Chị Trần Thị Kẻ, 48 tuổi, mẹ của cậu bé Truyền, cho biết mỗi khi đi rà sắt, chị và con gái cùng người làng bắt xe lên đường cái tại vùng Lao Bảo, sau đó đi bộ vào rừng.. Mỗi người một c[r]
(1)Làng mồ côi Quảng Trị
Cả làng làm nghề rà sắt nên khơng người chết cuốc phải đạn, bom mìn Ở làng Tân Hiệp, xã Cam Tuyền, Cam Lộ, Quảng Trị có 20 trẻ mồ cơi ngun nhân này.“Ba vấp đạn, chị mẹ rà sắt rồi, cịn mệ (bà) em nhà thơi” - cậu bé Truyền nói đường trở ngơi nhà xiêu vẹo ghép sơ sài từ gỗ tôn, ngơi mẹ con, bà cháu
Đó hình ảnh thường gặp ngơi làng người rà phế liệu chiến tranh thôn Tân Hiệp, xã Cam Tuyền (huyện Cam Lộ, Quảng Trị) Làm nghề rà phế liệu vùng đất đầy bom mìn cịn lại từ thời chiến tranh, ranh giới sống với mong manh
Sống nhờ nghề
Bà Truyền, cụ Nguyễn Thị Lê, 86 tuổi, sống mái nhà lợp tôn bị thủng lỗ chỗ Khi mưa nặng hạt đến, nước dột tong tong xuống đất ẩm ướt Tấm vải bạt không đủ che mưa
Sáu năm trước, rể cụ, tức bố cậu bé Truyền, chết lần rà phế liệu vấp phải bom Mỗi lần gái lớn cháu rà sắt, cụ lại nơm nớp lo, “biết mần được, không làm nghề lấy chi mà ăn Tất rủi ro, số phận đặt vào tay ông Trời” Cô gái út cụ thần kinh khơng bình thường nên luống tuổi chẳng lấy chồng “Nếu mà bình thường, cho rà sắt với chị được, may phụ giúp thêm”, cụ Lệ nói
Khi trời khô ráo, cụ thường số thị trấn, xin đồ dùng bỏ để bán phế liệu Cụ lần túi áo trong: “Tiền bán nì Rứa lại có thêm tiền cải thiện cho thằng cu Hắn nhỏ ngoan ngoãn, thương bà mẹ lắm.” Chuyện cụ Lê kể tưởng chừng chẳng hết Thỉnh thoảng, cụ đưa ống tay áo lau nước mắt
Truyền thấy bà khóc, vội bỏ dở bát cháo trắng ăn chạy lại Khi hỏi có khuyên mẹ đừng rà sắt không, cậu bé trả lời: “Dạ có, mạ (mẹ) nói nghề để kiếm ăn Em sợ mạ bị giống ba hồi trước” Một tháng, mẹ nhà với Truyền 10 ngày, cịn phải rà sắt Cậu bé phía núi: “Mạ chị em lại để làm luôn"
Hai bà cháu nằm giường ọp ẹp Ở chưa có điện Ngọn đèn dầu để sẵn bàn thờ
Gần "nhà" chị em Ny, túp lều thơng thống bốn phía, tài sản có nồi cơm điện xe đạp trường tặng Hai giường, tử tế cho chị em nằm, gồm ván gác lên, kèm theo chăn, chỗ ngủ ba Mẹ em bỏ ba năm, cịn ba nằm viện bị trâu húc
Năm Ny lên lớp 6, đứa em út vào lớp Mỗi lần ba rà sắt dài ngày, Ny người lo ăn uống cho nhà Chị năm lớp 9, rà phế liệu với ba Thường làm 10 ngày, ba để lại cho chị em 50.000 đồng, tính bữa tiêu 2.000 đồng Bé Ny cười bẽn lẽn: “Mấy bữa ni trời mưa, buổi tối bọn kêu lạnh Em phải lôi hết chăn đắp đủ ấm”
Chết nghề
(2)vùng cao để xây dựng khu kinh tế mới, hộ cấp từ 750 đến 1.000 m2 đất chủ yếu đất đồi nên khơng có giá trị canh tác
Phần lớn trụ cột gia đình làng Tân Hiệp rà sắt Ở nhà lại trẻ em người già Đã có người bố chết bom mìn phát nổ, để lại 20 đứa trẻ mồ côi Tân Hiệp từ gọi “làng mồ cơi”
Anh Phương, ba bé Ny, nằm viện ngày Anh vừa bị trâu húc nát chân trái, phải điều trị khoảng hai tuần viện Phương làm nghề rà sắt 16 năm, tuổi đứa gái lớn Rà sắt trở thành nghiệp anh Vợ anh không chịu khổ theo người khác
Cần câu cơm anh máy rà Vốn khơng có, đất đai khơng, anh biết sống nhờ vào thứ cịn sót lại sau chiến tranh Từng lính cơng binh, anh Phương hiểu rõ hình dạng đặc tính loại bom mìn Nằm giường bệnh, anh kể vanh vách mìn dây, mìn vướng, bom bi ổi, bướm, cóc… Anh người làng rà phế liệu tận vùng xa xôi thuộc huyện miền núi Hướng Hoá Tân Long, Khe Sanh, Lao Bảo Những lần sang địa phận Lào, người phải nộp "thuế" cho chủ đất khoảng 5.000 đồng người Các vùng có bom rà quét lại nhiều lần
Theo anh Phương, để đảm bảo an toàn, lần đầu cuốc sát mặt đất Đến lần thứ hai, thứ ba, độ sâu tăng dần “Mỗi lần đặt cuốc xuống để đào sắt, tui phải thận trọng nghĩ đến đứa thơ nhà Lo đứa nhỏ rà”, anh cười khó nhọc:
Chị Trần Thị Kẻ, 48 tuổi, mẹ cậu bé Truyền, cho biết rà sắt, chị gái người làng bắt xe lên đường vùng Lao Bảo, sau vào rừng Mỗi người máy rà, gạo, mắm muối, nước cá khơ Mỗi hộ dựng tạm lán nylon vải bạt bên khe suối Ngày làm việc họ 5h sáng Ngày chị Kẻ khoảng 10 số Sắt nhôm sau đợt rà bán cho đại lý thu mua phế liệu huyện
Ngày chồng chị Kẻ mất, Truyền, trai họ, ba tuổi Vì anh rà, chưa có kinh nghiệm, nghe máy kêu cuốc thẳng xuống Khơng ngờ bom lịng đất phát nổ