Giả thiết rằng chỉ có các chất lỏng trao đổi nhiệt với nhau và thể tích của các bình đủ lớn để chứa được các chất lỏng.. Bài 3 : (5,0 điểm)[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HUYỆN MƯỜNG TÈ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề
ĐỀ BÀI:
Bài 1 : (4.0 điểm )
Một người xe máy từ Nậm Hàng Kan Hồ cách 45 km Trong nửa quãng đường đầu người với vận tốc v1 Trong nửa quãng đường sau người với vận tốc v2=
2 3v1 Tính vận tốc người chặng đường để sau 1h30ph người đến Kan Hồ
Bài 2 : (4,0 điểm)
Ba bình nhiệt lượng kế đựng ba chất lỏng khác có khối lượng khơng phản ứng hố học với Nhiệt độ chất lỏng ba bình : t1 = 150C; t2 = 100C; t3 = 200C Nếu đổ ½ chất lỏng bình vào bình nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt t12 = 120C Nếu đổ ½ chất lỏng bình vào bình nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt t13 = 190C Hỏi đổ chất lỏng bình vào bình nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt bao nhiêu? Giả thiết có chất lỏng trao đổi nhiệt với thể tích bình đủ lớn để chứa chất lỏng
Bài 3: (5,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Biết UAB = 18V, R1 = 12, đèn Đ loại 6V-9W, Rx biến trở, điện trở dây nối không đáng kể
a Tìm trị sốRx biến trở để đèn sáng bình thường
b Với giá trị Rx cơng suất tiêu thụ A B cực đại ? Tính cơng suất cực đại
Rx Đ
Bài 4: (3,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Biết R1 = 6, R2 = 4, R3 = 12 Dây nối có điện trở khơng đáng R1 kể Tính điện trở tương đương mạch : K1
a K1 K2 mở b K1 đóng, K2 mở
c K1 K2 đóng A B R1 R2 R3
Bài 5: (4,0 điểm) K2
Một đĩa trịn tâm O1, bán kính r1 = 20 cm, phát sáng, đặt song song với ảnh cách khoảng d = 136 cm Một đĩa trịn khác tâm O2, bán kính r2 = 12 cm, chắn sáng, cũng đặt song song với đường nối O1O2 vng góc với Tìm vị trí đặt O2 để bóng đen có bán kính r = cm
Họ tên thí sinh: Giám thị1:
Số báo danh: Giám thị2:
(2)
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
HUYỆN MƯỜNG TÈ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 2010-2011ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI Mơn: VẬT LÝ 9
Câu 1 (4.0 điểm) Tóm tắt (0,5 đ)
Thời gian xe máy hết nửa đoạn đường đầu là: 452v
1 (giờ) (0,5 đ) Thời gian xe máy hết nửa đoạn đường sau là: 452v
2 (giờ) (0,5 đ) Theo ta có 452v
1 + 45
2v2 = 1,5 h (0,5 đ)
mà v2=2
3v1 nên ta có 45 2v1 +
45 2
3v1 = 1,5 (0,5 đ)
↔ 45(
2v1+
4v1)=1,5 (0,5 đ)
↔ 45v
=1,5
45 (0,5 đ)
↔ v1=30
4 =37,5 (km/h)→ v2=
3 37,5=25 (km/h)(0,5 đ)
Bài 2: (4,0 điểm)
* Khi đổ ½ chất lỏng bình vào bình 2, ta có phương trình cân nhiệt : C1 m1
2 (15 – 12) = C2.m2.(12 – 10) C1.m1 =
3 C2.m2 (1) (1.0 đ) * Khi đổ ½ chất lỏng bình vào bình 3, ta có phương trình cân nhiệt :
C1 m1
2 (19 – 15) = C3.m3.(20 – 19) C1.m1 =
2 C3.m3 (2) (1.0 đ) * Từ (1) (2) 43 C2.m2 = 12 C3.m3 C2.m2 = 38 C3.m3 (3) (0.5 đ)
* Khi đổ chất lỏng bình vào bình 3, gọi t nhiệt độ sau hỗn hợp, ta có phương trình cân nhiệt :
C2.m2(t – 10) = C3.m3( 20 – t) 38 C3.m3(t – 10) = C3.m3( 20 – t) (t – 10) = 38 ( 20 – t)
(1.0 đ)
t = 17,3 ( 0C ) (0.5 đ)
Bài 3: (5,0 điểm)
(3)*Điện trở đèn : Rd = Ud2 Pd =
62 =
36
9 = 4() (0.5 đ) * Cường độ dòng điện qua đèn : Id = Ud
Rd =
4 = 1,5(A) (0.25 đ) * Cường độ dòng điện qua R1 : I1 = U1
R1
=
12 = 0,5(A) (0.25 đ) * Cường độ dòng điện qua mạch : I = Id + I1 = 1,5 + 0,5 = 2(A) (0.5 đ)
Vậy trị số biến trở : RX = Ub I =
12
2 = 6() (0.5 đ) b Để công suất RX đạt cực đại : Pbt = Ubt.I = I2.Rbt (1) (0.5 đ) *Khi cường độ dịng điện qua Rbt : I =
U R =
12
Rbt (2) (0.25 đ)
Kết hợp (1) (2) ta có: Pbt =
2
12
(Rbt3) Rbt
Tương đương Pbt =
2
12
(Rbt3) :Rbt =
2 12 Rbt Rbt
(0.5 đ)
*Để Pbt max :
3
Rbt
Rbt
(0.25 đ)
Tương đương: Rbt = 3() (0.5 đ)
*Công suất RX đạt cực đại : Pb =
2 12 Rbt Rbt = 12 3 = 144
2 6 (W)
(0.5 đ)
Bài 4: (3,0 điểm)
Tính điện trở tương đương : Rtd
a Khi K1 K2 mở mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp :
Rtd = R1 + R2 + R3 = + + 12 = 22() (1.0 đ b Khi K1 đóng, K2 mở, dịng điện qua R3 Rtd = R3 = 12() (1.0 đ c K1 K2 đóng mạch điện gồm điện trở mắc song song :
R1
td = R1 +
1 R2 +
1 R3 =
1 +
1 +
1 12 =
2+3+1 12 =
6 12
(1.0 đ
Rtd = 2()
Bài 5: (4,0 điểm)
Q
P 136cm
r1 K 20cm r2 12cm 3cm r
(4)O1 O2 O (0.5đ)
M
*Ta xét cặp tam giác đồng dạng :
ΔIO1QΔIOK
O1Q OK =
O1I OI
r1 r =
O1O+OI
OI =
O1O
OI + (1.0 đ)
203 = 136OI + IO = 24 (cm) (0.5 đ)
ΔIO2PΔIOK
O2P OK =
O2I OI
r2 r =
O2O+OI
OI =
O2O
OI + (1.0 đ)
12
3 = O2O
24 + O2O = 72(cm) (0.5 đ)