De HSG(De xuat)-De11

5 269 0
De HSG(De xuat)-De11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN Mức độ Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao KQ TL KQ TL KQ TL Số học C4 a 3 C4b 2 2 5 Đại số C1a 2 C3b, C1b 6,5 C2, C3a 2,5 4 11 Hình học C5a 2 C5b 2 2 4 Tổng 2 4 3 7,5 3 8,5 5 20 PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (4,0 điểm) Cho biểu thức: 4 4 2 14 28 16 x x x x A x x x x − − + = − + − a, Tìm x để A có nghĩa; Rút gọn biểu thức A . b, Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận các giá trị nguyên. Câu 2: (2,5điểm). Cho 3 số x, y, z thoả mãn: 2 2 2 3 3 3 1 1 1 x y z x y z x y z + + =   + + =   + + =  . Tính giá trị biểu thức 201220112010 1 zyx Q ++ = Câu 3: (4,5 điểm) a, Cho bốn số thực bất kỳ , , ,a b c d . Chứng minh: ( ) ( ) 2 2 2 2 ab cd a c b d + ≤ + + Dấu bằng xảy ra khi nào ? b, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x 4 + 1)(y 4 + 1) Cho biết , 0 10 x y x y ≥    + =   C âu 4 (5điểm) a, Chứng minh rằng: 4 3 2 4 4 16 384n n n n− − + M , với mọi n chẵn và n > 4 b, Cho 3 số : A = 44… 44 ; B = 22… 22 ; C = 88…… 88 2n chữ số 4 (n + 1) chữ số 2 n chữ số 8 Chứng minh rằng: A + B + C + 7 là 1 số chính phương Câu 5 : (4điểm): Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ hình bình hành ABCD, tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD tại N a, Chứng minh AD là tiếp tuyến của (O) b, Chứng minh AC, BD, ON đồng quy. …………………………… ……Hết……………………………………… Câu Nội dung Điểm Câu 1 (4) a) Để A có nghĩa, trước hết 0x ≥ . Đặt ( ) 0t x x= ≥ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 3 2 3 2 2 1 4 1 1 4 4 4 2 14 28 16 2 1 2 4 2 2 12 28 16 t t t t t t t t A t t t t t t t t t t − − − + − − − + = = = − + − − − − − − − + Để biểu thức A có nghĩa thì: 0, 1, 2, 4 0, 1, 4, 16t t t t x x x x ≥ ≠ ≠ ≠ ⇔ ≥ ≠ ≠ ≠ (*) Khi đó, rút gọn ta được: ( ) 1 2 2 t A t + = − Thay ( ) 0t x x= ≥ . Vậy ( ) 1 2 2 x A x + = − b) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 1 1 3 2 2 2 2 2 2 2 t t A t t t − + + = = = + − − − Để A là nguyên thì x nguyên và { } 2 1; 3t − ∈ ± ± Nếu 2 1 1t t − = − ⇔ = ( Loại vì trái với điều kiện (*)). . Nếu 2 3 1 0t t − = − ⇔ = − < (Loại) . Nếu 2 1 3 9t t x − = ⇔ = ⇔ = và 2A = . Nếu 2 3 5 25t t x − = ⇔ = ⇔ = và 1A = Vậy : Để A nhận các giá trị nguyên thì thì 9x = và 25x = . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu2 (2,5đ) Vì x 2 , y 2 , z 2 > 0, nên từ (2) ⇒ x 2 , y 2 , z 2 < 1 ⇒ -1 < x, y, z < 1 ⇒ 3 2 3 2 3 2 x x y y z z  ≤  ≤   ≤  ⇒ x 3 +y 3 +z 3 < x 2 +y 2 +z 2 = 1. Nhưng do (3) ⇒ 3 2 3 2 3 2 x x y y z z  =  =   =  ⇒ x, y, z chỉ có thể là 0 hoặc 1 ⇒ x 2010 =x, y 2011 =y, z 2012 =z ⇒ x 2010 +y 2011 +z 2012 =x+y+z=1 => 1 1 201220112010 = ++ = zyx Q 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 a)Ta có: PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : TOÁN Câu3 (4,5đ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 ab cd a c b d ab cd a c b d ≤ + ≤ + + ⇔ + ≤ + + 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2a b c d abcd a b a d b c c d ⇔ + + ≤ + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 0 0ad bc ad bc ad bc⇔ + − ≥ ⇔ − ≥ Đúng với 4 số thực a, b, c, d bất kỳ. Vậy: ( ) ( ) 2 2 2 2 0 , , , ,ab cd a c b d a b c d ≤ + ≤ + + ∀ ∈ R Dấu đẳng thức xảy ra khi 0ad bc − = hay ( ) 0, 0 c d a b a b = ≠ ≠ ( ) ( ) 4 4 4 4 2 2 2 2 4 4 2 2 2 4 4 4 4 2 2 2 2 2 2 ) 1 2 2 1 10 2 2 1 2 40 101 ( 4) 10( 2) 45 45 b A x y x y A x y xy x y x y A xy x y x y A x y x y xy A x y xy = + + +   ⇒ = + − − + +   ⇒ = − − + + ⇒ = + − + ⇒ = − + − + ≥ = >Min A = 45 khi xy = 2 và 10x y+ = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu4 (5đ) a) Ta thấy 384 = 3. 128, với (3, 128 ) = 1 Vì n chẵn và n > 4 2 ,n k k⇒ = ∈Ν và k > 2 ⇒ A = 4 3 2 4 3 2 4 4 16 16 32 16 32n n n n k k k k− − + = − − + ⇒ A = 16k(k 3 -2k 2 – k + 2) = 16k (k - 2)(k - 1)(k + 1) Mà k , (k - 2) , (k - 1) , (k + 1) là 4 số nguyên liên tiếp nên ắt có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4 ⇒ (k - 2)(k - 1)k(k + 1)M 8 ⇒ A M 128 Mặt khác: trong 3 số nguyên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 3 ⇒ (k - 1)k(k + 1)M 3 ⇒ A M 3, với (3, 128 ) = 1 ⇒ ⇒ A M 384 Vậy: 4 3 2 4 4 16 384n n n n− − + M , với mọi n chẵn và n > 4 2 1 2 1 2 2 2 2 1 4(10 1) 2(10 1) 8(10 1) ) , , 9 9 9 4(10 1) 2(10 1) 8(10 1) 7 9 9 9 4.10 4 20.10 2 8.10 8 4.10 28.10 49 7 9 9 2.10 7 66 .69 3 n n n n n n n n n n n n n chuso b TacoA B C A B C + + − − − − = = = − − − ⇒ + + + = + + − + − + − + + = + =   + = =  ÷   1 4 2 43 Vậy A + B + C + 7 là số chính phương 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 0,5 ABC (AB = AC) nội tiếp (O) 2 1 C B A N D M O Câu 5 (4đ) GT Vẽ hình bình hành ABCD.Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD tại N KL 1. AD là tiếp tuyến của (O) 2. AC, BD, ON đồng quy Chứng minh: a, Chứng minh AD là tiếp tuyến của (O) Ta có: AB = AC (giả thiết) và OB = OC (bán kính (O))  OA là trung trực của BC  OA  BC Mặt khác AD//BC (Cạnh đối của hình bình hành) OA  AD Vậy AD vuông góc với bán kính OA của (O) tại A. Do đó AD là tiếp tuyến của (O) b, Chứng minh AC, BD, ON đồng quy Ta có: NA = NC và ¶ ¶ 1 2 N N= (Tính chất của tiếp tuyến)  NAC cân tại N và NO là đường phân giác góc N Do đó NO đồng thời là trung tuyến nên NO qua trung điểm M của AC Mặt khác ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Tức là AC và BD cắt nhau tại M. Vậy 3 đường thẳng AC, BD, ON đồng quy 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Người ra đề: Dương Thị Thoa. Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Lộc.

Ngày đăng: 06/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Hình học - De HSG(De xuat)-De11

Hình h.

ọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
Mặt khác AD//BC (Cạnh đối của hình bình hành) OA  AD - De HSG(De xuat)-De11

t.

khác AD//BC (Cạnh đối của hình bình hành) OA  AD Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan