Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 BUSINESS STRATEGY OF AQUACULTURE BRANCH IN CA MAU FROM THE PRESENT TO 2020 Tên học viên: Lê Hoàng Sơn Khoa quản trị kinh doanh, Trường Đại học kỹ thuật Công nghệ TP HỒ CHÍ MINH Cơ quan cơng tác người hướng dẫn: Trường Đại học marketing TP HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT C H Đề tài xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến năm 2020 đưa số giải pháp kiến nghị để thực chiến lược đạt hiệu ABSTRACT MỞ ĐẦU U TE This thesis is about building the business strategy of aquaculture branch in Ca Mau from the present to 2020 Then it is asked some demand and it also supports some solution to contribute the strategic success Lý chọn đề tài H - Kim ngạch XKTS tỉnh Cà Mau tăng năm qua từ 300 triệu USD năm 2002, lên 510 triệu USD năm 2005, 820 triệu USD năm 2010 880 triệu USD năm 2011, Với đóng góp đáng kể cho GDP tỉnh, Ngành thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh cần phát triển cách ổn định bền vững - Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam trung tâm quy hoạch phát triển thủy sản Việt nam Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2015-2020 kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt tỷ đô la Mỹ, mà Cà Mau tỉnh chủ yếu chiến lược Nội dung: a Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau có mảng lớn Khai thác, nuôi trồng chế biến, - khai thác: Ở Cà Mau có gần 10 cửa biển lớn nhỏ nơi tập trung tàu đánh bắt thủy sản ngồi nước, có cửa tập trung đông Cửa Sông Đốc, Cửa Khánh Hội Cửa Rạch Gốc với 5.000 phương tiện đánh bắt lớn nhỏ Với đủ loại phương tiện đánh bắt gần xa bờ thêm vào kinh nghiệm đánh bắt hàng chục năm ngư dân công nghệ đánh bắt đại nên sản lượng khai thác ngày tăng lên Cà Mau có trữ lượng lớn đa dạng nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, H cua, mực, cá chai, cá mú Trong đối tượng khai thác sản lượng cá tăng trưởng ổn định, loại thủy sản khác diễn biến tăng giảm thiếu ổn định C Trong sản phẩm có giá trị kinh tế cao Tôm, cá làm chả hai mặt hàng chủ yếu cho xuất cá làm bột, mực bạch tuộc phần xuất U TE phần bán cho tỉnh khác lại loại cá cá tạp khác chủ yếu bán cho tỉnh khác phục vụ cho nhu cầu địa phương Sản lượng khai thác thủy sản từ năm 2007 đến 2011 Năm 2007 H STT Chỉ tiêu Tổng cộng 134,000 Đơn vị tính: Tấn Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 138,000 145,000 153,714 152,953 01 Tôm 11,000 11,600 14,911 15,113 14,116 02 Cá bột 57,444 29,436 36,184 47,840 23,560 03 Chả cá 4,203 5,881 5,468 10,818 9,611 04 Mực Bạch tuộc 4,246 4,561 2,280 2,300 1,444 05 Thủy hải sản khác 57,107 86,522 86,157 77,643 104,222 ( Nguồn: Sở NN&PTNT Cà Mau) Khai thác thủy sản giai đoạn đầu tăng phần công nghệ khai thác ngày đại số lượng phương tiện đánh bắt tăng nên giai đoạn 2007 đến 2008 tăng gần 3% tơm, sản phẩm có giá trị tăng, giai đoạn 2008-2009 đến 2010 tăng cho dù ngành khai thác gặp nhiều khó khăn, khơng khó khăn thời tiết mà chủ yếu giá xăng tăng sản phẩm khai thác bị giá ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Nhưng giai đoạn 2010-2011 sản lượng khai thác bị giảm gần 0,5% cho dù số lượng phương tiện đánh bắt có tăng Cho thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên biển có giới hạn Đây yếu tố quan cho việc hoạch định chiến lược phát triển ngành tương lai - Nuôi trồng: Đầu năm 1990 Cà Mau bắt đầu chuyển đổi cấu kinh tế từ trồng lúa sang ni tơm bước đầu mang tính thử nghiệm diện tích ni hiệu thấp khoảng 300kg/ha/năm diện tích ni tăng dần hầu hết huyện tỉnh Cà Mau chuyển sang ni tơm nhiều hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến công nghiệp Với công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm nuôi tôm điều kiện thuận lợi H hệ thống thủy lợi tỉnh Hiệu nuôi tơm trở nên rõ rệt với hình thức ni quảng canh trung bình 500kg/ha/năm cơng nghiệp đạt 5.000 kg/ha/năm Hiện Cà Mau C áp dụng sách đa đa chủ yếu tôm mang lại giá trị U TE kinh tế cao chiếm khoảng 52% tổng sản lượng nuôi trồng, sản phẩm cịn lại cá kèo, cá bóng tượng, cá chình, cua… Sản lượng ni thủy sản từ 2007 đến 2011 Chỉ tiêu Năm 2007 H STT Năm 2008 Năm 2009 Đơn vị tính: Tấn Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 166,000 174,300 188,613 233,346 255,577 01 Tôm 95,000 94,300 99,636 107,847 117,352 02 Thủy sản khác 71,000 80,000 88,977 125,499 138,225 ( Nguồn: Sở NN&PTNT Cà Mau) Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng năm qua giai đoạn 2007-2008 tăng 4,8%, giai đoạn 2008-2009 tăng 8,2% giai đoạn 2009-2010 tăng gần 24% tôm tăng đáng kể giai đoạn 2010-2011 tăng 9,5% cho thấy nuôi trồng phát triển mạnh, nuôi có hiệu diện tich ni cơng nghiệp tăng Sự phát triển nuôi trồng tỉnh vấn đề quan trọng cho chủ động nguồn nguyên liệu chế biến doanh nghiệp - Chế biến Trong giai đoạn 2001-2005 số sở chế biến nhà nước hoạt động khơng có hiệu quả, sở tư nhân đa số phát triển mạnh ổn định điển hình Cơng ty CBXNK thủy sản Minh Phú, Phú Cường, Quốc Việt Trước tình hình lãnh đạo tỉnh định bán cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Nên tất 23 sở chế biến tỉnh hoạt động với điều hành cá nhân tập thể tư nhân Công suất sở chế biến tương đối lớn chẳng hạn Công Ty CB XNKTS Minh Phú với công suất 21.000 sản phẩm/ năm sở chế biến H công ty Công ty CB XNKTS Quốc Việt với công suất 10.000 tấn/ năm, Công ty CB XNKTS Phú Cường với công xuất 10.000 tấn/năm, Công ty CB XNKTS Minh Hải C với công suất 6.000 tấn/ năm … Với công suất chế biến 150.000 / năm nhà U TE máy chế biến tỉnh đảm bảo cho việc phục vụ thành phẩm xuất Cơ sở CBTS Cà Mau phát triển nhanh phát triển mang tính tự phát khơng theo qui hoạch nên bộc lộ nhiều bất cập cân đối cung cầu nguồn nguyên liệu; thừa công suất chế biến; thị trường tiêu thụ không ổn định; sở hạ tầng thiếu thốn; ô nhiễm môi trường… nên phát triển thiếu tính bền vững, khơng đảm bảo phát triển lâu dài H Nhưng xuất thủy sản tỉnh đáng khích lệ Hiện hàng thủy sản Cà Mau xuất đến 25 nước giới với mặt hàng chủ lực tơm đơng lạnh; mực đơng lạnh; chả cá, cá đơng lạnh… thị trường Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc… Đa số doanh nghiệp chế biến thủy sản Tỉnh cấp mã số EU nên xuất trực tiếp Tuy năm gần có nhiều biến động doanh số xuất hàng thủy sản tỉnh trì thị trường ngày mở rộng Kim ngạch xuất thủy sản năm 2011 đứng đầu nước với tổng 880,755,661 đô la Mỹ Sản lượng thủy sản xuất từ 2007-2011 ĐVT STT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 65,417,452 76,772,722 82,822,482 96,571,206 86,788,075 Tổng sản lượng Kg USD 593,238,776 651,802,389 638,017,202 823,437,945 880,755,661 ( Nguồn: Sở NN & PTNT Cà Mau) Sản lượng xuất thủy sản tỉnh từ 2007 đến 2010 tăng riêng năm 2011 sản lượng có giảm Sản lượng giảm cho ta biết cạnh tranh hàng xuất thủy sản xảy C giá cho mặt hàng phát triển ổn định H mạnh, đòi hỏi doanh nghiệp phải xem lại chiến lược kinh doanh để sản lượng b Hình thành lựa chọn chiến lược U TE Qua phân tích mơi trường bên trong, mơi trường bên đánh giá chuyên gia ngành hình thành nên chiến lược cuối lựa chọn chiến lược quan trọng là: - Chiến lược mở rộng thị trường xuất Chọn chiến lược này, chiến H lược phù hợp với tình hình thực tế nhiều DN CBXK TS Với KNXK TS tăng năm vừa qua, năm 2011 đạt 880 triệu USD cho thấy XKTS Cà Mau đà phát triển mạnh, môi trường cạnh tranh chưa cao, để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, tăng lợi nhuận phát triển DN giai đoạn cần mở rộng thị trường XK - CL khác biệt hóa sản phẩm: CL lựa chọn khác biệt hóa sản phẩm mang lại cho DN sức mạnh cạnh tranh tác động tích cực đến giá - CL đa dạng hóa sản phẩm: CL lựa chọn CL đa dạng hóa sản phẩm giai đoạn phù hợp với nhu cầu mở rộng thị trường DN đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng - CL mở rộng thị trường nội địa: CL lựa chọn CL phù hợp với nhu cầu tương lai, Việt Nam quốc gia đơng dân số có văn hóa ẩm thực thích thức ăn có nguồn gốc thủy sản Ngồi CL lược cịn xem chiến lược phịng ngừa cho trường hợp XK gặp khó khăn Giải pháp a Giải pháp sản phẩm Có thể xác định chiến lược sản phẩm ngành thủy sản Cà Mau thời gian tới sau: - Đẩy mạnh chất lượng hàng tôm đông cỡ lớn, H - Đa dạng hóa sản phẩm tơm đơng block C - Đa dạng mặt hàng chả cá loại cá, đặc biệt mặt hàng chả cá thác lác mặt hàng cao cấp thị trường Mỹ EU - Nâng cao cơng nghệ sản xuất bao bì, đóng gói U TE - Tạo nhãn hiệu cho số mặt hàng khô ( tôm khô, mực khô, cá khô…) cho thị trường nội địa số nhãn hàng cho hàng ướp lạnh có giá trị mực nguyên ướp lạnh b Giải pháp marketing H * Giá - Giá linh hoạt -Chiết khấu tiền mặt- Chiết khấu theo số lượng - Chiến lược định giá cao *Giải pháp phân phối - Mở rộng thị trường xuất - Mở rộng thị trường nước - Tập trung thị trường tiềm Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc *Giải pháp xúc tiến quảng bá + Giải pháp xúc tiến quảng bá nước Để sản phẩm nhiều người tiêu dùng biết đến cần đến quảng cáo, để quảng cáo cho hàng thủy sản có hiệu phù hợp với chi phí doanh nghiệp, cần tập trung vào vấn đề sau: - Chọn mặt hàng chủ lực doanh nghiệp để quảng cáo sau chọn phương tiện quảng cáo cho phù hợp - Quảng cáo thương hiệu qua hoạt động từ thiện hỗ trợ cộng đồng - Đào tạo nhân viên bán hàng tổ chức phận bán hàng thị trường trọng H điểm + Giải pháp xúc tiến quảng bá nước C - Quảng cáo qua nhãn hiệu sản phẩm, quốc gia có thị trường ổn định bao bì, nhãn mát cho quốc gia cần ghi ngơn ngữ quốc gia Tiếng Anh U TE Tiếng Anh Tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng giới - Quảng cáo qua pa nơ – Áp phích ngơn ngữ quốc gia sở Tiếng Anh nơi có hàng hóa doanh nghiệp - Tham gia hội chợ hàng năm quốc gia sở tại, có chương trình khuyến mãi, giảm giá, tặng hàng cho ngày lễ lớn quốc gia sở H - Quảng cáo qua báo chí, tạp chí chuyên ngành nước sở - Quảng cáo qua truyền hình với mặt hàng chủ lực (nhưng biện pháp không thường xuyên chi phí cao) c Giải pháp nguồn nhân lực - Nâng cao nghiệp vụ lực làm việc lao động ngành thủy sản - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Hồn thiện hệ thống sách chế độ khuyến khích động viên người lao động ngành thủy sản thỏa đáng d Giải pháp huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng e Giải pháp đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ - Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất công nghiệp chế biến - Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển KHCN, bảo vệ môi trường khuyến ngư Kiến nghị - Đối với nhà nước + Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù H hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm (tôm sú tôm thẻ chân trắng) hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành Bên cạnh nhờ đến C quan quản lý viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất U TE - Đối với Sở NN & PTNT Cà Mau + Để thuận tiện giao dịch kinh doanh ngành thủy sản Việt Nam nói chung đề nghị NN&PTNT thành lập văn phòng đại diện trước tiên hai thị trường tiềm Mỹ Nhật giai đoạn 2011-2015 mở thêm thị trường tiềm khác tương lai Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga H + Để tơm đạt chất lượng có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, tăng độ tin cậy cho khách hàng, tiêu chuẩn khắc khe thị trường xuất yêu cầu sở NN & PTNT Cà Mau quy hoạch khu vực nuôi tôm theo tiêu chuẩn GAP BMP + quản lý hiệu quy hoạch ni trồng đánh bắt, có hỗ trợ kỹ thuật - Đối với DN CBTS + Các doanh nghiệp CBTS cần phải hợp tác chặt chẽ vơi người ni có sách giá ưu đãi thu hoạch đồng loạt nhà thu mua thường hạ giá + Trước cạnh tranh gay gắt thị trường đề nghị doanh nghiệp CBTS cần có phận R & D + Để tăng KNXK đề nghị doanh nghiệp CBTS XK nghiên cứu để mở rộng thêm thị trường hàng cá đông, mực đông chả cá, khả chế biến doanh nghiệp có nhu cầu thị trường có mà doanh số cho mặt hàng thấp so với tôm đông lạnh KÊT LUẬN CHUNG Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau nhằm mục đích xây dựng phát triển ngành, ổn định phát triển kinh tế cho tỉnh Trên sở vận dụng kiến thức học chiến lược kinh doanh, qua thực tiễn hoạt động marketing ngành thủy sản Cà Mau năm vừa qua, em phân tích rõ để tìm điểm mạnh hạn chế ngành, để từ xây dựng lên chiến lược kinh doanh hiệu cho ngành Trước tiên vạch định hướng cho ngành theo dự đoán tiềm tương lai sau đặt tiêu cho ngành phấn đấu Để C nghị nhằm giúp ngành đạt mục tiêu H đạt mục tiêu tổng quát cụ thể, em đưa giải pháp kiến Qua hai năm học nghiên cứu chuyên ngành quản trị kinh doanh bậc cao học U TE kiến thức có từ thực tế thân trình làm việc, với nỗ lực để hồn thành luận văn với hy vọng giúp ích cho ngành cho xã hội, cụ thể giúp cho DN CBTS có nhìn tổng qt, để xác định vị trí thương trường, từ định cho chiến lược kinh doanh phù hợp H kinh doanh Mặc dù có nhiều nỗ lực luận văn em không tránh khỏi hạn chế định, chưa sâu vào hết chi tiết DN mà dừng lại tổng thể chung nhiều DN ngành Rất mong góp ý chân thành q thầy hội đồng bạn ngành để luận văn em hoàn chỉnh thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Hoàng, Nguyễn Trang dich, marketing 101, NXB Lao động Hà Nội 2007 Vũ Thế Dũng, Trương Tôn Hiền Đức, Quản trị tiếp thị lý thuyết & tình huống, NXB Khoa học kỹ thuật 2004 Fredr David, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2006 Dương Hữu Hạnh, Quản trị marketing thị trường toàn cầu, NXB Lao động- xã hội 2007 Philip Kotler, marketing bản, NXB Thống kê 2002 Nhóm biên soạn Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ H Trâm, Phạm Ngọc Ái, Quản trị marketing, NXB Tài 2011 NXB Lao động xã hội 2006 C Nguyễn Minh Tuấn Đại học cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Marketing bản, U TE 8.Russell Winer (2004), maeketing management, second edition, Pearson Education Trang web vasep.com 10 Báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau 11 Nguyễn Hữu Hân, xây dựng chiến lược kinh doanh cho mảng sơn công nghiệp H Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam giai đoạn 2007-2012, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 2008 12 Đỗ Thị Tuyết, xây dựng chiến lược kinh doanh hỗn hợp thuốc sát trùng ĐBSCL Công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 2005 13 Quy hoạch chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020, Trung tâm tư vấn quy hoạch phát triển thủy sản 2011 14 Kế hoạch sở NN Cà Mau giai đoạn 2011-2020 89 3.4 KIẾN NGHỊ Bên cạnh giải pháp cụ thể cho chiến lược đề cập phần xây dựng chiến lược kinh doanh, tác giả kiến nghị số giải pháp tổng thể nhằm hỗ trợ cho việc thực chiến lược kinh doanh thành công - Đối với nhà nước + Để có đủ nguyên liệu tơm đơng lạnh cho CBTS nhu cầu chuyển đổi cấu nuôi tôm từ việc nuôi quảng canh sang hệ thống nuôi công nghiệp cần thiết, phải cần số vốn tương đối lớn để thực kế hoạch (1ha đầu tư nuôi cho vụ từ khâu ủi ao, sử lý nước, tôm giống – thả H tôm giống xong cần khoảng 70 triệu đồng, trình ni khoảng tháng với mật độ 20 con/m2 cần khoảng 500 triệu đồng) nên trước tiên cần đến hỗ trợ C ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm (tôm sú tôm thẻ U TE chân trắng) hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành Bên cạnh nhờ đến quan quản lý viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ cao vào sản xuất - Đối với Sở NN & PTNT Cà Mau + Để thuận tiện giao dịch kinh doanh ngành thủy sản Việt Nam nói H chung đề nghị NN&PTNT thành lập văn phòng đại diện trước tiên hai thị trường tiềm Mỹ Nhật giai đoạn 2011-2015 mở thêm thị trường tiềm khác tương lai Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga + Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất thuỷ sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến, tiếp thị, tiêu thụ nước xuất Từ sản xuất nhỏ tiến lên công nghiệp hoá - đại hoá vào năm 2020 lại cần coi trọng tổ chức sản xuất Các hình thức hợp tác liên kết dọc, liên kết ngang sản xuất kinh doanh thủy sản cần nghiên cứu, hỗ trợ, giúp đỡ để hình thành hoạt động có hiệu Đề nghị quản lý chặt chẽ Sở NN&PTNT có sách khen thưởng kỷ luật thích hợp cho doanh nghiệp thực tốt doanh nghiệp thực chưa tốt 90 + Để tơm đạt chất lượng có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, tăng độ tin cậy cho khách hàng, tiêu chuẩn khắc khe thị trường xuất yêu cầu sở NN & PTNT Cà Mau quy hoạch khu vực nuôi tôm theo tiêu chuẩn GAP BMP + Để đạt mục tiêu sản lượng thủy sản đến năm 2015 đạt 450.000 tấn, khai thác 130.000 tấn, nuôi trồng 320.000 tấn; đến năm 2020, tổng sản lượng thủy sản đạt 500.000 tấn, khai thác 130.000 tấn, nuôi trồng 370.000 tấn, Đề nghị Sở NN&PTNT Cà Mau cần quản lý hiệu quy hoạch ni trồng đánh bắt, có hỗ trợ kỹ thuật tỉnh ngân sách vốn nhà nước (Hỗ trợ xăng dầu cho tàu đánh H bắt ) - Đối với DN CBTS C + Các doanh nghiệp CBTS đối mặt với nhiều vần đề làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững ngành rào cản kỹ thuật thương U TE mại, đặc biệt thiếu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nguồn lợi tự nhiên bị hạn chế, nuôi trồng suất thấp dịch bệnh liên tục xảy ra, chất lượng chưa ổn định, giá đầu vào ngày tăng, người nuôi phụ thuộc nhiều vào giá thành phẩm nên người nuôi không thiết phải bán sản phẩm cho doanh nghiệp tỉnh doanh nghiệp CBTS cần phải hợp tác chặt chẽ vơi người ni có sách giá ưu đãi thu hoạch đồng loạt nhà thu mua thường hạ giá H + Trước cạnh tranh gay gắt thị trường đề nghị doanh nghiệp CBTS cần có phận R & D để có đầy đủ thơng tin tin cậy, phát triển doanh nghiệp cách toàn diện, bản, để giảm rủi ro khơng đáng có kinh doanh Và để tạo nguồn nhân lực vững mạnh, Mỗi doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ CBNV lành nghề, cán quản lý chuyên nghiệp + Để tăng KNXK đề nghị doanh nghiệp CBTS XK nghiên cứu để mở rộng thêm thị trường hàng cá đông, mực đông chả cá, khả chế biến doanh nghiệp có nhu cầu thị trường có mà doanh số cho mặt hàng thấp so với tôm đông lạnh 91 KÊT LUẬN CHUNG Với mục tiêu đề xây dựng chiến lược kinh doanh đắn dựa sở khoa học chiến lược thực tế, luận văn : “ Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020” giải vấn đề : - Làm sáng tỏ hệ thống hoá lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành - Giới thiệu khái quát ngành thủy sản tỉnh Cà Mau tình hình hoạt động kinh doanh ngành năm vừa qua H - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường kinh doanh hoàn cảnh nội ngành thủy sản để nhận diện hội đe doạ môi C trường đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ngành thủy sản tỉnh Cà Mau qua việc phân tích ma trận EFE, IEF U TE - Xác định mục tiêu phát triển ngành thủy sản tỉnh Cà Mau đến 2020, đồng thời sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT, QSPM đề hình thành lực chọn chiến lược kinh doanh có tính khả thi cho ngành thủy sản tỉnh Cà Mau - Cuối cùng, luận văn đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để thực chiến lược số kiến nghị cần thiết H nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chiến lược Qua hai năm học nghiên cứu chuyên ngành quản trị kinh doanh bậc cao học kiến thức có từ thực tế thân trình làm việc, với nỗ lực để hồn thành luận văn với hy vọng giúp ích cho ngành cho xã hội, cụ thể giúp cho DN CBTS có nhìn tổng quát, để xác định vị trí thương trường, từ định cho chiến lược kinh doanh phù hợp kinh doanh Mặc dù có nhiều nỗ lực luận văn em không tránh khỏi hạn chế định, chưa sâu vào hết chi tiết DN mà dừng lại tổng thể chung nhiều DN ngành Rất mong góp ý chân thành 92 quý thầy cô hội đồng bạn ngành để luận văn em H U TE C H hoàn chỉnh thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David (2006), Bản dịch khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động – xã hội H Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Khoa Khôi, (2008), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê lược, NXB Dân trí C Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Tài (2011), Quản trị chiến U TE Michael E Porter(2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Garry D.Smith, Danny R Arnold, Bobby B Bizzell (2007),Chiến lược sách lược kinh doanh,NXB LĐ Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 12/2011 Fredr David, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2006 H 10 Trang web vasep.com 11 Báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau 12 Quy hoạch chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020, Trung tâm tư vấn quy hoạch phát triển thủy sản 2011 13 Kế hoạch sở NN Cà Mau giai đoạn 2011-2020 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mặt hàng xuất chủ lực số Công ty CBTS sau: U TE C H + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Phú Cường Tôm sú tươi NABOSHI H + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Minh Phú Head-on Shell-on Black Tiger Shrimp Head-on Shell-on Frozen semi block Headless Shell-on Raw Peeled & Deveined Tail-on 95 Breaded PTO Black Tiger Nobashi Black Tiger Black Tiger Nobashi Ebi U TE C Black Tiger Cooked PDTO H + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Quốc Việt H Black Tiger Raw HOSO Black Tiger Raw PD Black Tiger Sushi ebi Black Tiger Raw HOSO Butterfly Black Tiger Raw PDTO Black Tiger Cooked Ring PDTO Black Tiger Raw PDTO 96 Phụ lục 2: Thị trường xuất hàng thủy sản tỉnh năm 2011 NƯỚC XUẤT KHẨU ĐVT TỔNG CỘNG 01 Nhật Kg 19,057,216 USD 185,440,464 Kg 1,663,602 USD 18,618,599 Kg 9,057,154 USD 71,665,757 Kg 2,563,004 USD 34,722,865 Kg 458,498 04 05 06 07 08 Canada Pháp Mỹ Bỉ Úc Tây Băng Nha H 09 Hàn Quốc 10 11 12 13 USD 5,288,742 Kg 13,370,333 USD 183,586,065 Kg 489,438 USD 3,930,922 Kg 4,183,898 USD 44,849,235 Kg 268,011 USD 1,226,945 Kg 101,976 USD 718,552 Kg 697,891 USD 6,336,480 Kg 592,550 USD 4,281,972 Kg 313,764 USD 1,439,986 C 03 Hồng Kông U TE 02 H STT Thái Lan Anh Hà Lan Ý TỶ LỆ % 21.05 2.11 8.14 3.94 0.60 20.84 0.45 5.09 0.14 0.08 0.72 0.49 0.16 97 17 18 19 20 21 22 Singapore Malysia Trung Quốc Nga Newzealand Domica EU H 23 Thụy Sĩ 24 1,212,221 USD 11,196,991 Kg 1,461,727 USD 13,298,913 Kg 147,226 USD 1,964,732 Kg 372,224 USD 3,347,323 Kg 40,610 USD 476,552 Kg 7,052,228 H 16 Đức Kg USD 74,312,054 Kg 84,216 USD 813,774 Kg 42,692 USD 344,641 Kg 35,548 USD 350,389 Kg 14,500,751 USD 110,955,740 Kg 9,021,380 USD 90,715,925 Kg 86,788,075 USD 880,755,661 C 15 Đài Loan U TE 14 Các nước khác TỔNG CỘNG 1.27 1.51 0.22 0.38 0.05 8.44 0.09 0.04 0.04 12.60 10.30 ( Nguồn: Sở NN & PT Nông thôn Cà Mau) 98 Phụ lục 3: Hiện trạng nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản từ 2001 – 2008 nước Đơn vị tính:tấn TT Các tiêu Năm 2001 Năm 2004 Năm 2006 Năm TĐTTBQ 2008 (%/năm) Tổng sản lượng 2.434.650 3.142.480 3.720.460 4.602.030 9,52 Cá 1.541.480 2.095.370 2.553.590 3.339.110 11,68 Tôm 269.380 382.830 447.070 449.610 7,59 Mực bạch tuộc 251.810 277.420 289.800 305.510 2,80 Thủy hải sản khác 371.980 386.860 430 000 507.800 4,55 I.1 Khai thác 1.724.760 1.939.990 2.026.600 2.136.410 3,10 Cá 1.120.460 1.333.800 1.396.500 1.475.800 4,01 Tôm 114.470 101.010 92.550 61.250 -8,55 Mực bạch tuộc 251.810 277.420 289.800 305.510 2,80 Hải sản khác 238.020 227.760 247.740 293.850 3,06 I.2 Nuôi trồng 709.890 1.202.480 1.693.860 2.465.620 19,47 Cá 421.020 761.570 1.157.090 1.863.310 23,68 Tôm 154.910 281.820 354.510 388.360 14,03 Thủy hải sản khác 133.960 159.100 182.250 213.950 6,92 U TE C H I H Nguồn: Niên giám thống kê 2008 VASEP, năm 2008 Phụ lục 4: Kim ngạch xuất số mặt hàng nơng lâm thuỷ sản Thời gian Đơn vị tính 1.000 USD Nhóm sản phẩm Gạo Cao su Điều Thuỷ sản Gỗ Cà phê Chè Năm 2000 670.000 186.000 167.300 1.478.600 219.000 382.000 79.400 Năm 2005 1.279.000 804.000 478.000 2.737.000 2.200.000 724.000 106.000 Năm 2009 2.464.000 1.593.000 849.000 4.300.000 2.400.000 1.678.000 155.000 Nguồn: Niên giám thống kê, 2009 99 Phụ lục 5: Sử dụng nguyên liệu nước cho CBTS giai đoạn 2010-20 Đơn vị tính: 1.000 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tổng NL sử dụng cho CBTS: 3.320 4.000 4.540 - Cá 2.410 2.860 3.210 - Tôm 440 540 650 - Mực & bạch tuộc 170 170 170 - Thủy hải sản khác 300 430 520 NL thủy sản khai thác : 1.260 1.260 1.230 - Cá 930 930 910 - Tôm 30 30 30 - Mực & bạch tuộc 170 170 170 - Thủy hải sản khác 130 130 30 NL thủy sản nuôi: 2.050 2.740 3.310 - Cá 1.480 1.940 2.310 - Tôm 410 510 620 - Thủy hải sản khác 160 290 380 C H CÁC CHỈ TIÊU U TE TT H [12, 134] 100 Phụ lục 6: bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia Kính thưa anh/chị, Nhằm thu thập thêm thơng tin để thực luận văn cao học “Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020”, Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thơng tin đây: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát thích hợp Khá quan Rất quan trọng trọng U TE Quan trọng C Hồn tồn khơng Ít quan trọng H biểu theo thang đo từ đến cách khoanh trịn vào A Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Biến A1 Các yếu tố bên Thang đo 5 A3 Xu hướng dùng hàng có nguồn gốc từ thủy sản ngày 5 5 5 5 5 Chủ động nguồn nguyên liệu H A2 Hỗ trợ tổ chức VASEP A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 cao Việt Nam thành viên WTO Rào cản XNK ngày gay gắt Đầu tư công nhà nước cho ngành Quản lý ngành chưa chặt chẽ Sự phát triển thực phẩm ngành khác có tính thay Nhiều nước giới thiếu thực phẩm Sự tăng giá dầu giới Mơi trường trị Việt Nam ổn định Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam 101 A13 A14 A15 Các yêu cầu sức khỏe đề cao việc ăn Áp dụng luật ATTP Chi phí kiểm tra hàng xuất cao A16 Thời gian kiểm tra hàng XK chậm làm DN Việt Nam Phụ lục 7:Bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia 5 5 Kính thưa anh/chị, Nhằm thu thập thêm thông tin để thực luận văn cao học “Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020”, Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá H thơng tin đây: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát C biểu theo thang đo từ đến cách khoanh tròn vào ô thích hợp Biến B1 Khá quan Rất quan trọng trọng Các yếu tố bên Cán quản lý cấp cao ngành thiếu Lao động phổ thông nhiều, lương thấp, tay nghề chưa cao H B2 Quan trọng U TE Hoàn toàn khơng Ít quan trọng B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 Chưa khai thác hết thị trường XK Hạn chế tính đa dạng mặt hàng Khả R & D DN chưa cao Chi phí sản xuất cao Có mối quan hệ với nước ngồi Ni trồng-khai thác- chế biến phát triển mạnh Hoạt động marketing ngành cịn yếu Sản phẩm có uy tín thị trường XK Quản lý chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ Nhiều DN có mã số EU Thang đo 5 5 5 5 5 5 102 B13 Chưa có quy hoạch chợ đầu mối B14 5 Chưa tập trung thị trường nước Phụ lục 8: Sản phẩm thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội địa toàn quốc giai đoạn 2001 – 2008 U TE C H Đơn vị tính: Triệu đồng H (Nguồn: Báo cáo Sở NN&PTNT, 2009) 103 H U TE C H Phụ lục 9: đồ tỉnh Cà Mau ... DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 C 3.3.1 Giải pháp sản. .. LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 W C O H TE S U H MA TRẬN SWOT T CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020. .. VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH H U CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020