Vị trí trung tâm mới của huyện được quy hoạch tại xã Nghĩa Bình, cách đường Hồ Chí Minh 1 - 2 km về phía Đông, cách Thành phố Vinh khoảng 90 km và cách thị xã Thái Hoà 8 km về phía Đông [r]
(1)Bài dự thi tìm hiểu
về lịch sử, truyền thống huyện Nghĩa Đàn
Cõu hi 1: Bạn cho biết tên gọi huyện Nghĩa đàn có từ bao giờ? đến đã trải qua lần thay đổi điạ giới hành chính?
- Huyện Nghĩa đàn có tên gọi từ năm 1885
- Từ năm minh mạng thứ 21 ( 1840) tổ chức hành Nghệ An đợc xếp lập thêm số huyện Phủ Quỳ Châu trớc có huyện Trung Sơn ( Quế Phong ) Thuý Vân ( tơng đơng phần lớn đất Quỳ Châu Quỳ Hợp nay) đợc chia lập thêm huyện mới: huyện Nghĩa Đờng
Đến năm 1885, Vua Đồng Khánh lên cho đổi tên huyện Nghĩa đờng thành Nghĩa đàn ( kỷ huý) Tên gọi Nghĩa đàn có từ Và Nghĩa đàn có vị trí quan trọng Phủ Quỳ Châu, gồm tổng, 49 xã thôn
* Từ thành lập đến nay, Huyện Nghĩa Đàn trải qua lần thay đổi địa giới hành chính.
- LÇn thø 1:
+ Ngày 19/4/1963, Hội đồng Chính phủ định 52 - CP cắt 10 xã Huyện Nghĩa Đàn để thành lập Huyện Tân Kỳ gồm: Nghĩa Bình; Nghĩa Đồng; Nghĩa Hợp; Nghĩa Dũng; Nghĩa Thái; Nghĩa Hoàn; Giai Xuân; Nghĩa Phúc; Tân Hợp, Tiên Đồng xã cho Huyện Quỳ Hợp gồm: Tam Hợp; Nghĩa Xuân; Nghĩa Sơn
Sau chia tách, Huyện Nghĩa Đàn gồm thị trấn Thái Hoà 23 xã là: Nghĩa Mai, Nghĩa Thọ, Nghĩa Long, Nghĩa Yên, Nghĩa Hội, Nghĩa Hoà, Nghĩa Minh, Nghĩa Trung, Nghĩa Quang Nghãi Lâm, Nghãi Mỹ, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lạc, Nghĩa Thuận, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Lộc, Nghĩa Lợi, Nghĩa Tiến, Nghĩa Liên, Nghĩa Đức, Nghĩa An, Nghĩa Khánh Nghĩa Hng ( năm 1965) Đến năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị 83-CP Nghĩa Đàn có thêm xã đời từ nông trờng Quốc doanh, đa Nghĩa Đan thành Huyện có 32 xã
- LÇn thø 2:
Ngày 15/11/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 164/2007/ NĐ- CP điều chỉnh địa giới hành Huyện Nghĩa Đàn để thành lập thị xã Thái Hoà gồm Thị trấn Thái Hoà xã Trung tâm Nghĩa Quang; Nghĩa HồNghĩa Thuận; Nghĩa Mỹ; Đơng Hiếu; Tõy Hiu v Ngha Tin
Huyện Nghĩa Đàn có 24 xÃ, gồm: Nghĩa Bình, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hng, Nghĩa Hội, Nghĩa Trung, Nghĩa Liên, Nghĩa Mai, Nghĩa Yên, Nghĩa Minh, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lợi, Nghĩa Thọ, Nghĩa Hiếu, Nghĩa Tân, Nghĩa Sơn, Nghĩa Hång, NghÜa Phó, NghÜa Long, NghÜa Léc, NghÜa An, NghÜa Khánh, Nghĩa Đức
Cõu 2: ng b Huyn Ngha Đàn đợc thành lập vào thời gian nào, đâu? đến trải qua kỳ đại hội ? Đại hội Đảng huyện Nghĩa Đàn lần thứ XXVII đợc tổ chức vào thời gian đâu?
Tháng 10 năm 1930 hang Rú ấm - xã Nghĩa Khánh, huyện Nghĩa Đàn, chi Nghĩa Đàn đợc thành lập, chi huyện miền núi Tỉnh Nghệ An Chi có đồng chí, đồng chí Phan Đình Lại làm Bí th, phụ trách chung, đồng chí Nguyễn Đình Thạc làm phó bí th kiêm tổ chức, đồng chí Võ Thợc th ký liên lạc với cấp
(2)nhiều hình thức khác nhau, vừa để trách địch, vừa xây dựng sở Nh địa bàn Nghĩa Đàn xuất nhiều chi Đảng mới, hoạt động theo đầu mối riêng, bắt liên lạc trì hoạt động chặt chẽ với tổ chức Đảng đồng phối hợp hoạt động với tổ chức Đảng Huyện Nghĩa Đàn, thúc đẩy thựuc vai trò lãnh đạo cách mạng NHng thực tế hoạt động xuất khó khăn nh việc tranh giành Đảng viên, quần chúng, hoài nghi cản trở lẫn
Trớc tình hình đó, tháng 4/1931 dới chủ trì đồng chí Nguyễn Công Hoè, hội nghị hợp chi Đảng đợc tổ chức Làng Lụi xã Nghĩa Mỹ Đây đợc xem nh đời Đảng Huyện Nghĩa Đàn
* Từ thành lập đến nay, Đảng uỷ Huyện Nghĩa Đàn trải qua 27 lần đại hội cụ thể nh sau:
- Đại hội lần thứ I: Đợc tổ chức vào tháng năm 1966, nhà tầng đồn điền Hăng-Ri Tây Hiếu ( phờng Quang Tiến Thị xã Thái Hoà)
- Đại Hội lần thứ II: Đợc tổ chức vào tháng ănm 1948 nhà ơng Phó Đợm, thơn Thọ Lộc xã Liên Minh ( xã Nghĩa Khánh), dự đại hội cú 30 i biu
- Đại hội lần thứ III : Họp vào đầu tháng năm 1949 hội trờng công binh x-ởng Huỳnh Thúc Khánh Làng Sẻ, xà Đại Đồng ( xà Nghĩa Đồng Hun T©n Kú)
- Đại hội lần thứ IV: Họp ngày vào đầu tháng năm 1950, bình sú xã Mỹ Hồ ( xã Nghĩa Mỹ, thị xã Thái Hoà) Gần 100 đại biểu đại diện cho 1.000 Đảng viên toàn Đảng dự đại hội
- Đại hội lần thứ V: Đợc tổ chức ngày vào cuối tháng năm 1951 làng Đong xã Nghĩa Tiến (nay thuộc thị xã Thái Hoà) Dự địa hi cú 108 a biu
- Đại hội lần thứ VI: Họp vào tháng năm 1959 xóm Long Hạ xà Nghĩa Hoà ( xóm Nam Long, phơng Long Sơn, Thị xà Thái Hoà)
- Đại hội lần thứ VII: Họp hội trờng Bàu Sen, Thái Hoà ( phờng Hoà Hiếu , Thị xà Thái Hoà) Vào tháng năm 1960
- Đại hội lần thứ VIII Họp hội trờng Bàu Sen Thái Hoà( Nay phờng Hoà Hiếu Thị xà Thái Hoà) Tháng 10 năm 1961
- Đại hội lần thứ IX Đợc tổ chức vào tháng năm 1963 hội trờng Bàu Sen Thị xà Thái Hoà
- Đại hội thứ X Họp thị trấn Thái Hoà, từ ngày 21 - 27/ năm 1964 - Đại hội lần thứ XI Họp xã Nghĩa Thịnh từ ngày 27-30/9/1967 dự đại hội có 101 đại biểu ( 88 thức, 11 dự khuyết, v i biu mi)
- Đại hội lần thứ XII: Họp từ 22-26/ 5/1969 thị trấn Thái Hoà
- Đại biểu lần thứ XIII: họp héi trêng ủ ban hµnh chÝnh Hun, ë xãm Long Hạ xà Nghĩa Hoà ( xóm Nam Long, phơng Long Son thị xà Thái Hoà) Từ ngày 17-20/4/1971
- Đại hội lần thứ XIV: Từ ngày 23-26/5/1972 taị xóm Trù xà Nghĩa Khánh - Đại hội lần thứ XV: Từ ngày 14-16/4/1973 hội trtờng huyện uỷ xóm Trung cÊp x· NghÜa Hoµ
- Đại hội lần thứ XVI: Họp từ ngày 7- 10 / 10 / 1974 thị trấn Thái hồ, Dự đại hội có 132 đại biểu, có 120 đại biểu thức, 12 đại biểu dự khuyết
- Đại hội lần thứ XVII: Họp rạp Sông Hiếu, Thái Hoà ( thuộc Phờng Hoà Hiếu, thị xã Thái Hoà) từ ngày 19 - 21 / 6/ 1976 Về dự đại hội có 180 đại biểu thức, 18 đại biểu dự khuyết 14 đại biểu dự thính
(3)- Đại hội lần thứ XIX: Từ ngày 7- 9/ 12 / 1979 hội trờng UBND Huyện dự đại hội có 198 đại biểu
- Đại hội lần thứ XX: Có vòng
+ Vòng 1: Họp từ ngỳa 01- 04 / 11/ 1982, có 188 đại biểu thức
+ Vịng : Họp từ ngày 04 - 16 / 12/ 1982, hội trờng UBND huyện dự đại hội 203 đại biểu
- Đại hội lần thứ XXI: từ 22- 24 / / 1986 hội trờng UBND huyện dự đại hội có 207 đại biểu, 205 thức, dự khuyết
- Đại hội lần thứ XXII: Từ ngày 19- 20/ 01 / 1989 hội trờng UBND Huyện có 290 đại biểu
- Đại biểu lần thứ XXIII: Từ ngày 09 - 10 / 01 / 1992, có 187 đại biểu thức tham dự
- Đại hội lần thứ XXIV: Từ ngày 25- 26 / 01 / 1996 hội trờng trung tâm văn hoá Huyện với 220 đại biểu tham dự
- Đại hội lần thứ XXV: Từ ngỳa 28 - 29 / 12 / 2000 hội trờng trung tâm văn hoá Huyện với 166 đại biểu tham d
- Đại hội lần thứ XXVI: Từ ngỳa 30 / - 3/ 10 năm 2005 hội trờng trung tâm văn hoá Huyện với 249 tham dự
- Đại hội lần thứ XXVII: Từ ngày 28 - 30/7 năm 2010 hội trờng trung tâm Huyện lỵ thuộc xã Nghĩa Bình với tham gia 229 đại biểu thức thay mặt cho 5.729 đảng viên đợc bầu từ 46 TCCS Đảng, đồng chí Trần Hồng Châu – Phó bí th thờng trực Tỉnh uỷ,, chủ tịch HĐND Tỉnh, đồng chí Phan Đình Trạc- PBT Tỉnh uỷ, chủ tịch UBND Tỉnh dự đạo đại hội Đại hội bầu ban chấp hành gồm 35 đồng chí, ban thờng vụ 11 đồng chí, đồng chí Lê Đức Trờng tiếp tục đợc bầu giữ chức vụ Bí th Huyện uỷ, đồng chí Vi văn Định, Phan Tiến Hải, Trần Qc Khánh giữ chức vụ Phó Bí th Huyện uỷ
Câu hỏi 3: Bạn cho biết đóng góp vào thành tựu bật Huyện Nghĩa Đàn kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nh công đổi nay?
* Trong kh¸ng chiÕn chèng ph¸p ( 1946 - 1954):
Nghĩa đàn hậu phơng lớn, chi viện nhiều sức ngời, sức cho tiền tuyến: - Là sở sơ tán nhiều quan tỉnh liên khu: Tổ chức đón nhận quan, xí nghiệp, trạm xá quân y tỉnh liên khu chuyển lên đặt huyện, tiếp đón bố trí ăn ở, chỗ sản xuất cho gia đình thân hàng ngàn cán bộ, công nhân, nhân dân, từ nơi sơ tán, tản c đến
- Nhiều sở kinh tế, nông, công, lâm nghiệp t nhân nhà nớc đợc xây dựng Trồng trọt, chăn ni, tiểu thủ cơng nghiệp đợc ý, có cà phê, chè trẩu, gỗ, tre, nứa, mét trâu bị xuất nơi, có nhiều cơng xởng xí nghiệp quốc phòng đại, sữa chữa chế tạo đợc súng đạn bazơca, KZ, móc chiê 51 li
- Huyện động viên sức ngời sức chi viện cho đơn vị, chiến trờng nh Bình- Trị - Thiên, Thợng Trung Lào chiến trờng bắc Bộ(từ năm 1949-1950) Nghĩa Đàn có 3650 niên nông thôn, công nhân đồn điền, xí nghiệp gia nhập quân đội, dầu năm 1954, lực lợng niên xung phong có tới 180 nam, nữ độ tuổi có sức khoẻ, tinh thần hăng hái đợc tuyển chọn t6ham gia phục vụ kháng chiến)
- Đảm bảo hệ thống giao thông, dân công vận tải vũ khí, gạo, thực phẩm cho đội, nhân dân Nghĩa Đàn có đóng góp quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân pháp
(4)Trong giai đoạn quân dân Nghĩa Đàn vừa chiến đấu vừa sản xuất lập đợc nhiều thành tích xuất sắc
- Trên mặt trận chiến đấu:
Quân dân Nghĩa Đàn anh dũng chiến đấu, bắn rơi nhiều máy bay mỹ, bầu trời Nghĩa Đàn đó: Ngày 15-3-1965, đế quốc mỹ huy động hàng chục lợt tốp máy bay bắn pha suốt ngày đêm khu quân cát mộng, quân dân Nghĩa Đàn có 12 gái Làng Đong ( xã Nghĩa Tiến ) chiến đấu anh dũng, đánh trả liệt bắn rơi máy bay F 105, đợc phủ tặng khen thành tích chiến đấu phục vụ chiến đấu, ngày 20-12- 1965, dân quân Nghĩa Đàn lực lợng tự vệ nông trờng Tây hiếu phịng khơng chủ lực bắn rơi
máy bay F4H đế quốc mỹ, ngày 24- - 1967, quân dân Nghĩa Đàn với lực lợng phịng khơng qn chủ lực bắn rơi máy bay F105 Thái Hoà, ngày 12 - - 1968 bắn rơi máy bay không ngời lái, năm 1972 bắn rơi máy bay F105 bắt sống giặc lái Mỹ đỉnh núi xã Nghĩa Thuận
- Trên lĩnh vực phục vụ chiến đấu;
+ Bên cạnh huy động lực lợng tham gia vào đội chủ lực địa bàn huyện thành lập thêm đại đội niên xung phong huyện mang tên anh hùng Nguyễn Văn Trỗi với 150 đội viên phục vụ chiến đấu tuyến đơng 15 A, 15B có bến phà lở, phà hiếu, cầu phao làng bồi, tham gia đại đội niên xung phong thuộc tổng đội 309, 271, lực lợng niên xung phong Nghệ An phục vụ chiến đấu bảo đảm giao thông vận tải tuyến đờng trại lạt ( Tân Kỳ ) đến chanh ( Anh Sơn) đờng số phà Bến Thuỷ ( Thành Phố Vinh)
+ Nghĩa Đàn nơi có nhiều đơn vị đóng doanh trại luyện tập, nh S Đồn 316, 234,304 ,312, nhiều khí tài phơng tiện kỹ thuật quân sự, cụm kho quân giới, quân nhu, sân bay cát mộng, tiểu đoàn tên lửa, Ra đa đợc bố trí Nghĩa Đàn, địa bàn huyện Nghĩa Đàn nơi sơ tán nhiều quan, xí nghiệp tr-ờng học; Đồn 22 A huấn luyện tân binh, trạm sữa chữa vũ khí Quân khu 4, nhà máy CT65 sữa chữa tơ, có nhiều kho vũ khí qn đội đóng rên địa bàn nh: Kho 812, 816, 866
- Trên mặt trận sản xuất phơc vơ kh¸ng chiÕn
+ Trên địa bàn huyện thành lập đợc nhiều nơng trờng xí nghiệp quốc doanh: nông trờng Đông Hiếu, Tây Hiếu, Cờ đỏ, nông trờng 15, 195, nhà máy 250B -Phủ quỳ, trạm thí nghiệm nhiệt đới tây hiếu, trờng trung cấp nông lâm, Bệnh viện hữu nghị, sở kimh tế quốc doanh khai thác tốt tiềm vùng đất đỏ bazan màu mỡ, đa giống vào Nghĩa đàn, sản xuất mặt hàng xuất chế biến từ nông nghiệp nh cà Phê, cam, chăn nuôi đại gia súc, tạo sản phẩm hàng hoá lớn xuất nớc, đổi hàng hoá, lơng thực vũ khí, đạn dợc, nhu yếu phẩm phục vụ cho kháng chiến chống mỹ cứu nớc
+ Tháng 12 năm 1961, Nghĩa Đàn vinh dự đợc đón Bác Hồ thăm làm việc nông trờng Đông Hiếu
* Trong công đổi ( 1986 - )
Đợc xác định địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Nghệ An, phát huy tiềm vùng đất đỏ bazan màu mỡ, Đảng nhân dân Nghĩa Đàn tập trung phát triển sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, bớc cân dối lơng thực, thực phẩm tạo vùng chuyên canh lớn nguyên liệu chế biến nông sản rau quả, hàng xuất khẩu, xây dựng cấu kinh tế nông lâm -cơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố, phát huy sức mạnh tổng hợp địa bàn để đạt hiểu kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội
(5)đợc khó khăn thời kỳ bao cấp, nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi xuất có ảnh hởng tích cực việc xố đói, giảm nghèo, vơn lên làm giàu địa bàn,thơng mại dịch vụ có bớc phát triển nhanh bền vững Nghĩa Đàn trở thành trung tâm buôn bán hàng hoá huyện miền núi Tây bắc sớm trở thành thị hố
+ Về lĩnh vực văn hoá xã hội: Nghĩa Đàn tiếp tục đẩy mạnh việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, đầu t xây dựng hệ thống trờng, lớp nâng cao chất lợng dạy học, mạng lới y tế sở đợc tăng cờng, cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc quan tâm, hoạt động văn hố - xã hội có bớc phát triển, góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho nhân dân
+ Về quốc phịng an ninh: An ninh trị trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, tập trung đấu tranh với tệ nạn xã hội, đối tợng đầu gấu ổ nhóm tội phạm địa bàn
- Về công tác xây dựng Đảng hệ thống trị: Đảng trọng công tác giáo dục bôig dỡng, tạo chuyển biến tích cực cơng tác t tởng, tổ chức cán bộ, nhận thức lãnh đạo, đạo, nâng cao chất lợng cán bộ, Đảng viên tổ chức sở đảng ngày phát triển ổn định, Đảng huyện nhiều năm đạt danh hiểu Đảng vững mạnh, Chính quyền, Mặt Trận đoàn thể đợc chăm lo xây dựng củng cố, góp phần tích cực vào việc thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao đời sống mặt cho nhân dân
+ Ngày 15- 11 - 2007 Chính phủ ban hành Nghị Định số 164/2007/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành huyện Nghĩa Đàn để thành lập thị xã Thái Hoà Đây kết phát triển lĩnh vực kinh tế văn hoá - xã hội huyện Nghĩa Đàn công đổi từ năm 1986 đến
+ Sau chia tách, vợt lên nhiều khó khăn, thử thách, Đảng nhân dân Nghĩa Đàn đoàn kết , tạo thống hệ thống trị Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng đợc tăng cờng
- Sớm ổn định tổ chức, máy tăng cờng đầu t xây dựng sở hạ tầng, vùng trung tâm huyện
+ Thực hịên quy hoạch kinh tế - xã hội địa bàn đến năm 2020 Trên sở tích cực kêu gọi thu hút đầu t vào địa bàn huyện tạo bớc đột pha lớn ( dự án chăn nuôi chế biến sữa tập trung theo quy mô công nghiệp; dự án nhà máy gỗ MDF; dự án nông nghiệp cơng nghệ cao khác ) Bên cạnh tạo điều kiện thu hút để số doanh nghiệp mạnh giản đầu t số lĩnh vực nh sản xuất gạch Tuy nel, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến bột đá Tích cực triển khai dự án xây dựng bệnh viện, nhà máy nớc, dự án cơng trình dân sinh khác
+ Trong công xây dựng bảo vệ tổ quốc huyện Nghĩa Đàn, đóng góp nhiều sức ngời, sức cho đất nớc, có 1.978 thơng bệnh binh 1.602 liệt sỹ
Trớc thành tích công kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, công đổi nay, Đảng nhân dân huyện Nghĩa Đàn đợc
Đảng nhà nớc tặng phần thởng danh hiểu cao quý nh: Huân chơng lao động hạng ba Chính phủ; Huân chơng lao động hạng nhì Chủ tich nớc nhiều tập thể cá nhân đợc tặng danh hiệu cao quý khác
Câu 4: Bạn nêu rõ tập thể, cá nhân huyện Nghĩa Đàn đợc Nhà nớc tặng danh hiểu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động qua thời kỳ cách mạng?
(6)- Nhân dân lực lợng vũ trang nhân dân huyện Nghĩa Đàn đợc phong tặng năm 1996
- Nhân dân lực lợng vũ trang nhân dân xã Nghĩa Thuận đợc phong tặng năm 1995
- Cán công nhân, lực lợng tự vệ Nông trờng 1- đợc phong tặng năm 1998
- Cán bộ, chiến sỹ công an nhân dân huyện Nghĩa Đàn đợc phong tặng năm 1998
- Nhân dân lực lợng vũ trang thị trấn Thái Hoà đợc phong tặng năm 2005 * Các cá nhân huyện Nghĩa Đàn đợc nhà nớc phong tặng danh hiểu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động qua thời kỳ:
- Ông Nguyễn Văn Lang, quê Hng Châu, Hng Nguyên, công tác nông trờng Đông Hiếu đợc phong tặng danh hiểu Anh hùng Lao động năm 1962
- Ông Võ Trọng Thiện, Liệt sỹ chống Mỹ, quê xã Nghĩa Hng, Nghĩa Đàn đợc phong tặng Anh hùng lực lợng vũ trang năm 1976
- Bà Hoàng Thị Loan, quê Thanh Đồng, Thanh Chơng, công tác Nông trờng Tây Hiếu đợc phong tặng danh hiểu Anh hùng Lao động năm 1985
- Ông Hồ Sỹ Tuấn, quê Quỳnh Thuận, Quỳnh Lu, công tác Công An Nghĩa Đàn đợc phong tặng danh hiểu Anh hùng lực lợng vũ trang thời kỳ đổi năm 2003
Câu 5: Bạn viết đoạn văn (Khoảng 1000 - 1500 từ ) giới thiệu huyện Nghĩa Đàn, suy nghĩ quê hơng Nghĩa Đàn
Huyện Nghĩa Đàn nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An Sau tách thị trấn Thái Hoà xã phụ cận lập thành thị xã Thái Hoà (Theo Nghị định số 164/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007), huyện Nghĩa Đàn lại 24 xã với quy mơ diện tích 61.785 đất tự nhiên Vị trí trung tâm huyện quy hoạch xã Nghĩa Bình, cách đường Hồ Chí Minh - km phía Đơng, cách Thành phố Vinh khoảng 90 km cách thị xã Thái Hoà km phía Đơng - Bắc Nghĩa Đàn có đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 48, quốc lộ 15A qua, có sơng Hiếu chảy qua; có vùng đất đỏ bazan với tài nguyên đất đai khác thích hợp để phát triển công nghiệp dài ngày cho giá trị kinh tế cao như: cao su, cà phê;
ăn (cam, dứa,), vùng nguyên mía liệu cỏ trồng tập trung Nghĩa Đàn huyện trung du miền núi nằm phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Nghệ An Nơi nôi người Việt cổ, vùng có vị trí kinh tế quốc phòng quan trọng Nghĩa Đàn tiếng vùng đất đỏ Phủ Quỳ truyền thống yêu nước, sư gắn bó thủy chung với quê hương xứ sở nhân dân dân tộc Nghĩa Đàn vùng vùng quê giàu truyền thống cách mạng có bề dày lịch sử
(7)cực phát triển toàn diện, sở hạ tầng điện - đờng – trờng – trạm cơng trình văn hố đợc đầu t xây dựng mạnh mẽ
Tuy nhiên để phát huy tiềm phong phú đa dạng huyện nhà, bên cạnh thuận lợi theo suy nghĩ thân thì:
Huyện cần tiếp tục kêu gọi đầu t nớc đến với Nghĩa Đàn chơng trình dự án phù hợp, có kế hoạch khai thác tiềm đất đai, tài nguyên lao động nh khai thác đá, chế biếm nông lâm sản, xản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng khu chăn nuôi Đại nh Bị sữa, kêu gọi xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp tiềm Huyện nh xây dựng trang trại làng nghề, khai thác tiềm du lịch địa bàn