Câu 2: ( điểm)
Phân tích ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga (1917) nước Nga giới?
Câu (4điểm)
Hãy cho biết nguyên nhân sơ lược trình xâm lược nước Đông Nam Á thực dân phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ?
5 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(127)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 8 MÔN :LỊCH SỬ
(Thời gian: 45 phút)
Câu1(3 điểm)
Học sinh cần trình bày ý:
- Kinh tế: (1,5đ)
+ Cuối kỉ XIX kinh tế Anh phát triển chậm lại, dần vị trí độc quyền tụt xuống hàng thứ giới
+ Nguyên nhân máy móc cũ kĩ, lạc hậu, giai cấp tư sản trọng xuất tư đầu tư phát triển kinh tế nước
+ Đầu kỉ XX, công ty độc quyền đời
- Chính trị: (1,5đ)
+ Chính sách đảng thay cầm quyền
+ Tăng cường xâm lược thuộc địa bóc lột nhân dân nước + Anh tên đế quốc thực dân
Câu (3 điểm)Phân tích ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga (1917) nước Nga giới? Yêu cầu HS phân tích ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga với nội dung sau:
* Ý nghĩa lịch sử với nước Nga (1.5đ)
- Thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước
- Thay đổi số phận hàng triệu người đất nước Nga
(128)- Cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước giới - Để lại nhiều học quý báu cho giai cấp vô sản, nhân dân lao động giới… - Đưa số dẫn chứng (Nê ru, Hồ Chí Minh )
Câu (4 điểm).
Yêu cầu HS trình bày giải thích làm rõ nội dung sau:
+ Cuối kỉ XIX chủ nghĩa tư Phương Tây phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu ớn thị tường, nguyên liệu nhân công
+ Các nước Đơng Nam có vị trí địa lý quan trọng giàu tài nguyên + Chế độ phong kiến nước suy yếu
+ Thực dân Anh xâm lược Mã Lai, Miến Điện Pháp (Đông Dương) Hà Lan Bồ Đào Nha xâm lược Inđônêxia.Anh,Pháp chia khu vực ảnh hưởng Xiêm Mĩ xâm lược Phi líp pin
*Một số lưu ý chấm: nội dung cuả đáp án Tuy nhiên, thi nội dung phải đầy đủ,
chính xác, phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sẽ, làm vượt đáp án thưởng điểm nội dung song tổng điểm tồn khơng q 10 điểm, có nhiều sai sót trừ điểm thoả đáng
(129)- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam học kì I, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết Có đánh giá để chuẩn bị nội dung ôn thi tốt nghiệp
- Về kiến thức:
HS hiểu biết trình bày, liên hệ kiến thức sau:
Khái quát phong trào giải phóng dân tộc Châu Á Sau giành độc lập nước bắt tay vào khôi phục phát triển kinh tế Xu hướng liên kết khu vực dẫn đến đời tổ chức ASEAN đạt thành tựu lớn
Khái quát phát triển nước tư chủ yếu sau 1945 Đến năm 70 kỉ XX, giới lên trung tâm kinh tế tài lớn giới Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản
Sau kết thúc chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế có đặc điểm mới, xuất xu cách mạng
Trong phong trào cách mạng Việt Nam(1919 -1929), phong trào cơng nhân có phát triển cao sau chiến tranh giới thứ
- Kĩ năng
Rèn cho học sinh kĩ khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ Rèn kĩ biết nhận định, đánh giá kiện lịch sử
(130)Học sinh thể thái độ, tình cảm dự kiện, nhân vật lịch sử
2 HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức : Kiểm tra viêt, tự luận
3 THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Các nước Á, Phi,
Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày thành lập tổ chức ASEAN
Trình bày qua thấy phát triền tổ chức từ ASEAN thành ASEAN 10
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/3 Số điểm:1 điểm
Số câu:2/3 Số điểm : điểm
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm=30%
2 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển "thần kì" Nhật Bản
Bài học kinh ngiệm cho Việt Nam trình CNH -HĐH
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu:3/5 Số điểm: 1,5 điểm
Số câu:2/5 Số điểm:1 điểm
Số câu 2,5 điểm =25%
(131)từ năm 1945 đến nay
xu phát triển giới ngày
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu:1 Số điểm : 3,5 điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 3,5 điểm= 35%
4 Việt Nam những năm 1919 -1930
Trình bày bãi công công
nhân Ba Son
Chứng minh điểm bãi công so với phong trào công nhân Việt Nam sau chiến tranh giới thứ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/2 Số điểm:0,5 điểm
Số câu Số điểm
Số câu:1/2 Số điểm : 0,5 điểm
Số câu Số điểm
Số câu 1 điểm=10% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1/2+1/3 Số điểm: 1,5
15 %
Số câu:2/3 +1 Số điểm: 5,5
55%
Số câu:3/5+2/5+1/2 Số điểm :3
30%
Số câu:4 Số điểm:10
100
4 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS
(132)MÔN :LỊCH SỬ
(Thời gian: 45 phút)
Câu 1: (3điểm)
Trình bày thành lập, qua thấy bước phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (viết tắt tiếng Anh ASEAN) từ ASEAN thành ASEAN 10
Câu 2: (2.5 điểm)
Những nguyên nhân dẫn đến phát triển "Thần kì" kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX Việt Nam rút kinh nghiệm từ Nhật Bản để áp dụng vào công CNH -HĐH ngày nay?
Câu 3: ( 3,5 điểm)
Hãy cho biết xu phát triển giới ngày nay?
Câu 4: (1 điểm)
Nêu nét bãi cơng cơng nhân Ba Son (8.1925), qua cho biết bãi cơng có điểm Phong trào công nhân Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất?
5 XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS
(133)MÔN :LỊCH SỬ
(Thời gian: 45 phút)
Câu 1:(3 điểm)
Trình bày thành lập, qua thấy bước phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (viết tắt tiếng Anh ASEAN) từ ASEAN thành ASEAN 10
*Sự thành lập
- Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á nhận thấy phải hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên 0,5 điểm
- 8.8.1867, Hiệp hội nước Đông Nam Á (viết tắt theo Tiếng Anh ASEAN) đời Thái Lan gồm nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan Xingapo 0,5 điểm
* Quá trình phát triển từ ASEAN thành ASEAN 10
- Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Camphuchia giải quyết, tình hình Đơng Nam Á cỉa thiện rõ rệt, Nhiều nước tham gia tổ chức : (1 điểm)
Năm 1984, Brunay tham gia trở thành thành viên thứ Năm 1995, Việt Nam giai nhập ASEAN
Năm 1997, Lào Mianma gia nhập ASEAN Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN
- ASEAN với 10 nước thành viên, trở thành tổ chức thống nhất, đồng thời chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, ổn định, phát triển: (1 điểm)
(134)Năm 1994: ASEAN lập diễn đàn khu vực (viết tắt theo Tiếng Anh ARF)
- Nhiều quốc gia khu vực tham gia tổ chức như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,…
Câu 2: (2,5 điểm)
Những nguyên nhân dẫn đến phát triển "Thần kì" kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX Việt Nam rút kinh nghiệm từ Nhật Bản để áp dụng vào công CNH -HĐH ngày nay?
* Nguyên nhân
- Từ năm 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài Thế giới Sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Nhật nguyên nhân sau:
- Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động (0,25 điểm)
- Sự quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti, vai trò quan trọng nhà nước đề chiến lược phát triển (0,25 điểm)
- Truyền thống văn hoá giáo dục người Nhật, tiếp thu giá trị tiến giới giữ gìn sắc văn hoá dân tộc (0,25 điểm)
- Những cải cách dân chủ tiến hành vào năm 1946, cách mạng KH KT…(0,25 điểm) * Việt Nam rút kinh nghiệm
- Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến cách mạng KHKT đại vào ngành kinh tế đặc biệt công nghiệp (0,25 điểm)
- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước đảm bảo chất lượng nguồn lao động trình hội nhập (0,25 điểm)
(135)Câu (3,5 điểm)
Hãy cho biết xu phát triển giới ngày nay?
* Hoàn cảnh chấm dứt chiến tranh lạnh
- 12.1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt, giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu hướng xuất
*Các xu (0,5 điểm)
- Xu hướng hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế (0,5 điểm)
- Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm (0,5 điểm) - Dưới tác động cách mạng KHKT, hầu điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Nhưng nhiều khu vực lại xảy xung đột, nội chiến đẫm máu, hậu nghiêm trọng (0,5 điểm)
- Xu chung giới ngày bay là: hồ bình, ổn định, hợp tác, phát triển Đây vừa thời vừa thách thức dân tộc Việt Nam.(1 điểm)
Câu 4.
Nêu nét bãi cơng cơng nhân Ba Son (8.1925), qua cho biết bãi cơng có điểm Phong trào cơng nhân Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất?
* Cuộc bãi công công nhân Ba Son
(136)* Cuộc bãi công công nhân Ba Son
- 8.1925 thợ máy xưởng Ba Son (sài Gòn) bãi cơng địi tăng lương, giảm làm ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc (0,25 điểm)
* Điểm
- Lần phong trào cơng nhân có tổ chức lãnh đạo, tổ chức: "Công hội"
- Cuộc bãi công chứng tỏ tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga thấm sâu bước vào giai cấp công nhân Việt Nam, khép lại trình đấu tranh tự phát, bước đầu vào đấu tranh tự giác (0,25 điểm)
*Một số lưu ý chấm: nội dung cuả đáp án Tuy nhiên, thi nội dung phải đầy đủ, xác, phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sẽ, làm vượt đáp án thưởng điểm nội dung song tổng điểm tồn khơng q 10 điểm, có nhiều sai sót trừ điểm thoả đáng
ĐỀ KIỂM TRA HỌC CUỐI NĂM – LỚP 9 1 MỤC TIÊU
- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam học kì II, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau
- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo
- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấý cần thiết Có đánh giá để chuẩn bị nội dung ơn thi tốt nghiệp
-Về kiến thức:
(137)Đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hiểu biết âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” Trình bày thắng lợi quân dân ta chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” ý nghĩa
Nêu thuận lợi khó khăn tình hình nước ta sau đại thắng Xuân 1975 Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ Hiểu nhiệm vụ cách mạng nước ta sau đại thắng Xuân 1975
- Về kĩ :
HS phải có kĩ viết kiểm tra tự luận, kĩ trình bày bày, kĩ lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ lập luận
- Về thái độ:
Học sinh bày tỏ thái độ, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tình cảm người có cơng với nước
2 HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viêt, tự luận
3 THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vCộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Việt Nam trong
những năm 1930-1939.
Lí giải thành lập Đảng cộng sản Việt Nam bước
Đánh giá vai
trò
(138)ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam
quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu 2/3 Số điểm: 2đ
Số câu 1/3 Số điểm: 1đ
Số câu 3 điểm=30%
2 Việt Nam từ năm 1954-1975.
Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ
Số câu:
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu:1 Số điểm: 4đ
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 4 điểm=40%
3 Việt Nam từ năm 1975-2000.
Trình bày thuận lợi khó khăn tình hình nước ta sau đại thắng Xuân 1975
Giải thích nhiệm vụ cách mạng nước ta sau đại thắng Xuân 1975
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2/3 Số điểm: 2đ
Số câu: 1/3 Số điểm: 1đ
Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3điểm=30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:2/3 Số điểm: 2
20%
Số câu:1+1/3 Số điểm: 5
50%
Số câu: 2/3+1/3 Số điểm: 3
30%
(139)4 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THCS:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu ( điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời Đảng cộng sản Việt Nam
Câu (4 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975
(140)5 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm 45 phút Câu ( điểm). HS trả lời ý 0,5 điểm
-Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: (2 điểm)
+ Đảng cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong rào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam
+ Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công hân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo
+ Từ cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới
+ Là chuẩn bị tất yếu, định bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam
- Vai trò Nguyễn Ái Quốc với trình thành lập Đảng cộng sản việt Nam: (1 điểm)
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị lực lượng, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng + Tổ chức thành công hội nghị thành lập Đảng, thơng qua Cương lĩnh trị Đảng
(141)a Ý nghĩa lịch sử: (2 điểm) Đối với dân tộc:
+ Kết thúc kháng chiến chống mĩ cứu nước, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống đất nước
+ Mở kỉ nguyên độc lập thống lên CNXH
Đối với quốc tế:
+ Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới
+ Là nguồn cổ vũ phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc
b. Nguyên nhân thắng lợi (2 điểm)
+ Do lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm + Hậu phương miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh…
+ Tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương; đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lượng cách mạng, hịa bình, dân chủ giới, Liên xô nước XHCN
Câu (3 điểm).
- Thuận lợi: (1điểm)
+ Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
+ Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc: độc lập thống nhất, nước lên CNXH
- Khó khăn:(1điểm)
(142)+ Kinh tế: ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, bom mìn đồng ruộng + Xã hội: tàn dư xã hội cũ tồn
- Nhiệm vụ trước mắt cách mạng Việt Nam: (1 điểm)
+ Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế-văn hóa hai miền đất nước + Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước
*Một số lưu ý chấm: nội dung cuả đáp án Tuy nhiên, thi nội dung phải đầy đủ, xác, phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sẽ, làm vượt đáp án thưởng điểm nội dung song tổng điểm tồn khơng q 10 điểm, có nhiều sai sót trừ điểm thoả đáng
II GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI KIỂM TRA THAM KHẢO 1 LỚP 6
BÀI
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Người tối cổ xuất cách khoảng
A đến triệu năm B đến triệu năm C đến trệu năm D đến triệu năm
2 Người tối cổ sống thành
(143)C bầy, gồm vài chục người, hang động, mái đá D gia đình, hang động, mái đá, ngồi trời
3 Người tinh khôn sống theo
A Bầy B Thị tộc C Bộ lạc D Công xã
4 Con người phát kim loại dùng kim loại để chế tạo công cụ từ
A khoảng 4000 năm TCN B khoảng 3000 năm TCN C khoảng 2000 năm TCN D khoảng 1000 năm TCN
5 Việc chế tạo cơng cụ kim loại có tác dụng
A làm tăng suất lao động
B tạo nhiều sản phẩm phong phú, đẹp
C làm nhiều sản phẩm làm xuất cải dư thừa
D làm cho lao động người dễ dàng công cụ đá
6 Dấu tích người tối cổ tìm thấy ở
A châu Phi, Châu Á
B Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc
C Đông Phi, đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) Bắc Kinh (Trung Quốc)
D Đông Nam Âu, Đông Phi, đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) Bắc Kinh (Trung Quốc) II- TỰ LUẬN
Câu Hãy cho biết xuất người? Địa điểm người xuất đâu? Cuộc sống ban đầu nào?
Câu Em cho biết nguyên nhân xã hội nguyên thuỷ tan rã?
(144)Bài 4
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất từ
A cuối thiên niên kỉ V đến đầu thiên niên kỉ IV TCN B cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN C cuối thiên niên kỉ III đến đầu thiên niên kỉ II TCN D cuối thiên niên kỉ II đến đầu thiên niên kỉ I TCN
2 Nền kinh tế chủ đạo quốc gia cổ đại phương Đông là
A nông nghiệp trồng lúa nước B thủ công nghiệp thương nghiệp
C nông nghiệp buôn bán D nông nghiệp thương nghiệp
3 Bộ Luật Ha-mu-ra-bi luật của
A Ai Cập cổ đại B Lưỡng Hà cổ đại
C Trung Quốc cổ đại D Ấn Độ cổ đại
4 Nhà nước Ai Cập cổ đại đời lưu vực của
A sông Nin B sơng Ti-gơ-rơ sơng Ơ-phơ-rát
C sơng Ấn sơng Hằng D sơng Hồng Hà sông Trường Giang
(145)A nông dân B nông dân công xã C nô lệ D thợ thủ công II- TỰ LUẬN
Câu Xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp ? Đặc điểm tầng lớp ?
Câu Các quốc gia cổ đại phương Đông đời đâu ? Vì quốc gia phương Đông đời sớm ?
Câu 3. Em hiểu Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông ?
BÀI 5
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
A.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Các quốc gia cổ đại phương Tây đời khoảng
A đầu thiên niên kỉ III TCN B đầu thiên niên kỉ II TCN C thiên niên kỉ II TCN D đầu thiên niên kỉ I TCN
2 Kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương Tây
A buôn bán với nước ngồi B nơng nghiệp ngư nghiệp
C nông nghiệp thủ công nghiệp D thủ công nghiệp thương nghiệp
3 Xã hội phương Tây cổ đại gồm hai giai cấp
A chủ nô nô lệ B chủ xưởng nô lệ C chủ xưởng, chủ thuyền D q tộc nơng dân
(146)A năm 73-72 TCN, Rô-ma B năm 73-71 TCN, Rô-ma C năm 73-72 TCN, Hi Lạp D năm 73-71 TCN, Hi Lạp
5 Trong xã hội cổ đại, “những công cụ biết nói” tên gọi tầng lớp
A chủ nô B quý tộc C nô lệ D nông dân II- TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu Trình bày giai cấp xã hội cổ đại phương Tây nhận xét địa vị giai cấp ?
Câu Các quốc gia cổ đại phương Tây đời đâu ? Vì quốc gia cổ đại phương Tây đời muộn ?
BÀI 6
VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
A.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 "Trông trời, trông đất, trông mây" sở đời ngành
A thiên văn B làm đồng hồ
C nông nghiệp D thương nghiệp hàng hải
2 Chữ số phát minh người
A Ai Cập B Lưỡng Hà C Trung Quốc D Ấn Độ
3 I-li-át va Ô-đi-xê sử thi nối tiếng
A Hô-me B Et-sin C Xô-phô-clơ D Xê-nô-phôn
(147)A Ai Cập B Lưỡng Hà C Rô-ma D Hi Lạp
5 Chữ tượng hình chữ viết người
A Lưỡng Hà cổ đại B Trung Quốc cổ đại C Ai Cập cổ đại D Ấn Độ cổ đại
6 Kim tự tháp Ai Cập
A mộ đá vĩ đại, chứa thi hài Pha-ra-ông B nơi cất giấu cải Pha-ra-ông
C nơi vui chơi, giải trí Pha-ra-ơng D nơi để mộ giả Pha-ra-ông
7 Hệ thống chữ a, b, c phát minh vĩ đại người
A Trung Quốc Ấn Độ B Rô-ma La Mã C Hi Lạp Rô-ma D Ai Cập Lưỡng Hà
15015
01501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501501 50150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150150 150150150150
8 Đền Pác-tê-nông cơng trình kiến trúc tiếng
A Rô-ma B Hi Lạp C Ai Cập D Lưỡng Hà II- TỰ LUẬN
Câu Em nêu thành tựu văn hóa chủ yếu dân tộc phương Đông thời cổ đại
(148)BÀI ÔN TẬP
I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Những dấu vết người tối cổ phát
A miền Đông châu Phi, Bắc Kinh (Trung Quốc), đảo Giava (Inđônêxia) B vùng rừng núi Nam Mỹ
C Hy Lạp, Rôma Ai Cập
D Đông Nam châu Âu, Bắc Kinh (Trung Quốc), đảo Giava (Inđônêxia)
2 Công cụ lao động Người tối cổ chế tạo chủ yếu từ
A đá mài nhẵn B đá ghè đẽo thô sơ C gỗ, xương động vật D kim loại đồng sắt
3 Tổ chức xã hội Người tinh khôn
A Thị tộc B Bộ lạc
C Bầy người nguyên thủy D Công xã nông thôn
4 Lực lượng sản xuất xã hội cổ đại phương Đơng là
A q tộc B nơng dân
C nô lệ D nông dân công xã
5 Đặc điểm Người tối cổ
A cấu tạo thể giống người đại
(149)C bốn chi biết chế tác công cụ lao động
D hai chân, cầm nắm hai tay, biết chế tác công cụ lao động
6 Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có niên đại cách nay
A vạn năm trước B từ 12.000 đến 5.000 năm C từ 12.000 đến 4.000 năm D từ 12.000 đến 3.000 năm II- TỰ LUẬN
Câu Điều kiện tự nhiên có tác động đến đời phát triển quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây ?
Câu Tác động việc cải tiến công cụ lao động thời nguyên thủy đời sống kinh tế xã hội ?
LỚP 8 BÀI 1- NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời
1 Nền sản xuất tư chủ nghĩa đời với hình thành hai giai cấp mới:
A giai cấp nông dân giai cấp vô sản B giai cấp tư sản giai cấp nông dân C giai cấp tư sản giai cấp vô sản D giai cấp địa chủ giai cấp chủ nô
2 Cuộc cách mạng xem cách mạng tư sản giới?
A Cách mạng tư sản Anh B Cách mạng Hà Lan
C Cách mạng tư sản Pháp D Cuộc Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ
3 Lãnh đạo Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII giai cấp, tầng lớp nào?
(150)C Tư sản vô sản D Tư sản quí tộc
4 Sự kiện đánh dấu kết thúc Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII ?
A Sự thiết lập cộng hoà Anh B Thiết lập chế độ độc tài quân
C Chế độ quân chủ lập hiến đời D Crôm-oen lên làm huy quân đội Quốc hội
5 Nhân vật lịch sử cử làm Tổng huy nghĩa quân Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh Bắc Mĩ?
A Sác-lơ I B Crôm-oen
C Cơ-lơm-bơ; D Gic-giơ Oa-sinh-tơn
6 Nội dung sau không nằm kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ?
A Chiến tranh kết thúc thắng lợi với đời Hợp chúng quốc Mĩ B Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ chủ nghĩa thực dân C Mở đường cho kinh tế tư Mĩ phát triển
D Quyền dân chủ người đảm bảo, có phụ nữ
B Tự luận.
Câu Trình bày nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa Cách mạng Hà Lan kỉ XVI
Câu Trình bày tóm tắt diễn biến Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) Vì nói, Cách mạng tư sản Anh cách mạng tư sản không triệt để ?
(151)BÀI 2- CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) I Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời
1 Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn ba đẳng cấp đây?
A Tăng lữ , Quý tộc nô lệ B Tăng lữ, Quý tộc nông dân
C Tăng lữ, lãnh chúa nông nô D Tăng lữ, Quý tộc Đẳng cấp thứ ba
2 Những đại diện tiêu biểu Trào lưu Triết học ánh sáng Pháp kỉ XVII, XVIII là
A Sác-lơ I, Vin-hem Ô-ran-giơ, Rô-be-spie B C Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô C Gic-giơ Oa-sinh-tơn, Gi-rơng-đanh D Giêm t, Ga-ri-ban-đi, Bi-xmác
3 Hội nghị ba đẳng cấp vua Lu-i XVI triệu tập khai mạc ngày
A 5/ 5/ 1640 B 5/ 5/ 1789 C 5/ 5/ 1791 D 5/ 5/ 1792
4 Sự kiện mở đầu cho thắng lợi Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII?
A Hội nghị ba đẳng cấp cung điện Véc-xai B Phái Lập hiến bị lật đổ
C Cuộc công pháo đài- nhà tù Ba-xti
D Thiết lập chuyên dân chủ cách mạng Gia-cô-banh
5 Lãnh tụ xuất sắc phái Gia-cô-banh là
A Crôm- oen B Rơ-be-spie C Gic-giơ Oa-sinh-tơn D.Sác-lơ Mơng-te-xki-ơ
II Nối thời gian cột A cho phù hợp với kiện cột B diễn biến Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII)
A B
1 Ngày 14- 7- 1789 a Chế độ quân chủ lập hiến
(152)3 Từ ngày 14- 7- 1789 đến 10- – 1792
c Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền.
4 Từ ngày 21- 9- 1792 đến 2- 6- 1793
d Chun dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh
5 Từ ngày 2- 6- 1793 đến 27- 7- 1794
e Bước đầu cộng hoà f Hiệp ước Véc-xai kí kết
II Tự luận.
Câu Nêu nét tình hình kinh tê, trị-xã hội, đấu tranh tư tưởng Pháp trước cách mạngbùng nổ
Câu Vì nói Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) cách mạng tư sản triệt để nhất?
BÀI 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I TRẮC NGHIỆM
Câu Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng 1 Cách mạnh công nghiệp đã
A chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất nông nghiệp
B chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc C chuyển từ sản xuất thủ cơng nghiệp sang buôn bán
(153)2 Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ở
A Mỹ B Pháp
C Anh D Đức
3 Đến kỉ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa chủ yếu nhằm
A mở rộng lãnh thổ
B khai hoá văn minh cho nước khác
C tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, nhân lực D thoả mãn nhu cầu thống trị giới giai cấp tư sản
4 Giai cấp tư sản vô sản hai giai cấp xã hội
A chiếm hữu nô lệ B nguyên thuỷ C phong kiến D tư
Câu Hãy nối tên người phát minh cho với cải tiến phát minh họ cách mạng công nghiệp Anh vào kỷ thứ XVIII.
Tên người phát minh Các cải tiến phát minh
1 Giêm Ha-gri-vơ a Máy nước
2 Ác-crai-tơ b Máy dệt
3 Giêm Oát c Máy kéo sợi Gien-ni
4 Ét-mơn Các-rai d Máy kéo sợi chạy sức nước Xti-phen-xơn
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. So sánh giống khác trình thống I-ta-li-a Đức
(154)BÀI 4
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. 1 Người đứng đầu Quốc tế thứ là
A Ăng-ghen B C.Mác C Lênin D Stalin
2 Phong trào công nhân nước châu Âu nửa đầu kỉ XIX thất bại vì:
A đập phá máy móc đốt cơng xưởng
B thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng chưa có đường lối trị đắn C lập cơng đồn để giúp đỡ gặp khó khăn
D bãi cơng địi tăng lương, giảm làm
3 Người soạn thảo cương lĩnh Đồng minh - Tuyên ngôn Đảng cộng sản tháng (tháng năm 1848) là
A Giêm Oát B Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn C C Mác Ph Ăng ghen D Lênin
4 Quốc tế thứ tổ chức giai cấp nào?
A Vô sản giới B Tư sản C Quý tộc D Tăng lữ
5 Phong trào công nhân từ sau cách mạnh 1848-1849 đến năm 1870 có nét bật?
A Đập phá máy móc B Đấu tranh liệt với tư sản để chống áp bóc lột C Di cư sang miền đất D Chống lại giai cấp phong kiến
II. TỰ LUẬN
(155)Câu 2. Nêu nội dung chủ yếu ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Bài CÔNG XÃ PA-RI 1871 I TRẮC NGHIỆM
Câu Hãy khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng.
1 Pháp tuyên chiến với Phổ, gây Chiến tranh Pháp – Phổ nhằm
A giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống Đức B ngăn chặn âm mưu Phổ việc thơn tính nước Pháp
C giảm nhẹ mâu thuẫn nước, ngăn cản trình thống nước Đức D gây với Áo, nhằm khuất phục nước
2 Ngày 4-9-1870, Pa-ri diễn kiện
A Na-pơ-lê-ơng kí hiệp định đầu hàng Phổ
B nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ quyền Na-pơ-lê-ơng III, thiết lập cộng hồ C Cơng xã Pa-ri giành thắng lợi
D vua Phổ lên ngơi hồng đế Đức
3 Chính phủ thành lập sau kiện ngày 4-9 là
A Chính phủ lâm thời tư sản B Chính phủ quân chủ lập hiến tiến C Chính phủ quốc dân D phủ dân, dân, dân
(156)A chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi chiếm đóng quân Đức B cách mạng tư sản lần thứ tư Pháp
C cách mạng vô sản giới
D biến lật đổ đế chế III, thiết lập cộng hoà III Pháp
5 Sau thắng lợi khởi nghĩa ngày 18-3, nhân dân Pa-ri
A thành lập Chính phủ lâm thời
B tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu C truy kích quân Chính phủ tư sản tận sào huyệt Véc-xai
D tất ý
Câu Hãy nối mốc thời gian cho phù hợp với kiện bảng sau hoàn cảnh đời Công xã Pa-ri. Thời
gian
Sự kiện
1 Năm 1870
a) Nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã Ngày
2-9-1870
b) Chi-e đem quân đánh úp đồi Mông-mác không thành Nhân dân Pháp làm chủ Pa-ri
3 Ngày 4-9-1870
c) Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ quyền Na-pơ-lê-ơng III, địi thành lập chế độ cộng hồ
4 Ngày 18-3-1871
(157)5 Ngày 26-3-1871
e) Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ
II TỰ LUẬN
Câu Hãy nêu sách Cơng xã Pa-ri Tại nói : Công xã Pa-ri nhà nước kiểu ?
Câu Hãy nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Công xã Pa-ri Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I- TRẮC NGHIỆM
Câu Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1 Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là
A bảo vệ đạo Gia Tô
B mở rộng thị trường bn bán
C "khai hố văn minh" cho nhân dân An Nam
D nhà Nguyễn công tàu buôn Pháp Biển Đông
2 Âm mưu Pháp công Đà Nẵng là
A biến Đà Nẵng thành quân để bước đánh chiếm Lào Cam-pu-chia B chia cắt đất nước ta làm hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiếm nước
(158)D tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng
3 Chỉ huy kháng chiến quân dân ta Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
A Nguyễn Trung Trực B Nguyễn Tri Phương
C Phan Thanh Giản D Trương Định
4 Sau tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đánh chiếm được
A bán đảo Sơn Trà B toàn Đà Nẵng
C Đà Nẵng Huế D tỉnh Nam Kì
5 Thất bại âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng công
A Huế B Hà Nội C Hải Phòng D Gia Định
6 Trước thái độ chống Pháp cách yếu ớt quân triều đình Gia Định, nhân dân địa phương đã
A sơ tán khỏi Gia Định B tự động dậy đánh giặc
C tham gia quân triều đình đánh giặc D dậy chống quân Pháp qn triều đình
7 Ngun nhân khiến triều đình Huế vội kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
A lo sợ phong trào kháng chiến nhân dân lên cao ảnh hưởng đến uy tín triều đình B Pháp hứa đình chiến trao trả lại tỉnh chiếm cho triều đình Huế
C muốn cứu vãn quyền lợi giai cấp thống trị D muốn hạn chế hi sinh, mát cho nhân dân
8 Câu nói : "Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" của
(159)Câu Hãy n i m c th i gian v i n i dung số ố ờ ớ ộ ự ki n cho phù h p v di n bi n trình th c dân Pháp xâmệ ợ ề ễ ế ự lược nước ta t n m 1858 ă đến n m 1867.ă
Thời gian Nội dung kiện
1 Ngày – – 1858 Ngày 17 – – 1859 Đêm 23 rạng sáng 24 – – 1861
4 Ngày – – 1862
5 Từ ngày 20 đến ngày 24 – – 1867
a) Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
b) Quân Pháp mở công quy mô vào Đại đồn Chí Hồ
c) Qn Pháp cơng thành Gia Định
d) Quân Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
e) Quân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta g) Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
II - TỰ LUẬN
Câu 1. Em nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
(160)Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Sau thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh Nam Kì, triều đình Huế đã
A tổ chức nhân dân phản cơng để giành lại tỉnh Nam Kì
B thừa nhận vùng đất Pháp, không nghĩ đến việc giành lại C tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị
D tích cực chuẩn bị lực lượng, chờ thời chống Pháp
2 Đánh chiếm Bắc Kì, thực dân Pháp lấy cớ là
A để giải vụ Đuy-puy B giải vụ giáo sĩ bị công Hà Nội
C mượn đường để cơng Trung Quốc D giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh Bắc Kì
3 Tại thành Hà Nội, huy quân đội triều đình chống Pháp là
A Phan Thanh Giản B Nguyễn Tri Phương
C Hoàng Tá Viêm D Lưu Vĩnh Phúc
4 Trong công, mở rộng đánh chiếm Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp vấp phải kháng cự quyết liệt quân dân ta huy của
(161)C Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị D Trần Tấn, Đặng Như Mai
5 Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, huy quân Pháp bị tiêu diệt
A Đuy-puy B Ri-vi-e C Gác-ni-ê D Hác-măng
6 Kí kết Hiệp ước Giáp Tuất với thực dân Pháp, triều đình Huế thức thừa nhận
A chiếm đóng quân Pháp Hà Nội B tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp C Bắc Kì hồn tồn thuộc Pháp D Bắc Kì vùng đất bảo hộ Pháp
7 Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A Đuy-puy B Ri-vi-e C Hác-măng D Pa-tơ-nốt
8 Sự kiện đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình Huế trước thực dân Pháp là
A thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai B quân Pháp công Thuận An
C Hiệp ước Hác-măng D Hiệp ước Pa-tơ-nốt
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Việc triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai dẫn đến hậu ?
Câu Em nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng (1883) Bài 26
(162)I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế
A thực dân Pháp tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến triều đình Huế B phái chủ hồ triều đình Huế đứng phía Pháp, lập phái chủ chiến C quân Pháp lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đày An-giê-ri
D quân Pháp lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết
2 Người huy phản công quân Pháp kinh thành Huế là
A vua Hàm Nghi B Tôn Thất Thuyết
C Nguyễn Thiện Thuật D Phan Đình Phùng
3 Cuộc phản cơng qn Pháp kinh thành Huế phái chủ chiến diễn vào thời điểm
A ngày 18 – – 1883 B ngày 25 – – 1883
C ngày – – 1885 D đêm mồng rạng sáng – – 1885
4 Sự kiện đánh dấu phong trào Cần vương bùng nổ là
A khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ B khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ
C khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ D ngày 13 – – 1885, "Chiếu Cần vương" ban bố
5 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương là
(163)II- TỰ LUẬN
Câu 1. Phong trào Cần vương nổ phát triển ? Vì "Chiếu Cần vương" đơng đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng ?
Câu Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ?
Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1 Yên Thế địa danh thuộc tỉnh
A Thái Nguyên B Tuyên Quang C Bắc Giang D Lạng Sơn
2 Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ để
A chống lại sách cai trị bóc lột nơng dân cách hà khắc triều đình B chống lại bình định bóc lột Pháp
C chống lại cướp phá quân Thanh
D hưởng ứng Chiếu Cần vương vua Hàm Nghi
3 Khởi nghĩa Yên Thế diễn năm
(164)4 Thủ lĩnh có uy tín phong trào nơng dân Yên Thế năm 1884 – 1892 là
A Nguyễn Thiện Thuật B Phan Đình Phùng C Đề Nắm D Đề Thám
5 Người huy tối cao phong trào nông dân Yên Thế năm 1892 – 1913 là
A Đinh Công Tráng B Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) C Phạm Bành D Cao Thắng
6 Trong suốt thời gian hoạt động, khởi nghĩa Yên Thế giảng hoà với quân Pháp
A lần B lần C lần D lần
7 Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên tan rã là
A tên điền chủ người Pháp Sét-nay thả, Pháp mở công trở lại B vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội thất bại
C Đề Nắm
D Đề Thám bị sát hại
8 Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX có ý nghĩa
A làm lung lay ý chí xâm lược nước ta thực dân Pháp B cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh miền xuôi
C đẩy nhanh thất bại quân Pháp nước ta
D trực tiếp góp phần làm chậm q trình xâm lược bình định Việt Nam thực dân Pháp
II- TỰ LUẬN
(165)Câu 2. Phong trào đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX có tác dụng ý nghĩa ?
Bài 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Nét bật tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX là
A Triều đình Huế thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B Bộ máy quyền mục ruỗng ; nơng nghiệp, cơng thương nghiệp đình trệ ; tài cạn kiệt C Đời sống nhân dân vơ khó khăn
D Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết
2 Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin với triều đình
A chấn chỉnh máy quan lại B cải tổ giáo dục
C mở cửa biển Trà Lí D mở cửa biển Vân Đồn
3 Số lượng điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ năm 1863 đến năm 1871 là
A 20 B 25 C 30 D 35
(166)A Đinh Văn Điền B Nguyễn Lộ Trạch C Nguyễn Trường Tộ D Phạm Phú Thứ
5 Hạn chế đề nghị cải cách cuối kỉ XIX là
A mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc B chưa xuất phát từ sở bên
C chưa giải vấn đề mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc
D Nhiều nội dung cải cách dập khn mơ nước ngồi mà điều kiện nước ta có khác biệt
II-TỰ LUẬN
Câu Vì quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách ? Nêu nội dung đề nghị cải cách
Chương II.
(167)Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Công khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tiến hành bắt đầu vào năm
A 1884 B 1888 C 1897 D 1914
2 Đứng đầu Liên bang Đông Dương là
A Tổng thống B Thống đốc C Thống sứ D Toàn quyền
3 Tổ chức máy nhà nước Liên bang Đơng Dương gồm có
A xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) B xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào)
C xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia) D xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia, Lào)
4 Các cấp hành Liên bang Đơng Dương bao gồm :
A kì, phủ, huyện, xã B, kì, tỉnh, phủ, huyện, xã
C kì, tỉnh, phủ, huyện, châu, xã D tỉnh, phủ, huyện, châu, xã
5 Hệ thống giáo dục phổ thông thực dân Pháp chia làm
(168)B bậc : ấu học, Tiểu học Trung học
C bậc : Tiểu học, Trung học Trung học nghề
D bậc : ấu học, Tiểu học, Trung học Trung học nghề
6 Những giai cấp, tầng lớp nước ta lúc tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc là
A địa chủ, nông dân, tư sản
B công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản
C công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ vừa nhỏ D công nhân nông dân
II- TỰ LUẬN
Câu Các sách kinh tế mà thực dân Pháp thực Việt Nam nhằm mục đích ?
Câu 2. Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ?
(169)PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Hội Duy tân Phan Bội Châu đứng đầu thành lập năm
A 1901 B 1902 C 1903 D 1904
2 Phong trào Đơng du tan rã vì
A phụ huynh đấu tranh đòi đưa em họ nước
B thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất người yêu nước Việt Nam C Phan Bội Châu nhận thấy việc học khơng có tác dụng
D Phan Bội Châu bị bắt giam
3 Đông Kinh nghĩa thục trường học sáng lập bởi
A Phan Bội Châu B Lương Văn Can C Cường Để D Phan Châu Trinh
4 Mục đích Đơng Kinh nghĩa thục là
(170)5 Đông Kinh nghĩa thục chấm dứt hoạt động vào
A tháng 71907 B tháng 81907 C tháng 91907 D tháng 111907 6 Phong trào chống thuế Trung Kì tỉnh
A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Quảng Bình D Quảng Trị
7 Phong trào chống thuế Trung Kì diễn ảnh hưởng trực tiếp của
A phong trào Đông du B phong trào Duy tân
C hoạt động Đông Kinh nghĩa thục D khởi nghĩa Thái Nguyên
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu thay đổi sách kinh tế Pháp Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Vì có thay đổi ?
Câu Trình bày nét lớn khởi nghĩa binh lính Huế Thái Nguyên
Câu 3. Trình bày hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành thời gian đầu trình tìm đường cứu nước
(171)CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1 Các nước Đông Nam Á giành độc lập hình thức chủ yếu?
A Khởi nghĩa vũ trang đấu tranh gây áp lực buộc trao trả độc lập B Thương lượng, nhượng số điều kiện để trao trả độc lập C Cầu viện can thiệp quốc tế
D Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập
2 Để ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đơng Nam Á, Mĩ lập ra
A tổ chức hiệp ước Đông Nam Á B khối quân Đông Nam Á
B Liên minh trị - quân Đông Nam Á D Hiệp hội nước Đông Nam Á
3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập ngày
A 6-6-1966 B 7-7-1967 C 8-8-1967 D 8-8-1968
4 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập nhằm mục đích
A tăng cường hợp tác nước khu vực, hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên B ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội
C ngăn chặn ảnh hưởng nước tư chủ nghĩa D liên kết tạo sức mạnh để phát động chiến tranh
5 Tính đến năm 1999, tổ chức ASEAN có nước thành viên?
(172)II.Tự luận
Câu 1: Nêu nét bật tình hình Đơng Nam Á từ sau 1945
Câu 2: Hoàn cảnh đời, mục tiêu hoạt động ASEAN Tại nói từ đầu năm 90 kỉ XX, chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á?
Bài 6
CÁC NƯỚC CHÂU PHI I.Ttrắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi nổ sớm
A Bắc Phi B Nam Phi C Đông Phi D Tây Phi
2 Năm 1960 coi “Năm châu Phi”
A quốc gia châu Phi giành độc lập B Tổ chức thống châu Phi (Liên minh châu Phi) đời C 17 quốc gia châu Phi giành độc lập D tất quốc gia châu Phi giành độc lập
3 Tổ chức liên minh khu vực lớn châu Phi
A Đại hội Dân tộc Phi B Liên minh châu Phi
C Hiệp hội nước châu Phi D Cộng đồng dân tộc Phi
4 Tổng thống người da đen lịch sử nước Cộng hịa Nam Phi là
A Nen-xơn Man-đê-la B Cơ-phi A-nan
C Y-at-xe A-ra-phát D Phi-đen Ca-xtơ-rô
(173)A 1991 B 1992 C 1993 D 1994
II.Tự luận:
Câu 1: Những nét phát triển kinh tế, xã hội châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai Hiện châu Phi gặp khó khăn cơng phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đạt thắng lợi nào? Bài 7
CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH I.Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Các nước Mĩ La-tinh trước năm 1945 là
A thuộc địa Tây Ban Nha B thuộc địa Mĩ
C “sân sau” Mĩ D nước độc lập
2 Với cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc năm 60 – 80 kỉ XX, Mĩ La-tinh ví
A lục địa cách mạng B lục địa tự
C Lục địa trỗi dậy D lục địa bùng cháy
3 Người lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Cu-ba
A Phi-đen Ca-xtơ-rô B Chê Ghê-va-ra
C Y-at-xe A-ra-phát D Nen-xơn Man-đê-la
4 Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi vào năm
(174)5 Cu-ba tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội vào năm
A 1959 B 1960 C 1961 D 1962
II Tự luận:
Câu 1: Trình bày nét bật tình hình Mĩ latinh từ sau 1945?
Câu 2: Vì nói công pháo đài Môn-ca-đa mở giai đoạn phong trào đấu tranh nhân dân Cuba?
Bài 8 NƯỚC MĨ I Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng 1 Kinh tế Mĩ bắt đầu ưu tuyệt đối từ
A Cuối thập niên 60 kỉ XX B Cuối thập niên 70 kỉ XX C Cuối thập niên 80 kỉ XX D Cuối thập niên 90 kỉ XX
2 Năm 1969 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt công chinh phục vũ trụ Mĩ kiện
A thành lập quan vũ trụ quốc gia
B lần phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ C lần đưa người lên Mặt Trăng
D lần đưa người bay vòng quanh Trái Đất
3 Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hai đảng thay cầm quyền Mĩ là
(175)4 Chiến lược toàn cầu Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai không nhằm mục tiêu sau đây?
A Chống phá nước xã hội chủ nghĩa B Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
C Thiết lập thống trị Mĩ toàn giới D Ủng hộ, viện trợ cho nước XHCN
II.Tự luận:
Câu 1: Những thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật sách đối ngoại nước Mĩ từ sau chiến tranh II? Nguyên nhân dẫn đến phát triển suy giảm kinh tế Mĩ?
Câu 2: Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai két thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm?
Bài 9
NHẬT BẢN I.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1 Từ năm 50, vị trí kinh tế Nhật Bản đứng vị trí thứ giới?
A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư
2 Cuộc chiến tranh coi “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản?
A chiến tranh Triều Tiên B chiến tranh Việt Nam C chiến tranh Đông Dương D chiến tranh Trung Đông
3 Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới từ:
(176)4 Đảng cầm quyền Nhật Bản suốt nửa cuối kỉ XX là
A Đảng Dân chủ B Đảng Cộng hòa C Đảng Bảo thủ D Đảng Dân chủ Tự
5 Sau chiến tranh giới thứ hai, chi phí quân chiếm % tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản?
A 1% B 5% C 10% D 20%
II Tự luận
Câu 1: Những dẫn chứng tiêu biểu phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó?
Câu 2: Nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản ý nghĩa chúng? Những nét bật sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai?
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nước ta từ
A cuối kỷ XIX B Thập niên kỷ XX
C diễn chiến tranh giới thứ D Chiến tranh giới thứ kết thúc
2 Pháp tăng cường đầu tư vào lĩnh vực khai thác thuộc địa lần hai Việt Nam?
A Công nghiệp chế tạo máy B Công nghiệp khai mỏ trồng cao su
(177)3 Cuộc khai thác thuộc địa Pháp tiến hành Đông Dương sau chiến giới thứ khai thác lần thứ mấy?
A Chương trình khai thác lần B Chương trình khai thác lần
C Chương trình phục hưng kinh tế D Chương trình khơi phục kinh tế Việt Nam
4 Ngành Pháp bỏ vốn nhiều khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương?
A Thương mại B Giao thông vận tải C Công nghiệp nặng D Nông nghiệp khai mỏ
5 Chính sách cơng nghiệp khai thác thuộc địa Pháp Đông Dương sau chiến tranh là
A phát triển công nghiệp nặng B phát triển công nghiệp nhẹ
C chủ yếu phát triển thương nghiệp D hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng
6 Mục đích phát triển giao thông vận tải Pháp khai thác lần thứ hai là
A chuyên chở vật liệu lưu thơng hàng hố thuận lợi B mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm giới C giải nạn thất nghiệp Việt Nam
D phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa II.TỰ LUẬN
Câu Hãy cho biết nguyên nhân hoạt động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp?
Câu 2. Trình bày sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ
Câu Hãy cho biết phân hố thái độ trị giai cấp xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
(178)PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I TRẮC NGHIỆM
Hãy hoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1 Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển đâu?
A Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cách mạng Trung Quốc B Ảnh hưởng từ khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp C Có lãnh đạo Đảng
D Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh giới thứ
2 Đặc điểm đấu tranh giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 là
A chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế rễ thoả hiệp với Pháp B chủ yếu đòi quyền lợi trị
C chủ yếu đấu tranh hình thức khởi nghĩa vũ trang D dễ thỏa hiệp với Pháp
3 Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo Pháp?
A Nhân đạo B Thư tín quốc tế C Người khổ D.Đời sống công nhân
4 Hội Việt Nam cách mạng niên đời vào thời gian nào?
A Năm 1924 B.Năm 1925 C.Năm1926 D.Năm1927
5 Cuộc bãi công thợ máy xưởng Ba Son (tháng năm 1925) nhằm mục đích gì?
(179)C Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân thủy thủ Trung Quốc
D.Giành quyền Sài Gịn
6 Mục đích phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản tư sản dân tộc lãnh đạo là
A giành lấy vị kinh tế, trị tốt B đòi dân quyền, độc lập tự
C tiêu diệt chế độ phong kiến, đuổi Pháp nước
D đòi thành lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển II.TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết sau chiến tranh giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào?
Câu 2. Trình bày phong trào dân tộc dân chủ cơng khai (1919 - 1925) Việt Nam
Câu Nêu nét phong trào cơng nhân (1919-1926)
BÀI 16
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919-192) I TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1 Mục đích hội nghị Véc-xai sau chiến tranh giới thứ là
(180)2 Nguyễn Ái Quốc gửi văn tới hội nghị Véc xai?
A Bản án chế độ thực dân Pháp B Bản yêu sách nhân dân An Nam
C Những viết in báo người khổ D Tác phẩm “Đường cách mệnh”
3 Đại hội Đảng xã hội Pháp tháng 12 năm 1920, họp thành phố nào?
A Li-ông B Mácxây C Phông-ten-nơ-blô D Tua
4 Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” nhằm mục đích gì?
A Giúp cho việc thành lập Đảng vô sản nước thuộc địa B Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin đến dân tộc thuộc địa C Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa hội
D Đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân
5 Ai chủ bút báo “Người khổ”?
A Nguyễn Ái Quốc B Nguyễn An Ninh
C Phan Văn Trường D Huỳnh Thúc Kháng
6 Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức cách mạng nào?
A Tâm tâm xã B Hội Việt Nam cách mạng niên
C Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa D Đảng cộng sản Việt Nam
II TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết đời, hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên ?
(181)BÀI 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng. 1 Thành phần tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng là
A giai cấp công nhân B giai cấp địa chủ phong kiến
C trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước D giai cấp nông dân
2 Ai người đứng đầu tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng?
A Phan Bội Châu B Nguyễn Thị Minh Khai
C Nguyễn Thái Học D Phan Châu Trinh
3 Nguyên nhân dẫn tới thất bại khởi nghĩa Yên Bái?
A Thiếu người lãnh đạo
B Thực dân Pháp mạnh, Việt Nam quốc dân Đảng vừa non yếu lại không vững tổ chức lãnh đạo C Chưa có giúp đỡ Liên Xơ
D Pháp câu kết với nhà Thanh Trung Quốc để đàn áp
4 Tổ chức cộng sản không đời năm 1929?
A Đông Dương cộng sản Đảng B Đơng Dương cộng sản liên đồn
C An Nam cộng sản Đảng D Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Chi cộng sản Việt Nam đời đâu?
(182)6. Nội dung ý nghĩa xuất tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1929?
A Đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam B Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển mạnh nước ta
C Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D Khảng định vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam
Câu 2. Hãy cho biết đời hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng
Câu 3. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929 nào?
BÀI 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I- TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng. 1 Đảng cộng sản Việt Nam đời vào thời gian nào?
A Năm 1929 B Năm 1930 C Năm 1925 D Năm 1932
2 Ai người chủ trì hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản?
A Lê Hồng Sơn B Ngô Gia Tự C Nguyễn Ái Quốc D Lê Hồng Phong
3 Những văn kiện không thông qua hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản?
A Chính cương vắn tắt Đảng B Sách lược vắn tắt Đảng
(183)4 Luận cương trị (10 - 1930) khởi thảo?
A Nguyễn Văn Cừ B Trần Phú C Nguyễn Ái Quốc D Nguyễn Đức Cảnh
5 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10 - 1930) không thông qua nội dung nào?
A Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương B Bầu Ban chấp hành Trung ương thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư C Thơng qua Luận cương trị Trần Phú soạn thảo
D Chuyển hướng chiến lược sách lược đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
6 Đảng cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp yếu tố nào?
A Chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam B Phong trào công nhân phong trào yêu nước
C Chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào yêu nước D Chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào công nhân II. TỰ LUẬN
Câu Hãy trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930
Câu Nêu nội dung Luận Cương trị tháng 10 năm 1930
(184)