1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bai 30 Tong ket chuong 3 Dien hoc

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,28 KB

Nội dung

- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 7

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 1. Khái niệm vật nhiễm điện

- Vật nhiễm điện vật có khả hút vật khác phóng tia lửa điện qua vật khác

2. Một vật bị nhiễm điện cách nào? - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát

- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút vật khác HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

1. Hai loại điện tích

- Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm - Vật nhiễm điện vật mang điện tích

- Khi đặt vật nhiễm điện gần chúng tác dụng lực lên (gọi tương tác điện):

+ Các vật nhiễm điện loại: đẩy + Các vật nhiễm điện khác loại: hút Lưu ý:

- Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa:

+ Thanh thuỷ tinh: mang điện tích dương (+)  Vật nhiễm điện dương + Lụa: mang điện tích âm (-)  Vật nhiễm điện âm

- Mảnh pôliêtien cọ xát vào len:

+ Mảnh pôliêtilen: mang điện tích (-)  Vật nhiễm điện âm + Len: mang điện tích dương (+) Vật nhiễm điện dương - Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô

+ Thanh nhựa sẫm màu: mang điện tích (-)  Vật nhiễm điện âm + Vải khô: mang điện tích dương (+) Vật nhiễm điện dương

- Khi hai vật trung hồ cọ xát vào chúng bị nhiễm điện nhiễm điện khác loại

(2)

- Một vật cấu tạo tử nguyên tử nhỏ, nguyên tử lại cấu tạo từ hạt nhỏ hơn:

+ Tâm ngun tử: có hạt nhân mang điện tích dương

+ Xung quanh hạt nhân êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử

- Tổng điện tích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hồ điện

- Êlectrơn dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

1. Khái niệm dòng điện: Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng

2. Khái niệm nguồn điện: Nguồn điện thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho dụng cụ dùng điện để dụng cụ hoạt động bình thường

- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+) cực âm (-)

- Dòng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1. Chất dẫn điện

- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua

- Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện  Vật dẫn điện vật tạo chất (vật liệu) dẫn điện cho dịng điện qua

- Ví dụ: kim loại; ; thuỷ ngân, than chì; dung dịch muối axit, kiềm, nước 2. Chất cách điện

Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua

- Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện  Vật cách điện vật tạo chất (vật liệu) cách điện không cho dòng điện qua

(3)

3. Êlectron tự gì?

- Trong kim loại có nhiều êlectron khỏi ngun tử chuyển động tự Các êlectron gọi êlectron tự

4. Dòng điện kim loại

- Dòng điện kim loại dịng cácêlectron tự dịch chuyển có hướng SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

1. Sơ đồ mạch điện

- Mạch điện miên tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng 2. Chiều dòng điện

- Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện

- Lưu ý: Chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động êlectron 3. Dòng điện chiều

- Dòng điện chiều dịng điện có chiều khơng thay đổi - Ví dụ: dòng điện tạo pin hay acquy

TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Stt Tác dụng Ứng dụng

1 Tác dụng nhiệt: dòng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên

- Chế tạo: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, ấm nấu nước điện, bình nóng lạnh điện, máy sấy điện, lị nướng, lị sưởi,

- Chế tạo cầu chì để đảm bảo an tồn điện (khi có cố xảy ra, cầu chì tự động ngắt)

2 Tác dụng phát sáng: dịng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng

Lưu ý: Dịng điện làm sáng

- Đèn nê ơn: dịng điện qua bóng đèn có chứa khí nê ơn làm chất khí phát sáng (dù đèn nóng lên khơng đáng kể, tiêu tốn điện năng)

- Đèn bút thử điện

(4)

bóng đèn bút thử điện đèn điơt phát quang đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao

cắm, tivi, điện thoại di động,

- Đèn sợi đốt: dòng điện qua dây tóc, dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng

3 Tác dụng từ: Dòng điện có tác dụng từ làm quay kim nam châm

- Dùng điện thoại, chuông điện, cần cẩu điện, rơle điện,

4 Tác dụng hố học: Khi cho dịng điện qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm nguồn điện

- Mạ vàng, mạ bạc

- Dùng công nghiệp đúc điện, mạ điện, tinh luyện kim loại, nạp điện cho acquy

5 Tác dụng sinh lý: Nếu dòng điện qua thể người hay động vật, dòng điện gây co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt chí tử vong

- Chữa bệnh

- Đảm bảo an tồn điện sử dụng

CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN - Kí hiệu: I

- Dụng cụ đo: Ampe kế

- Đơn vị đo: ampe (A), miliampe (mA) - 1A = 1000 mA

- Ý nghĩa: Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu dòng điện Dịng điện mạnh cường độ dịng điện lớn

- Lưu ý: Mắc ampe kế trực tiếp vào mạch điện cần đo CĐDĐ

(5)

- Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch

- Kí hiệu: U

- Dụng cụ đo: vôn kế - Đơn vị đo: Vôn (V)

+ 1V = 1000 mV (milivôn) + kV (kilôvôn) = 1000V - Lưu ý:

+ Mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện

+ Khi mắc trực tiếp hai chốt vôn kế vào hai cực nguồn điện ta đo hiệu điện hai đầu nguồn điện

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

- Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dịng điện chạy qua bóng đèn

- Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn

- Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường

AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

1. Dòng điện qua thể người (hay động vật) gây nguy hiểm Tuỳ theo cường độ mạnh hay yếu mà tác dụng dòng điện lên thể người (hay động vật) có những mức độ khác nhau:

- Trên 10 mA: co giật

- Trên 25 mA (qua tim): gây tổn thương tim

- Từ 70 mA trở lên với hiệu điện từ 40V trở lên: tim ngừng đập 2. Hiện tượng đoản mạch (chập mạch) tác dụng cầu chì

- Cầu chì tự động ngắt mạch dịng điện có cường độ tăng q mức, đặc biệt đoản mạch

(6)

- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có HĐT 40V - Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

- Không tự ý tiếp xúc với mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết cách sử dụng

- Khi sử dụng điện, tay phải khơ ráo, khơng dính ướt

- Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt công tắc điện gọi người cấp cứu

BÀI TẬP 1.Đổi đơn vị sau:

500kV =………… V 220V =……… … kV 0,5V =…… ….mV kV=………….V

2. Một mạch điện gồm: Nguồn điện có hiệu điện 12V, khố đóng, đèn Đ1 Đ2 mắc nối tiếp, Ampe kế đo cường độ dịng điện mạch chính, Vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn

a Vẽ sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện mạch

b Cường độ dòng điện mạch I = 0,6A Tính cường độ dịng điện qua đèn c Số Vôn kế đặt đầu bóng đèn 5,4V Tính Hiệu điện đầu bóng đèn

3 Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 5).

a Biết hiệu điện U12 = 2,4V; U23 = 2,5V Hãy tính U13.

b Biết hiệu điện U13 = 11,2V; U12 = 5,8V Hãy tính U23.

(7)

Đ1 Đ2 Đ3

4.Trong mạch điện có sơ đồ biết số ampe kế 0,45A, ampe kế A1 0,25A

Số ampe kế A2 bao nhiêu? Vì sao? 6.Đổi đơn vị đo cho giá trị sau

a 2,5V = mV

b 1200 mV = V

7 Cho mạch điện hình vẽ Biết bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 ghi : 1V, 2V, 3V Số ampe kế I= 0,5A

a) Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 có giá trị ? b) Tìm hiệu điện hai cực nguồn

Biết ba bóng đèn sáng bình thường

8 Trên bóng đèn có ghi 6V Khi đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện U1 = 4V dịng điện chạy qua đèn có cường độ I1, đặt hiệu điện U2 = 5V dịng điện chạy qua đèn có cường độ I2

a Hãy so sánh I1 I2 Giải thích

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w