SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YENTIEN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TIENYEN Moân: Vaät lí - Lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. -----------Đề bài có tất cả 30 câu ----------------------------------------------------------------------------------- C©u 1 : Một điện tích q = 3.10 -8 C, đặt tại O. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 6cm là : A. 4,5.10 5 V/m B. 7,5.10 5 V/m C. 0,75.10 5 V/m D. 9.10 5 V/m C©u 2 : Cho nguồn điện có suất điện động là ξ , điện trở trong 1Ω , nối hai đầu nguồn điện với điện trở mạch ngoài 11Ω , điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian 2 phút là 1320J. Tính ξ A. 12V B. 7920V C. 1V D. 11V C©u 3: Có 10 bộ nguồn giống nhau, mỗi bộ nguồn cò suất điện động 2V, điện trở trong 2Ω . Được chia làm hai dãy mắc hỗn hợp đối xứng, suất điện động và điện trở trong của bộ là : A. 10V, 5Ω B. 2V., 2Ω C. 20V, 10Ω D. 2V, 5Ω C©u 4 : Cho 3 điện trở 1 4R = Ω , 2 5R = Ω , 3 3R = Ω Hình vẽ. Tính điện trở mạch ngoài A. 1 12R = Ω B. 1 4R = Ω C. 1 8R = Ω D. 1 2,7R = Ω C©u 5 : Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân là vì : A. Kim loại bình thường đã mang điện B. Kim loại có nhiều hạt tải điện: các ion dương, ion âm và electron C. Kim loại không có điện trở D. Kim loại có các hạt tải điện là electron tự do và có mật độ lớn C©u 6 : Trên vỏ một tụ diện có ghi 20 200F V µ − ; Nối hai bản tụ với một hiệu điện thế 120V. Điện tích trên bản tụ là : A. 240C B. 4.10 -3 C C. 400C D. 2,4.10 -3 C C©u 7: Cho hai điện tích điểm Q A = Q B , đặt tại hai điểm A và B. C là 1 điểm nằm trên AB, cách B một khoảng là BC = AB. ( hình vẽ) Cường độ điện trường mà Q A tạo ra tại C là 1000V/m. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C là : A. 1500V/m B. 3000V/m C. 5000V/m D. 2000V/m C©u 8 : Đặt một hiệu điện thế 100V giữa hai bản của một tụ điện, thì tụ tích được một lượng điện tích 2.10 -3 C. Điện dung của tụ là : A. 0,2 F µ B. 0,2F C. 2.10 -5 F D. 2 F µ C©u 9 : Môi trường nào không chứa điện tích tự do ? A. Nước mưa B. Nước sông C. Nước biển D. Nước cất C©u 10: Cho hai điện tích điểm Q 1 = Q 2 = 5.10 -8 C, đặt cách nhau một khoảng 5cm trong chân không. Tính lực tương tác giữa hai điện tích này ? A. 45.10 -3 N B. 90.10 -3 N C. 9.10 -3 N D. 4,5.10 -3 N C©u 11 : Công thức của định luật Ôm đối với toàn mạch là : Đề số 475 R 1 R 3 R 2 A B C A. N N U I R = B. N I R r ξ = + C. N R r I ξ + = D. N I R r= − C©u 12 : Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiện điện thế là: A. / MN MN U A q= B. . MN MN A U q= C. . MN MN U A q= D. / MN MN A U q= C©u 13: Một bếp điện có ghi 220V – 1100W, Dùng bếp này cắm vào 220V . Điện trở của bếp: A. 440 Ω B. 20 Ω C. 0,2Ω D. 44Ω C©u 14 : Đơn vị để đo công suất là : A. Niu-tơn B. Oát C. Vôn D. Ampe C©u 15 : Một điện lượng q = 6,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trên ? A. 0,03A B. 3A C. 0,3A D. 0,003A C©u 16: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1A. Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1s là : A. 62,5.10 18 hạt B. 62,5 hạt C. 625 hạt D. 6,25. 10 18 hạt C©u 17 : Hai bóng đèn có ghi 3V – 3W ; 3V – 1,5W ; Mắc hai bóng đèn này song song với nhau, vào hiệu điện thế 3V. Tìm điện trở mạch ngoài : A. 9 Ω B. 2Ω C. 6 Ω D. 3 Ω C©u 18 : Cho 3 điện trở 1 4R = Ω , 2 6R = Ω , 3 5R = Ω ; mắc theo sơ đồ như hình vẽ Tính điện trở mạch ngoài A. 1Ω B. 7,4Ω C. 3,6Ω D. 5Ω C©u 19 : Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào ? A. Công tơ điện B. Ampe-kế C. Nhiệt kế D. Lực kế C©u 20 : Công mà điện trường sinh ra khi một điện tích q = -2C, di chuyển từ M đến N trong điện trường là 20J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là : A. U MN = 40V B. U MN = 10V C. U MN = - 10V D. U MN = - 40V C©u 21 : Có 6 bộ nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 3V, mắc như hình vẽ : Tính : b ξ A. 3V B. 18V C. 6V D. 9V C©u 22 : Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích Q. Thanh kim loại sẽ : A. Bị nhiễm điện do cọ xát B. Bị nhiễm điện do tiếp xúc C. Bị nhiễm điện do hưởn ứng D. Không bị nhiễm điện C©u 23 : Công thức tổng quát định luật Fara đây ? (m tính ra gam) A. AIt m Fn = B. FAIt m n = C. FIt m An = D. nIt m FA = C©u 24 : Thế năng của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây ? A. W = q.E B. W = q.E.d C. W = q.V D. W = q.U C©u 25: Điện phân dung dịch A g NO 3 với điện cực bằng A g (A g = 108). Biết định lượng điện hóa của bình là k=0,3(g/c). khi dòng điện có cường độ 5A đi qua trong thời gian 30 phút. Thì khối lượng bạc bám vào là : A. 2,7kg B. 51g C. 2,7g D. 5,1kg R 1 R 3 R 2 C©u 26: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. Các chất tan trong dung dịch B. Các ion dương và các ion âm dưới tác dụng của điện trường C. Các ion dương trong dung dịch D. Các ion dương và các ion âm theo chiều điện trường C©u 27 : Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo biểu thức nào dưới đây ? A. 0 (1 )t ρ ρ α = + B. 0 (1 )t ρ ρ α = − C. 0 t ρ ρ α = − D. 0 t ρ ρ α = + C©u 28 : Một nguồn điện có suất điện động 12v, điện trở trong 2Ω . Nối hai đầu nguồn điện với điện trở mạch ngoài 10 Ω . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : A. 1A B. 0,5A C. 2A D. 1,2A C©u 29 : Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 . với điện cực bằng đồng là : A. Đồng tan vào trong dung dịch B. Anot bị ăn mòn C. Không có thay đổi gì của bình điện phân D. Đồng chạy từ anot sang catot C©u 30 : Vào mùa khô hanh, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do : A. Tự nhiên B. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc C. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát D. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng