bai-thu-hoach-cuoi-khoa-chuc-danh-giao-vien-tieu-hoc-hang-2

38 1 0
bai-thu-hoach-cuoi-khoa-chuc-danh-giao-vien-tieu-hoc-hang-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số 1 Mở đầu Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học bao gồm chuyên đề sau: Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Chuyện đề 3: Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thơng quản trị nhà trường tiểu học Chuyên đề 4: Động lực tạo động lực cho giáo viên Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Chuyên đề 8: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Chuyên đề 9: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học Chuyên đề 10: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết hợp tác quốc tế Giáo dục giữ vai trò trọng yếu phát triển mỗi quốc gia, biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển chí còn nhìn nhận giáo dục ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước phát triển giáo dục coi biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, nước phải nỡ lực tìm sách phù hợp hiệu nhằm xây dựng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời đại, bắt kịp với tiến quốc gia giới Trong giáo dục , đội ngũ cán quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Họ người hưởng ứng thay đổi nhà trường; người xây dựng thực kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động sử dụng nguồn lực nhà trường Bởi bối cảnh chung nêu mỗi nhà trường, mỗi sở giáo dục muốn trì phát triển chất lượng giáo dục thiết cần có biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường 1.1 Lí chọn vấn đề Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Theo nhà Tâm lý học, nội dung tính chất hoạt động quy định thuộc tính tâm lý cá nhân tham gia vào cấu trúc lực cá nhân Vì thế, thành phần cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động Tuy nhiên, loại lực, người khác có cấu trúc khơng hồn tồn giống Thực trạng lực giáo viên Tiểu học Hiện cấp Tiểu học có 99% giáo viên đạt chuẩn trở lên Nhưng phận đội ngũ giáo viên cán quản lí trường Tiểu học còn số hạn chế, bất cập; Số lượng cán quản lí có trình độ cao chun mơn quản lí còn ít,tính chuyên nghiệp, kĩ dạy học nhiều giáo viên chưa cao.Nhiều giáo viên cán quản lí còn hạn chế chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nhiều cán quản lí giáo dục Tiểu học còn hạn chế kĩ tham mưu, xây dựng kế hoạch đạo tổ chức hoạt động giáo dục theo mô hình mới, còn bất cập kiểm tra ,đánh giá chất lượng hiệu giáo dục Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kỹ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình tạo thay đổi lao động nghề nghiệp mỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng thân với yêu cầu nghề dạy học Trên sở thân chọn nội dung nghiên cứu viết thu hoạch cuối khóa " Phát triển lực đội ngũ giáo viên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy cách hệ thống Giáo viên cần có lực sau: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học - Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học - Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội - Năng lực tổ chức dạy học môn học - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học - Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm - Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học - Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn -Năng lực chủ nhiệm lớp - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động xã hội ,năng lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học "Đánh giá lực đội ngũ giáo viên thông đạo công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học trường Tiểu học xã Hữu Liên- huyện Hữu Lũng" Nội dung 2.1 Nội dung theo chủ đề Tìm hiểu sở lý luận thực trạng lực đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá dạy lớp cán quản lý giáo viên Trường Tiểu học xã Hữu Liên, Hữu Lũng - Đề xuất số biện pháp nâng cao lực đội ngũ giáo viên thông qua kiểm tra - đánh giá dạy lớp cán quản lý Trường Tiểu học Hữu Liên, Hữu Lũng - Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc: Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách nhà nước Chấp hành quy chế ngành, quy định trường, kỉ luật lao động Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, HS cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân HS Vận dụng kiến thức bản, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, SGK mơn phân cơng Có kiến thức chun sâu để có khả hệ thống hóa chương trình hướng dẫn đồng nghiệp bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu, còn nhiều hạn chế trở nên tiến Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào môn học để nâng cao hiệu dạy Soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện HS theo hướng đổi Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nghị địa phương nơi cơng tác Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Trên lớp tổ chức thực hoạt động phát huy tính động sáng tạo học sinh Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức hoạt động lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, … Thường xun có thơng tin trao đổi góp ý với HS tình hình học tập rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau học kì Tham gia dự đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm chuyên môn phân công; sinh hoạt tổ chuyên môn trường quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh Lập, xếp, lưu trữ khoa học hồ sơ cá nhân thông tin học sinh liên quan tới môn học mà đảm nhận Đăng kí thực sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT 2.2 Biện pháp thực 2.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cốt cán toàn giáo viên: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra - Đánh giá dạy lớp cho tất giáo viên trường mỡi giáo viên có nhận thức tốt họ cố gắng công tác giảng dạy đến đánh giá cơng việc thân Họ tự cảm thấy phần còn hạn chế để khắc phục, mặt mạnh để phát huy Do cán quản lý phải tuyên truyền vận động, buổi học văn ngành buổi hội thảo đổi phương pháp - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá dạy lớp cho đội ngũ cốt cán, cho giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập văn - Nâng cao chất lượng giáo viên cách: + Tạo điều kiện tối đa vật chất tinh thần cho giáo viên làm việc tốt + Tạo điều kiện cho giáo viên học lớp nâng cao văn hoá, nghiệp vụ sư phạm ngắn hạn dài hạn tiến tới chuẩn hố trình độ cao đẳng, đại học tiểu học + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán (tổ trưởng, khối trưởng, phó hiệu trưởng,…) để họ làm tốt việc đánh giá dạy lớp 2.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức dự kiểm tra đánh giá Kế hoạch dự xây dựng nhiều hình thức: Báo trước, khơng báo trước, dự song song, dự buổi, dự có mời đồng nghiệp dự, dự có sử dụng công nghệ thông tin… Để xây dựng kế hoạch dự hiệu thiết thực người cán quản lý cần bám sát phân phối chương trình chẳng hạn dự khối vào thời gian nào? nhằm tháo gỡ vấn đề gì? VD: Dự vào tiết ? Chuyển từ dạng dạy âm sang dạy vần Hay khối 2, dự mơn tốn bài? Chủn từ dạng cộng trừ khơng nhớ sang dạng cộng trừ có nhớ… Để xây dựng kế hoạch dự cần dựa việc phân loại tay nghề nghiệp vụ sư phạm giáo viên : giáo viên đầu đàn trường dự tiết mà cán quản lý cho khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỡ vướng nào? Đối với giáo viên đầu yếu trường cần dự tiết chuyển từ dạng sang dạng khác xem giáo viên có nắm tiến trình lên lớp hay khơng? Hay dự tiết dạy lí thuyết, tiết dạy thực hành xem giáo viên truyền tải nội dung sao? Đối với giáo viên đầu yếu cần thường xuyên dự để giáo viên luôn chuẩn bị tâm ý thức nghề nghiệp Để xây dựng kế hoạch dự song song cán quản lý nắm bắt xem giáo viên thể tiết dạy năm trước sao? Cùng tiết dạy sau dự đánh giá có tiếp thu chỉnh lí nào? 2.2.3 Thực kế hoạch dự kiểm tra đánh giá 2.2.3.1 Các bước chuẩn bị cán quản lý trước dự kiểm tra đánh giá: Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? Dự mơn gì? Dạng nào? Nhằm đạt mục đích gỡ? Tháo gỡ kiến thức kĩ hay phương pháp ? Bước 2: Cán quản lý cần xem trước dự sách giáo khoa gợi ý hướng dẫn sách giáo viên Định hình vấn đề mà giáo viên dễ mắc phải kiến thức phương pháp hay cách thức tổ chức., hay tiến trình tiết dạy để xem giáo viên tháo gỡ sao? Sáng tạo nào? Có đổi phương pháp cách thức tổ chức ? 2.2.3.2 Dự thăm lớp kiểm tra đánh giá: Bước 1: Tiến hành dự thăm lớp: Cán quản lý phải tập trung ghi chụp lại tiến trình tiết dạy, rút ưu điểm, tồn tiết dạy định hướng việc tư vấn thúc đẩy Cán quản lý dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn phương pháp, kiến thức cách thức tổ chức phân bố thời gian, xử lý tình sư phạm, hoạt động thầy trò Bước 2: Phân tích sư phạm lên lớp dự : Dựa vào lý thuyết kiểu học phân tích hoạt động thầy, trò việc thực mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, kết mối liên hệ chúng, cần trọng yếu tố sau : + Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) mức độ nào, có ? Cách khắc phục giải tồn + Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? Các tồn cách sửa đổi? Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh? + Phong thái sư phạm: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực sáng gần gũi với học sinh cho dễ hiểu, phương diện tôn trọng người học, phát huy khả vốn sống vốn kiến thức học sinh vào dạy + Chất lượng học sinh: Thông qua việc tiếp thu giảng, việc thực hành kiến thức lớp, việc đóng góp xây dựng học sinh để cán quản lý nắm bắt chất lượng học sinh Hoặc có thể sau dự cán quản lý có thể kiểm tra kết học tập học sinh kiểm tra chất lượng + Ngoài mặt cần trọng yếu tố như: Khoa học thực tiễn gắn liền với sống, đào tạo toàn diện, bám sát mục đích yêu cầu học, điều kiện phương tiện thiết bị dạy học tình xảy tiết học có tính tích cực ngược lại Bước 3: Nhận xét đánh giá tiết dạy: + Cho giáo viên nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm vấn đề chưa làm + Cán quản lý tham gia khâu đoạn tiến trình tiết dạy, cho giáo viên thấy mặt mạnh, yếu để giáo viên có nhìn tổng quát tiết dạy Bước 4: Nêu kết cuối cùng, ghi biên Cán quản lý cho giáo viên kí nhận việc đạt tiết dạy hạn chế tiết dạy, làm sở cho việc kiểm tra đánh giá tiến khả cập nhật đổi phương pháp lần dự sau Bước 5: Rút kinh nghiệm cho thân người cán quản lý sau dự học giáo viên sáng tạo nào? Từ bổ sung kiến thức phương pháp cho làm hành trang việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp lần kiểm tra Lưu ý: Để bước nhận xét tư vấn giáo viên tiếp thu hiệu cán quản lý cần tôn trọng tư nhà giáo để giáo viên nói ý tưởng mình, cán quản lý nhẹ nhàng uốn nắn suy nghĩ chưa đảm bảo tính khoa học để giáo viên nhận học từ tư vấn cán quản lý phương pháp, cách thức tổ chức…sao cho phù hợp với lực sư phạm mỗi giáo viên đối tượng học sinh giáo viên - Cán quản lý phải có trình độ, có lực phân tích Muốn phải dựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lơgic, dựa vào vốn kinh nghiệm dự Cán quản lý phải biết lựa chọn sáng tạo giáo viên để tham gia cho giáo viên khác - Cán quản lý phải có lực tư vấn: muốn cán quản lý phải người có trình độ, có uy tín có lực chuyên môn để tư vấn cho giáo viên tâm phục phục thừa nhận vấn đề tư vấn có sức thuyết phục, có tính khả thi, có hiệu hoạt động dạy học * Tóm lại: Bước bước quan trọng dự kiểm tra phải có nhận xét đánh giá việc dự có tác dụng Việc nhận xét đánh giá có tác dụng hiệu nhận xét nguyên tắc đôi bên trao đổi tranh luận chuyên môn việc tham gia nhận xét tư vấn nhận đồng thuận cao hướng đích mục tiêu đẩy mạnh hoạt động dạy học nhà trường 2.2.3.3 Các biện pháp đẩy mạnh dạy học thơng qua hình thức dự giờ: * Dự thường xuyên: Là dự nằm kế hoạch xây dựng từ đầu năm học hoạt động kiểm tra toàn diện + Ưu điểm: - Giáo viên có chuẩn bị chu đáo mặt (đồ dùng dạy học, tiến trình lên lớp, tâm sư phạm) - Cán quản lý qua việc dự nắm bắt trình độ sư phạm giáo viên, hoạt động sư phạm mà giáo viên làm được, chất lượng dạy học, nề nếp lớp - Từ làm để đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Làm để tổ chức máy sử dụng chuyên môn người việc phát huy vai trò mỗi giáo viên + Thông qua dự kiểm tra toàn diện: Cán quản lý đánh giá xếp loại tay nghề để giáo viên nhìn nhận khả năng lực từ có ý thức tu dưỡng chuyên môn Việc đánh giá tay nghề giáo viên còn công khai hội đồng sư phạm nhà trường nên mỗi giáo viên ý thức danh dự nhà giáo mà có hướng phấn đấu dạy + Như qua việc dự kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên góp phần thúc đẩy phấn đấu nỡ lực giáo viên * Dự đột xuất: Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số I PHẦN MỞ ĐẦU Qua trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học II HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC ,GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ,ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) Bảng liệt kê SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Có đủ số lượng CBQL trường - Còn học sinh lưu ban - Có đủ sở vật chất trang thiết bị dạy học - Việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên chưa thường xuyên + Trình bày vai trò văn hoá nhà trường với việc xây dựng thương hiệu trường tiểu học + Phân tích mối quan hệ xây dựng văn hoá nhà trường với vấn đề phát triển đạo đức nghề nghiệp + Phân tích ảnh hưởng bối cảnh hội nhập quốc tế với vấn đề xây dựng văn hoá nhà trường - Kĩ năng: + Đánh giá thực trạng văn hoá học đường nhà trường cụ thể + Xây dựng kế hoạch phát triển văn hoá nhà trường + Thiết lập bước xây dựng văn hoá nhà trường PHẦN 2: PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC I ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC Cơ sở pháp lí việc đổi Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Cơ sở thực tiễn - Thế giới thay đổi nhanh, có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ xung kịp thời vào chương trình giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thơng hành có hạn chế, bất cập sau đây: + Chương trình nặng truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp + Giáo dục tích hợp phân hóa chưa thực đủ Các môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm , Một số nội dung số mơn học chưa đảm bảo tính đại, bản, còn nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực thiết thực, chưa coi trọng kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức, chưa đáp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống + Hình thức dạy học chủ yếu dạy lớp, chưa coi trọng hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung còn lạc hậu chưa trọng dạy học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh + Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng môn học Còn hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ nhà trường tích cực, sáng tạo giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục Chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn, đạo xây dựng hồn thiện chương trình còn thiếu tính hệ thống Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số VẤN ĐỀ Vận dụng kiến thức học để phân tích, đưa định hướng phát triển nghề nghiệp thân BÀI LÀM A MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, thực quy định Nhà nước việc tuyển dụng sử dụng viên chức giáo dục thực theo vị trí việc làm nguyên tắc vị trí việc làm bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm Đồng thời, người bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp phải có đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Vì vậy, viên chức giáo dục phải đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện nhằm đáp ứng yêu cầu quan tuyển dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xuất phát từ thực tế đó, việc bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo chuẩn nghề nghiệp giáo viên bồi

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:50

Mục lục

    1. Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số 1

    2. Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số 2

    3. Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số 3

    4. Bài thu hoạch chức danh giáo viên tiểu học hạng II số 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan