Khao sat dia danh thanh pho Dien Bien Phu va huyenDien Bien

170 7 0
Khao sat dia danh thanh pho Dien Bien Phu va huyenDien Bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi ệc nghiên cứu địa danh đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới nhưng mãi đến cu ối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nghiên cứu địa danh mới trở thành ngành khoa học ra đời đầu tiên ở Âu Mỹ, [r]

(1)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

––––––––––––––

TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ

ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

L

LUUNNVVĂĂNNTTHHCCSSĨĨ NNGGÔÔNN NNGG

(2)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

––––––––––––––

TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ

ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 60 22 01

L

LUUNNVVĂĂNNTTHHCCSSĨĨ NNGGÔÔNN NNGG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình

Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hà Quang Năng, người nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực luận văn

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè người thân, người sẻ chia, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn

Điện Biên, tháng 09 năm 2009

Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu

MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

2 Đối tượng nội dung nghiên cứu

3 Lịch sử vấn đề

4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

5 Phương pháp tư liệu nghiên cứu

6 Cấu trúc luận văn

Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC

1.1 Khái niệm địa danh

1.2 Phân loại địa danh 11

1.3 Đặc điểm địa danh 12

1.4 Các phương diện nghiên cứu địa danh 14

1.5 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu liên quan đến địa danh địa danh học 15

1.5.1 Về địa lí 15

1.5.2 Về lịch sử 18

1.5.3 Về văn hóa 20

1.5.4 Về dân cư 21

1.5.5 Về ngôn ngữ 23

1.6 Kết thu thập phân loại địa danh 24

1.6.1 Kết thu thập địa danh 24

1.6.2 Kết phân loại địa danh 25

1.7 Tiểu kết 26

Chƣơng 2: CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN 28

2.1 Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 28

2.1.1 Vài nét mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 28

(6)

2.2 Thành tố chung 32

2.2.1 Khái niệm thành tố chung 32

2.2.2 Thành tố chung địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 33

2.3 Địa danh (tên riêng) 38

2.3.1 Khái niệm địa danh 38

2.3.2 Số lượng yếu tố địa danh 39

2.4 Đặc điểm cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên .44

2.4.1 Địa danh có cấu tạo đơn 45

2.4.2 Địa danh có cấu tạo phức 46

2.5 Các phương thức định danh địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên .51

2.5.1 Khái niệm phương thức định danh 51

2.5.2 Các phương thức định danh địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 53

2.5.3 Tổng hợp kết quả 62

2.5.4 Nhận xét phương thức định danh địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 63

2.6 Tiểu kết 65

Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIÊN BIÊN 68

3.1 Một số vấn đề ngôn ngữ văn hóa .68

3.1.1 Khái niệm văn hóa 68

3.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 69

3.1.3 Vài nét văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thể qua địa danh 72

3.2 Ý nghĩa địa danh thực phản ánh 74

3.3 Nghĩa yếu tố địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thể qua nguồn gốc ngôn ngữ .79

3.3.1 Các yếu tố rõ ràng nghĩa 80

3.3.2 Các yếu tố chưa rõ ràng nghĩa 82

3.4 Tính đa dạng loại hình đối tượng địa lí qua yếu tố địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 83

3.4.1 Tính đa dạng loại hình đối tượng địa lí 83

3.4.2 Bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét 84

(7)

3.6 Các nhóm từ tên gọi theo trường nghĩa 90

3.6.1 Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí 90

3.6.2 Nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người 103

3.7 Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 107

3.7.1 Điện Biên Phủ 107

3.7.2 Thành Bản Phủ đền Hồng Cơng Chất 115

3.7.3 Hồ U Va 121

3.7.4 Đồi A1 124

3.8 Tiểu kết 129

KẾT LUẬN 132

Những báo tác giả có liên quan đến luận văn công bố 135

Tài liệu tham khảo 136

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐD ĐHTN : Địa danh địa hình thiên nhiên ĐD ĐVDC : Địa danh đơn vị dân cư ĐD CTNT : Địa danh cơng trình nhân tạo ĐBP : Thành phố Điện Biên Phủ ĐB : Huyện Điện Biên

P : Phường

X : Xã

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Kết thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện

Điện Biên 25 Bảng 2.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ

huyện Điện Biên .31 Bảng 2.2 Kết thống kê cấu tạo thành tố chung 34 Bảng 2.3 Thống kê phân bố thành tố chung chuyển hóa

thành yếu tố địa danh 38 Bảng 2.4 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố 40 Bảng 2.5 Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

(10)

MỞ ĐẦU

1.Lí chọn đề tài

1.1 Địa danh phận từ vựng ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Nghiên cứu địa danh vùng cung cấp cho ta sở để tìm hiểu chế định danh vật, tượng Mỗi ngơn ngữ có cách định danh riêng

1.2 Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân vùng định Địa danh lưu giữ trầm tích lịch sử, văn hố, phong tục, tập qn cư dân vùng đất Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu văn hóa, lịch sử vùng đất

1.3 Địa danh có nguyên tắc riêng cấu tạo, cách gọi tên, địa danh có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử vùng đất, giúp khám phá ảnh hưởng tác động nhân tố bên vào cách đặt tên địa danh: đất nước học, tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người… Trong hồn cảnh vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp sinh sống, địa danh có nhiều dấu tích từ vựng ngơn ngữ Mỗi địa danh hình thành hồn cảnh văn hố, lịch sử định cịn lưu dấu sau Nhiều địa danh thường mang tên người, cỏ, cầm thú, vật, địa hình thiên nhiên…

(11)

2.Đối tƣợng nội dung nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá số địa danh thuộc hai địa bàn

2.2. Nội dung nghiên cứu

Xác định sở lí luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh địa danh học

Nội dung luận văn, tập trung vào mặt sau:

- Nghiên cứu đặc điểm phương diện cấu tạo địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

- Tìm hiểu phương thức định danh địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đồng thời qua bước đầu tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa địa danh

- Ở chừng mực định tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ - văn hoá lịch sử địa danh tiếng thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

3 Lịch sử vấn đề

3.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh giới

Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển từ lâu giới Ở Trung Quốc, từ thời Đông Hán (32 - 39 sau Công nguyên), Ban Cố ghi chép 4000 địa danh, số giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa

Ở nước phương Tây, môn địa danh học thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872, J.J Êgi (Thuỵ Sĩ) viết “Địa danh học” năm 1903, J.W Nagl (người Áo) cho đời tác phẩm “Địa danh học”. Thời kỳ đầu, tác phẩm địa danh học trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh

(12)

phát triển địa lí học Năm 1926, A Dauzat (người Pháp) viết “Nguồn gốc phát triển địa danh”, đề xuất phương pháp văn hố địa lí học để nghiên cứu lớp

niên đại địa danh

Từ sau năm 1960 có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đời Chẳng hạn, A.V Superanxkaja “Địa danh gì?” (1985) E.M Murzaev với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học” (1964) quan tâm đến vấn đề khuynh hướng nghiên cứu chung Tác giả Iu.A Kapenco (1964) lại nghiên cứu địa danh học mặt đồng đại, N.V Podonxkaja phân tích, lí giải địa danh mang thơng tin góp thêm ý kiến cho nghiên cứu địa danh sâu vào chất bên đối tượng

Những công trình nghiên cứu địa danh quốc gia khác góp phần minh chứng phong phú, đa dạng địa danh vấn đề nghiên cứu lĩnh vực Chẳng hạn, Ch Rostaing (1965) với “Les noms de lieux” nêu

ra hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh phải tìm hình thức cổ từ cấu tạo địa danh muốn biết từ nguyên địa danh phải dựa kiến thức ngữ âm học địa phương Đây chuyên khảo bổ sung thêm cho vấn đề mà A.I Popov đưa trước

3.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề địa danh quan tâm từ sớm Các tài liệu “Tiền Hán thư,Địa lí chí, Hậu Hán thư, Tấn thư” thời Bắc thuộc có đề cập đến địa danh Việt Nam Các tài liệu người Hán viết, phục vụ trực tiếp cho xâm lược nước ta Bên cạnh có tác phẩm nhà nghiên cứu Việt Nam vào khoảng kỉ XV có tác phẩm “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, khoảng kỉ XVIII có tác phẩm “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn

Tuy không nhiều cơng trình góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu địa danh Việt Nam

Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có bước tiến đáng kể từ năm 1960 trở Hoàng Thị Châu với “Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại

(13)

đầu tiên nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Lê Trung Hoa với

“Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” (1991) đưa vấn đề lý thuyết làm sở cho phân tích đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa… thành phố Hồ Chí Minh Đến 1996, Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS “Những

đặc điểm địa danh Hải Phịng” bổ sung thêm vấn đề lý thuyết mà Lê Trung Hoa đưa trước Tiếp sau luận án tiến sĩ Từ Thu Mai với

“Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” (2004), Phan Xuân Đạm với “Địa danh Nghệ

An” (2005)… Một loạt luận văn thạc sĩ khảo sát địa danh nhiều địa phương cơng bố Những cơng trình có đóng góp đáng trân trọng tiếp cận vấn đề địa danh học cách nhìn ngơn ngữ học

Ngồi cịn số cơng trình đời dạng sách, từ điển, sổ tay cơng trình Trần Thanh Tân, Đinh Xn Vịnh… Các cơng trình nghiên cứu cách cơng phu nặng tập hợp tư liệu, tính lý thuyết chưa cao

3.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

Địa danh Điện Biên nói chung, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng đối tượng mẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Hiện có tác phẩm “Sơng núi Điện Biên” (2000) Trần Lê Văn tác phẩm ghi lại câu chuyện vài vùng đất Điện Biên mà tác giả có dịp đặt chân đến Và rải rác số sách hay báo có đề cập đến vài địa danh tiếng tỉnh, chẳng hạn báo “Thành Bản Phủ” (1991)

của Đỗ Văn Ninh tạp chí Khảo cổ học, tác phẩm “Di tích lịch sử văn hóa Điện Biên Phủ” (2008) Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hay tác phẩm “Địa danh vấn đề lịch sử - văn hóa dân tộc nhóm ngơn ngữ

Tày - Thái Việt Nam” (2009) của Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V

(14)

4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

Trước chúng tơi có số cơng trình luận án tìm hiểu địa danh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vùng khác Với địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, từ trước tới chưa khảo sát nghiên cứu Đây cơng trình khảo sát, tìm hiểu cách đầy đủ, toàn diện hệ thống địa danh địa bàn phương diện cấu tạo, nguồn gốc, đặc điểm phương thức định danh ý nghĩa địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo Bên cạnh luận văn vài đặc trưng ngơn ngữ - văn hố địa danh mối quan hệ với địa lí, lịch sử, dân cư ngôn ngữ Kết nghiên cứu luận văn địa danh tư liệu quý cho ngành địa phương học, cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Điện Biên, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, du lịch địa phương Đồng thời kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích việc giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống, giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hố địa phương

5 Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, công việc phải thu thập tư liệu, bổ sung chỉnh lí thơng tin, thơng số địa danh Mặt khác phải tra cứu tài liệu lịch sử, địa lí, truyền thống văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điều tra, điền dã, khảo sát thực tế, thu thập tất địa danh hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

- Phương pháp thống kê: Đây phương pháp giúp tập hợp phân loại địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên sở thu thập địa danh qua nguồn khác

(15)

- Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: Dựa vào liệu ngôn ngữ, đặc điểm tâm lí người quan hệ ngơn ngữ văn hoá, nghiên cứu số địa danh để tìm hiểu xuất xứ, nguồn gốc số địa danh tiếng thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

5.2 Tư liệu nghiên cứu

Với mục đích phản ánh đầy đủ, trung thực hệ thống địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, tiến hành tập hợp tư liệu cần thiết từ nguồn sau:

- Dựa vào tư liệu điều tra điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung, chỉnh lí thơng số, thơng tin địa danh

- Dựa vào niên giám thống kê thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào đồ loại thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào số cơng trình nghiên cứu văn hố, lịch sử, tơn giáo, kinh tế địa phương

- Dựa vào tư liệu lưu giữ quyền địa phương Đây tư liệu quan trọng nhất, có tính pháp lí để đảm bảo tính minh xác điều trình bày luận văn

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương:

Chƣơng 1 Những sở lí thuyết liên quan đến địa danh địa danh học

(16)

Chƣơng Đặc điểm cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

Chương xác định cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên gồm thành tố chung tên riêng Nội dung chương sâu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo địa danh địa bàn phương thức định danh địa danh

Chƣơng Đặc trƣng ngơn ngữ - văn hố địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

(17)

CHƢƠNG

NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH

VÀ ĐỊA DANH HỌC

1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỊA DANH

Cuộc sống người gắn với điểm địa lí khác Những điểm địa lí gọi từ ngữ riêng Đó tên gọi địa lí (địa danh) Những tên gọi tạo nên hệ thống riêng tồn vốn từ ngôn ngữ khác giới Những tên gọi địa lí, địa danh thể thuật ngữ toponima hay toponoma (có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp) với ý nghĩa “tên gọi điểm địa lí

Cần phải hiểu khái niệm địa danh theo phạm vi xuất Nếu hiểu theo lối chiết tự “địa danh” tên đất Thế nhưng, khái niệm cần phải hiểu rộng đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Cụ thể địa danh không tên gọi đối tượng địa lí tồn trái đất Nó tên gọi đối tượng địa hình thiên nhiên Đối tượng địa lí cư trú cơng trình người xây dựng, tạo lập nên

Địa danh lớp từ ngữ nằm vốn từ vựng ngôn ngữ, dùng để đặt tên, gọi tên đối tượng địa lí Vì thế, hoạt động chịu tác động, chi phối qui luật ngơn ngữ nói chung mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp

Hiện có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác địa danh Nhà ngôn ngữ học Nga A.V Superanskaja “Địa danh gì?” cho rằng: địa danh từ ngữ biểu thị tên gọi “những địa điểm, mục tiêu địa lí”, “những địa điểm, mục tiêu địa lí vật thể tự nhiên hay nhân tạo với định vị xác định bề mặt trái đất” [43, tr.13]

(18)

Đại diện cho hướng nghiên cứu thứ hai Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm

Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh từ ngữ cố định dùng

làm tên riêng địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ” [26, tr.21]

Nguyễn Kiên Trường quan niệm: “Địa danh tên riêng đối tượng

địa lí tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất” [48, tr 16]

Từ Thu Mai đưa cách hiểu: “Địa danh từ ngữ tên riêng

các đối tượng địa lí có vị trí xác định bề mặt trái đất” [31, tr.21]

Phan Xuân Đạm cho rằng: “Địa danh lớp từ ngữ đặc biệt, định để đánh dấu vị trí, xác lập tên gọi đối tượng địa lí tự nhiên nhân văn” [20, tr.12]

Như vậy, với mong muốn tìm khái niệm với nguyên nghĩa từ

toponomie, Nguyễn Văn Âu quan niệm địa danh “tên gọi địa phương hay tên gọi địa lí”, theo “địa danh học môn khoa học chuyên nghiên cứu về tên địa lí địa phương” Quan niệm đơn giản, dễ hiểu, trùng với

cách hiểu thông thường nhân dân, từ điển ngữ văn giải thích, chẳng hạn “Từ điển Hán Việt”, Đào Duy Anh giải thích: “địa danh tên gọi miền đất”, “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên giải thích: địa danh “tên đất, tên làng” Nguyễn Văn Âu cố gắng thoát khỏi quan niệm cho địa danh học

chuyên nghiên cứu tên riêng”, ông “chú ý tới từ chung

Lê Trung Hoa người có ý thức trình bày vấn đề địa danh đặt khung cảnh ngơn ngữ học, hướng đến tính lý thuyết, tính hệ thống sớm so với nhiều tác giả khác Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh

từ ngữ cố định dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ” [26, tr.21] Định nghĩa thiên việc ngoại diên khái niệm, đồng

(19)

Nguyễn Kiên Trường người đưa định nghĩa nêu giới hạn ngoại diên địa danh thuộc trái đất cách hiển ngơn Dựa tiêu trí mà Lê Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiên Trường chia địa danh thành loại nhỏ Bên cạnh đó, ơng cịn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ, theo chức địa danh

Từ Thu Mai cho rằng, xác định khái niệm địa danh cần ý đến vấn đề nội thân khái niệm Định nghĩa Từ Thu Mai có điểm xuất phát từ cách hiểu địa danh A.V Superanskaja

Theo chúng tôi, nằm hệ thống loại hình khác đối tượng địa lí xuất thực tế với cá thể độc lập Đầu tiên, người ta thường sử dụng tên chung để định danh cho đối tượng cụ thể, xác định Nó đơn vị định danh bậc hai sở vốn từ chung Vì vậy, xác định khái niệm địa danh cần phải ý đến vấn đề nội thân địa danh Trước hết, địa danh phải có tính lí do, phải xác định ngun nhân đặt tên đối tượng Chức gọi tên cá thể hóa, khu biệt đối tượng tiêu chí thứ hai Tiêu chí thứ ba đối tượng gọi tên phải đối tượng địa lí tồn bề mặt trái đất trái đất Các đối tượng đối tượng địa lí tự nhiên hay khơng tự nhiên

Phan Xuân Đạm có quan niệm độc đáo, khác với người trước Cách hiểu ông địa danh hợp lý, tiến theo hướng chức địa danh Về cách phân loại địa danh, Từ Thu Mai, tác giả kế thừa cách phân loại Lê Trung Hoa

Nhìn chung, định nghĩa phân loại, tác giả thừa nhận rằng, đối tượng định danh nhóm lại tên gọi “địa danh” đối tượng thuộc trái đất Như vậy, đối tượng ngồi trái đất Trạm vũ trụ Hịa Bình, Hỏa… khơng coi địa danh Điều khác với quan điểm nhiều nhà khoa học nước

(20)

xác lập tên gọi đối tượng địa lí tự nhiên nhân văn” [20, tr.12] Luận văn

sẽ nghiên cứu từ ngữ tên riêng đối tượng địa lí thuộc địa danh địa hình tự nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

1.2 PHÂN LOẠI ĐỊA DANH

Hiện Việt Nam giới, nhà ngơn ngữ học có cách phân loại khác địa danh Chẳng hạn, G.P Smolichnaja M.V Gorbanevskij cho địa danh có bốn loại: Phương danh (tên địa phương), sơn danh (tên núi, gò, đồi…), thủy danh (tên dòng chảy, ao ngịi, sơng vũng), phố danh (tên đối tượng thành phố) Còn nhà khoa học Nga A.V Superanskaja lại chia làm bảy loại: Phương danh, thủy danh, sơn danh, phố danh, viên danh, lộ danh, đạo danh (tên đường giao thông đất, đất, nước, không)

Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Âu quan niệm: “Phân loại địa danh phân chia địa danh thành kiểu, nhóm khác nhau, dựa đặc tính địa lí ngôn ngữ lịch sử” [5, tr.37] Và ông chia địa danh Việt Nam thành hai loại: Địa danh tự nhiên địa danh kinh tế - xã hội với bảy kiểu: Thủy danh, lâm danh, sơn danh, làng xã, huyện thị, tỉnh, thành phố, quốc gia mười hai dạng: Sơng ngịi, hồ đầm, đồi núi, hải đảo, rừng rú, truông - trảng, làng - xã, huyện - quận, thị trấn, tỉnh, thành phố, quốc gia Mỗi dạng lại phân chia thành dạng sơng, ngòi, suối… Cách phân loại tác giả nghiêng tính dân gian, dễ tiếp thu song sa vào chi tiết, thiếu tính khái quát, đối tượng nghiên cứu tên gọi đối tượng nghiên cứu chưa làm rõ

(21)

Nguyễn Kiên Trường phân loại dựa tiêu chí mà Lê Trung Hoa đưa tiếp tục chia nhỏ bước Ông chia đối tượng tự nhiên thành hai loại nhỏ: Các đối tượng sơn hệ đối tượng thủy hệ; chia đối tượng nhân văn thành: địa danh cư trú địa danh cơng trình xây dựng Địa danh cư trú bao gồm: đơn vị cư trú tự nhiên, đơn vị hành chính, đường phố Địa danh cơng trình xây dựng bao gồm: Đơn vị hành chính, đường phố đối tượng khác Bên cạnh đó, Nguyễn Kiên Trường tiến hành phân loại theo nguyên ngữ địa danh, theo chức giá trị địa danh

Từ Thu Mai phân loại theo cách phân loại Lê Trung Hoa dùng khái niệm “loại hình địa danh” làm tiêu chí phân loại Theo Từ Thu Mai có ba loại hình địa danh địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Trong đó, loại hình địa danh lại gồm tiểu loại địa danh khác

Trên sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước theo mục đích nghiên cứu luận văn, chúng tơi tán đồng cách phân loại theo tiêu chí “tự nhiên - không tự nhiên” Lê Trung Hoa Từ Thu Mai Chúng phân loại địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thành ba loại: địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Trong địa danh địa hình thiên nhiên gồm sơn danh, thủy danh vùng đất nhỏ phi dân cư; địa danh đơn vị dân cư gồm đơn vị dân cư cụ thể nằm cấp thành phố, huyện; địa danh cơng trình nhân tạo gồm địa danh cơng trình nhân tạo thuộc hoạt động vật chất người địa danh cơng trình nhân tạo thuộc hoạt động tâm linh người Trong tiểu loại lại gồm phận nhỏ hơn, thuộc vào loại hình địa danh

1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH

(22)

1.3.1 Địa danh hệ thống tên gọi đa dạng

Nếu so sánh với nhân danh vật danh hệ thống địa danh vừa đa dạng vừa phức tạp Về loại hình địa danh, có địa danh biểu thị địa hình tự nhiên (núi, sơng, biển, hồ…); có địa danh biểu thị tên gọi đơn vị hành chính, đơn vị dân cư Nhà nước đặt (thành phố, thị xã, huyện, phường, phố…); lại có địa danh tên gọi cơng trình xây dựng bề mặt đất hay lòng đất (cầu, cống, đường, hầm, đê, đập…) Về cấu tạo, địa danh vừa có cấu tạo đơn vừa có cấu tạo phức (vừa có từ vừa có cụm từ, vừa có danh từ vừa có danh ngữ) Trong cấu tạo đơn, có địa danh đơn tiết, có địa danh đa tiết Trong cấu tạo phức, yếu tố địa danh có mối quan hệ: Quan hệ đẳng lập, quan hệ phụ quan hệ chủ vị Về nguồn gốc ngôn ngữ, có địa danh có nguồn gốc tiếng Việt (thuần Việt, Hán Việt), có địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số có địa danh vay mượn từ tiếng nước

1.3.2 Địa danh thƣờng diễn tƣợng chuyển hóa

Chuyển hóa lấy tên gọi đối tượng địa lí để gọi đối tượng địa lí khác Hiện tượng xảy trường hợp như:

- Chuyển hóa nội loại địa danh Chẳng hạn, nội địa danh đơn vị dân cư: bản Noong Bua  phường Noong Bua, mường Lói 

Mường Lói; nội địa danh địa hình thiên nhiên: hồ U Va  núi U Va, núi

Phà Lén  dãy núi Phà Lén

- Chuyển hóa loại địa danh Chẳng hạn, chuyển hóa địa danh địa hình thiên nhiên thành địa danh đơn vị dân cư: núi Pú Sung  bản Pú Sung; chuyển hóa địa danh đơn vị dân cư thành địa danh cơng trình nhân tạo: bản Hua Pe  đồn

Hua Pe, thành Sam Mứn bản Sam Mứn

- Chuyển hóa nhân danh thành địa danh Chẳng hạn, Nguyễn Chí Thanhđường Nguyễn Chí Thanh, Hồng Cơng Chấtđền Hồng Cơng Chất

1.3.3 Địa danh có phƣơng thức cấu tạo phong phú

(23)

Chứn (ao chì), Đồi Cao, thác Trắng; vừa dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng xã Nà Nhạn (ruộng nhạn), suối Hẹt (tê giác), núi Pú Co Nghịu (núi bơng gạo), đồn biên phịng Hua Pe (đầu suối Pe), bản Sam Mứn (ba vạn); bên cạnh cịn có phương thức ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên như:

Tân Quang, bản Thanh Bình, thơn Lập Thành, thơnĐồn Kết; dùng số đếm, chữ kết hợp hai yếu tố để đặt tên như: tổ dân phố 1, thôn 24, đội C1, cầu

C4 phương thức ghép yếu tố (tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số) với số đếm chữ như: bản Ten A, bản Gia Phú B, bản Pom Lót 10, thơn

Thanh Hồng 4, di tíchĐồi A1, di tích Đồi E2

1.4 CÁC PHƢƠNG DIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH

Đối tượng nghiên cứu địa danh học rộng Nói đến danh học, người ta thường thiết lập danh sách khái niệm có liên quan như: Tên người/nhân danh, tên hành tinh, tên gọi tổ chức trị - xã hội, tên tộc người, tên nghiệp đoàn, tên đường, tên gọi sơng, dịng suối, tên gọi vật, tên gọi đấng siêu nhiên, thần linh, tên gọi đồi, núi, tên cơng trình xây dựng để ở, tên người gọi theo dòng bố, tên gọi theo dòng mẹ, tên người gọi theo cháu… Bộ môn khoa học nghiên cứu tên gọi gọi danh học Các địa danh nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học đặt phân biệt với nhân danh học Đặt khung cảnh ngôn ngữ học, địa danh học nằm lịng mơn từ vựng học, đối tượng nghiên cứu địa danh học từ ngữ sử dụng để đặt tên, gọi tên

Địa danh học môn ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, cấu tạo, ngữ nghĩa, biến đổi, lan tỏa, phân bố địa danh Người chuyên nghiên cứu địa danh gọi nhà địa danh học

Như nhà địa danh học thường phải làm, nghiên cứu giải cơng việc sau đây:

- Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử địa danh - Tìm hiểu ngữ nghĩa địa danh

(24)

- Tìm hiểu nảy sinh, lan tỏa, phân bố địa danh qua không gian, khoảng thời gian khác

- Chuẩn hóa địa danh

Trong vấn đề lớn trên, người ta lại chia nhỏ thành nhiều vấn đề khác để nghiên cứu

Về quan điểm tín hiệu học, địa danh có tính lí Vậy, vấn đề quan trọng cội nguyên, ngữ nghĩa địa danh Điều này, ta thường thấy định nghĩa địa danh học: Là môn nghiên cứu nguồn gốc, ngữ nghĩa địa danh

Dựa hướng nghiên cứu, người ta chia phận nhỏ như: Ngôn ngữ địa danh học, địa lí địa danh học, lịch sử địa danh học, đối chiếu địa danh học… Ngôn ngữ địa danh học ý nhiều đến diễn tiến mặt ngôn ngữ địa danh, đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ địa danh, ngữ nghĩa địa danh, mơ hình cấu tạo địa danh…; địa lí địa danh học ý nhiều đến phân bố địa danh, liên quan phân bố địa danh vùng, đối tượng khơng gian địa lí…; lịch sử địa danh học ý nhiều đến trình hình thành địa danh, phát triển địa danh, phân bố địa danh có liên quan đến tộc người, đối chiếu địa danh học nghiêng đối sánh để tìm nét tương đồng dị biệt hệ thống địa danh tộc người này, dân tộc này, đất nước với tộc người khác, dân tộc khác, đất nước khác, tìm hiểu tính chất nhân học địa danh

Ngoài ra, người ta chia địa danh thành địa danh học lý thuyết, địa danh học mô tả

1.5 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC

1.5.1 Về địa lí

(25)

Biên); có diện tích tự nhiên 6.009,05 Cịn huyện Điện Biên có vị trí: phía Bắc giáp huyện Mường Chà huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), phía Đơng giáp huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), phía Tây phía Nam giáp Lào; có diện tích tự nhiên 163.985

Cấu trúc địa hình thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên mang số đặc điểm bật địa hình tồn tỉnh: núi thấp dần đổ dồn xuống sông suối lớn, xen kẽ với thung lũng sông, khe suối Lọt vào dãy núi có nhiều dải trũng phẳng tạo thành cánh đồng hẹp kéo dài Các dãy núi phía Tây phận kéo dài hệ thống núi Bắc Lào, hướng với dòng chảy sơng suối vùng thường có hướng Bắc - Nam Tây Bắc - Đơng Nam Ngồi cịn có dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi, sườn tích, hang động castơ phân bố rộng khắp địa bàn diện tích nhỏ

Thành phố Điện Biên Phủ nằm vùng lịng chảo, vùng có địa hình tương đối phẳng, bị chia cắt, độ dốc nhỏ 15 độ, độ cao 400 m so với mặt nước biển thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đặc biệt có thung lũng Mường Thanh với diện tích 15.000 ha, cánh đồng lớn tiếng toàn tỉnh toàn vùng Tây Bắc (nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc) Với khả sản xuất lương thực dồi dào, cánh đồng Mường Thanh vựa lúa tỉnh Điện Biên

Địa hình huyện Điện Biên bao gồm phần vùng lòng chảo (gọi vùng thấp) vùng núi cao (cịn gọi vùng ngồi) Vùng thấp (như nêu trên) chiếm 21% diện tích tồn huyện, cịn vùng núi cao chiếm 79% diện tích tồn huyện với độ cao từ 1000 m trở lên đỉnh cao Pú Pha Sung Địa hình đồi, núi cao đất dốc huyện thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển thủy điện xây dựng hồ chứa nước phục vụ sinh hoạt, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp vùng lịng chảo

(26)

sơng suối Điện Biên có nguồn tài ngun khống sản đa dạng chủng loại, gồm loại như: nước khống, than mỡ, đá vôi, đá đen, đá granit, quặng sắt kim loại màu trữ lượng thấp nằm rải rác tỉnh Là tỉnh miền núi nên Điện Biên có tiềm rừng đất rừng lớn Diện tích rừng đất rừng chiếm tới 79,30% tổng diện tích tự nhiên với nhiều loại rừng phong phú, đa dạng, phân bố kiểu địa hình khác Rừng có hệ động, thực vật đa dạng số loại có giá trị kinh tế cao

Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có mạng lưới ao hồ sông suối chằng chịt Sông suối mang tính chất đầu nguồn điển hình, dốc hẹp, quanh co, nhiều thác ghềnh Các sông suối nằm ba hệ thống sơng nước ta sông Đà, sông Mã sông Mê Công với phụ lưu sơng Nậm Rốm, Nậm Núa, Nậm Mức sông Mã với nhiều suối, khe, rãnh lớn, nhỏ khác

Ngoài hai địa bàn cịn có hệ thống hồ chứa nước lớn, hồ nguồn trữ nước cơng trình thủy lợi Nậm Rốm, cung cấp nước tưới cho tồn đồng ruộng vùng lịng chảo, ni hải sản, bảo vệ mơi trường Bên cạnh có hồ cịn điểm tham quan, du lịch sinh thái tiếng hấp dẫn Điện Biên

(27)

giữa vùng tỉnh 27 đơn vị hành (gồm phường 20 xã) thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên phân bố địa hình thung lũng, đồi núi thấp vùng núi cao [6], [8], [49]

1.5.2 Về lịch sử

Thời Hùng Vương, thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên ngày thuộc Tân Hưng; thời Lý thuộc lộ Đà Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng Năm 1463, trấn Hưng Hóa thành lập gồm phủ: Gia Hưng, Quy Hóa, An Tây gồm vùng đất đai, sông núi rộng mênh mông tương đương với tỉnh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ ngày Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên lúc thuộc phủ An Tây Phủ An Tây có 10 châu: Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Chiêu Tấn, Tùng Lăng, Lễ Tuyền, Hoàng Nham, Hợp Phì, Tuy Phụ Khiêm

Đời Lê Cảnh Hưng (1740-1768), châu nước ta là: Tùng Lăng, Hồng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ Khiêm bị nhà Thanh (Trung Quốc) đánh chiếm Phủ An Tây châu: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai Luân Thời Tây Sơn Quang Trung làm biểu gửi vua Thanh đòi lại châu chiếm không chấp nhận

Năm 1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, đặt kế hoạch đánh chiếm tỉnh Hưng Hóa Theo Tổng mệnh lệnh số ngày 11-6-1885 Đờcuốcxy (Decourcy) tỉnh Hưng Hóa nằm Quân khu miền Tây, tiếp nằm Đạo quan binh thứ tư (theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 20-8-1891) Sau Đạo quan binh thứ tư tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú Tiểu quân

khu Lai Châu Ngày 10-10-1859, hai tiểu quân khu sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú Ngày 7-4-1904, tỉnh lỵ Vạn Bú chuyển Sơn La Đến ngày 23-8-1904, tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La Ngày 28-6-1909, Tồn quyền Đơng Dương Klobukowski

Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm: Đạo Lai (châu Lai, châu Quỳnh Nhai phủ Luân Châu), châu Điện Biên phủ Tuần Giáo, dân số khoảng vạn người Đến 27-3-1916, tỉnh Lai Châu lại chuyển thành Đạo quan binh thứ tư theo chế độ quân quản,

(28)

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, thể nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa, địa phương có số thay đổi sau:

- Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Lai Châu nằm Chiến khu với Sơn Tây, Hà Đông, Hà Nam, Hịa Bình, Ninh Bình, Sơn La Sau Lai Châu nhập Chiến khu 10 phần Chiến khu thành liên khu Việt Bắc

- Năm 1948, Lai Châu Sơn La hợp thành tỉnh Sơn Lai Ngày 12-1-1952, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 145-TTg tái lập hai tỉnh

- Ngày 26-1-1953, để củng cố địa Tây Bắc giải phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 134-SL thành lập Khu Tây Bắc gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La Lai Châu, tách khỏi Liên khu Việt Bắc Đồng thời, Khu ủy Tây Bắc Quyết định chuyển huyện Thuận Châu từ tỉnh Sơn La sang tỉnh Lai Châu

- Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Lai Châu giải phóng, hịa bình lập lại miền Bắc nước ta

Ngày 29-4-1955, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 230-SL thành lập Khu tự trị Thái - Mèo, châu (huyện trước đây) trực thuộc Khu, khơng có cấp hành tỉnh

Ngày 27-10-1962, kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa II Nghị đổi tên Khu tự trị Thái - Mèo thành Khu tự trị Tây Bắc thành lập lại tỉnh Khu là: Lai Châu, Nghĩa Lộ Sơn La Tỉnh Lai Châu lúc gồm huyện: Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Tè, Mường Lay, Phong Thổ, Sìn Hồ thị trấn Lai Châu Ngày 8-10-1971, Khu tự trị Tây Bắc giải thể

Ngày 7-10-1995, Chính phủ Nghị định số 59/NĐ-CP thành lập huyện Điện Biên Đông sở tách từ huyện Điện Biên

Ngày 26-09-2003, Chính phủ Nghị định số 110/2003/NĐ-CP thành lập thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu

(29)

tỉnh Điện Biên có huyện, thị, thành phố gồm huyện: Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Nhé, Tủa Chùa, Mường Chà, Mường Lay, thị xã Lai Châu thành phố Điện Biên Phủ

Hiện thành phố Điện Biên Phủ có diện tích tự nhiên 6.009,05 gồm đơn vị hành với phường (đó phường: Him Lam, Mường Thanh, Nam Thanh, Noong Bua, Tân Thanh, Thanh Bình, Thanh Trường) xã (đó xã Thanh Minh) Thành phố Điện Biên Phủ tỉnh lỵ tỉnh Điện Biên Còn huyện Điện Biên sau trải qua nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến có diện tích tự nhiên 163.985 gồm 19 đơn vị hành trực thuộc cấp xã (đó xã Mường Lói, Mường Nhà, Mường Phăng, Mường Pồn, Nà Nhạn, Nà Tấu, Na Ư, Noong Hẹt, Noong Luống, Núa Ngam, Pa Thơm, Sam Mứn, Thanh An, Thanh Chăn, Thanh Hưng, Thanh Luông, Thanh Nưa, Thanh Xương Thanh Yên) [6], [8], [49]

1.5.3 Về văn hóa

Kho tàng văn hóa, nghệ thuật dân tộc anh em từ bao đời để lại khẳng định thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có văn hóa phát triển từ sớm, độc đáo, phong phú đa dạng Truyền thống kết tinh từ truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, thủy chung, đức tính cần cù, chăm chỉ, yêu lao động đồng bào dân tộc nơi Mỗi dân tộc vùng có sắc văn hóa riêng phong phú, độc đáo như: kiến trúc, xây dựng, tâm linh, tín ngưỡng, ẩm thực, câu tục ngữ, thành ngữ, hát giao duyên, lời khấn, lời bùa chú, văn lễ tang, lễ hội, văn vần dạy bảo đạo đức cho dâu dể đám cưới, thần thoại, đồng thoại, cổ tích, truyện cười…

Các cơng trình kiến trúc mang đậm sắc dân tộc thành Bản Phủ, thành Tam Vạn, di tích Chùa Pá Sa…

(30)

nhiều văn hóa dân tộc khác Họ dựa vào truyện kể dân gian người La Hủ để sáng tác truyện thơ “Chàng Lú nàng Ủa”, dựa vào truyền thuyết

của người Khơ Mú mà sáng tạo trường ca “Chương Han” Nhờ có chữ viết mà tác phẩm văn học có giá trị người Thái “Sống chụ son sao”, “Tản chụ siết sương” lưu truyền lại

Các điệu múa xịe, múa nón, múa sạp rộn ràng, dun dáng người Thái điệu múa ô, múa khèn người Mông; múa chuông người Dao; múa lắc mông, lượn eo đặc sắc riêng người Khơ Mú Xinh Mun; múa trống, múa Tăng Bu (dỗ ống) người La Ha góp phần làm cho kho tàng nghệ thuật đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc thêm phong phú, đa dạng

Các dân tộc thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên cịn có văn hóa lễ hội đặc sắc Các lễ hội diễn gần quanh năm, tùy theo dân tộc theo vùng Chẳng hạn, lễ hội Thành Bản Phủ (còn gọi lễ hội Hồng Cơng Chất) đồng bào dân tộc vùng, lễ Xên (cúng bản) lễ Hạn Khuống người Thái, lễ hội Gầu Tào người Mông, lễ Cầu mưa dân tộc Khơ Mú, Lô Lô Lào, lễ hội Căm Mường dân tộc Lự…

Trong lễ hội, có dịp chiêm ngưỡng trang phục đẹp đẽ, đặc sắc, độc đáo đồng bào dân tộc Đó trang phục trang trí bàn tay khéo léo cô gái với hoa văn, họa tiết cầu kỳ, nhiều màu sắc sinh động Những trang phục góp phần làm phong phú văn hóa đa dạng đồng bào dân tộc vùng [6], [8], [16], [27], [49]

1.5.4 Về dân cƣ

Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên coi quê hương hai mươi dân tộc anh em (gồm Thái, Kinh, Mơng, Khơ Mú, Lào, Dao, Hà Nhì, La Hủ, Giáy, Phù Lá, Cống, Si La, Kháng, Lô Lơ, Hoa, Lự, Tày, Nùng, Mường, Xinh Mun) dân tộc đông là: dân tộc Thái (53,71%), dân tộc Kinh (27,85%), dân tộc Mông (8,5%), dân tộc Khơ Mú (5%), dân tộc Lào (3,17%) [6, tr.24] Đến năm 2007, dân số thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 154.942 người với mật độ trung bình 408,0 người/km2

(31)

cư sinh sống hai địa bàn thấp mật độ thưa thớt, dân cư tập trung chủ yếu thành phố trung tâm huyện Mỗi dân tộc sinh sống địa bàn có tập quán văn hóa truyền thống khác góp phần đem lại cho nơi sắc văn hóa phong phú, đa dạng

Người Thái có mặt Điện Biên sau người Lự (một dân tộc bà với người Thái, có mặt Điện Biên từ kỷ đầu Công nguyên để lại nơi nhiều di tích lịch sử) từ trước đến cư dân chiếm số đông Điện Biên Họ thiên di đến Mường Thanh (Điện Biên) qua nhiều thời kỳ lịch sử khác Đầu tiên họ theo người tù trưởng Thái đen Lạng Chượng tiến quân vào đất Mường Thanh từ khoảng kỷ XII - XIII Có lẽ nên người Thái Điện Biên phần lớn thuộc ngành Thái đen Sau thiên di gần ạt thời kỳ Cầm Ten (hay Bạc Cầm Tiến) liên kết với người tù trưởng Khơ Mú Chương Han đánh giặc Cờ Vàng Người Thái thường sinh sống theo cộng đồng thành gần nguồn nước, ven sông, suối; họ định cư bền vững thung lũng trù phú chân đồi với sống làm lúa nước phát nương, làm rẫy, làm nghề rừng Người Thái có sở xã hội ổn định, văn hóa cao, đời sống kinh tế trù phú, dân tộc Thái nhân tố thu hút dân tộc quanh vùng công xây dựng bảo vệ quê hương chống lại âm mưu xâm lược lực đế quốc phản động

(32)

thúc đẩy Điện Biên tiến mau đường đổi mới, hòa chung với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Người Mơng (cịn gọi H’Mơng, Mèo) cư trú vùng núi cao với nghề làm nương rẫy trồng ngô, trồng lúa Họ từ Trung Quốc sang Việt Nam vào năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Họ có tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất truyền thống phát huy kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chống biệt kích gián điệp, bảo vệ an ninh Tổ quốc phá tan âm mưu diễn biến hịa bình lực phản động

Người Khơ Mú (còn gọi người Xá) dân tộc lâu năm cư trú đất nước Lào, họ vào Tây Bắc, đến Điện Biên mối tình chiến đấu anh em nhân dân hai nước Họ theo người tù trưởng Chương Han liên minh với người Thái lãnh đạo tù trưởng Cầm Ten (hay Bạc Cầm Tiến) đánh đuổi giặc Cờ Vàng miền Tây Bắc Việt Nam Người Khơ Mú dân tộc có trình độ phát triển xã hội thấp, chuyên sống du canh du cư bị ràng buộc nhiều tập tục lạc hậu Ngày đời sống họ nhiều thay đổi dần ổn định phát triển chung địa phương

Người Lào có nguồn gốc từ nước bạn Lào sang có tỷ lệ nhỏ dân cư sinh sống thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Họ phần lớn thuộc nhóm Lào Bốc (Lào cạn) hay Lào Nọi (Lào nhỏ), phong tục gần với người Thái Họ sống tập trung bên cánh đồng phì nhiêu, ven theo sườn đồi dọc theo sông nhỏ, khe suối râm mát Họ người cần cù, khéo léo, ưa sống hịa bình có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất [6], [8]

1.5.5 Về ngôn ngữ

Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên hai địa bàn đa dân tộc, đa ngơn ngữ Có đến 20 dân tộc khác sinh sống vùng ngôn ngữ dân tộc lại thuộc vào nhóm ngơn ngữ khác

(33)

Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me có dân tộc Khơ Mú, Xinh Mun Nhóm ngơn ngữ Tạng - Mianma có dân tộc dân tộc Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Cống, Si La, Lơ Lơ

Nhóm ngơn ngữ Hán có dân tộc Hoa

Trong đó, tiếng Thái dân tộc Thái chiếm đa số; sau đến tiếng Kinh (tiếng Việt); cịn ngơn ngữ dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ

Người Thái sớm có chữ viết để lại kho tàng văn học nghệ thuật gồm tác phẩm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, ca dao giá trị Trong ngữ hệ Tày - Thái, người Thái có tới loại chữ khác Sự khác loại chữ phản ánh rõ nét tính địa phương nhóm người Thái khác Việt Nam gộp chung vào dân tộc Thái Chữ Thái người Thái thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên chữ người Thái đen [6], [49]

Như thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có nhiều dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác sinh sống chiếm số lượng lớn dân tộc người thuộc nhóm Tày - Thái nhóm Việt - Mường Điều tạo giao thoa văn hóa, ngơn ngữ dân tộc có tác động lớn đến cách đặt địa danh hai địa bàn nghiên cứu

1.6 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH 1.6.1 Kết thu thập địa danh

Căn vào phạm vi, đối tượng nguyên tắc tiêu chí thu thập, phân loại địa danh, thu thập 1001 địa danh Các địa danh xác định phân bố theo không gian 27 đơn vị với phường 20 xã hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

Những địa danh thu thập dựa vào văn hành chính, số loại đồ từ tư liệu điền dã theo tồn thực tế địa danh vùng

(34)

Bảng 1.1: Kết thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên STT Loại hình địa danh Số lƣợng Tỉ lệ (%)

1 Địa danh địa hình thiên nhiên 238 23,78 Địa danh đơn vị dân cƣ 624 62,34 Địa danh cơng trình nhân tạo 139 13,89

Tổng số 1001 100

1.6.2 Kết phân loại địa danh

Theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên, chia địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thành hai loại địa danh tự nhiên gồm địa danh địa hình thiên nhiên địa danh không tự nhiên gồm địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo

1.6.2.1 Địa danh địa hình thiên nhiên

Loại địa danh gồm 238 trường hợp, chiếm 23,78% Trong đó, sơn danh (gồm đồi, núi, dãy núi, đèo, thác) có 79 địa danh, chiếm 7,89%, chẳng hạn, dãy núi Phà Lén, đèo Huổi Chan, đồi Độc Lập; thủy danh (gồm sơng, suối, hồ, khe) có 149 địa danh, chiếm 14,89%, chẳng hạn, hồ Pa Khoang, sông Nậm Rốm, suối Huổi Phạ, khe Hát Si; vùng đất nhỏ phi dân cư (gồm cánh đồng, hang, động) có 10 địa danh, chiếm 1,0%, chẳng hạn, cánh đồng Mường Thanh, hang Huổi He, động Pa Thơm

1.6.2.2 Địa danh đơn vị dân cư

Loại địa danh gồm 624 địa danh, chiếm 62,34% Trong có thành phố (0,10%), huyện (0,10%), phường (0,70%), 20 xã (2,0%), mường (đơn vị cũ) (0,50%), 131 tổ dân phố (13,09%), 404 (40,36%), 45 thôn (4,50%) 10 đội (1,0%) Chẳng hạn, phường Mường Thanh, phường Him Lam, xã Noong Hẹt, Thanh Xương, mường Lói, mường Pồn, tổ dân phố 12, tổ dân phố 32, bản Pá Chả,

(35)

1.6.2.3 Địa danh cơng trình nhân tạo

Loại địa danh gồm 146 địa danh, chiếm 13,89% Trong có 98 địa danh cơng trình nhân tạo thuộc hoạt động vật chất kĩ thuật người (gồm tiểu loại địa danh: quốc lộ, đường, cầu, cầu treo, đập đầu mối, đập tràn, đồn biên phòng, sân bay, điểm, thành, hầm, nhà máy thủy điện, cửa khẩu, cơng trình thủy lợi, cơng trình đại thủy nông, kênh, khu du lịch, khu khảo cổ học, quần thể khu di tích lịch sử, cống, tượng đài, phân khu, trung tâm đề kháng, rạp chiếu bóng), chiếm 9,79%, chẳng hạn, quốc lộ 279, đường Sùng Phái Sinh, cầu A1, nhà máy thủy điện Nà Lơi, đồn biên phòng Tây Trang, kênh Nậm Rốm, cửa Huổi Puốc, sân bay Điện Biên Phủ, hầm Đờ Cát, quần thể khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ; 41 địa danh cơng trình nhân tạo thuộc hoạt động tâm linh người (gồm tiểu loại địa danh: bảo tàng, nghĩa trang liệt sĩ, đền, di tích, chùa), chiếm 4,10%, chẳng hạn, bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nghĩa

trang liệt sĩ Him Lam, đền Hồng Cơng Chất, chùa Vạt Bu Hơm, di tích Mường

Pồn, di tích Noong Nhai

1.7 TIỂU KẾT

Qua trình bày số sở lý thuyết, chúng tơi thể quan điểm định nghĩa địa danh đồng thời nội hàm làm việc luận văn

1.7.1 Địa danh học ngành ngơn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu đời, cấu tạo, ngữ nghĩa biến đổi, lan tỏa, phân bố địa danh

Việc nghiên cứu địa danh xuất từ lâu giới đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nghiên cứu địa danh trở thành ngành khoa học đời Âu Mỹ, liên bang Xô Viết (cũ) Ở Việt Nam, tài liệu địa danh, liên quan đến địa danh xuất từ sớm địa danh học Việt Nam thực có bước tiến đáng kể vào thập niên cuối kỷ XX Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh có tầm cỡ

(36)

đó lấy phương pháp ngơn ngữ học để nghiên cứu địa danh Đó phương pháp ngữ âm lịch sử, phương pháp địa lý - ngôn ngữ học, phương pháp từ vựng học ngữ pháp học

1.7.3 Địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Thái Vì đặc điểm văn hóa Thái ảnh hưởng lớn đến địa danh hai địa bàn Ngoài ra, trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, lớp dân cư liên tục di cư đến sinh lập nghiệp xuất người Kinh từ miền xi lên có vai trị quan trọng góp phần tạo cho thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có văn hóa phong phú, đa dạng

Xét theo nguồn gốc ngôn ngữ, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên chủ yếu cấu tạo yếu tố thuộc ngơn ngữ tiếng Thái, sau đến địa danh cấu tạo ngôn ngữ tiếng Việt, phận nhỏ địa danh cấu tạo tiếng Mông, Khơ Mú, Lào số dân tộc khác

(37)

CHƢƠNG

CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ

VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

2.1 CẤU TRÚC PHỨC THỂ ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

2.1.1 Vài nét mơ hình cấu trúc phức thể địa danh

Một địa danh có hình thức cấu tạo nội dung ý nghĩa Địa danh ln đặt cấu trúc, chỉnh thể định Việc xác định địa danh tổ hợp từ ngữ hay cấu trúc cụ thể giúp phân tích yếu tố cấu tạo địa danh có cách thể chúng dạng văn tự đắn phù hợp Khi nghiên cứu địa danh, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm mơ hình cấu trúc địa danh Chẳng hạn, A.V Superanskaja, nhà nghiên cứu địa danh người Nga, “Địa danh học gì?” dùng thuật ngữ tên chung tên riêng để phân biệt hai cấu trúc cụm từ cấu trúc phức thể địa danh Theo tác giả: “Những mục tiêu địa lí có hai loại tên: tên chung để xếp chúng vào hệ thống khái niệm (núi, sơng, thành phố, làng mạc) tên riêng biệt vật thể” [43, tr.13]

Một số nhà nghiên cứu địa danh Việt Nam tán đồng với quan niệm A V Superanskaja Chẳng hạn, Nguyễn Kiên Trường: “Địa danh mang

mình hai thơng tin: a) đối tượng gọi tên thuộc loại hình đối tượng địa lí (đồi, sông, phố, làng ), thể qua ý nghĩa danh từ chung; b) có nghĩa đó (phản ánh điều đó), thể qua tên riêng” [48, tr.53]

Từ Thu Mai: “Khi phân biệt thành phận từ ngữ chung phận tên

riêng, địa danh hiểu phận tên riêng, phận từ ngữ chung đặt trước tên riêng có tính chất kèm, loại hình đối tượng địa lí” [31, tr.55]

(38)

Như có cách thể khác nhìn chung nhà nghiên cứu cho mặt cấu tạo địa danh tổ hợp gồm hai phận: thành tố chung thành tố riêng Tổ hợp gọi cấu trúc phức thể địa danh Trong cấu trúc phức thể địa danh, thành tố lại có đặc điểm riêng thành tố riêng coi địa danh

Tiếp thu kết nghiên cứu nhà địa danh học trước, xác định cấu trúc phức thể địa danh gồm hai phận từ ngữ chung tên riêng Chẳng hạn có phức thể địa danh như: thành phố Điện Biên Phủ,

huyện Điện Biên, di tích Cầu Mường Thanh, hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đồi

A1, sông Nậm Rốm, dãy núi Pú Hồng Mèotrong phận từ ngữ chung từ: thành phố, huyện, di tích, hầm, đồi, sơng, dãy núi phận tên riêng từ, ngữ lại: Điện Biên Phủ, Điện Biên, Cầu Mường Thanh, Đại tướng Võ

Nguyên Giáp, A1, Nậm Rốm, Pú Hồng Mèo

Mỗi phận có vai trị, chức riêng đặt mối quan hệ gắn bó, thống với Bộ phận từ ngữ chung dùng để gọi tên đối tượng địa lí có đặc điểm xếp vào kiểu loại Do đó, phận từ hay cụm từ đảm nhiệm Còn phận tên riêng dùng để khu biệt đối tượng địa lí với đối tượng địa lí khác, đặc biệt đối tượng thuộc vào kiểu loại Bộ phận cấu tạo từ, cụm từ từ ngữ thuộc từ loại khác động từ, tính từ, danh từ, số từ, đại từ Trong phức thể địa danh, phận từ ngữ chung thường đứng trước hạn định cho đối tượng địa lí phận tên riêng thường đứng sau để hạn định cho đối tượng địa lí

Chẳng hạn phức thể địa danh đồi A1, đồi Cháy, đồi Pom

Lót, đồi C2 đối tượng địa lí hạn định có “đồi”, dạng địa hình lồi, có sườn thoải, thường không cao 200m; “đồi” không giống khu biệt yếu tố hạn định: A1, Cháy, Pom Lót, C2

(39)

sử dụng thuật ngữ “địa danh” thay cho thuật ngữ “tên riêng”) phận từ ngữ chung đứng trước có tính chất xác định loại hình đối tượng địa lí định danh Khi địa danh thể dạng chữ viết phận tên riêng viết chữ in hoa phận từ ngữ chung viết chữ in thường Chẳng hạn, bản Hồng Cúm, hồ Pa Khoang, đền Hồng Cơng Chất

2.1.2 Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên tạo thành phức thể gồm hai phận từ ngữ chung (thành tố chung) địa danh (tên riêng) Đưa mơ hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên sâu vào mơ tả, mơ hình hóa địa danh hai địa bàn

(40)

Bảng 2.1: Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

hình

Phức thể địa danh

Thành tố chung (tối đa yếu tố) Địa danh (tối đa 12 yếu tố)

YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT YT 10 YT 11 YT 12 Ví dụ

minh họa

Bản Ban

Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập

Quần thể khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ

Di tích Đường kéo pháo quân ta Điện Biên Phủ

Khu du lịch Hồ Pá Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ

(41)

Qua mơ hình ta thấy có phức thể địa danh có số lượng yếu tố lớn thành tố chung (tối đa có yếu tố) lẫn tên riêng (tối đa có 12 yếu tố) Tuy nhiên địa danh loại lại có số lượng địa danh cơng trình nhân tạo (di tích, tượng đài, khu du lịch…) Điều phù hợp tên gọi phức thể địa danh gắn liền với kiện, biến cố lịch sử cụ thể hay cụm địa điểm du lịch vùng Trái lại phức thể địa danh mà thành tố chung địa danh gồm yếu tố (có thể 1, yếu tố) lại chiếm số lượng lớn Điều cho thấy cấu tạo địa danh, địa danh ngắn gọn, giản đơn sử dụng phổ biến Ở phức thể đó, thành tố chung địa danh ln có mối quan hệ gắn bó, khăng khít

2.2 THÀNH TỐ CHUNG 2.2.1 Khái niệm thành tố chung

Các nhà địa danh học trước có nhiều cách gọi tên khác cho thành tố chung như: tên gọi chung, thành tố A (danh từ chung) cách hiểu chất thành tố chung đồng với quan điểm nhà nghiên cứu địa danh học người Nga A.V Superanskaja: “là tên gọi chung liên kết đối tượng địa lí với vật khác giới thực Chúng diễn đạt danh từ chung vốn dùng để gọi tên để xếp loại đối tượng kiểu, có cùng đặc điểm định” [43, tr.13]

(42)

2.2.2 Thành tố chung địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

2.2.2.1 Số lượng thành tố chung

Trong tổng số 1001 phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, tập hợp thống kê 50 loại hình đối tượng địa lí tương tương với 50 thành tố chung Các thành tố phân bố khác nhóm loại hình địa danh Cụ thể:

- Trong loại hình địa danh địa hình thiên nhiên có 12 thành tố chung, chiếm 24,0%, thể qua 238 địa danh Trong có thành tố chung thuộc sơn danh, chiếm 10,0% với 79 địa danh, chẳng hạn, dãy núi Pu Khâu Lạnh, núi Lao Yao, đèo Hua Pe, thác Bay, đồi Độc Lập; có thành tố chung thuộc thủy danh, chiếm 8,0% với 149 địa danh, chẳng hạn, hồ Co Củ, sơng Mã, suối Ái, khe Loọng Bon; có địa danh thuộc vùng đất nhỏ phi dân cư, chiếm 6,0% với 10 địa danh, chẳng hạn,

cánh đồng Nà Tấu, độngPa Thơm, hang Chùa Pá Sa

- Trong loại hình địa danh đơn vị dân cư có thành tố chung, chiếm 18,0% thể qua 624 địa danh Trong có thành tố chung loại hình đơn vị dân cư sử dụng phổ biến quyền hành chính, chiếm 16,0% qua 619 địa danh, chẳng hạn thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện

Biên, phường Tân Thanh, Thanh An, tổ dân phố 25, bản Nà Nghè, thơn Việt Thanh, đội 10; có thành tố chung đơn vị dân cư cũ, khơng cịn sử dụng quyền hành địa danh “mường”, chiếm 2,0% xuất địa danh, chẳng hạn, mườngPhăng, mường Nhà

- Trong loại hình địa danh cơng trình nhân tạo có 29 thành tố chung, chiếm 58,0%, thể qua 146 địa danh Trong đó, loại địa danh cơng trình nhân tạo gắn với hoạt động vật chất, kĩ thuật người có tới 24 thành tố chung, chiếm 48,0% với 98 địa danh, chẳng hạn, quốc lộ 12, đường Lò Văn Hặc, đập tràn Pa Khoang, cầu Pắc Nậm, cơng trình đại thủy nơng Nậm Rốm,

(43)

trình nhân tạo gắn với hoạt động tâm linh người có thành tố chung, chiếm 10,0% thể qua 41 địa danh, chẳng hạn, bảo tàng Tỉnh Điện Biên, nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, đền Hồng Cơng Chất, chùa Vạt Bu Hơm, di tích Sân bay Hồng Cúm

2.2.2.2 Cấu tạo thành tố chung

Khi coi âm tiết yếu tố 50 thành tố chung loại hình đối tượng địa lí định danh có 25 thành tố chung có cấu tạo đơn yếu tố, chiếm 50% chẳng hạn bản, thôn, đội, đèo, hang, động, kênh, cầu, hầm Loại thành tố chung có cấu tạo phức thường có độ dài từ hai yếu tố trở lên tối đa yếu tố Trong thành tố chung cấu tạo yếu tố có tới 14 thành tố chung, chiếm số lượng lớn chẳng hạn, thành phố, quốc lộ, sân bay, tượng đài, bảo tàng, di tích , có thành tố chung cấu tạo gồm năm yếu tố cơng trình đại thủy nông thành tố chung cấu tạo gồm bảy yếu tố quần thể khu di tích lịch sử, hai thành tố chung thuộc vào địa danh cơng trình nhân tạo

Đặc điểm cấu tạo thành tố chung thể bảng 2.2

Bảng 2.2: Kết thống kê cấu tạo thành tố chung

STT Số lƣợng yếu tố Số lƣợng thành tố chung

Tỉ lệ

(%) Ví dụ

1 Một yếu tố 25 50 Bản Sam Mứn

2 Hai yếu tố 14 30 Cánh đồng Mường Thanh

3 Ba yếu tố 10 Tổ dân phố 32

4 Bốn yếu tố Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ

5 Năm yếu tố 1 Cơng trình đại thủy nơng Nậm Rốm

6 Bảy yếu tố Quần thể khu di tích lịch

(44)

2.2.2.3 Chức thành tố chung

Thành tố chung địa danh có mối quan hệ qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho Thành tố chung hạn định phức thể địa danh nên thực chức quan trọng kèm phân biệt loại hình cho địa danh Chẳng hạn, địa danh Điện Biên Phủnhưng sau thành tố chung khác thành phố, nghĩa trang liệt sĩ, sân bay, quần thể khu di tích lịch sử phức thể địa danh khác có phân biệt rõ ràng loại hình đối tượng địa lí, ta có phức thể địa danh khác như: thành phố Điện Biên Phủ, nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên

Phủ, sân bay Điện Biên Phủ, quần thể khu di tích lịch sửĐiện Biên Phủ

Các thành tố chung có linh hoạt phức thể địa danh, chúng không đứng trước địa danh thực chức phân biệt loại hình cho địa danh mà chúng cịn xâm nhập chuyển hóa thành một vài yếu tố địa danh Đây chức quan trọng thành tố chung phức thể địa danh Chức phản ánh đa dạng mối quan hệ phận cấu trúc địa danh đồng thời làm tăng thêm phong phú, đa dạng, độc đáo địa danh

Tìm hiểu cấu tạo thành tố chung, biết thành tố chung có cấu tạo đơn cấu tạo phức Nhưng thành tố chung rời khỏi vị trí để chuyển hóa thành một vài yếu tố địa danh thành tố chung có cấu tạo đơn dễ dàng chuyển hóa Cịn trường hợp thành tố chung có cấu tạo phức chuyển hóa thành địa danh có số lượng nhỏ địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo, thành tố chung có cấu tạo hai bốn yếu tố, chẳng hạn, thơn Nhà Trường, di tích Sân bay Hồng Cúm, di tích Trung tâm đề kháng Him Lam

(45)

Như trình bày, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có số lượng yếu tố lớn mười hai yếu tố, trừ vị trí thứ chín vị trí thứ mười cịn lại thành tố chung chuyển hóa vào vị trí cịn lại địa danh Trong chuyển hóa thành tố chung đến yếu tố thứ ba phong phú, đa dạng trường hợp chuyển hóa yếu tố thứ tư trở nhìn chung có lặp lại số phức thể địa danh có số lượng yếu tố lớn chứa nhiều thành tố chung khác chuyển hóa thành Cụ thể:

- Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ độc lập tạo thành địa danh: có 408 trường hợp, chiếm 84,91% có trường hợp thành tố chung chuyển hóa độc lập tạo thành địa danh, chiếm 0,61% Chẳng hạn, trường hợp thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ địa danh: di tích Thành

Tam Vạn, cầu treo Nậm Thanh (suối xanh), khu khảo cổ học Hồ U Va, khe Hồng

Cúm (khe cúm), núi Chả (rừng trúc), Phiêng Ban (bãi ban), thôn

Trại Lúa, xã Noong Hẹt (ao tê giác); trường hợp thành tố chung chuyển hóa độc lập tạo thành địa danh: suối Cảnh (thác), Kéo(đèo), suối Thẩm (hang)

- Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ hai địa danh có 39 trường hợp, chiếm 8,06% Chẳng hạn, cầu Pắc Nậm (cửa suối), Che Phai (cạnh đập nước), Càng (giữa cánh đồng), thôn Thanh Sơn (núi xanh), động Pa

Thơm (cửa hang), đồi Bản Kéo (bản đèo), hang Chùa Sa (chùa rừng sa) - Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ ba địa danh có 13 trường hợp, chiếm 2,69% Chẳng hạn, di tích Bãi pháo Mường Thanh, di tích Phân khu Hồng Cúm, di tích Thành Bản Phủ, nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ, trung tâm đề kháng Đồi Bản Kéo

(46)

- Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ năm có trường hợp, chiếm 1,24% Chẳng hạn, di tích Khu khảo cổ học Hồ U Va, di tích Trung tâm đề kháng Đồi D, di tích Trung tâm đề kháng Đồi Độc Lập

- Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ sáu có trường hợp, chiếm 0,41% Chẳng hạn, di tích Đồi phát trống đồng bản Na Hý, di tích Trung tâm đề kháng Đồi Bản Kéo

- Thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ bảy có trường hợp, chiếm 1,03% Chẳng hạn, tượng đài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, di tích đồi phát trống đồng Na

- Còn lại trường hợp thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ tám, yếu tố thứ mười yếu tố thứ mười hai thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ tám thứ mười hai có trường hợp, trường hợp chiếm 0,21%; thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ mười có trường hợp, chiếm 0,62% Chẳng hạn, di tích Đường kéo pháo quân ta Điện Biên Phủ, di tích Sở huy chiến dịch Điện Biên

Phủ, di tích Sở huy tập đồn điểm Điện Biên Phủ, di tích Trận địa pháo quân ta Điện Biên Phủ, di tích Hồ Pa Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ Các phức thể địa danh có thành tố chung “phủ”, thành tố dùng để đơn

vị hành quan trọng vùng thành tố chuyển hóa thành yếu tố địa danh vị trí khác

Qua trường hợp chuyển hóa thành tố chung vào địa danh, chúng tơi thấy có số trường hợp thành tố chung khác chuyển hóa thành yếu tố vị trí khác địa danh Chẳng hạn, phức thể địa danh “di tích Thành Bản Phủ”, ba thành tố chung là: “thành” (chỉ

cơng trình xây dựng) với hai thành tố “bản” “phủ” (chỉ đơn vị dân cư)

được chuyển hóa thành yếu tố khác vị trí thư nhất, thứ hai thứ ba địa danh

(47)

Bảng 2.3: Thống kê phân bố thành tố chung chuyển hóa thành các yếu tố địa danh

Vị trí YT1 YT YT YT YT YT YT YT YT YT 10 YT 11 YT12 Tổng SL 409 41 14 484

Tỉ lệ (%) 84,91 8,06 2,69 0,62 1,24 0,41 1,03 0,21 0,62 0,21 100

2.3 ĐỊA DANH (TÊN RIÊNG) 2.3.1 Khái niệm địa danh

Địa danh (tên riêng) phức thể địa danh tên gọi riêng đối tượng địa lí cụ thể, dùng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hình loại hình địa danh với

Địa danh thành tố chung phức thể địa danh có đầy đủ mặt cấu tạo, chức năng, vị trí, ý nghĩa

Trước hết vị trí, địa danh ln đứng sau thành tố chung loại hình đối tượng địa lí để hạn định ý nghĩa cho đơn vị Do phức thể địa danh tạo theo phương thức trật tự từ tiếng Việt nên thành tố chung, địa danh có vị trí ổn định phức thể

Chức quan trọng địa danh gọi tên phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hình loại hình với

Với chức trên, cấu tạo, địa danh thường danh từ cụm từ (chủ yếu cụm danh từ) tạo thành Nói cách khác, địa danh đơn vị tương đương với từ ngữ Nghiên cứu địa danh phức thể nghiên cứu cấu tạo từ tiếng Việt để “phát chế cấu tạo từ, từ để nhận thức từ” [14, tr.36] Những yếu tố cấu tạo địa danh thành phố Điện

(48)

một phận nhỏ có nguồn gốc tiếng Pháp Những yếu tố tiếng dân tộc thiểu số thường phiên âm tiếng Việt để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa địa danh địa danh có nguồn gốc tiếng Pháp thường danh từ riêng người nên không thiết phải dịch tiếng Việt Điều có nghĩa phức thể địa danh nơi vừa mang đặc trưng tiếng Việt vừa mang nét riêng ngơn ngữ, văn hóa vùng Chẳng hạn, địa danh cấu tạo yếu tố Hán Việt: Thanh Xuân, Việt Hưng, Mỹ Hưng, Thanh Bình, địa danh cấu tạo yếu tố Việt: Mới, Nhà trường giống nơi khác, cấu tạo yếu tố tiếng dân tộc thiểu số Ná Khưa, Noong Bua, Huổi Co Củ, Pú Co Nghịu, Tằng Quái mang đậm tính dân tộc địa phương Địa danh nơi có đầy đủ kiểu quan hệ cấu tạo từ quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị Những kiểu quan hệ với đặc điểm cấu tạo phương thức định danh mang lại có tính chất định việc tạo ý nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh Trong cấu tạo địa danh cịn có phận thành tố chung loại hình đối tượng địa lí chuyển hóa thành yếu tố địa danh Nghĩa thấy đối tượng địa lí có quan hệ với đối tượng địa lí đặt tên người định danh lấy từ ngữ loại hình địa lí tên đối tượng cũ để định danh cho đối tượng mới; có người định danh lựa chọn đặc điểm có liên quan đối tượng đối tượng cũ để gọi tên đối tượng

2.3.2 Số lƣợng yếu tố địa danh

Các địa danh tổng số 1001 địa danh hai địa bàn nghiên cứu có độ dài khác nhau, địa danh có cấu tạo đơn giản gồm yếu tố cịn địa danh có cấu tạo phức tạp gồm mười hai yếu tố Ở coi yếu tố tương đương với âm tiết có nghĩa

2.3.2.1 Kết thống kê số lượng yếu tố địa danh

(49)

Bảng 2.4: Thống kê địa danh theo số lƣợng yếu tố

STT Số lƣợng yếu tố Số lƣợng địa danh Tổng cộng

Tỉ lệ (%) ĐD ĐHTN ĐD ĐVDC ĐD CTNT

1 Một yếu tố 52 186 246 24,40

2 Hai yếu tố 158 305 73 536 53,17

3 Ba yếu tố 27 132 34 193 19,15

4 Bốn yếu tố 1 0,69

5 Năm yếu tố 0 2 0,20

6 Sáu yếu tố 0 3 0,30

7 Bảy yếu tố 0 6 0,60

8 Tám yếu tố 0 2 0,20

9 Chín yếu tố 0 1 0,10

10 Mười yếu tố 0 4 0,40

11 Mười yếu tố 0 0

12 Mười hai yếu tố 0 1 0,10

Tổng cộng 238 624 139 1001 100

2.3.2.2 Về số lượng yếu tố địa danh

Qua bảng thấy địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên phổ biến loại có hai yếu tố, loại địa danh chiếm nửa tổng số địa danh với 536 địa danh chiếm 53,17% sau đến địa danh yếu tố với 246 địa danh chiếm 24,40% địa danh ba yếu tố với 193 địa danh chiếm 19,15%; loại địa danh từ bốn yếu tố đến mười hai yếu tố có số lượng với 27 địa danh chiếm 2,68% Điều cho thấy người định danh thường có xu hướng đặt tên địa danh theo cách đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc ngắn gọn

* Về loại hình địa danh số lượng yếu tố

(50)

Ở loại địa danh địa hình thiên nhiên tổng số 238 địa danh (chiếm 23,78%) có 52 trường hợp có cấu tạo yếu tố, chiếm 5,20% (chẳng hạn, đồi

Cháy, đồi Thông, sông , suối Cảnh, suối Lương); có 158 địa danh có cấu tạo hai yếu tố, chiếm 15,79% (chẳng hạn, núi Đất Lẻ, núi Pu Hang, đèo Cò Chạy, suối Hai Nọi, khe Hoong Ka, cánh đồng Mường Lói, hang Huổi He); có 27 địa danh ba yếu

tố, chiếm 2,70% (chẳng hạn, dãy núi Pú Hồng Mèo, núi Phu Khăn Pỏm, suối Him Lếch Phay, suối Nậm Phăng Nọi) có địa danh bốn yếu tố, chiếm 0,1% (chẳng hạn, núi Pu Nậm Khẩu Hú); địa danh có cấu tạo từ bốn yếu tố đến

mười hai yếu tố khơng có trường hợp Ở loại hình địa danh này, địa danh có cấu tạo hai yếu tố chiếm tỉ lệ cao

Trong 624 địa danh (chiếm 62,34%) đơn vị dân cư mặt cấu tạo gồm từ đến bốn yếu tố, địa danh có số lượng yếu tố lớn không thấy xuất Trong loại địa danh này, số lượng địa danh đa yếu tố (với 438 địa danh) nhiều so với địa danh đơn yếu tố (với 186 địa danh) Trong loại có hai yếu tố 305 trường hợp, chiếm 30,47% (chẳng hạn, thôn Việt Hưng, phường Thanh Trường, xã

Na Ư); loại địa danh ba yếu tố 132 trường hợp, chiếm 13,19% (chẳng hạn,

Pom Mỏ Thái, Pom Mỏ Thổ) loại bốn yếu tố với trường hợp, chiếm 0,1% (chẳng hạn, Yên Màu C3)

Địa danh đa yếu tố chiếm tỉ lệ lớn so với địa danh đơn yếu tố loại địa danh cơng trình nhân tạo: địa danh đa yếu tố 131 trường hợp, chiếm 13,09% địa danh có yếu tố trường hợp, chiếm 0,80% Tuy nhiên điểm khác địa danh đa yếu tố loại địa danh cơng trình nhân tạo so với địa danh đa yếu tố loại địa danh địa hình thiên nhiên địa danh đơn vị dân cư địa danh có số lượng yếu tố lớn từ hai yếu tố đến mười hai yếu tố Tuy nhiên địa danh đa yếu tố, địa danh có số lượng yếu tố lớn số lượng địa danh nhỏ Cụ thể, địa danh hai yếu tố 73 trường hợp, chiếm 7,29% (chẳng hạn, đường Trần Can, cầu Mường Thanh, nhà máy thủy điện Thác Trắng, đập trần Ta Lét, khu du lịch Hua Pe); địa danh ba yếu tố 34 trường hợp, chiếm 3,40% (chẳng

(51)

danh bốn yếu tố trường hợp, chiếm 0,50% (chẳng hạn, di tích Bãi pháo Mường

Thanh, di tích Phân khu Hồng Cúm); địa danh năm yếu tố (chẳng hạn, di tích Trại tập trung Noong Nhai) địa danh tám yếu tố (chẳng hạn, di tích Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ) loại gồm trường hợp tương đương với 0,20% địa danh sáu yếu tố trường hợp tương đương với 0,30% (chẳng hạn, di tích Hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp); địa danh bảy yếu tố trường hợp tương đương với 0,60% (chẳng hạn, bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ); địa danh chín yếu

tố (chẳng hạn, di tích Dân quân Thanh An bắn rơi máy bay Mỹ) địa danh mười

hai yếu tố (chẳng hạn, khu du lịch Hồ Pa Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ) loại có trường hợp tương đương với 0,10%; địa danh mười yếu tố có trường hợp, chiếm 0,40% (chẳng hạn, di tích Đường kéo pháo quân ta

Điện Biên Phủ)

* Về số lượng yếu tố phản ánh thông tin địa danh

Loại địa danh có cấu tạo yếu tố có ba loại địa danh chủ yếu địa danh địa hình thiên nhiên địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, Bánh, , Hạ, Kéo, Hoa, Mới, On, Noọng, thôn

24, đội 9, đội 10, suối Ái, suối Ca, suối Húa, suối Ít, suối Lương, suối Mươi, suối

Púng, suối Quang, suối Vai, cầu Trắng, kênh Tả, quốc lộ 279

Trong địa danh này, có địa danh mà ranh giới tên riêng địa danh tên gọi thành tố chung chưa rõ ràng làm cho phức thể địa danh có nhiều cách viết, cách gọi tên dẫn đến cách viết hoa hay không viết hoa văn chưa thống

Ở địa danh đơn vị dân cư, nói loại địa danh “bản”, địa danh

đơn tiết Phủ, Lé, Ban, Phượn, Ten, Khá dùng độc lập, chẳng hạn

khi nói “đi Phủ”, “đến ”, “tới Khá” mà thường nói “đi bản Phủ”, “đến bản Lé”,

“tới bản Khá” Cịn trường hợp địa danh đa tiết lại dùng độc lập địa

danh, chẳng hạn nói “tới Noong Bua”, “đi Hoong En”, “đến Chiềng An” mà không

cần phải dùng thành tố chung để hạn định “bản”, người nghe dễ dàng hiểu

(52)

hướng bị song tiết hóa để tạo cân đối giúp cho việc xác định đối tượng cụ thể, rõ ràng Trong trường hợp địa danh đơn tiết kể trên, thành tố chung “bản” xâm nhập vào địa danh ngôn ngữ nói cịn ngơn ngữ viết địa danh dùng độc lập cấu trúc phức thể địa danh phải viết Phủ, , Ban, Phượn, Ten, Khá

Ở địa danh địa hình thiên nhiên, thành tố chung có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số dịch tiếng Việt chúng bảo lưu chuyển hóa thành yếu tố thuộc địa danh (chuyển vào phận thứ hai phức thể địa danh) làm cho địa danh có cấu tạo đơn yếu tố trở thành địa danh có cấu tạo đa yếu tố Chẳng hạn, Huổi Phạ (suối + Phạ)  suối Huổi Phạ

(suối trời), Huổi Un (suối + Un)  suối Huổi Un, Nậm Hua (nước, suối + Hua)  suối Nậm Hua, Nậm Mển (nước, suối + Mển)  suối Nậm Mển, Hồng Cúm (khe + Cúm)  khe Hồng Cúm, Hồng Líu (khe + Líu)  khe Hồng Líu, Hát Si (rãnh, khe + Si)  khe Hát Si, Loọng Bon (rãnh, khe + Bon)  khe Loọng Bon

Loại địa danh cấu tạo hai yếu tố chiếm tỉ lệ cao nhất, có ba loại địa danh địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Chẳng hạn, hồ Hồng Sạt, đồi Him Lam, sông Nậm Mức, suối

Hoong Khoong, núi Pu Lau, đèo Tằng Quái, phường Mường Thanh, xã Thanh Minh, đường Trần Can, đập tràn Thác Trắng Loại địa danh thể xu hướng song tiết hóa tiếng Việt tạo phương thức ghép

Loại địa danh cấu tạo ba yếu tố có ba loại địa danh phần lớn tạo phương thức ghép, có ghép yếu tố có ghép yếu tố với chữ số Chẳng hạn, suối Nậm Khẩu Hú, suối Him Lếch Phay, núi Pú Lấu Luông, núi Phu Khăn Pỏm, hang Chùa Pá Sa, Pom Mỏ Thái,

(53)

Còn lại loại địa danh cấu tạo từ bốn yếu tố đến mười hai yếu tố có địa danh cơng trình nhân tạo chiếm số lượng nhỏ Các địa danh tạo phương thức ghép, ghép địa danh khác lại ghép địa danh có với vài yếu tố loại hình đối tượng địa lí thành tố chung chuyển hóa thành Chẳng hạn, di tích Bãi pháo Mường

Thanh, di tích Trại tập trung Noong Nhai, khu du lịch Hồ Pa Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ

2.4 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

Đặc điểm cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thể khái quát qua bảng 2.5

Bảng 2.5: Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên theo kiểu cấu tạo

Loại hình địa danh

Số lƣợng địa danh theo kiểu cấu tạo Tổng cộng Cấu tạo

đơn

Cấu tạo phức

Số

lƣợng Tỉ lệ (%) Chính

phụ Đẳng lập Chủ - vị

ĐD ĐHTN 52 141 14 207 21,87

ĐD ĐVDC 186 368 41 11 606 63,72

ĐD CTNT 106 19 137 14,41

Tổng cộng

Số lƣợng 246 615 60 29

950 100 Tỉ lệ (%) 25,87 65,09 6,41 3,05

(Chú thích: Trong tổng số 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có số địa danh phức chưa xác định nguồn gốc ý nghĩa nên chưa xác định kiểu cấu tạo)

(54)

nhiên với 156 địa danh, chiếm 16,40%, lại địa danh cơng trình nhân tạo với 129 địa danh, chiếm 13,57% Các địa danh có cấu tạo đơn chiếm số lượng không nhiều (với 246 địa danh, chiếm 25,76% chủ yếu có địa danh đơn vị dân cư) góp phần phản ánh đặc điểm cấu tạo địa danh vùng với đặc điểm riêng biệt

2.4.1 Địa danh có cấu tạo đơn

Địa danh có cấu tạo đơn địa danh cấu tạo âm tiết, âm tiết đồng thời từ đơn Trong 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có 246 địa danh có cấu tạo đơn, chiếm 25,87% có 52 địa danh địa hình thiên nhiên, 186 địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Các địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ khác thuộc vào lớp từ loại khác

Về nguồn gốc ngôn ngữ, địa danh cấu tạo đơn có nguồn gốc tiếng Việt, nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số địa danh cấu tạo chữ số Arập địa danh cấu tạo chữ số Arập chiếm ưu Các địa danh xuất 139 địa danh, chiếm 56,50% chẳng hạn, thôn 24, đội 10, tổ dân phố 5, quốc lộ 279 Các địa danh đơn tiết cấu tạo yếu tố tiếng dân tộc thiểu

số bao gồm tiếng Thái, tiếng Mông, tiếng Khơ Mú, tiếng Lào với 94 địa danh, chiếm 38,21% địa danh tiếng Thái có số lượng nhiều (76 địa danh) Chẳng hạn, Món (cây dầu), Giảng (sấy khơ), (nguồn nước), suối

Ngọm(nước trong), suối Lếch (sắt), suối Quang (con nai), suối Hon (con dúi) Còn địa danh tiếng Việt bao gồm địa danh Việt Hán Việt với 12 địa danh, chiếm 4,87% Chẳng hạn, đồi Cháy, đồi Thơng, Mới, cầu Trắng, kênh

Chính, kênh Tả, phân khu Bắc

(55)

tố tính từ có 21 địa danh, chiếm 8,53% [chẳng hạn, Mới, Lính (nghiêng), On (bình n), suối Lụ (nhỏ), suối Lương (màu vàng)]; yếu tố động từ có 13 địa danh, chiếm 5,29% [chẳng hạn, (nhìn), Bánh (chia tách), đồi Cháy, suối (gói, ủ), mường Nhà(đừng ở), mường Phăng(đâm)]; yếu tố đại

từ có số lượng với địa danh, chiếm 0,81% [chẳng hạn, Noọng (em nhỏ), Lún (em út)] Bên cạnh số yếu tố chưa tìm nguồn gốc ý nghĩa nên chưa xác định lớp từ loại chúng

2.4.2 Địa danh có cấu tạo phức

Địa danh có cấu tạo phức địa danh có từ hai âm tiết trở nên, từ ghép cụm từ Vì địa danh tồn mối quan hệ đơn vị từ ngữ quan hệ phụ, đẳng lập chủ vị Các địa danh chiếm số lượng lớn địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên với 709 địa danh, chiếm 74,25% Trong có 156 địa danh địa hình thiên nhiên, 420 địa danh đơn vị dân cư 129 địa danh cơng trình nhân tạo

2.4.2.1 Địa danh cấu tạo phức theo quan hệ phụ

Địa danh cấu tạo theo quan hệ phụ chiếm số lượng lớn địa danh cấu tạo phức với 616 địa danh, chiếm 61,11% Sự phân bố địa danh cấu tạo theo quan hệ phụ loại hình địa danh khơng giống Ở địa danh địa hình thiên nhiên có 141 trường hợp, chiếm 13,89%; địa danh đơn vị dân cư có 368 trường hợp, chiếm 36,31%; địa danh cơng trình nhân tạo có 106 địa danh, chiếm 10,91% Các địa danh có nguồn gốc từ nhiều ngơn ngữ vị trí yếu tố yếu tố phụ địa danh khác

* Ở địa danh Việt, yếu tố thường đứng trước yếu tố phụ Chẳng hạn, Đỉnh Đèo, thôn Nhà Trường, nhà máy thủy điện Thác Trắng, đập tràn Thác Trắng Trong địa danh này, yếu tố đứng trước “đỉnh”, “nhà”, “thác”,

yếu tố cịn yếu tố đứng sau “đèo”, “trường”, “trắng” yếu tố phụ

(56)

Bên cạnh có phận nhỏ địa danh có số lượng yếu tố Hán Việt từ hai yếu tố trở nên, địa danh thường cụm từ phụ yếu tố làm thành tố thường đứng trước yếu tố thành tố phụ thường đứng sau Chẳng hạn, địa danh: hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bảo tàng

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, di tích Thành Tam Vạn, di tích Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ thành tố đứng trước yếu tố: “đại tướng”, “chiến thắng lịch sử”, “thành”, “sở huy” yếu tố đứng sau: “Võ Nguyên Giáp”,

Điện Biên Phủ”, “Tam Vạn”, “chiến dịch Điện Biên Phủ” thành tố phụ

* Ở địa danh tiếng dân tộc thiểu số, quan hệ phụ yếu tố giống quan hệ phụ yếu tố địa danh Việt yếu tố đứng trước yếu tố phụ Các địa danh có nguồn gốc tiếng Thái núi Huốt (núi nhọn), đèo Tằng Quái (chân trâu), thác Bay (cây trám đen), khe Hoong Khoong (khe cải), xã Noong Luống (ao rồng), Phiêng Quái (bãi trâu), nghĩa trang liệt sĩ Tông Khao (cánh đồng trắng); địa danh nguồn gốc tiếng Mông hồ Na Hươm (ruộng hươu), suối Ca Hâu (con quạ); địa danh có nguồn gốc tiếng Khơ Mú suối Ăm Bọt (rừng mạy chá), suối Huổi Khơng (bí xanh); địa danh có

nguồn gốc tiếng Lào suối Peng Thống (chia đơi), núi Tắt Dóm (nhìn thác) địa danh tiếng Thái chiếm ưu

(57)

Những mơ hình Ná + Xhay Nà + X, Na + X có địa danh loại địa hình “ruộng” (“”, “na” thực chất cách phiên âm khác “” tiếng

Thái), mơ hình có địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Chẳng hạn, đèo Nà Nhạn (ruộng nhạn), suối

Na Cọ (ruộng cọ), Ná Men (ruộng tốt), Khưa (ruộng cà), Na Ố

(ruộng lép), Na Cơm (ruộng trịn), Na Ten (ruộng nơi cao phẳng), Nà Láo (ruộng người Lào), Nà Nọi (ruộng bé), Nà Nghè (ruộng quýt), nhà máy thủy điện Nà Lơi (ruộng dài), đập tràn Nà Lơi (ruộng dài), cầu Na Sang

(ruộng tre mạy sáng), đập tràn Na Hươm (ruộng hươu)

Mơ hình Huổi + X mơ hình địa danh địa hình “suối” Mơ hình có ba loại địa danh Chẳng hạn, núi Huổi Púng (suối vũng), núi

Huổi Cang (suối giữa), núi Huổi Sa (suối sa), suối Huổi Hốc, suối Huổi Pe,

Huổi Un, Huổi Chổn (suối cụt), Huổi Lơi (suối dài), đập tràn Huổi Phạ

(suối trời), cửa Huổi Puốc (suối tre mạy puốc), cầu Huổi Phạ (suối trời) Những mơ hình Pá + X, Pa + X (“pa” cách phiên âm khác “

có nghĩa “rừng”) xuất nhiều địa danh loại địa hình “rừng” Cả ba loại địa danh nêu có mơ hình Chẳng hạn, núi Pá Chả (rừng trúc), núi Pá Sạ

(rừng sa), suối Pá Hốc (rừng tre mạy hốc), núi Pa Sang (rừng tre mạy sáng), Đông (rừng rậm), Pá Cấu (rừng trẩu), Pa Pốm (rừng cỏ voi), Pá Bói

(rừng tre ngọt), đập tràn Pá Khoang (rừng trúc), công trình thủy lợi Pá Khoang

(rừng trúc)

Mơ hình Nậm + X mơ hình địa danh “sơng”, “suối” chủ yếu dùng địa hình “suối” Chẳng hạn, sơng Nậm Rốm (sơng lát), sông Nậm Núa (sông ngon), sông Nậm Mức (sông xanh), suối Nậm Hua (suối đầu nguồn), suối Nậm Đuống (nước lớn), suối Nậm Poọng (suối trống da), suối Nậm Mển (suối nhím), cầu Nậm Thanh (suối xanh), kênh Nậm Rốm (sông lát)

(58)

(núi thành ngạnh), núi Pu Xá Hin (núi sọt đá), núi Pu Phạ (núi trời), đèo Pu Lau (núi lau), dãy núi Pu Khâu Lạnh (núi khô cạn), núi Phu Khăn Pỏm (núi me tròn),

Pú Tửu (núi thành ngạnh), Pú Sung (núi cao), Pu Lau (núi lau)

Những mơ hình Hoong + X, Hồng + X (“hồng” cách nói chệch

hoong”) dùngđể địa hình “khe, rãnh” Ở loại địa danh địa hình thiên nhiên

địa danh đơn vị dân cư có mơ hình Chẳng hạn, khe Hồng Cúm (khe cúm), khe Hoong Hịa (khe kì đà), khe Hoong Ma Nao (khe chó chết rét), khe Hồng Sống (khe nghèo nàn), khe Hồng Lếch (khe sắt), Hoong Hin (khe sỏi đá),

Hoong En (khe lát trắng), Hoong Khoong (khe cải), Hồng Lếch Nưa (khe sắt trên), hồ Hồng Líu (khe chanh)

Mơ hình Noong + X có địa danh loại địa hình “ao”, “hồ” Chẳng hạn,

phường Noong Bua (ao sen), xã Noong Hẹt (ao tê giác), xã Noong Luống (ao rồng), Noong Chứn (ao chì), Noong É (ao chim én), Noong Pết (ao vịt),

Noong Vai (ao mây)

* Các địa danh yếu tố kết hợp từ nhiều ngơn ngữ khác nhau: ngồi địa danh yếu tố ngôn ngữ kết hợp với tạo thành (thuần Việt, Hán Việt), cịn có địa danh mà yếu tố thuộc nhiều nguồn gốc khác (Việt + dân tộc, Việt + chữ số, chữ cái) Ở địa danh này, địa danh cấu tạo hai yếu tố có số lượng nhỏ, địa danh có từ ba đến mười yếu tố địa danh ba yếu tố chiếm ưu Trong địa danh yếu tố đứng trước ghép với yếu tố phụ đứng sau nó, yếu tố yếu tố phụ từ cụm từ chia làm hai trường hợp:

Thứ nhất, yếu tố thành tố chung loại hình đối tượng địa lí chuyển hóa thành cịn yếu tố phụ sau có tính chất khu biệt loại hình đối tượng địa lí Địa danh xuất địa danh địa hình thiên nhiên địa danh cơng trình nhân tạo Chẳng hạn địa danh như: hang Chùa Pá Sa, trung tâm đề

kháng Đồi Độc Lập, điểm Đồi Độc Lập, di tích Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ, di tích Hầm Đại tướng Võ Ngun Giáp yếu tố từ

(59)

Thứ hai, yếu tố yếu tố loại lớn yếu tố phụ chữ số, chữ kèm có chức hạn định vị trí, thứ tự hay số lượng Địa danh xuất chủ yếu địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, Pom Lót 9,

Pom Lót 10, Sơn Tống A, Sơn Tống B, Nà Cái 1, Nà Lốm 2,

Gia Phú A, Gia Phú B

* Có phận nhỏ địa danh cấu tạo phụ tạo nên cách ghép chữ với chữ số Địa danh có ba loại hình địa danh: địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo Chẳng hạn, đồi A1, đồi E2, đồi D1, cầu A1, A2, đội C4, đội C17 a, đội C17 b, cầu C9, điểm A1, điểm C1, điểm C2

2.4.2.2 Địa danh cấu tạo phức theo quan hệ đẳng lập

Địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ đẳng lập loại địa danh yếu tố cấu thành địa danh có vai trị bình đẳng với mặt ý nghĩa Ở địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, loại địa danh có số lượng nhỏ với 60 địa danh, chiếm 6,41% địa danh đơn vị dân cư có 41 trường hợp, chiếm 4,27%, địa danh cơng trình nhân tạo có 19 trường hợp, chiếm 1,88%, cịn địa danh địa hình thiên nhiên khơng có trường hợp Các địa danh có số lượng yếu tố khác nhau, lớn mười hai yếu tố có nguồn gốc từ nhiều ngơn ngữ chủ yếu địa danh Hán Việt

Chẳng hạn, Phú Ngam (ghép Tân Phú Núa Ngam), Tân Ngam (ghép Minh Tân Núa Ngam), Gia Phú (đẹp giàu), Thanh Bình (trong sáng, bình n), thơn Hồng Thái (đẹp đẽ, to lớn), thôn Hưng Thịnh (phát đạt, thịnh

vượng), thơn Mỹ Hưng(tươi đẹp, giàu có), khu du lịch Hồ Pa Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ, khu du lịch U Va, động Pa Thơm cửa Tây Trang

2.4.2.3 Địa danh cấu tạo phức theo quan hệ chủ vị

(60)

cấu tạo theo quan hệ chủ vị chúng tơi xác định cách: tìm thành phần vị ngữ địa danh trả lời cho câu hỏi “chủ ngữ làm gì?” Trường hợp thành phần vị ngữ địa danh trả lời cho câu hỏi “chủ ngữ nào?” ranh giới quan hệ chủ vị quan hệ phụ địa danh chưa rõ ràng chí khó xác định, chúng tơi xếp chúng vào quan hệ phụ

Trong 29 địa danh có quan hệ chủ vị có nhiều địa danh chuyển hóa từ địa danh địa hình thiên nhiên sang địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo Các địa danh có quan hệ chủ vị, chẳng hạn, núi Pu Háp (núi gánh), núi U Va (Tao Bảo), đèo Huổi Chan (suối tràn), hồ Hồng Sạt (khe sạt lở), hồ U Va (Tao Bảo), suối

Cáy Phặc (gà ấp), khe Hát Si (khe chảy xiết), khe Hồng Sạt (khe sạt lở), suối Na Ư (ruộng kêu), Pha Lay (vách chảy), Nậm Khẩu Hú(nước chảy vào hang đá), xã Na Ư (ruộng kêu), di tích Noong Nhai (ao vỡ), đập tràn Hồng Sạt (khe sạt lở)

Như vậy, đặc điểm bật cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên địa danh có cấu tạo phức chiếm ưu cả, điều cho thấy địa danh cấu tạo theo xu hướng song tiết hóa Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên với loại hình địa danh khác có nguồn gốc ngơn ngữ khác có đầy đủ đặc điểm cấu tạo đơn cấu tạo phức đồng thời thể đầy đủ kiểu quan hệ phụ, đẳng lập, chủ vị cấu tạo phức Điều cho thấy đặc điểm cấu tạo địa danh nơi đa dạng phần phản ánh cấu tạo chung đơn vị từ vựng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số

2.5 PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

2.5.1 Khái niệm phương thức định danh

(61)

tổng quát)” “cách thức hình thức diễn hành động” cịn “phương pháp là hệ thống cách sử dụng để tiến hành hành động đó” Từ quan niệm “phương thức định danh” phương pháp đặt tên cho đối tượng Đây khái niệm mang tính chất tổng thể, vừa thể cách thức vừa thể phương pháp trình chọn lựa, xếp để đặt tên cho địa danh

Một địa danh ln có cấu tạo hai phận, cấu tạo nội dung cấu tạo hình thức, theo Từ Thu Mai [31, tr.101] “cấu trúc nội bộ” “nguyên tắc đặt tên” “Cấu trúc nội địa danh cấu tạo mặt ngữ pháp nguyên tắc đặt tên nguyên tắc thể qua việc trả lời câu hỏi đặt tên dựa vào hay gọi theo Nếu cấu trúc nội tạo nên đặc điểm cấu tạo nguyên tắc đặt tên tạo nên đặc điểm ý nghĩa nó

Chẳng hạn, địa danh xã Thanh Xương, cấu tạo hình thức địa danh từ ghép phụ yếu tố “thanh” đứng trước yếu tố chính,

lấy từ yếu tố thứ hai địa danh vùng đất “Mường Thanh”, yếu tố “xương” yếu tố phụ sau có chức phân biệt xã Thanh Xương với xã khác huyện (Thanh n, Thanh Lng, Thanh Nưa, Thanh Chăn,…) Cịn xét ngun tắc đặt tên địa danh “Thanh Xương” cịn phản ánh tình cảm yêu quý, trân trọng người vùng đất đến sinh lập nghiệp

Việc xác định nguồn gốc ý nghĩa yếu tố địa danh để trả lời cho câu hỏi: người ta dựa vào đâu để định danh, định danh phương pháp nào, cách thức sao; tìm hiểu phương thức định danh địa danh Do phương thức định danh ý nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh gắn bó chặt chẽ Theo Từ Thu Mai: “Phương thức định danh ln sử dụng yếu tố có nghĩa để

định danh cho đối tượng địa lí cách phù hợp với đặc điểm, tính chất, mối quan hệ đối tượng nguyện vọng, tâm lí người định danh Ngược lại, nhờ phương thức định danh mà ý nghĩa ý nghĩa yếu tố cấu tạo thể rõ qua địa danh loại địa danh” [31, tr.101]

(62)

danh cấu tạo nội dung giúp cho ta biết ý nghĩa địa danh, lí đặt tên địa danh phương thức tạo nên ý nghĩa

Như vậy, cấu tạo nội dung có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với cấu tạo hình thức, thân cấu tạo nội dung, phương thức định danh với ý nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh có mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn

2.5.2 Các phương thức định danh qua địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên

Về địa danh nói chung phương thức định danh nói riêng có nhiều tác giả trước nghiên cứu Chẳng hạn, Lê Trung Hoa nêu ba phương thức định danh, là: phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, phương thức vay mượn [dẫn theo 32, tr.134] Nguyễn Kiên Trường đưa ba phương thức định danh chủ yếu là: phương thức ghép số địa danh, phương thức chuyển hóa,

phương thức vay mượn[48, tr.76] Trong Từ Thu Mai lại nêu hai phương thức chính: phương thức cấu tạo phương thức chuyển hóa [31, tr.102-103] Sự phân chia số lượng tên gọi địa danh có nhiều quan niệm khác nhiên nghiên cứu cụ thể vào phương thức định danh quan niệm mà tác giả đưa tương đối đồng

Trên sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước thực tế nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, thấy người định danh sử dụng ba phương thức định danh phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hóa phương thức vay mượn

2.5.2.1 Phương thức cấu tạo

Đây quan niệm Từ Thu Mai, tương tự cách gọi “phương thức tự tạo” Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường “Phương thức cấu tạo

là phương thức mà người định danh sử dụng yếu tố ngơn ngữ có sẵn, tạo tên gọi theo cách để định danh cho vật, tượng” [41, tr.102]

(63)

gian… người ta sử dụng yếu tố ngôn ngữ hệ thống từ vựng chung để định danh cho đối tượng Do tên gọi đối tượng chứa đựng đời sống tâm lí, tình cảm, ước vọng, tín ngưỡng… hay đánh giá, nhận xét người

Nghiên cứu 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, cố gắng đưa tiêu chí cụ thể để phân nhóm địa danh nhận thấy phương thức cấu tạo mới, địa danh định danh từ nhiều đặc điểm riêng độc đáo, mang đậm nét đặc trưng vùng đất nơi miền núi phía Bắc xa xôi Tổ quốc Từ địa danh mang dấu ấn riêng từ thuở khai thiên lập địa theo thần thoại, truyền thuyết địa danh mang dấu ấn thời kì phong kiến, thời kì chống Pháp địa danh xuất quyền nhà nước

Chúng chia phương thức cấu tạo thành nhóm nhỏ, nhóm lại gồm tiểu nhóm khác

a) Loại dựa vào đặc điểm, tính chất đối tượng để đặt tên

- Địa danh gọi theo địa hình đối tượng

Đó đặc điểm địa hang, thác, rãnh, đèo, núi Chẳng hạn, Kéo (đèo), Na Ten (ruộng nơi cao bằng), Phiêng Sáng (bãi tre mạy sáng), suối Thẩm (hang), suối Cảnh (thác), di tích Đồi A1 v.v

- Địa danh gọi theo loại chất liệu hay khoáng sản liên quan đến đối tượng Đó đặc điểm loại chất liệu hay khống sản sắt, chì, đất, đá đen, đá lửa, đá vôi Chẳng hạn, Đán Yên (đá gân trắng), Pha Đin

(vách đất), Noong Chứn (ao chì), suối Hồng Lếch (khe sắt), Him Lếch Phay (đá lửa) v.v

- Địa danh gọi theo hình dáng đối tượng

Đó phần lớn đặc điểm gắn liền với hình dáng đồ vật, dụng cụ Chẳng hạn: Na Cơm (ruộng trịn), Púng Khẩu (vựa thóc), núi Tẩu Pung

(64)

- Địa danh gọi theo kích thước đối tượng

Đó đặc điểm kích thước to, nhỏ, lớn, bé, dài, hẹp

Chẳng hạn: xã Thanh Luông(Mường Thanh to lớn), suối Lụ (nhỏ), Huổi Lơi

(suối dài, hẹp, cong), Nà Hý (ruộng dài), núi Pú Lấu Luông (núi lau lớn) v.v - Địa danh gọi theo màu sắc đối tượng

Đó đặc điểm màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng, trắng Chẳng hạn, thác Trắng (nước chảy trắng xóa), cầu treo Nậm Thanh (suối xanh), suối Sái Lương (cát vàng) v.v

- Địa danh gọi theo âm liên quan đến đối tượng

Chẳng hạn, Na Khếnh (ruộng tiếng kêu), hồ Hồng Khếnh (khe tiếng kêu), suối Na Ư (ruộng kêu) v.v

- Địa danh đặt theo tính chất, mùi vị liên quan đến đối tượng

Đó đặc điểm tính chất già, trẻ, xấu, đẹp, bình yên, lành, xa xăm, phẳng, mới, cũ, nhiều, ít; miêu tả mùi vị vị mặn Chẳng hạn,

Đơng Mệt (rừng già kín đáo), suối Huổi Un (suối nước ấm), suối Ít (suối mặn) v.v - Địa danh gọi theo hoạt động, chức đối tượng

Đó đặc điểm hoạt động nhìn, đâm, chảy, tràn, dập dềnh, gánh; chức chính, phụ… Chẳng hạn, (nhìn), Phăng (đâm), Chăn ni, suối Cáy Phặc (gà ấp), suối Húa (đầm), suối Huổi Háp (suối gánh), kênh Chính v.v

- Địa danh gọi theo số lượng liên quan đến đối tượng

Chẳng hạn, Sam Phương (ba phương), suối Huổi Hốc (suối sáu nhánh), thành Tam Vạn (ba vạn) v.v

- Địa danh gọi theo thời gian liên quan đến đối tượng

Đó thời gian diễn hoạt động đối tượng thời gian thành lập đối tượng

Chẳng hạn địa danh Tà Lành (bến tối), Na Hôm (ruộng hôm) thời gian diễn hoạt động đối tượng Cịn địa danh thơn

(65)

- Địa danh gọi theo đặc điểm vật, thiên nhiên tượng thiên nhiên có liên quan đến đối tượng

Bộ phận phản ánh vật, tượng khe Hoong Khoong (khe cải), Hoong Khoong, suối Huổi Hộc (suối thai), suối Ta Tiến (mật ong đất), đồi

Cháy Bộ phận phản ánh thiên nhiên tượng thiên nhiên mường

Thanh (mường trời), Ta Lét (bến nắng), hồ Ta Lét, núi Pu Phạ (núi trời), suối

Huổi Phạ (suối trời), cầu Huổi Phạ, Huổi Phạ, hồ Huổi Phạ, đập tràn Huổi Phạ, suối Mươi(sương mù)

b) Loại dựa vào đặc điểm có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên

- Địa danh gọi theo vị trí, phương hướng đối tượng so với đối tượng khác Phương thức định danh thường gặp địa danh đơn vị dân cư (phường, bản), địa danh địa hình thiên nhiên địa danh cơng trình nhân tạo xuất

Chẳng hạn, phường Nam Thanh (phía Nam Mường Thanh), Cang (Ở giữa), Đỉnh Đèo, Che Phai (cạnh đập nước), suối Nậm Hua (suối đầu nguồn), động Pa Thơm (cửa hang động), phân khu Bắc, phân khu Nam v.v

- Địa danh gọi theo tên loại thực vật có đối tượng

Phương thức định danh gặp địa danh đơn vị dân cư với địa danh địa hình thiên nhiên chiếm số lượng lớn địa danh cấu tạo theo phương thức cấu tạo

Chẳng hạn, Xôm(cây cơi), Co Sáng (cây tre mạy sáng), Phiêng Bua (bãi sen), Ta Pô (bến đa), thác Bay (cây trám đen), suối Na Cọ (ruộng cọ) v.v

- Địa danh gọi theo tên loài động vật sinh sống, tồn nhiều đối tượng

(66)

địa phương Chẳng hạn, Noong É (ao chim én), Na Thìn (ruộng dĩn),

Phiêng Quái (bãi thả trâu), xã Noong Luống (ao rồng), núi Huổi Tấu (suối rùa), suối Kía (con dơi), suối Hoong Hịa (khe kì đà), nậm Mển (suối nhím) v.v

c) Loại dựa theo biến cố lịch sử, tên dân tộc hay danh nhân có liên quan trực tiếp đến đối tượng

Ở ba loại hình địa danh có địa danh gọi theo phương thức địa danh cơng trình nhân tạo sử dụng nhiều có di tích lịch sử, điểm, tượng đài, tên đường, tên phố gắn liền với biến cố lịch sử tên tuổi danh nhân, anh hùng dân tộc Chẳng hạn, Tân Bình (bản người Thái Bình họ lên Điện Biên sinh sống lập nghiệp), thôn Trần Phú (tên danh nhân), đường Phan Đình Giót (tên danh nhân), quốc lộ 279 (sự kiện lịch sử: tuyến đường phục vụ vận chuyển quân trang, quân lực cho chiến đấu quân dân Việt Nam chống lại chiến tranh xâm lược Trung Quốc vào tháng năm 1979), di tích Dân quân xã Thanh An bắn rơi máy bay Mỹ (sự kiện lịch sử), di tích Đường kéo pháo quân ta Điện

Biên Phủ (sự kiện lịch sử) v.v

d) Loại đặt theo tín ngưỡng dân chúng vùng

Phương thức định danh gặp địa danh địa hình thiên nhiên địa danh cơng trình nhân tạo Những địa danh gọi tên gắn với câu chuyện truyền thuyết dân gian hoạt động tín ngưỡng người dân vùng Chẳng hạn, núi Pú Nang Nịn (núi nàng cơng chúa nằm), núi Pú Tạo Nịn (núi chàng hồng tử nằm), đồi Pom Loi(đồi khâm liệm), v.v…

e) Loại dựa theo tâm lý, nguyện vọng người dân

(67)

g) Loại ghép yếu tố

Lấy yếu tố tên vùng đất kết hợp với yếu tố tính chất, vị trí, phương hướng lấy yếu tố tên xã kết hợp với vài yếu tố tên tỉnh, trụ sở làm việc, bãi canh tác để đặt tên xã, phường phương thức sử dụng để định danh số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chẳng hạn, xã Thanh Minh (Mường Thanh sáng), xã Thanh Luông (Mường Thanh to

lớn), xã Thanh Nưa (Mường Thanh trên), phường Nam Thanh (phía Nam Mường

Thanh), phường Thanh Trường(Mường Thanh + Nông trường) v.v

h) Loại dùng số đếm chữ để đặt tên

Dùng số đếm thấy địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình nhân tạo (đội, đường, quốc lộ, tổ dân phố), cịn loại dùng chữ có địa danh địa hình thiên nhiên Chẳng hạn, đội 7, đội 10, tổ dân phố 32, quốc lộ 12, thôn 24, đồi F v.v

i) Loại hỗn hợp: kết hợp yếu tố, chữ số, chữ

Phương thức sử dụng với số lượng lớn ba loại địa danh Ở yếu tố dùng kết hợp với chữ số, chữ có chữ số, chữ dùng kết hợp với Tên gọi có đặt theo kí hiệu đơn vị quân đội, kí hiệu nông trường sản xuất cũ để phân biệt địa danh có tên gọi giống khác vị trí hay thời gian xuất trước sau tách từ địa danh gốc Chẳng hạn, đồi A1 (kí hiệu quân đội), điểm E1 (kí hiệu quân đội), di tích Đồi E2, cầu C9 (kí hiệu nơng trường sản xuất cũ), Him Lam 1, Him Lam 2 v.v

2.5.2.2 Phương thức chuyển hóa

(68)

- Chuyển hóa nội loại địa danh

Phương thức xuất không nhiều cấu tạo số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chẳng hạn, loại địa danh đơn vị dân cư: mường Phăng  bản Mường Phăng, mường Pồn  bản Mường Pồn, bản Him Lam  phường Him Lam, bản Noong Bua phường Noong Bua v.v

Trong loại địa danh địa hình thiên nhiên: suối Nậm Khẩu Hú  núi Pu Nậm Khẩu Hú, suối Nậm Nẹn núi Pu Nậm Nẹn, hồ U Va  núi U Va, suối Huổi He hang Huổi He v.v

Trong loại địa danh cơng trình nhân tạo: nhà máy thủy điện Thác Bay đập

tràn Thác Bay, nhà máy thủy điện Thác Trắng  đập tràn Thác Trắng, cầu Mường

Thanh di tích Cầu Mường Thanh, chùa Pá Sa di tích Chùa Pá Sa v.v - Chuyển hóa loại địa danh

Các địa danh cấu tạo theo phương thức chiếm số lượng lớn Sự chuyển hóa diễn sáu nhóm sau:

+ Địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa thành địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, Tấu (ruộng rùa)  bản Nà Tấu, noong Pết (ao vịt)  bản Noong Pết, tông Khao (cánh đồng trắng)  bản Tông Khao, suối Sái Lương (suối Cát

vàng)  bản Sái Lương, Sung (núi cao)  bản Pú Sung, pom Lót (đồi giỏ lõi chỉ)  bản Pom Lót

+ Địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa thành địa danh cơng trình nhân tạo Chẳng hạn, sông Nậm Rốm kênh Nậm Rốm, hồ U Va khu khảo cổ học Hồ U Va + Địa danh cơng trình nhân tạo chuyển hóa thành địa danh địa hình thiên nhiên Chẳng hạn, cửa Tây Trang  đèo Tây Trang

+ Địa danh công trình nhân tạo chuyển hóa thành địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, thành Bản Phủ → bản Phủ, thành Sam Mứn → bản

(69)

+ Địa danh đơn vị dân cư chuyển hóa thành địa danh địa hình thiên nhiên Chẳng hạn, bảnKéo → đồi Bản Kéo, bảnHim Lam → đồi Him Lam

+ Địa danh đơn vị dân cư chuyển hóa thành địa danh cơng trình nhân tạo Chẳng hạn, Thanh Minh → cống Thanh Minh, bản Hua Pe → khu du lịch Hua Pe

Trong nhóm nhóm địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa thành địa danh đơn vị dân cư nhóm có số lượng lớn Hầu hết địa danh đơn vị dân cư chuyển hóa từ tồn phức thể địa danh địa hình thiên nhiên địa hình ná (ruộng), huổi (suối), pú (núi), nậm (sông, nước), hoong (khe), co (cây), noong (ao)

Như phương thức định danh theo lối chuyển hóa cách thức để đặt tên địa danh sở cũ có

2.5.2.3 Phương thức vay mượn

Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường cơng trình nghiên cứu nêu phương thức này, Từ Thu Mai cho phần phương thức chuyển hóa Phương thức vay mượn phương thức lấy tên gọi vùng khác, nơi khác (kể tên người, tên đất) để đặt tên cho địa vực cư trú

Trong 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, chúng tơi thấy có ba nhóm địa danh vay mượn mượn chất liệu ngơn ngữ dân tộc thiểu số, mượn tên người mượn tên làng quê cũ để đặt tên cho địa danh

- Mượn chất liệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng nước

Mượn chất liệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số chẳng hạn: địa danh Mường Thanh, Hồng Cúm, Hồng Khếnh, Him Lam, Pa Thơm tiếng Việt mượn từ tên gọi Mướng Then, Hoong Cúm, Hoong Khếnh, Hin Đăm, Pak Thơm

trong tiếng Thái

(70)

- Mượn tên người: tên người có người tiếng, vị anh hùng dân tộc lịch sử có kẻ xâm lược để lại dấu tích mảnh đất Điện Biên Phủ trải qua chặng đường lịch sử hào hùng

Chẳng hạn, tên vị anh hùng dân tộc đặt cho tên đền, hầm, tên đường phố, thôn như: đền Hồng Cơng Chất, hầm Đại tướng Võ

Nguyên Giáp, thôn Trần Phú, đường Bế Văn Đàn, đường Phan Đình Giót Tên kẻ đến xâm lược mảnh đất đặt cho dấu tích mà chúng để lại như: hầm Đờ Cát, hầm Pi Rốt

- Mượn tên làng quê cũ: Từ sau Điện Biên giải phóng năm 1954, đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế sinh lập nghiệp mảnh đất mang theo tên làng cũ, quê cũ để đặt tên cho vùng đất họ đến định cư Qua họ khơng muốn gửi gắm tình yêu mảnh đất chôn rau cắt rốn, nỗi nhớ quê cha đất tổ lịng ln hướng cội nguồn mà tâm xây dựng quê ngày văn minh, giàu đẹp

Chẳng hạn, địa danh Cộng Hòa, Minh Tân tên hai xã thuộc tỉnh Thái Bình, hai địa danh người dân mang theo đặt tên cho Điện Biên, nơi họ sinh sống Minh Tân, Cộng Hòa

So với phương thức cấu tạo địa danh nêu phương thức vay mượn sử dụng để cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

(71)

2.5.3 Tổng hợp kết

CÁC PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH QUA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

STT PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH A Phƣơng thức cấu tạo

I Loại dựa vào đặc điểm, tính chất đối tượng để đặt tên

1 Địa danh gọi theo địa hình đối tượng

2 Địa danh gọi theo loại chất liệu hay khoáng sản liên quan đến đối tượng Địa danh gọi theo hình dáng đối tượng

4 Địa danh gọi theo kích thước đối tượng

5 Địa danh đặt theo tính chất, mùi vị liên quan đến đối tượng Địa danh gọi theo màu sắc đối tượng

7 Địa danh gọi theo hoạt động, chức đối tượng Địa danh gọi theo số lượng liên quan đến đối tượng Địa danh gọi theo âm liên quan đến đối tượng 10 Địa danh gọi theo thời gian liên quan đến đối tượng

11 Địa danh gọi theo đặc điểm vật,của thiên nhiên tượng thiên nhiên có liên quan đến đối tượng

II Loại dựa vào đặc điểm có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên

1 Địa danh gọi theo vị trí, phương hướng đối tượng so với đối tượng khác Địa danh gọi theo tên loại thực vật có đối tượng

3 Địa danh gọi theo tên loài động vật sinh sống, tồn nhiều đối tượng III Loại dựa theo biến cố lịch sử, tên dân tộc hay danh nhân có liên quan trực tiếp

đến đối tượng

IV Loại dựa theo tín ngưỡng dân chúng vùng

V Loại dựa theo mong muốn, ước nguyện người dân

VI Loại ghép yếu tố

VII Loại dùng số đếm chữ để đặt tên

(72)

STT PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH B Phƣơng thức chuyển hóa

I Chuyển hóa nội địa danh

II Chuyển hóa loại địa danh

1 Địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa thành địa danh đơn vị dân cư Địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa thành địa danh cơng trình nhân tạo Địa danh cơng trình nhân tạo chuyển hóa thành địa danh địa hình thiên nhiên Địa danh cơng trình nhân tạo chuyển hóa thành địa danh đơn vị dân cư Địa danh đơn vị dân cư chuyển hóa thành địa danh địa hình thiên nhiên Địa danh đơn vị dân cư chuyển hóa thành địa danh cơng trình nhân tạo C Phƣơng thức vay mƣợn

I Mượn chất liệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng nước để định danh II Mượn tên người để định danh

III Mượn tên làng quê cũ để định danh

2.5.4 Nhận xét phƣơng thức định danh qua địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

(73)

thước, màu sắc, tính chất, mùi vị, hoạt động, chức năng, vật, tượng; có thuộc tính đặc điểm có quan hệ chặt chẽ với đối tượng vị trí, phương hướng, loại cối, vật ni; có thuộc tính biến cố lịch sử, tên dân tộc hay danh nhân có liên quan trực tiếp đến đối tượng; có thuộc tính tín ngưỡng, tâm lí, nguyện vọng người dân; có thuộc tính yếu tố ghép lại, chữ số hay ghép hỗn hợp yếu tố, chữ số, chữ cái; lại có thuộc tính chuyển hóa địa danh hay vay mượn tên người, tên làng q cũ Chính thuộc tính làm cho ý nghĩa địa danh thêm phong phú, đặc sắc, góp phần tạo nên mới, hay, riêng số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

Những đặc điểm, tính chất lựa chọn làm phương thức định danh có có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với địa lí, lịch sử, văn hóa tộc người Điện Biên Chẳng hạn với đặc điểm bật địa hình tồn tỉnh núi thấp dần đổ dồn xuống sông suối lớn, xen kẽ với thung lũng sông, khe suối; lọt vào dãy núi có nhiều dải trũng phẳng tạo thành cánh đồng hẹp kéo dài với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt hệ động thực vật phong phú, thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có nhiều địa danh mang yếu tố

(74)

ngôn ngữ Thái Sau người Kinh lên Điện Biên sinh sống mang theo tiếng nói, chữ viết tiếng Kinh sử dụng phổ biến cộng đồng dân cư Sự tiếp xúc hai cộng đồng dân cư Thái - Việt tạo nguồn cho tiếp xúc ngôn ngữ hai dân tộc Kết số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có nhiều địa danh có nguồn gốc Thái lại ghi tiếng Việt địa danh Điện Biên Phủ (hay Mường Thanh) có nguồn gốc tiếng Thái Mướng Then, Him Lam có nguồn gốc tiếng Thái Hin Đăm, Hồng Cúm có nguồn gốc tiếng Thái Hoong Cúm Đặc điểm chi phối đến phương thức vay

mượn địa danh

Như vậy, qua nghiên cứu 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thấy phương thức định danh cấu tạo lên địa danh phong phú, đa dạng, mặt khác phương thức định danh cịn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người Điện Biên Những đặc điểm góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

2.6 TIỂU KẾT

Qua khảo sát địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên mặt cấu tạo rút số nhận xét sau:

(75)

số lượng yếu tố lớn, mơ hình cấu trúc có tối đa mười chín yếu tố với độ dài lớn thành tố chung bảy yếu tố địa danh mười hai yếu tố; khảo sát thực tế địa danh có số lượng yếu tố lớn mười năm yếu tố

2.6.2 Thành tố chung phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có số lượng nhỏ, có cấu tạo đơn tiết, đa tiết khác phân bố nhiều địa danh cơng trình nhân tạo Thành tố chung giúp hình dung tranh cấu trúc địa hình màu sắc văn hóa riêng vùng

Các thành tố chung có linh hoạt phức thể địa danh, chúng không đứng trước địa danh thực chức phân biệt loại hình cho địa danh mà chúng cịn xâm nhập chuyển hóa thành một vài yếu tố địa danh (trong mười hai yếu tố địa danh trừ vị trí thứ chín vị trí thứ mười cịn lại thành tố chung chuyển hóa vào vị trí cịn lại địa danh) Chức phản ánh đa dạng mối quan hệ phận cấu trúc địa danh đồng thời làm tăng thêm phong phú, đa dạng, độc đáo địa danh

2.6.3 Các địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có độ dài khác nhau, địa danh ngắn gồm yếu tố địa danh dài có đến mười hai yếu tố yếu tố tương đương với âm tiết Trong địa danh có cấu tạo phức, yếu tố địa danh có mối liên hệ với theo kiểu quan hệ: phụ, đẳng lập chủ vị Điều cho thấy đặc điểm cấu tạo địa danh nơi phong phú, đa dạng phần phản ánh cấu tạo chung đơn vị từ vựng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số

(76)

linh hoạt đứng trước đứng sau yếu tố phụ, việc xác định chúng tùy thuộc vào ngữ nghĩa địa danh

2.6.4 Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên hai địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống địa danh nơi có nguồn gốc ngơn ngữ phong phú, có địa danh tiếng Việt có địa danh tiếng Thái, có địa danh tiếng Mơng, tiếng Khơ Mú, tiếng Lào Trong địa danh tiếng Thái chiếm số lượng lớn Bên cạnh cịn xuất địa danh có nguồn gốc hỗn hợp tiếng Việt tiếng Thái Điều tạo nên điểm đặc biệt độc đáo địa danh phần phản ánh đời sống văn hóa đồng bào dân tộc sinh sống nơi

(77)

Chƣơng

ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH

THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIÊN BIÊN

3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA 3.1.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa sản phẩm sáng tạo lồi người, đời từ sớm thước đo đời sống văn minh người ngược lại đời sống người nâng dần lên có văn hóa

Các nhà nghiên cứu đứng nhiều góc độ để nghiên cứu văn hóa nên người lại có cách hiểu đưa quan niệm khác

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa: "Văn hóa tổng hợp

mọi phương thức sinh hoạt với biểu lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn" [dẫn theo Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), tr.747-748]

Hoàng Phê "Từ điển tiếng Việt" đưa khái niệm: "Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo quá trình lịch sử" [41, tr.1100]

Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: "Văn hóa quan hệ Nó mối

quan hệ giới biểu tượng giới thực tại" [38, tr.105]

Trần Ngọc Thêm lại đưa định nghĩa: "Văn hóa hệ thống hữu

giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội của mình" [45, tr.20]

Tổ chức UNESCO quan niệm: “Văn hóa nên xem tập hợp

đặc điểm bật tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm xã hội hay nhóm xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, cịn bao gồm lối sống, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” Bên cạnh UNESCO cịn phân chia

(78)

di sản tồn dạng vật chất cơng trình xây dựng, cơng cụ, phương tiện cịn văn hóa phi vật thể di sản tồn dạng tinh thần dấu ấn ngơn ngữ, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội (dẫn theo [32, tr.181-182])

Trên sở ý kiến nhà nghiên cứu trước, chúng tơi đồng tình với quan điểm nhà nghiên cứu xem văn hóa phức thể tổng hợp bao gồm sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo Sản phẩm vật chất thuộc vào lĩnh vực văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần thuộc vào lĩnh vực văn hóa phi vật thể

Khi nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, chúng tơi thấy có vài đặc điểm liên quan chặt chẽ đến nội dung văn hóa Đó địa danh cơng trình xây dựng nhân tạo, di tích, đền, chùa thuộc văn hóa vật thể yếu tố thuộc văn hóa phi vật thể địa danh thuộc lễ hội, tín ngưỡng, địa danh chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần Điện Biên mảnh đất gắn liền với chiến thắng lịch sử lẫy lừng năm 1954 nên địa danh di tích chiếm số lượng lớn có giá trị văn hóa lớn lao đời sống nhân dân địa phương góp phần vào kho tàng văn hóa lịch sử dân tộc Nghiên cứu địa danh từ góc độ văn hóa giúp mang lại ý nghĩa mẻ, sâu sắc, độc đáo cho địa danh, tăng thêm hứng thú người nghiên cứu

3.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa

Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa mối quan hệ hữu cơ, gắn bó khăng khít, nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa học, ngơn ngữ học, nhân loại học, tâm lí học Điều dẫn tới đời nhiều mơn liên ngành mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa trọng tâm tâm lí - ngơn ngữ học, dân tộc - ngơn ngữ học, nhân học - ngôn ngữ học

(79)

dạng nói Và dấu hiệu thực hóa thành biểu tượng văn hóa Vì ngơn ngữ hệ thống tín hiệu phổ qt diễn tả, giải thích hệ thống biểu tượng khác văn hóa phát triển hệ thống ký hiệu trong văn hóa liên quan đến phát triển ngơn ngữ Kí hiệu ngơn ngữ chứa trong hình ảnh kí hiệu khác Là cơng cụ giao tiếp xã hội, ngôn ngữ phải truyền đạt tất ý nghĩa kí hiệu khác cho tất thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ Chỉ có chất liệu ngơn ngữ cho phép người nghệ sĩ tạo nên hình tượng bối cảnh sâu rộng, phong phú, tế nhị và hấp dẫn lòng người” [19, tr.111-112] Còn Nguyễn Đức Tồn bàn vấn đề

này cho rằng: “Ngơn ngữ cịn phương tiện tất yếu điều kiện cho nảy sinh, phát triển hoạt động thành tố khác văn hóa Ngơn ngữ một thành tố đặc trưng văn hóa dân tộc Chính ngơn ngữ, đặc điểm văn hóa dân tộc lưu giữ lại rõ ràng nhất” [46, tr.47]

Ngôn ngữ phương tiện trao đổi văn hóa mạnh mẽ dân tộc, chẳng hạn qua giao tiếp, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo dịch thuật hay cộng đồng dân tộc, ngơn ngữ phương tiện tích lũy truyền đạt tri thức, thông tin từ hệ trước đến hệ sau Những tri thức, thơng tin lịch sử, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất, tâm lí, phong tục, tập qn, tín ngưỡng Vì có nhà nghiên cứu khẳng định: Ngôn ngữ thực gương văn hóa dân tộc

(80)

ngôn ngữ với nội dung ngữ nghĩa mà cách nhận thức, tư duy, lối sống dân tộc hay nói cách khác đặc trưng văn hóa dân tộc bảo tồn, phát triển theo thời gian, không gian

Trước ngơn ngữ - văn hóa nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung ngơn ngữ học nói riêng, đến mối quan hệ ngơn ngữ - văn hóa ngày nghiên cứu sâu rộng Thuật ngữ ngôn ngữ - văn hóa, thuật ngữ nên hiểu bình diện hẹp rộng: “Theo cách hiểu nghĩa bình diện hẹp ngơn ngữ - văn hóa ngôn ngữ phản ánh biểu văn hóa ứng xử giao tiếp Theo cách hiểu bình diện rộng phản ánh yếu tố, biểu hiện, đặc điểm của văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể ngôn ngữ, qua ngôn ngữ” [31, tr.137]

Địa danh lĩnh vực ngày nhà nghiên cứu quan tâm ngôn ngữ học Mỗi địa danh gắn chặt với đối tượng cụ thể, thời điểm định nên địa danh gắn liền với trình lao động sản xuất, lịch sử, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tư duy, cách nghĩ dân tộc “Địa danh đài

kỉ niệm ngôn ngữ cách độc đáo, lưu giữ thơng tin văn hóa” (Hà

Quang Năng) Hay Phạm Đức Dương nhận xét: “Lần theo địa danh, vỏ ngữ âm bị biến dạng nhiều, ngữ nghĩa bị giải thích theo từ nguyên dân gian, dựng lại địa bàn cư trú điểm tụ cư lâu đời tộc người” [19] Qua địa danh thấy phần văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Cho nên nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh cần quan tâm đến thể phương diện văn hóa vật chất vật chất tinh thần địa danh

(81)

3.1.3 Vài nét văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đƣợc thể qua địa danh

Điện Biên Phủ, vùng đất nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, tên nghe qua gợi nhắc đến vùng đất giàu ý nghĩa lịch sử Vùng đất mà đồng bào dân tộc thiểu số nơi đoàn kết với nhân dân nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Vùng đất giàu sắc văn hóa

Về văn hóa vật thể thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên trước hết phải nói đến văn hóa người Lự với thành Tam Vạn (tên cổ Viêng Sam Mứn),

chùa Vạt Bu Hôm, (dưới triều đại phong kiến dân tộc thống trị lâu

dài góp phần xây dựng vùng đất Mường Thanh giàu có), văn hóa người Kinh với thành Bản Phủ (tên cổ Chiềng Lề) thời Hồng Cơng Chất Đây trung tâm kinh tế, trị, văn hóa vùng đất Mường Thanh xưa Cịn văn hóa người Thái số dân tộc khác chủ yếu lại qua di tích chùa Pá Sa, hang Huổi He, trống đồng cổ Nà Hý di tích văn hóa khu

khảo cổ học Hồ U Va Rồi địa danh cầu Mường Thanh, sân bay Điện Biên

Phủ, hầm Đờ Cát chứng tích lịch sử mà thực dân Pháp để lại sau thất bại nhục nhã chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954; hay quốc lộ 12 đường thể tình hữu nghị hai dân tộc Việt Nam - Trung Quốc nhiều địa danh khác nằm rải rác di tích, cơng trình, tượng đài, cầu, đền, đường v.v

Về văn hóa phi vật thể thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên trước hết phải nói đến văn hóa tín ngưỡng qua cơng trình đền, chùa Sự tồn

đền Hồng Cơng Chất di tích chùa Vạt Bu Hơm, chùa Pá Sa địa bàn

(82)

Văn hóa phi vật thể cịn thể văn hóa tinh thần Đó tinh thần đồn kết dân tộc chung sức xây dựng bảo vệ mảnh đất Mường Thanh - Điện Biên Tinh thần thể qua việc cầu cứu vị tướng tài Hoàng Công Chất từ miền xuôi lên Điện Biên đánh đuổi giặc Phẻ, bảo vệ biên cương sau chung sức với vị tướng tài người Kinh xây dựng thành Bản Phủ thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa vùng, đảm bảo sống yên bình, giàu có Tinh thần ngày lớn mạnh Khi có ánh sáng cách mạng Đảng soi đường, nhân dân dân tộc tỉnh nói chung, nhân dân thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng lại đồng sức đồng lịng đánh đuổi đế quốc Pháp, đế quốc thực dân mạnh thời khỏi mảnh đất thiêng, mảnh đất xứ Trời (Mường Thanh - Mường Trời), bảo vệ vùng biên giới xa xôi nơi miền Tây Bắc Tổ quốc

Cuộc chiến đấu anh dũng, bền bỉ, kiên cường dân tộc để lại mảnh đất bao chiến công hiển hách, bao di tích lịch sử oai hùng Đó di tích ghi lại thời khắc, địa điểm quan trọng lịch sử di tích Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ xã Mường Phăng (huyện Điện Biên); di tích hang Huổi He xã Nà Tấu (huyện Điện Biên), địa điểm chọn làm nơi chuyển

Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ từ hang Thẩm Púa (huyện Tuần Giáo) nơi chứng kiến thời khắc quan trọng định thay đổi phương châm “đánh nhanh thắng nhanh” thành phương châm “đánh tiến chắc” Bộ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; di tích đồi A1 thành phố Điện Biên Phủ, điểm chiến chiến lược quân ta địch, đồi anh hùng, đồi chiến thắng ta đồng thời nơi đánh dấu ngày tận số quân viễn chinh Pháp chiến trường Điện Biên Phủ; di tích đường kéo pháo trận địa pháo quân

ta Điện Biên Phủ (huyện Điện Biên) v.v

(83)

Hặc; anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Trần Can, Tô Vĩnh

Diện hay tên tuổi kẻ xâm lược để lại dấu tích thất trận mảnh đất quật cường Đờ Cát, Pi Rốt sau người có cơng dựng bản, lập mường Phượn (tên tạo Phượn), Nà Láo (ruộng người Lào)

3.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH VÀ HIỆN THỰC ĐƢỢC PHẢN ÁNH

Cuộc sống người gắn liền với nhiều mối quan hệ, mối quan hệ với môi trường tự nhiên, mối quan hệ với môi trường xã hội, mối quan hệ người với người Ngôn ngữ phương tiện quan trọng để nối kết người với mơi trường Và với ngơn ngữ, người biết sử dụng cách hữu hiệu vào việc gọi tên, đánh dấu vật, tượng xung quanh có liên quan đến sống

Những vật, tượng giới người nhận thức định danh bắt nguồn từ đặc điểm, thuộc tính vật, tượng Thuộc tính thuộc tính đặc trưng, xuất phát từ chất vật, thuộc tính khơng đặc trưng có liên quan đến vật có giá trị khu biệt vật Con người lựa chọn thuộc tính cách chủ quan khách quan để gọi tên vật, tượng Qua tên gọi người nhận diện vật, tượng cách độc lập, riêng biệt mối quan hệ vật với xung quanh có nét tương đồng Nguyễn Đức Tồn khẳng định: “Tên gọi vốn thứ nhãn để thay thế, phân biệt vật với nên không thể không dựa vào chất, vào thuộc tính vật” [46, tr.181] Điều

tạo cho địa danh chức nhận diện, cá thể hóa đối tượng

(84)

phản ánh thực khách quan Đây chức bản, góp phần tạo nên tính có lí địa danh lớp ý nghĩa sinh động ẩn bề mặt chữ Nguyễn Kiên Trường luận án khẳng định: “Tập hợp ý nghĩa có trong hệ thống địa danh quốc gia, khu vực, địa bàn cho thông tin khái quát nhiều lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ lịch sử quốc gia, khu vực, địa bàn đó” [48, tr.90]

Một phức thể địa danh gồm hai phận thành tố chung tên riêng hai phận có giá trị phản ánh thực khách quan Thành tố chung phức thể địa danh phần lớn loại hình đối tượng địa lí đồi, núi, sơng, suối, xã, thôn, bản, cầu, đường, cửa nhìn chung ý nghĩa thành tố chung chủ yếu phản ánh tranh địa hình mức độ khái quát Còn tên riêng, thực chất địa danh, cấu tạo từ nhiều phương thức định danh khác nên lớp ý nghĩa mà địa danh phản ánh phong phú, đa dạng Ở chủ yếu quan tâm đến chức ngữ nghĩa tên riêng ý nghĩa địa danh mối quan hệ ý nghĩa với thực phản ánh

Địa danh có chức phản ánh thực phong phú, đa dạng, muôn màu vẻ trường hợp vật, tượng phản ánh đồng với đối tượng địa danh Có địa danh phản ánh chất vật, tượng có địa danh khơng thấy điều qua bề mặt chữ Điều xuất phát từ cách nhìn nhận, đánh giá cách chủ quan hay khách quan người định danh Với cách nhìn khách quan người định danh dễ dàng giúp cho ta nhận thấy đặc trưng hay thuộc tính vật qua địa danh Chẳng hạn, Điện Biên Phủ, địa danh Him Lam có nguồn gốc tiếng Thái Hin Đăm (hin nghĩa đá, đăm nghĩa đen), Hin Đăm

nghĩa “đá đen” Tên gọi người dân lấy để đặt tên cho nơi họ sinh sống họ thấy vùng đất có nhiều loại đá đen Tương tự Noong Bualà “ao

sen”, Nà Tấu “ruộng rùa”, Ban “bản ban”, Pá Khoang “rừng trúc”, Pú Co Nghịulà “núi gạo” phản ánh loại thực vật, động vật sinh

(85)

thời gian đặc điểm tác động nhiều yếu tố mà nhiều bị biến đổi nên khơng cịn phản ánh thực người ta giữ nguyên tên gọi cũ Ý nghĩa thấy bề mặt chữ cần phải đối chiếu với kết điều tra điền dã để kiểm nghiệm Với lí chủ quan, lí khơng nằm thân đối tượng mà ý muốn chủ quan người định danh nên không phản ánh chất vật, tượng định danh Để biết lí phải điều tra điền dã, phải tìm hiểu lịch sử, người định danh phải tìm từ điển giải thích ngơn ngữ sau sở kiến thức có cần có liên tưởng, suy luận Chẳng hạn, chọn tên gọi giàu ý nghĩa tốt đẹp để đặt cho vùng đất hay khu vực dân cư mà sinh sống Điện Biên với nghĩa “biên giới vững vàng”, Thanh Bình với nghĩa “trong sáng, bình yên” hay Mỹ Hưng với nghĩa “tươi đẹp, giàu có” người định danh khơng thể tâm bảo vệ mảnh đất ln vững vàng, bình n trước dịm ngó kẻ xâm lược lực thù địch mà gửi gắm ước vọng xây dựng sống ln phát triển, tươi đẹp, giàu có Chính đặc điểm tạo nên phương thức việc định danh góp phần thể đời sống tâm lí người Và ước mơ người định danh thực tên gọi cịn khoảng cách Khoảng cách xuất phát từ lí chủ quan người định danh làm cho ý nghĩa địa danh thực phản ánh chưa trùng khít hồn tồn

(86)

khu vực miền Trung có rú (động, đôộng) (núi), lèn (núi đá vôi), ngàn (rừng), hác

(khe, vực), rào (sơng nhỏ); có địa danh cấu tạo yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ tu Quảng Nam: Koong Chăng (núi đá vôi), (sông) Ra Lang (rộng, lớn, dài), (suối) Atiêng

(linh thiêng), địa danh có nguồn gốc tiếng Thái Điện Biên: (cánh đồng)

Mường Thanh (mường trời), (suối) Him Lam (đá đen), Pú Vắng (đồi vực), (bản)

Tông Khao (cánh đồng trắng) Về lịch sử, địa danh đặt vấn đề địa

danh có từ bao giờ, đặt tên Chẳng hạn, địa danh Hà Nội

ra đời năm 1831 triều Nguyễn, Hà Nội (sơng phía trong) nằm vị trí quan trọng ngã ba sơng trung tâm vùng đồng châu thổ phì nhiêu nên đặt tên Hay địa danh Nghệ An, đời năm 1036, vua Lý

Thái Tổ đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An Hoặc địa danh Bắc Kạn, đời năm

1900, vùng chiến lược phòng thủ quân từ hướng Bắc triều đình phong kiến Việt Nam nên địa danh Bắc Kạnra đời mang nét nghĩa

(87)

Trong 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, nhận thấy địa danh phản ánh thực đậm nét có ba loại hình địa danh (thiên nhiên, đơn vị dân cư, cơng trình nhân tạo) chiếm phần lớn tổng loại địa danh Các địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số, nguồn gốc Hán - Việt, Việt kết hợp ngơn ngữ nói Các địa danh phản ánh đặc trưng, thuộc tính thuộc chất đối tượng hình dáng, kích thước đối tượng, chất liệu, khống sản có đối tượng, màu sắc, âm thanh, mùi vị thể đối tượng hay thuộc tính có liên quan đến đối tượng đặc điểm vị trí, phương hướng, loại động, thực vật tồn gắn liền với đối tượng, biến cố lịch sử, danh nhân có liên quan trực tiếp đến đối tượng hoạt động thể tín ngưỡng dân gian người Chẳng hạn địa danh

Pom Mỏ Thái (đồi hình chảo nơi người Thái sinh sống), Nà Tông (ruộng phẳng), (suối) Hin Phon (đá vôi), Na Khếnh (ruộng kêu), (kênh) Tả (bên phải), (cầu) Trắng, Đồi phát trống đồng Na Hý, Đường kéo pháo quân ta

Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn

Các địa danh phản ánh thực chủ yếu địa danh đơn vị dân cư Các địa danh chiếm số lượng nhỏ chủ yếu có nguồn gốc Hán - Việt Tuy địa danh không đem đến cho người tiếp nhận nhìn khách quan chủ thể đối tượng định danh lại giúp cho họ biết được, cảm nhận chiều sâu tư tưởng, khát vọng điều tốt đẹp tương lai, họ cố gắng phấn đấu để biến ước mơ thành thực sống, có đời sống người ngày tốt đẹp Và tên gọi góp phần nâng cao đời sống nhân văn người Chẳng hạn địa danh thôn, Gia Phú (đẹp giàu), Hưng Yên (hưng thịnh, yên ấm) không đồng với việc

(88)

những họ mong muốn, ước vọng Ngồi cịn địa danh cấu tạo chữ Latinh hay chữ số Arập tổ dân phố 1, tổ dân phố 2, đội C9 a, đội C9 b Những địa danh việc cho biết thứ tự địa danh cịn cho biết thêm thơng tin khác vị trí hay nguồn gốc tách từ đơn vị gốc trước

Như ý nghĩa địa danh thực phản ánh nhìn chung có mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ Địa danh phản ánh chân thực thực khách quan vẽ lên tranh sống người cách chân thực, sinh động, nhiều màu vẻ Bên cạnh có số lượng khơng nhiều địa danh mà ý nghĩa thực cịn có khoảng cách định, khoảng cách giúp có cách nhìn, cách hiểu khác địa danh qua tâm lý, ước vọng người hay cung cấp cho ta thêm hiểu biết vị trí, nguồn gốc địa danh Những thơng tin góp phần làm cho tranh đời sống khơng có thực bề mặt mà có chiều sâu tư tưởng, tình cảm sâu sắc, phong phú người

3.3 NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƢỢC THỂ HIỆN QUA NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ

(89)

3.3.1 Các yếu tố rõ ràng nghĩa

Trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, đa số yếu tố Hán Việt Việt yếu tố dân tộc thiểu số xuất gần rõ ràng nghĩa Các yếu tố dân tộc thiểu số phiên âm tiếng Việt bị Việt hóa qua tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu người lớn tuổi người nhiều có trình độ văn hóa dân tộc biết nghĩa địa danh

Trong địa danh Hán Việt có yếu tố biểu tính chất hàm ý sâu sa yếu tố biểu hiện thực mang tính chất trang trọng Ý nghĩa địa danh mà có ý nghĩa phản ánh thực có ý nghĩa phản ánh tâm lí người Ý nghĩa thực gắn với địa danh phản ánh kiện lịch sử, địa danh mang tên danh nhân hay địa danh phản ánh chức năng, tính chất, vị trí, phương hướng đối tượng định danh Chẳng hạn, tượng đài

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đường Trường Chinh, hầm Đại tướng Võ

Nguyên Giáp, kênh Chính, Tân Lập (mới thành lập), cửa Tây Trang (nơi

to lớn phía Tây), Trung Tâm (ở giữa), phân khu Bắc (phía Bắc) Cịn ý nghĩa phản ánh tâm lí người gắn với địa danh thể nguyện vọng, ước mơ, khao khát vùng đất bình yên, vững mạnh, sống tươi đẹp, giàu có, hạnh phúc Chẳng hạn, huyện Điện Biên (biên giới vững vàng), đồi Độc Lập(giành chủ quyền), Gia Phú (đẹp giàu), thơn Thanh Bình (trong sáng, bình yên)

Các yếu tố địa danh Việt thường dễ hiểu mang tính chất dân dã lớp ý nghĩa gắn với địa danh thường giàu tính gợi tả, biểu tính chất cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi Chẳng hạn, địa danh: thác Trắng, đồi Thông, đồi Cháy, Đỉnh Đèo, Mới Các địa danh Việt

này gợi đặc điểm hoạt động, tính chất, màu sắc, vị trí tên loại cối có địa danh hay liên quan đến đối tượng địa danh

(90)

đề kháng Đồi D, di tích Đường kéo pháo quân ta Điện Biên Phủ Đó chủ yếu ý nghĩa kiện lịch sử diễn mảnh đất Điện Biên Bên cạnh cịn có yếu tố đơn vị hành với ý nghĩa quy mơ vị trí trung tâm địa danh, đơn vị địa hình tự nhiên với ý nghĩa nơi diễn kiện lịch sử

Nhìn chung yếu tố cấu tạo địa danh Hán Việt, Việt phần lớn yếu tố xuất từ sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 quyền hành bắt đầu xây dựng, củng cố nên có nhiều thuận lợi để tìm hiểu thấy tính rõ ràng ý nghĩa địa danh

Các địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số phần lớn phản ánh thực khách quan đậm nét nên ý nghĩa yếu tố rõ ràng, cụ thể Tiếng dân tộc thiểu số dùng để đặt tên địa danh có địa danh tiếng Thái, địa danh tiếng Mông, địa danh tiếng Khơ Mú địa danh tiếng Lào Những địa danh biểu lớp ý nghĩa phong phú kích thước, hình dáng, tính chất, hoạt động đối tượng; ý nghĩa vị trí, phương hướng, loại chất liệu, khoáng sản, loại động thực vật liên quan đến đối tượng địa danh có nguồn gốc tiếng Việt, có ý nghĩa tên danh nhân người dân tộc thiểu số, ý nghĩa tín ngưỡng, phong tục đồng bào dân tộc thể địa danh Chẳng hạn, địa danh có nguồn gốc tiếng Thái: Na Cơm (ruộng trịn), suối Lụ

(nhỏ), mường Lói (xa xăm), cầu treo Nậm Thanh (suối xanh), Kéo (đèo), suối Lếch (sắt), động Pa Thơm (cửa hang động), Ta Pô (bến đa), xã Noong Hẹt

(ao tê giác), hồ Pá Khoang (rừng trúc), đường Lò Văn Hặc (tên người); địa danh có nguồn gốc tiếng Lào: suối Peng Thống (chia đơi), Nà Láo (ruộng người Lào); địa danh có nguồn gốc tiếng Mơng: đường Sùng Phái Sinh (tên người), suối Ca Hâu (con quạ), xã Na Ư (ruộng kêu); địa danh có nguồn gốc tiếng Khơ Mú: Pa Xa Xá (tên dụng cụ bắt cá người Xá), suối Ăm Bọt (rừng mạy chá)

(91)

hợp từ nhiều địa danh khác nên có số lượng yếu tố lớn ý nghĩa tương đối rõ ràng Với yếu tố địa danh chuyển hóa thành phận tên riêng khơng thiết phải giải nghĩa tên riêng để đảm bảo tính lịch sử hay tính chất trang trọng Chẳng hạn địa danh: Tân Ngam (kết hợp hai yếu tố cuối tên hai xã: Minh Tân Thái Bình Núa Ngam Điện Biên); địa danh cấu tạo yếu tố Việt tiếng Thái: hang Chùa Pá Sa (chùa rừng sa), khu khảo cổ học Hồ U Va (hồ Tao Bảo), nhà máy thủy điện

Thác Bay (thác trám đen), hay địa danh cấu tạo ba yếu tố

Việt, Hán Việt tiếng Thái: khu du lịch Hồ Pá Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ, di tích Trại tập trung Noong Nhai

Như yếu tố rõ ràng nghĩa số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên khơng có địa danh có nguồn gốc Hán Việt, Việt hay địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số (Thái, Mơng, Khơ Mú, Lào) mà có địa danh có nguồn gốc hỗn hợp ngơn ngữ

3.3.2 Các yếu tố chƣa rõ nghĩa

Các yếu tố chưa rõ nghĩa địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thấy yếu tố dân tộc thiểu số Nhiều địa danh bị biến đổi nhiều theo thời gian, theo thay đổi địa giới hành địa bàn hay bị Việt hóa giao thoa ngơn ngữ, yếu tố bị Việt hóa mặt ngữ âm ngữ nghĩa Việc xác định địa danh thuộc ngơn ngữ dân tộc gặp nhiều trở ngại, việc truy tìm ý nghĩa chúng cịn gặp nhiều khó khăn

(92)

3.4 TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH ĐỐI TƢỢNG ĐỊA LÍ QUA CÁC YẾU TỐ ĐỊA DANH CỦA THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nằm khu vực trung tâm tỉnh Điện Biên nên mang đặc trưng địa hình tồn tỉnh, đặc trưng địa hình tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc Bức tranh địa hình khắc họa cách sinh động, rõ nét qua 1001 địa danh mà thống kê

3.4.1 Tính đa dạng loại hình đối tƣợng địa lí

Trong phức thể địa danh, loại hình đối tượng địa lí tự nhiên phản ánh rõ nét qua thành tố chung thành tố chung loại hình đối tượng địa lí chuyển hóa thành phận tên riêng địa danh Đó thành tố đồi, núi, sông, suối, cánh đồng, hang, động, ruộng, bãi, vùng đất, khe, rãnh, đỉnh, thác

Trong số 50 loại thành tố chung địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên chúng tơi thống kê có 12 thành tố loại hình đối tượng địa lí tự nhiên khác thành tố dùng theo tiếng Việt tồn dân Các loại đối tượng địa lí gặp vùng miền khác nước ao, hồ, đồi, sông, suối, cánh đồng, dãy núi, núi, đèo, thác, hang, động

Các thành tố riêng loại hình đối tượng địa lí chuyển hóa thành phận tên riêng địa danh chiếm số lượng lớn, yếu tố có phận nhỏ có nguồn gốc Việt cịn phần lớn có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số Có đối tượng địa lí tương tự đối tượng nêu thành tố chung, có đối tượng địa lí phản ánh loại địa hình khác đặc trưng cho địa hình tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Chẳng hạn, đỉnh, bãi, ná (ruộng),

(rừng), pắc (cửa), nậm (sông, nước), hoong (khe, rãnh), noong (ao), pom (đỉnh,

đồi), phiêng (bãi), púng(vũng), ten(khu đất cao bằng), ta (bến), lọng (lạch, khe),

(93)

nhiều đặc điểm đường nét, hình dáng, kích thước, tầng bậc, vị trí, độ cao Nhìn từ cao xuống, chúng tơi thấy có “pom”: phần cao núi, đồi

kiểu địa hình lồi, có sườn thoải tương đối thấp; tiếp có “”: vùng đất rộng có

nhiều cối mọc tự nhiên, nhiều tầng lớp lâu đời; xuống thấp có “ten”:

vùng đất hẹp phẳng thường nơi cao sườn đồi, sườn núi; thấp có “”: mảnh đất dùng để trồng trọt, mảnh đất hẹp làm ruộng bậc

thang sườn đồi, mảnh đất rộng hơn, tương đối phẳng chân đồi, chân núi; bên cạnh “” có “hoong”: đường nước chảy hẹp hai

vách núi sườn đồi, sườn dốc khơng thường xun khơ cạn theo mùa

Nhìn chung loại địa hình hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đa dạng, phong phú Chính thành tố chung thành tố chung chuyển hóa thành phận tên riêng giàu tính gợi tả đem đến cho ta hình ảnh địa hình tự nhiên cách chân thực, sinh động, giàu liên tưởng

3.4.2 Bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét

Địa hình thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có đặc điểm bật là: núi thấp dần đổ dồn xuống sông suối lớn xen kẽ với thung lũng sông, khe suối Lọt vào dãy núi có nhiều dải trũng phẳng tạo thành cánh đồng hẹp kéo dài Riêng thành phố Điện Biên Phủ nằm vùng lịng chảo, có nhiều đồi, núi thấp xen kẽ vùng có cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, phì nhiêu rộng vùng Tây Bắc Tổ quốc Địa hình có nhiều đồi, núi, thung lũng, ao, hồ, sông, suối đan xen tạo cho nơi có hệ động, thực vật phong phú, đa dạng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp

(94)

Các yếu tố phản ánh đối tượng địa lí có yếu tố tiếng Việt yếu tố tiếng dân tộc thiểu số yếu tố có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số chiếm phần lớn

Những đối tượng địa hình thuộc sơn danh bao gồm 79 đối tượng có 51 núi, 15 đồi, đèo, dãy núi, thác

Những đối tượng địa hình thuộc thủy danh bao gồm 149 đối tượng có 117 suối; 12 khe; 16 hồ; sơng

Xen vào đối tượng địa hình thuộc sơn danh, thủy danh kể vùng đất nhỏ phi dân cư cánh đồng, hang, động có cánh đồng, hang động

Bên cạnh loại hình đối tượng địa lí liệt kê thành tố chung nói cịn có phận lớn loại đối tượng địa hình chuyển hóa tên riêng địa danh đơn vị dân cư nhân văn địa danh đơn vị dân cư có khả phản ánh địa hình rõ nét Các yếu tố loại địa hình chủ yếu có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số Các địa danh loại địa hình khác thuộc sơn danh, thủy danh vùng đất phi dân cư Chẳng hạn đối tượng địa hình thuộc sơn danh 81 (ruộng), 31 (núi), 30 pom (đồi, đỉnh), 27 (rừng), 12 pa (cửa, miệng), phiêng (bãi); đối tượng địa hình thuộc thủy danh 54 huổi (suối), 33 hoong (khe), 32 nậm (sông, suối), 18 noong (ao), loọng (khe, rãnh); đối tượng địa hình thuộc vùng đất nhỏ phi dân cư thẩm (hang), tông(cánh đồng), loọng(thung lũng)

(95)

hình dáng khác suối nghiêng (Huổi Lính), suối gánh (Huổi Háp), suối gọng kìm (Kha Kim); địa hình khác suối thác (Cảnh), suối vũng (Púng); có suối có nhiều khoáng sản, vật liệu suối sắt (Lếch), suối cát vàng (Sái Lương), suối đá đen (Him Lam), suối đá lửa (Him Lếch Phay), suối đá vơi (Hin Phon); có lượng nước hoạt động dòng chảy khác theo mùa suối nhiều nước (Huổi Pe), suối nước lớn (Nậm Luông), suối cạn nước (Sen), suối chảy xiết (Hát Si), suối tràn (Huổi Chan), suối dập dềnh (Nậm Ngọp); có nhiều lồi thực vật sống bên suối hay lồi động vật khác đến tìm nguồn nước, thức ăn nên có suối suối sấu (Huổi Co Củ), suối lau (Lau), suối bí xanh (Không), suối tre (Na Sang), suối dẻ (Nậm Có), suối tê giác (Hẹt), suối dơi (Kía), suối hươu (Hươm), suối nai (Quang), suối lợn rừng (Long) Địa hình ruộng lại đa dạng: vị trí, địa hình có ruộng đầu nguồn (Hua Ná), ruộng ven suối (Nà Luống), ruộng vũng (Na Púng), ruộng phẳng (Nà Tơng); tính chất có ruộng đẹp (Nà Ngám), ruộng tốt (Ná Men), ruộng khô (Na Lanh), ruộng lụi (Na Ngum); kích thước có ruộng bé (Nà Nọi), ruộng dài (Na Hý); hình dáng có ruộng trịn (Na Côm); loại cối, vật sinh sống thấy nhiều ruộng vơ đa dạng, có ruộng hươu (Na Hươm), ruộng rùa (Nà Tấu), ruộng dĩn (Nà Hịn), ruộng nhạn (Nà Nhạn), ruộng trúc (Nà Khoang), ruộng tre (Na Sang), ruộng quýt (Nà Nghè), ruộng cà (Ná Khưa) Cánh đồng có cánh đồng ruộng rùa (Nà Tấu), cánh đồng ruộng nhạn (Nà Nhạn), cánh đồng trắng (Tông Khao)

(96)

kinh tế vừa khu du lịch sinh thái đầy tiềm hay ruộng, cánh đồng nhiều hình vẻ, tồn nhiều loại địa hình thích hợp với nhiều loại lương thực, hoa màu đặc biệt ngơ, lúa Những đặc điểm đa dạng địa hình cho thấy cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khống đạt với mơi trường lành khí hậu mát mẻ

Có thể nói địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên có khả gợi hình, gợi tả Nghiên cứu địa danh nơi góp phần giúp hình dung tranh địa hình cách khái quát, rõ nét

3.5 PHÂN LOẠI Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG ĐỊA DANH

Ý nghĩa yếu tố địa danh chúng tơi trình bày phong phú, đa dạng Có ý nghĩa phản ánh thực khách quan đậm nét, có ý nghĩa vào chiều sâu đời sống nhận thức, tư tưởng, tình cảm người Chính phương thức định danh khác góp phần tạo nên lớp ý nghĩa vừa độc đáo vừa đa dạng, có lớp ý nghĩa vừa cụ thể vừa khái quát, vừa mang đặc điểm chung địa danh nhiều vùng lãnh thổ khác lại vừa có nét riêng địa danh địa bàn Địa danh có ý nghĩa phong phú nên việc phân loại chúng cần thiết nghiên cứu địa danh

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh quốc gia khác hay vùng miền, khu vực khác quốc gia Trong cơng trình đó, có nhiều tác giả đưa cách phân loại ý nghĩa địa danh riêng mình, cách phân loại giống khác tùy vào cách nhìn nhận, đánh giá hay mục đích nghiên cứu

(97)

danh mơ tả đối lập với địa danh kí hiệu địa danh mơ tả có khả “giúp người nhận biết đối tượng thị giác qua thông tin nghĩa” [43, tr.24-25] địa danh mơ tả (trong có địa danh đăng kí) tảng cho địa danh ước vọng, địa danh “dùng để ghi nhận ý tưởng cao q mà thực tế khơng gắn liền với đối tượng địa lí” [43, tr.28] Như theo A.V.Superanskaja

trong ba loại địa danh trên, địa danh mơ tả địa danh ước vọng có khả thể ý nghĩa địa danh cách rõ ràng cịn địa danh kí hiệu khơng có khả Cách phân loại A.V.Superanskaja mang tính khái quát cao

Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu địa danh địa phương cụ thể, tác giả quan tâm đến vấn đề phân loại địa danh Chẳng hạn tác giả Nguyễn Kiên Trường nghiên cứu địa danh Hải Phịng phân loại ý nghĩa địa danh “theo nhóm, theo chủ đề” sở lí luận “từ tương tự, từ đồng nghĩa” [48, tr.92] Cụ thể tác giả xếp địa danh có ý nghĩa thành nhóm nhỏ, 22 nhóm (trong nhóm có tiểu nhóm), 22 nhóm nhỏ quy thành hai nhóm lớn nhóm địa danh nhóm địa danh 2, tiếp tác giả tiến hành đối sánh điểm giống khác loại hình địa danh nhóm Cịn Từ Thu Mai luận án “Nghiên cứu địa danh Quảng Trị”, với

(98)

đi sâu vào số địa danh cụ thể nghiên cứu đặc điểm chung ý nghĩa địa danh thuộc nhóm Như nghiên cứu địa danh địa phương cụ thể, nhà nghiên cứu Việt Nam đưa cách phân loại ý nghĩa địa danh chân thực, cụ thể, tỉ mỉ

Căn vào thực tế nghiên cứu số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên phương thức định danh địa danh, ý nghĩa mà phương thức định danh mang lại, nguồn gốc ngôn ngữ địa danh, mối quan hệ ý nghĩa địa danh thực phản ánh, tương đồng nghĩa từ trường nghĩa; sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước, đưa cách phân loại cụ thể ý nghĩa địa danh hai địa bàn Theo ý nghĩa 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên tập hợp hai nhóm lớn là: nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người Mỗi nhóm lớn lại bao gồm tiểu nhóm khác tiểu nhóm có tương đồng nghĩa yếu tố cấu tạo Trong tiểu nhóm lại có trường nghĩa cụ thể với ví dụ minh họa phong phú, sinh động

(99)

Như cách phân loại ý nghĩa địa danh số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói đưa đến nhóm từ với trường nghĩa cụ thể

3.6 CÁC NHĨM TỪ VÀ TÊN GỌI THEO TRƢỜNG NGHĨA

3.6.1 Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tƣợng địa lí

Đây nhóm ý nghĩa có chứa yếu tố phản ánh đặc điểm tính chất, màu sắc đối tượng định danh mối quan hệ đối tượng với đối tượng, vật, yếu tố khác có liên quan Những đặc điểm thể qua ý nghĩa địa danh có giá trị phản ánh thực khách quan cao Hầu hết địa danh nhóm có nguồn gốc yếu tố dân tộc thiểu số yếu tố Việt, có phận nhỏ địa danh Hán Việt Nhóm nghĩa thể qua 899 địa danh, chiếm 89,81 % tổng số địa danh hai địa bàn

Nhóm ý nghĩa bao gồm hai tiểu nhóm:

3.6.1.1 Tiểu nhóm

Những địa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh đặc điểm thuộc chất đối tượng xếp vào nhóm Đó đặc điểm hình dáng, kích thước, tính chất, màu sắc, địa hình kiến tạo, mùi vị, âm xuất phát từ đối tượng Có lẽ đặc điểm cảm nhận giác quan người cách chân thực, cụ thể, sinh động nên qua tên gọi địa danh phương thức định danh phần hình dung

a Trường nghĩa phản ánh địa hình đối tượng

(100)

khi phiên âm sang tiếng Việt, “ná” viết thành “na”, “nà” tương đương với nghĩa “ruộng” tiếng Việt Chẳng hạn, Đỉnh Đèo, khu du lịch Hồ Huổi Phạ (hồ suối trời), Thanh Sơn (núi xanh), suối Thẩm (hang),

(rãnh), suối Cảnh (thác), Nà Ten (ruộng nơi cao bằng), Ná Men

(ruộng tốt), Ná Khưa (ruộng cà), Na Púng (ruộng vũng), suối Na Sang

(ruộng tre mạy sáng), suối Na Ư (ruộng kêu), xã Nà Tấu (ruộng rùa)

b Trường nghĩa phản ánh loại chất liệu kiến tạo hay loại khống sản có đối tượng

Đó chất liệu đất, cát, tro than, sỏi đá, đá đen, đá lửa, đá vôi loại khống sản chì, sắt Trường nghĩa có địa danh địa hình tự nhiên địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, Đán Yên (phát âm chệch từ Đán Ên) (đá vân trắng) nằm sát núi đá, Hoong Hin (khe sỏi đá), suối Him Lam(đá đen),

suối Him Lếch Phay (đá lửa), suối Hin Phon (đá vôi), hồ Sái Lương (cát vàng),

Noong Chứn (ao chì), suối Lếch (sắt), Hồng Lếch Nưa (khe sắt trên)

c Trường nghĩa phản ánh hình dáng đối tượng

Hình dáng đối tượng phản ánh đa dạng Những đặc điểm hình dáng thường thể qua yếu tố nhọn, cụt, cong, nghiêng có tác dụng miêu tả đối tượng cách cụ thể Hoặc hình dáng đối tượng xuất phát từ trí tưởng tượng phong phú người định danh, có đồ vật, vật đời sống dùng để miêu tả hình dáng đối tượng chúng có nhiều đặc điểm giống hình vách, bầu, cốc, bình, núm

(101)

d Trường nghĩa phản ánh kích thước đối tượng

Đó kích thước dài, ngắn, rộng, hẹp, to, nhỏ, cao, thấp khác Những kích thước có địa danh địa hình tự nhiên địa danh đơn vị dân cư biểu qua yếu tố ngôn ngữ khác (tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số) Chẳng hạn, núi Pú Lấu Luông (núi lau lớn), suối Lụ (nhỏ), suối Nậm Phăng Nọi (suối phăng nhỏ), Nà Hý (ruộng dài), xã Thanh Luông (Mường

Thanh to lớn), Nà Lơi (ruộng dài, không phẳng), Đồi Cao

e Trường nghĩa phản ánh màu sắc đối tượng

Đặc điểm màu sắc phản ánh ba loại địa danh hành chính, tự nhiên nhân văn qua yếu tố Hán Việt, Việt yếu tố tiếng dân tộc thiểu số Đối với địa danh tự nhiên, màu sắc cảm nhận trực tiếp từ đối tượng địa lí cịn với địa danh hành nhân văn màu sắc thường mang tính biểu trưng gắn liền với vật đối tượng Có màu sắc gắn liền với câu chuyện lịch sử biết nguồn gốc khiến thêm trân trọng địa danh Những màu sắc thường thấy sắc xanh, đỏ, tím, vàng, trắng Chẳng hạn, địa danh tự nhiên có dãy núi Pú Hồng Mèo là núi đất đỏ có người Mơng (Mèo) sinh sống, thác Trắng có dịng nước chảy nhiều từ cao xuống trơng dải lụa trắng, sơng Nậm Mức dịng sơng có nước xanh, suối Lương có nước màu vàng, cầu Trắng xây

bằng xi măng qt vơi trắng

Trong địa danh nhân văn có Khẩu Cắm, nơi có nhiều loại dùng để

nhuộm cơm thành màu tím sẫm, người Thái ưa thích dùng loại để đồ xơi; cầu treo Nậm Thanh bắc qua dịng suối có nước chảy xanh; Tông Khaonghĩa “cánh đồng trắng” Địa danh gắn liền với câu chuyện lịch sử

(102)

g Trường nghĩa phản ánh âm liên quan đến đối tượng

Trường nghĩa có số lượng nhỏ, có rải rác vài địa danh tiếng dân tộc thiểu số, địa danh chuyển hóa sang địa danh loại hay khác loại Những âm mơ thường tiếng động dịng chảy hay số loại động vật sinh sống đối tượng Chẳng hạn, Na Khếnh (ruộng tiếng kêu), hồ Hồng Khếnh (khe nước chảy phát tiếng

kêu), Na Ư (ruộng kêu), địa danh chuyển hóa vào địa danh suối

Na Ư, xã Na Ư, Na Ư

h Trường nghĩa phản ánh tính chất, mùi vị đối tượng

Trường nghĩa có ba loại địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo địa danh đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo tượng chuyển hóa mà có Đó đặc điểm tính chất, mùi vị xuất phát từ chất đối tượng thuộc tính vật, tượng có đối tượng Những đặc điểm tính chất, mùi vị độc đáo phong phú đặc điểm tính chất chiếm số lượng lớn đặc điểm mùi vị Những đặc điểm tính chất xa xăm, thơng thống, thất thường, đục, trong, khơ, cạn, lớn, nhỏ, nghèo nàn, ấm, lạnh, rậm rạp, quang đãng; đặc điểm mùi vị vị mặn Chẳng hạn, địa danh tự nhiên có dãy núi Pu Khâu Lạnh (núi khơ cạn), có Huổi Un (suối nước ấm) có núi Pu Huổi Un với nghĩa tương tự, khe

Hồng Sống (khe nghèo nàn), suối Nậm Đuống (suối nước lớn), suối Huổi Pe (suối nhiều nước), suối Lang (thơng thống), suối Sẻ (dịng nước đột ngột, thất thường),

(103)

Trong địa danh đơn vị dân cư có địa danh mường Lói(xa xăm), mường

đơn vị hành cũ mà đồng bào dân tộc thiểu số thường sử dụng để gọi khu vực dân cư nơi họ sinh sống, đến địa danh chuyển hóa sang địa danh đơn vị dân cư khác Lói, xã Mường Lói chuyển hóa sang địa danh cơng trình nhân tạo đồn biên phịng Mường Lói; ngồi cịn địa danh đơn vị dân cư khác có ý nghĩa tính chất liên quan đến đối tượng bản Co Ké (cây gỗ già), Phiêng Lơi (bãi phẳng), Na Lanh (ruộng khô), Pá Ngam

(khu rừng đẹp), Huổi Cánh (suối quang đãng), Đơng Mệt (rừng già kín đáo, khu rừng rậm rạp, hoang sơ)

i Trường nghĩa phản ánh hoạt động, phát triển diễn đối tượng hay chức có đối tượng

Đó hoạt động người hay hoạt động vật diễn đối tượng Trường nghĩa có địa danh thiên nhiên địa danh đơn vị dân cư Chẳng hạn, Na Ngum (ruộng lụi), Na Ngum cách nói chệch Nà Ngom, cánh đồng lúa chín vàng khơng kịp gặt nên lụi xuống; Pe Luông (sinh sôi, nảy nở nhiều) nơi có dân số tăng nhanh loại gia cầm phát triển nhiều; Bánh (chia tách) tách từ khác; suối Húa (đầm)

con vật thường đến uống nước đầm mình; suối Nậm Ngọp có dịng nước

chảy dập dềnh; suối Huổi Chancó nước chảy tràn hai bên bờ

Cịn địa danh có ý nghĩa phản ánh chức năng, tác dụng, đối tượng có địa danh cơng trình xây dựng nhân tạo thuộc hoạt động vật chất kĩ thuật người Chẳng hạn, kênh Chính (kênh dẫn nước đưa

nước vào kênh Tả, Hữu hệ thống kênh Nậm Rốm)

3.6.1.2 Tiểu nhóm

(104)

hoạt văn hóa dân gian hay yếu tố biến cố, kiện lịch sử có liên quan trực tiếp đến đối tượng Đây đặc điểm độc đáo bổ sung thêm vào lớp ý nghĩa phong phú số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, góp phần tạo nên tranh nhiều màu vẻ hai địa bàn nằm vùng đất lịch sử

a Trường nghĩa phản ánh tên gọi loài thực vật có liên quan đến đối tượng

Trong địa danh địa hình thiên nhiên địa danh đơn vị dân cư trường nghĩa chiếm số lượng lớn cịn địa danh cơng trình nhân tạo phận nhỏ địa danh đơn vị dân cư trường hợp chuyển hóa từ loại địa danh khác sang Các yếu tố gọi tên loài chủ yếu có nguồn gốc từ ngơn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng, có phận yếu tố Việt Các loài thực vật phong phú, từ loại trồng phổ biến vùng đồng đồi núi thấp phượng, gạo, sung, thông, đa, chanh, quýt, mít, dừa loại trồng nhiều đồi núi cao dẻ, trẩu, trám, lát, mạy pôn, mạy tửu (thành ngạnh), sa, mứn, phăng, me tròn, cơi nhiều loại tre, trúc khác tre mạy puốc, tre mạy sáng, mạy chá, mạy bói, mạy pháy, tre nơm, tre luồng, sặt, trúc, nứa Đó loại thực vật đặc trưng núi rừng nơi

Chẳng hạn, núi Pú Co Nghịu (núi bơng gạo), núi Pu Lau (núi lau), lại có đèo Pu Lau, Pu Lau, thác Bay(cây trám đen), lại có nhà máy thủy điện Thác Bay, đập tràn Thác Bay, hồ Pá Khoang (rừng trúc), sông Nậm Rốm (sơng lát), lại có kênh Nậm Rốm, đập đầu mối Nậm Rốm, suối Co Củ (cây sấu), lại có hồ Co Củ, đập

tràn Co Củ, suối Chả (cây trúc), suối Huổi Sa (suối sa), suối Nậm Có (suối dẻ), suối Puốc (tre mạy puốc), đồi Thơng (trồng tồn thơng), Cà Phê (trong trồng nhiều cà phê), Bua (cây sen), Ban (cây ban), Co Sáng (cây tre mạy sáng), Hoong En (khe lát), Tra (cây gỗ sây), Noọng Sọt

(105)

b Trường nghĩa phản ánh tên gọi lồi động vật có liên quan đến đối tượng

Các yếu tố địa danh thể trường nghĩa có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số Những tên gọi xuất phát từ tên lồi vật sinh sống loại địa hình thuộc địa bàn, tên lồi vật mà người dân nơi thường săn bắt chí có tên vật có tưởng tượng người dân địa phương tên gọi có ý nghĩa lịch sử Bên cạnh có phận địa danh thuộc trường nghĩa phương thức chuyển hóa mà có Các lồi vật sinh sống nơi có cạn nước, chúng nhiều loại địa hình khác núi, suối, khe, ruộng, hang, vũng, ao

Chẳng hạn, Ten Luống (nơi cao có rồng ở), suối Chon (con sóc), suối Cói

(con vượn), suối Quang (con nai), khe Hoong Hịa (khe kì đà), Na Dơn (ruộng cáo), xã Nà Nhạn (ruộng nhạn), suối Thẳm Phấng (hang ong mật), Púng Bửa

(vũng bướm), Phiêng Quái (bãi thả trâu), xã Noong Luống (ao rồng),

Noong Pết (ao vịt) Có địa danh chuyển hóa suối Hươm (con hươu) chuyển hóa vào địa danh khác Na Hươm (ruộng hươu), hồ Na Hươm, đập tràn Na Hươm, địa danh thuộc xã Mường Nhà, huyện Điện Biên Hay có địa danh gắn liền với câu chuyện lịch sử: khe Hoong Ma Nao (khe chó chết rét), theo lời kể người dân địa phương trước trốn chạy giặc Phẻ đêm tối, người dân vơ lầm chó, tưởng nên địu đi, qua khe suối sờ đến địu biết chó, vứt bỏ lại khe suối

c Trường nghĩa phản ánh đặc điểm vật, của thiên nhiên hiện tượng thiên nhiên xảy đối tượng có liên quan đến đối tượng

(106)

d Trường nghĩa phản ánh vị trí, phương hướng đối tượng so với đối tượng khác

Những yếu tố vị trí, phương hướng thuộc nguồn gốc ngơn ngữ khác xuất nhiều địa danh địa hình thiên nhiên địa danh đơn vị dân cư

Những đặc điểm vị trí biểu qua yếu tố dân tộc thiểu số hua(đầu), tin tốc (chân núi), che (góc), pa (pak) (cửa), nưa (trên), cng (trong), cang (ở giữa) số từ Hán Việt trung tâm (ở giữa), tả (trái), hữu (phải) Chẳng hạn,

Hua Luống(đầu suối Nậm Luống), đèo Hua Pe (đầu suối Pe), đồn biên phòng Hua Pe, suối Nậm Hua (suối đầu nguồi), Che Căn (viết Che Cắn) (góc bờ), Pa Kín (cửa suối Kín), suối Pa Thơm (cửa hang), động Pa Thơm, Pa Thơm, xã Pa Thơm, đồn biên phòng Pa Thơm, xã Thanh Nưa (Mường Thanh trên),

Cang (ở giữa), Trung tâm, kênh Tả, kênh Hữu

Những đặc điểm phương hướng biểu qua từ Hán Việt “bắc”,

nam”, “đông”, “tây” Đơng Biên (phía Đơng Điện Biên), phường Nam Thanh(phía Nam Mường Thanh), đèo Tây Trang, đồn biên phịng Tây Trang, phân khu Bắc, phân khu Nam

e Trường nghĩa phản ánh số thứ tự số lượng đối tượng

(107)

các thôn có tên gọi khác số thứ tự thường có ý nghĩa biểu đơn vị tách từ đối tượng Him Lam 1, Him Lam 2 tách từ gốc Him Lam; xã Sam Mứn có 10 mang tên

Pom Lót đánh số thứ tự từ đến 10 có số thứ tự

nhỏ gần trung tâm xã có số thứ tự lớn xa trung tâm xã hơn; phường Noong Bua thành phố Điện Biên Phủ thành lập có tổ phố đánh số thứ tự từ đến 6, đến phường có thêm tổ phố tiếp tục phân biệt số thứ tự tổ tổ

Trường nghĩa số lượng đối tượng chiếm tỉ lệ nhỏ có khả phản ánh đặc điểm thuộc tính, chất chúng Chẳng hạn, Hả

(năm hộ dân) lúc thành lập có năm hộ dân sinh sống; suối Huổi Hộc (suối sáu nhánh) sáu dòng nước hội tụ lại tạo thành suối; Sam Phương (ba phương) có dân từ nhiều nơi đến sinh sống lập bản; thành Tam Vạn (tên gốc Viêng Sam Mứn) có nghĩa “ba vạn” thành người Lự xây dựng từ khoảng

thế kỉ XI, theo sách “Hưng hóa kỷ lược” thành có ba vạn cối giã gạo guồng nước, chứa ba vạn dân đinh nên thành có tên vậy, sau có địa danh khác mang tên Sam Mứn, xã Sam Mứn

g Trường nghĩa phản ánh thời gian liên quan đến đối tượng

Trường nghĩa thời gian có số địa danh đơn vị dân cư Đó thời gian diễn hoạt động đối tượng thời gian thành lập đối tượng Thời gian diễn hoạt động đối tượng thể qua yếu tố dân tộc thiểu số yếu tố Việt Tà Lành (bến tối) nơi dừng chân ăn cơm tối trước sang khác, Na Hôm (ruộng hơm) Cịn phận nghĩa thời điểm thành lập đối tượng có chứa yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác có ý nghĩa thành lập thơn Tân Bình, thơn Tân Lập, Mới, ,

Mớ, đường Mới (nay đường Trường Chinh); bên cạnh có trường hợp

(108)

h Trường nghĩa phản ánh tên tộc người có liên quan đến đối tượng

Tên tộc người gắn liền với số địa danh đơn vị dân cư chủ yếu cịn có địa danh địa hình thiên nhiên thuộc trường nghĩa Khi đến khai hoang, sinh sống mảnh đất mới, người dân tộc, huyết thống, quê hương thường sống quây quần bên họ có ý thức lấy tên dân tộc để đặt tên cho thơn, cách trân trọng Điều cho thấy tộc người chiếm số lượng lớn khu vực mà họ sinh sống sinh sống Chẳng hạn, Nà Láo, Na Lao, Pa Xa Lào có nhiều người Lào sinh sống, Hoa dân tộc Hoa, Pom Mỏ Thổ có nhiều người Nùng (cịn gọi người Thổ), Pom Mỏ Thái người Thái, Pa Xa Xá người Khơ Mú hay dãy núi Pú Hồng Mèo dãy núi lớn cao huyện Điện Biên, nơi có người Mơng (Mèo) sinh sống, trồng trọt canh tác

Tên gọi dân tộc địa danh kể phản ánh ý nghĩa thực tế: dân tộc có số dân đơng số 20 dân tộc anh em sinh sống thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

i Trường nghĩa phản ánh tên gọi đồ dùng, vật dụng người có liên quan đến đối tượng

Đó đồ vật dùng sinh hoạt, sản xuất cư dân địa phương cúm, giỏ, mâm Trường nghĩa có địa danh đơn vị dân cư địa danh địa hình thiên nhiên Chẳng hạn, địa danh đơn vị dân cư: Bơm La (là từ nói chệch từ Bơm Đa) (mâm đặt), người già kể lại: thời xa xưa mâm cơm đặt xuống chưa kịp ăn, giặc tràn liền bỏ mâm để đấy, gọi Bơm Đacó nghĩa mâm đặt sẵn Bản Pa Xa Xá, Pa Xa Làođều

tên gọi dụng cụ người địa phương (người Xá, người Lào) dùng để bắt cá Trong địa danh địa hình thiên nhiên:

(109)

khoảng kỉ XI, chúa Lự cho xây thành Tam Vạn đồng thời lệnh cho nhân dân đắp đồi thành Công việc đắp đồi giao cho đàn bà, gái thành Công việc nặng nhọc nên họ phải dùng sọt nhỏ, đồ vật thường ngày họ dùng để đựng ống suốt quấn sợi, quấn tơ dệt vải, để chuyển đất đắp đồi

Khe Hồng Cúm (khe cúm), địa danh Hồng Cúm gắn liền với câu chuyện lịch sử: Vào khoảng kỷ XVIII, giặc Phẻ (còn gọi giặc Pọng, giặc Nhuồn) chiếm đất Mường Thanh, chúng vô tàn ác Một lần, chúng vào mường càn quét, bắt dân, giết người, cướp Dân mường dáo dác, sợ hãi bảo trốn chạy Họ vơ vội đồ đạc, cải vào cúm chạy loạn Giặc truy đuổi đến cùng, người dân chạy giặc không kịp đành vất lại cúm để thoát thân Cúm nằm ngổn ngang bên lạch nước nhỏ Từ khe nước mà người dân chạy loạn vất bỏ lại cúm, hòm đan tre hay mây người Thái thường dùng để đựng đồ đạc, gọi Hoong Cúm Khi quân ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ, địa danh Hoong Cúm tiếng Thái cách phát âm không chuẩn nên sang tiếng Việt đọc thành Hồng Cúm Và địa danh Hồng Cúm tồn Hồng Cúm dùng để đặt cho

địa danh khác chiến tranh chống Pháp có sân bay Hồng Cúm, phân khu Hồng Cúm đến di tích (di tích sân bay Hồng Cúm, di tích phân khu Hồng Cúm), ngồi cịn có Hồng Cúm

k Trường nghĩa phản ánh tên gọi quan, tổ chức, đơn vị hay tên của cơng trình xây dựng nhân tạo có đối tượng

Trường nghĩa gồm có hai phận giống tên gọi Cả hai phận nghĩa thể qua yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác ba loại địa danh Bộ phận nghĩa thứ tên gọi quan, tổ chức, đơn vị đóng địa bàn Chẳng hạn, thơn Nhà trường thơn có trường học xây dựng đó; Cơng Binh nơi đội cơng binh đóng qn

(110)

của nông trường bộ, đơn vị quản lý, điều hành hoạt động sản xuất nông trường vùng đất Mường Thanh; khu du lịch Hồ Pá Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ nơi đặt sở huy, quan đầu não quân đội ta chiến

dịch lịch sử Điện Biên Phủ

Bộ phận nghĩa thứ hai phản ánh công trình xây dựng nhân tạo xây dựng đối tượng Các cơng trình phản ánh địa danh tồn trước tồn đối tượng Những cơng trình khơng cịn tồn phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi chế tổ chức, quản lí địa bàn mà đến bị phá bỏ lịch sử mà cơng trình cịn lại vết tích với ý nghĩa giá trị lịch sử nên tên gọi lưu lại địa danh Như có cơng trình phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội cơng trình gắn với đời sống tín ngưỡng nhân dân Chẳng hạn, thơn Trại lúa; Che Phai (cạnh đập nước) nằm cạnh phai (đập chắn nước), phai dân đào, đắp để dẫn nước khai hoang ruộng lúa lưu vực suối Nậm Hua; hang Chùa Pá Sa cịn lại di tích

một ngơi chùa cổ; khu du lịch U Va, động Pa Thơm cửa Tây Trang nơi có cửa quốc tế Tây Trang, cửa ngõ sang Lào

l Trường nghĩa phản ánh di dân mang theo địa danh hay ghép địa danh nơi cũ với nơi diễn đối tượng

Trường nghĩa xuất địa danh thôn, địa danh đơn vị dân cư Chúng tạo phương thức ghép phương thức vay mượn Trường nghĩa phản ánh khơng khí trị, xu hướng tâm lí văn hóa thời kỳ lịch sử

Những người dân lên khai hoang xây dựng đời sống mảnh đất Điện Biên Phủ từ ngày đầu giành độc lập mang theo tên làng quê cũ để đặt cho nơi Đây cách tạo địa danh theo phương thức vay mượn Chẳng hạn, người dân hai xã Minh Tân Cộng Hịa thuộc tỉnh Thái Bình lên Điện Biên khai hoang lấy tên xã cũ để đặt cho thơn, xã thôn Minh Tânở xã

(111)

Bên cạnh cịn có phương thức ghép địa danh để tạo địa danh mới, phương thức sử dụng phổ biến Chẳng hạn, Phú Ngam, Phú Yên người dân xã Tân Phú (Thái Bình) lên lập xã Núa Ngam, xã

Thanh Yên, huyện Điện Biên; Tiến Thanh người dân xã Tiến Đức (Thái Bình) lên lập xã Thanh Yên (Điện Biên); Yên Sơn người Tày, Nùng Lạng Sơn lên khai hoang sinh sống xã Thanh Yên(Điện Biên)

m Trường nghĩa phản ánh kiện, biến cố địa điểm lịch sử có đối tượng

Trường nghĩa tập trung số địa danh địa hình thiên nhiên địa danh cơng trình nhân tạo Các địa danh chứa yếu tố có nguồn gốc tiếng Việt, nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số nguồn gốc tiếng Pháp

Các địa danh chứa yếu tố phản ánh kiện, biến cố lịch sử chủ yếu tập trung loại địa danh quốc lộ, đường, tượng đài, bảo tàng, đồi, cầu, điểm lòng thành phố số di tích, chẳng hạn, đồi A1(trước có tên gọi khác: người Thái gọi đồi Lạng Chượng, đồi Đồn Tây, Pháp gọi Elian 2), đồi C2 (trước người Thái gọi đồi Châu Ún, quân Pháp gọi Elian 4), đồi E1 (quân Pháp gọi Đơminích 1), đồi Him Lam (cịn gọi đồi Phan Đình Giót, Pháp gọi Bêatơrixơ), cầu Mường Thanh (Pháp gọi Prenley), điểm Đồi Bản Kéo (Pháp gọi Annơmari), điểm Đồi Độc Lập (người Thái gọi Pú Vắng - Đồi Vực, Pháp gọi Gabơrien), quốc lộ 279, quốc lộ 12, đường 13/3, đường 7/5, tượng đài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, di tích Dân quân Thanh An bắn rơi máy bay Mĩ

Các địa danh chứa yếu tố phản ánh địa điểm lịch sử chủ yếu tập trung di tích nằm rải rác thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Những di tích có di tích lịch sử di tích khảo cổ học như: di tích Bãi pháo Mường Thanh, di tích Trận địa pháo quân ta Điện Biên Phủ, di tích Đường

(112)

n Trường nghĩa phản ánh bao hàm chứa đựng địa danh có cùng tên gọi khác loại hình đối tượng địa lí

Trường nghĩa có phương thức chuyển hóa tạo thành Đó chuyển hóa loại địa danh núi, đồi, sông, suối, thôn, bản, cầu, cống, đường, kênh, đập, bảo tàng, di tích đối tượng thường nằm địa bàn Trường nghĩa phản ánh cách định danh phổ biến khắp vùng lãnh thổ đất nước ta

Chẳng hạn, địa danh thành phố Điện Biên Phủ, sân bay Điện Biên

Phủ, rạp chiếu bóng Điện Biên Phủ, nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ, quần thể khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ, bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tượng

đài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủđều thuộc thành phố Điện Biên Phủ Những

địa danh đồi Độc Lập, điểm Đồi Độc Lập, trung tâm đề kháng Đồi Độc Lập, nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Độc Lập thuộc vào xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên Những địa danh khe Hồng Cúm, Hồng Cúm, sân bay Hồng Cúm, phân khu Hồng Cúmđều xã Thanh Xương, huyện Điện Biên Hay địa danh

như suối Him Lam, Him Lam, đồi Him Lam, điểm Him Lam, trung tâm đề

kháng Him Lam, nghĩa trang liệt sĩ Him Lam thuộc phường Him Lam, thành

phố Điện Biên Phủ.

3.6.2 Nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời

(113)

ứng xử người dân thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Các địa danh biểu lớp ý nghĩa cấu tạo yếu tố Hán Việt, yếu tố Việt yếu tố tiếng dân tộc thiểu số So với nhóm nghĩa thứ nhất, nhóm nghĩa chiếm tỉ lệ nhỏ, có 102 địa danh, chiếm 10,19%

Nhóm ý nghĩa thứ hai gồm trường nghĩa sau:

3.6.2.1 Tiểu nhóm

Bao gồm địa danh chứa yếu tố phản ánh niềm mong ước người với sống với vùng đất mà họ sinh cơ, lập nghiệp Tiểu nhóm gồm số phận nhỏ:

a Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước đổi mới, tiến bộ, trẻ trung của quê hương

Các yếu tố “văn”, “xuân”, “tân” địa danh thể niềm mong ước

này Chẳng hạn, Văn Tân, Tân Quang, Thanh Xuân, thôn Văn Biên

b Trường nghĩa phản ánh ước mơ sống sáng, bình, đầm ấm, yên vui

Trường nghĩa thể qua địa danh chứa yếu tố Hán Việt “bình”, “yên” yếu tố tiếng dân tộc thiểu số “on”, “yên”, “an” Những địa

danh chứa yếu tố Hán Việt chẳng hạn, Yên, Thanh Bình, Yên Bình; địa danh chứa yếu tố tiếng dân tộc thiểu số chẳng hạn: On, Yên, Phủ On, xã Thanh An, xã Thanh Yên, phường Thanh Bình

c Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước vùng đất rộng lớn có sống tươi đẹp, giàu có, thịnh vượng

Các yếu tố Hán Việt “mỹ”, “hồng”, “thái”, “hưng”, “phú”, “thịnh” yếu

tố dân tộc thiểu số “chăn” (với nghĩa đẹp), “luông” (với nghĩa to lớn) thể

(114)

d Trường nghĩa phản ánh ước mơ tinh thần đồn kết, ý chí tâm vượt lên hồn cảnh để đạt mục đích

Chẳng hạn, thôn Độc Lập, đồi Độc Lập, thôn Quyết Thắng, thơn Đồn Kết

e Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước vùng đất luôn bảo vệ vững vàng nơi biên giới

Chẳng hạn, thành phố Điện Biên Phủ (thủ phủ vững vàng nơi biên giới), huyện Điện Biên (biên giới vững vàng)

3.6.2.2 Tiểu nhóm

Bao gồm địa danh có ý nghĩa phản ánh tình cảm người quê hương, quán vùng đất họ sinh sống dài lâu

a Trường nghĩa phản ánh tình cảm yêu quý, ca ngợi vùng đất đẹp, vùng đất thiêng

Chẳng hạn, xã Thanh Xương (Mường Thanh yêu quý) gửi gắm tình cảm yêu quý, trân trọng vùng đất họ sinh sống, cánh đồng Mường Thanh (xứ trời) ca ngợi mảnh đất thiêng, mảnh đất đẹp giàu

b Trường nghĩa phản ánh tình cảm nhớ thương sâu nặng làng quê, vùng đất họ sinh sống

Điều thể việc mang theo tên làng xóm, huyện lị quê cũ đến nơi Chẳng hạn, thôn Minh Tân xã Thanh Hưng Cộng Hòa xã Thanh

Luông (huyện Điện Biên) thôn, người Thái Bình mang lên vào khoảng đầu thập kỉ 60 thuộc kỷ trước theo sách di dân làm kinh tế Đảng Nhà nước ta; hay Yên Sơn gửi gắm tình cảm yêu quý nhớ cội nguồn người Lạng Sơn lên sinh sống xã Thanh Yên (huyện Điện Biên)

3.6.2.3 Tiểu nhóm

(115)

dân tộc thiểu số nguồn gốc tiếng Pháp Chẳng hạn, hầm Đại tướng Võ Nguyên

Giáp, đường Hoàng Văn Thái, đường Lê Trọng Tấn địa danh mang tên vị tổng tư lệnh, tên vị tham mưu trưởng tổng tư lệnh tên vị đại đoàn trưởng đại đoàn 312 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ; đồi Phan Đình Giót, đường Trần Can, đường Bế Văn Đàn địa danh mang tên anh hùng liệt sĩ anh dũng hi sinh chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử;

Hồng Cơng Chất mang tên vị thủ lĩnh tướng quân có cơng đánh đuổi giặc Phẻ đất Mường Thanh vào khoảng kỷ XVIII; đường Lò Văn Hặc đường mang tên người cán cách mạng dân tộc Thái Điện Biên, ông sớm giác ngộ vận động quần chúng địa phương theo tiếng gọi Đảng sau Cách mạng Tháng Tám, đời phấn đấu cho nghiệp xây dựng bảo vệ vùng biên cương phía Tây Bắc Tổ quốc ngày cành vững mạnh, giàu đẹp

3.6.2.4 Tiểu nhóm

Có phận nhỏ địa danh chứa yếu tố phản ánh thời kỳ lịch sử dân tộc đồng thời phản ánh tinh thần tự tơn dân tộc Đó địa danh cơng trình nhân tạo cấu tạo danh từ riêng tên người có nguồn gốc tiếng Pháp Chẳng hạn, hầm Đờ Cát, hầm mang tên viên thiếu tướng Pháp huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, phải giơ cờ trắng đầu hàng vào ngày 7/5/1954 hầm Pi Rốt mang tên viên trung tá người Pháp, tư lệnh pháo binh tập đồn,

hắn tự sát hầm làm việc nghe tin Điện Biên thất thủ Những địa danh trở thành chứng tích cho thấy thất bại nhục nhã quân thù

3.6.2.5 Tiểu nhóm

(116)

Chẳng hạn, di tích Đền Hồng Cơng Chất nơi ngày nhân dân vùng thường xuyên đến thắp hương cầu phúc, lộc vào ngày rằm, ngày lễ; di tích Chùa Pá Sa là ngơi chùa cổ bị tàn phá qua thời gian nhân dân vùng đến thắp hương cầu may; qua địa danh địa hình thiên nhiên đồi

Pom Loi (đồi Khâm liệm) nơi sau Lạng Chượng chết, nhân dân đem ông

khâm liệm

Như hai nhóm lớn ý nghĩa địa danh số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên tạo nên 30 trường nghĩa lớn, nhỏ khác Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí chiếm số lượng lớn với 20 trường nghĩa trường nghĩa tên gọi loại thực vật, động vật chiếm tỉ lệ cao Cịn nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người thể 10 trường nghĩa cịn lại niềm mong ước người với sống với vùng đất mà họ sinh cơ, lập nghiệp trường nghĩa có phận nghĩa phong phú Những nét nghĩa kết hợp để vẽ lên tranh thiên nhiên tranh sống người chân thực, sinh động Đó cảnh quan núi rừng trùng điệp với nhiều cối, muông thú quý hiếm, với nhiều địa hình kiến tạo khác Đó cảnh quan sơng suối, ao hồ dày đặc, uốn theo hình dáng kì thú thiên nhiên, có nguồn nước dồi nguồn sinh vật phong phú Đó cảnh quan cánh đồng màu mỡ sống gần gũi với thiên nhiên, chan hòa thiên nhiên

3.7 MỘT SỐ ĐỊA DANH GẮN VỚI ĐỜI SỐNG, LỊCH SỬ, VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

3.7.1 Điện Biên Phủ

(117)

Điện Biên hay Điện Biên Phủ vùng đất có lịch sử hình thành lâu đời Về đời Hùng Vương, vùng Tây Bắc nước ta - có Mường Thanh - đất Văn Lang Về đời Lý, đất Mường Thanh nằm địa hạt châu Lâm Tây Đời Trần, nước ta có 15 lộ Mường Thanh thuộc châu Ninh Viễn, lộ Đà Giang Châu Ninh Viễn tương đương với tỉnh Lai Châu (cũ) Đến đầu đời Lê, Mường Thanh thuộc châu Phục Lễ, trấn Gia Hưng (châu Phục Lễ, tức Mường Lễ, tức Lai Châu cũ) Năm 1469, Mường Thanh thuộc phủ An Tây, thừa tuyên Hưng Hóa (phủ An Tây nguyên châu Phục Lễ) Năm 1775 (có tài liệu nói năm 1777), chúa Trịnh đặt châu Ninh Biên Mường Thanh trung tâm, thủ phủ Ninh Biên Mãi đến năm 1841, đời Thiệu Trị nguyên niên, phủ Điện Biên thành lập bao gồm châu Ninh Biên Từ tên gọi Điện Biên hay Điện Biên Phủ xuất Từ thực dân Pháp đặt ách thống trị tỉnh Lai Châu (cũ) chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, kết thúc năm kháng chiến chống thực dân Pháp, châu Điện Biên thuộc tỉnh Lai Châu Đến năm 1955, khu tự trị Thái - Mèo, sau đổi khu tự trị Tây Bắc, thành lập (khơng có cấp hành tỉnh) châu Điện Biên trực thuộc đạo khu Đến năm 1962, tỉnh Lai Châu khôi phục huyện Điện Biên thành lập, khơng cịn tồn châu Điện Biên Huyện Điện Biên tồn ngày nhiên địa giới huyện bị chia tách nhiều để thành lập thị xã Điện Biên Phủ (năm 1992) thành phố Điện Biên Phủ (năm 2003)

Về tên gọi, Điện Biên Phủ vùng đất người Thái địa với số dân tộc người khác sau có thêm người Kinh lên khai hoang sinh sống nên địa danh Điện Biên Phủ có nguồn gốc tiếng Thái tiếng Việt

* Nguồn gốc tên gọi tiếng Thái

Điện Biên Phủ có tên gọi tiếng Thái Mường Thanh Đây tên gọi xa xưa phổ biến Điện Biên Phủ "Mường Thanh" cách đọc theo phát âm tiếng phổ thông Nếu phát âm theo cách phát âm tiếng Thái địa phương phải đọc "Mướng Then" "Mưỡng Then" Theo "Từ điển Thái - Việt" Hồng Trần Nghịch - Tịng Kim Ân biên soạn "then" có nghĩa

(118)

"Mướng Then" thiên cung, mường trời, cõi trời xứ trời Sau tùy theo cách phiên âm Thái - Việt, Hán - Việt mà người ta gọi với tên khác như: Mường Thanh, Mường Theng, Mường Then, Mường Thiên tên gọi Mường Thanh phổ biến dùng nhiều

Trong tác phẩm “Sông núi Điện Biên” (2000), Trần Lê Văn cho từ "mường" từ có nghĩa co giãn ngơn ngữ Thái Có thể không gian vô giới hạn "Mướng Then", "Mướng Phạ", "Mướng Bơn" cõi trời có ơng trời làm chủ, "Mướng Phi" cõi ma, "Mướng Cốn" cõi trần, cõi người sống Có thể thu hẹp nghĩa lại, khu vực dân tộc, "Mướng Lự" vùng người Lự, "Mướng Táy" vùng người Thái Có thể nơi tập hợp sở châu lỵ, huyện lỵ Vì Mường Thanh xưa nơi tập hợp sở châu lỵ Điện Biên

Như vậy, "mường" vừa dùng để châu, huyện vừa dùng để châu lỵ, huyện lỵ, tức thủ phủ châu ấy, huyện Cho nên Điện Biên hay

Mường Thanh, theo nghĩa rộng toàn địa hạt tỉnh ngày (xưa châu, sau huyện), theo nghĩa hẹp khu vực thung lũng (nay gồm huyện Điện Biên thành phố Điện Biên Phủ có cánh đồng Mường Thanh rộng lớn, phì nhiêu, màu mỡ)

(119)

mường Mường Thanh trở thành vùng đất Then chọn lựa Hẳn vùng đất giàu đẹp tên gọi vốn có (Mường Thanh - Mường Trời) Trên đất Mường Thanh ngày cịn có hai nơi liên quan đến chuyện sinh thành người mà địa danh nhắc đến câu chuyện cổ, hồ U Va (hồ Tao Bảo) xã Noong Luống núi Tẩu Pung (núi Quả Bầu) xã Nà Tấu, hai xã thuộc huyện Điện Biên

Truyện Hồ U Va kể rằng: Thuở trời đất liền nhau, hồ U Va, phía Bắc đất Mường Thanh, có dây leo Khau Cát nối liền trời đất Lúc đó, mặt đất cịn đêm tối Ngước trông lên, trời to hoa nấm úp xuống miền cánh đồng Mường Thanh, nơi có sông Nậm Rốm chảy qua Then cử "10 giống Xá, giống Thái" xuống tạo bản, lập mường Sau lớp người lại cử xuống, nối tiếp gây dựng trần gian Mặc dù Then hướng dẫn, bảo làm lụng loài người làm trái ý Then, Then giận, gây hạn hán, lũ lụt làm loài người chết gần hết Sau dây Khau Cát bị cắt đứt bầu trời đẩy lên cao dần Như sợi dây Khau Cát không sợi dây nối liền bầu trời - mặt đất mà sợi dây sống, nối liền người với cội nguồn họ, biểu tượng cho nguồn gốc phát sinh loài người

(120)

thiên nhiên vùng Ải không mở mang cánh đồng Mường Thanh mà mở rộng ba cánh đồng lớn khác Mường Lò (Yên Bái), Mường Than (Lai Châu), Mường Tấc (Sơn La) Cho nên dân gian lưu truyền câu ví độ rộng lớn, trù phú bốn cánh đồng: "Nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc" Mường Thanh ruộng mạ Ải Ải vỡ Mường Lò, Mường Than, Mường Tấc để cấy Buổi sớm cấy lúa Mường Thanh, chiều Ải cấy lúa Mường Tấc, hai mường cách xa đến chục ngày đường Hiện xã Sam Mứn cịn có núi Xơi Nướng (Pú Khẩu Chí) vốn nắm xôi nướng Ải ăn cấy lúa Mường Lò ném đuổi trâu ăn lúa Mường Thanh Mường Thanh cánh đồng rộng đẹp Ải

Trong kho tàng truyện cổ dân gian người Thái lưu truyền câu chuyện kể nhân vật coi tổ tiên chung người Thái vài dân tộc khác Mường Thanh Khun Borom Qua hai ngàn năm, loài người sau xuống trần lại chết hết Then cử Khun Borom, trai út Then, xuống trần gian để thu xếp mường, cai trị trần gian Khun Borom mang theo hai người vợ xinh đẹp cho đoàn tùy tùng theo Xuống cư trú đất Mường Thanh lâu, hai người vợ sinh hạ cho Khun Borom bảy người Các Khun lớn lên tài giỏi, Khun cử bảy nơi để xây dựng vùng đất, lập nên mường làm cho dòng dõi Then ngày sinh sôi, phát triển

Như cảm quan huyền thoại mình, người Thái Mường Thanh ví vùng đất họ "cõi trời" Sau vào khoảng kỷ XI - XII, mắt Lạng Chượng, vị tướng người Thái đánh bại tù trưởng nhóm dân tộc Nam Á miền Sơn La, làm chủ trung tâm cánh đồng Mường Thanh, "Vùng đất lớn cánh đồng Mường Thanh, tròn cạp nong,

cong sừng trâu" Đến kỷ XV, nhà bác học Lê Quý Đôn "Kiến văn tiểu lục" lại đánh giá: "Châu núi vòng quanh, ruộng đất phẳng, màu mỡ, sản vật nhiều, thú rừng nói miền đất màu mỡ, trù phú miền Bắc nước ta" Cịn dân gian mn đời lưu truyền câu ví:

(121)

* Nguồn gốc tên gọi Hán Việt

Như theo nghĩa tiếng Thái, Điện Biên Phủ hay Mường Thanh mường trời, vùng đất thiên đường, vùng đất huyền thoại, giàu đẹp Sau tên gọi Mường Thanh, vùng đất mang tên gọi khác tùy theo triều đại tùy theo đơn vị hành xưa Đến đời Thiệu Trị nguyên niên năm 1841, để bảo vệ miền Tây Bắc giàu đẹp chống lại dịm ngó phong kiến Xiêm La Nam Chưởng (Luông Pha Băng) chống lại quấy rối thường xuyên đám giặc cỏ từ ba nước Miến Điện, Lào, Trung Quốc vào Tây Bắc cướp phá, nhà vua lấy đất châu Ninh Biên, Tuần Giáo, châu Lai lập thành phủ Điện Biên, đóng phủ lỵ Chiềng Lễ, nơi đại doanh người anh hùng nơng dân Hồng Cơng Chất Đến nay, có đơn vị hành thay đổi cịn tên Điện Biên hay Điện Biên Phủ cịn tồn Phải tên gọi có ý nghĩa giá trị muôn đời?

Trần Lê Văn cho rằng: "điện" "vững", "biên" "biên giới", "điện biên" "biên giới vững vàng" Nếu "điện" dùng làm tính từ "điện biên" hiểu "giữ vững nơi biên giới" tên gọi trước đây: Ninh Viễn (vỗ yên nơi xa),

An Tây (làm yên phía tây), Ninh Biên (vỗ yên nơi biên giới) Đó tên gọi gửi gắm ước vọng nhân dân phản ánh quan tâm mong muốn chung triều đại phong kiến vùng lãnh thổ phía Tây đất nước

Điện Biên gọi Điện Biên Phủ, chữ phủ Điện Biên Phủ có nhiều cách hiểu Có ý kiến cho "phủ" có nghĩa đơn vị hành thời

phong kiến phủ Điện Biên, phủ An Tây, phủ Gia Hưng, phủ Quy Hóa; có

người cho "phủ" nghĩa "thủ phủ". Thực hai cách hiểu có định

(122)

"phủ" làm đơn vị hành thành lập phủ Điện Biên "phủ Điện Biên" hay "Điện Biên Phủ" nghĩa "một phủ vững vàng nơi biên giới" Ở đây, chữ "phủ" cụm từ "phủ Điện Biên" thành tố chung chuyển hóa thành phận tên riêng từ "Điện Biên Phủ"

Theo cách hiểu thứ hai, vào năm 1775 (có tài liệu nói năm 1777), chúa Trịnh đặt châu Ninh Biên Mường Thanh trung tâm, thủ phủ châu Ninh Biên Đến năm 1841, vua Thiệu Trị cho thành lập phủ Điện Biên Lúc phủ Điện Biên vùng rộng lớn bao gồm châu Ninh Biên, châu Lai châu Tuần Giáo Trung tâm phủ Điện Biên trung tâm Mường Thanh châu Ninh Biên trước Như "Điện Biên Phủ" nghĩa "thủ phủ vững vàng nơi biên giới"

Ngoài lại có người đưa cách hiểu khác Đó cách giải thích tác giả người Pháp Rules Roy "Trận Điện Biên Phủ mắt người Pháp", sách viết sau quân Pháp bị thất bại thảm hại chiến trường Điện Biên Phủ: "điện" "to", "biên" "biên giới", "phủ" "thủphủ hành chính", "điện

biên phủ" "thủ phủ hành lớn biên giới"

Như có ba cách hiểu ý nghĩa địa danh Điện Biên Phủ Cách hiểu thứ phù hợp "phủ" dùng để đơn vị hành nhà

nước phong kiến Cách giải thích thứ ba khiến cho tên Điện Biên Phủ có ý nghĩa đơn vị trí, hình thức (là thủ phủ hành to lớn) mà khơng thấy giá trị lịch sử ước vọng muôn đời nhân dân ta: luôn bảo vệ vững vàng khơng miền biên giới phía Tây mà miền biên cương, vùng lãnh thổ Tổ quốc Cách giải thích thứ hai cho Điện Biên Phủ "thủ phủ vững vàng nơi biên giới" phù hợp Thứ nhất, ngày nhà nước ta khơng cịn sử dụng "phủ" để đặt cho đơn vị hành triều đại phong kiến

(123)

ta có chung đường biên giới với hai quốc gia Trung Quốc Lào Vì vấn đề bảo vệ lãnh thổ phải đặt lên hàng đầu Cho nên đồng bào dân tộc Điện Biên nhân dân nước không mong ước mà biến ước mong thành tâm giữ vững miền biên giới xa xôi Tổ quốc Mặt khác, tên gọi

Điện Biên Phủ trở nên tiếng sử dụng phổ biến sau quân dân ta chiến thắng lừng lẫy quân đội Pháp chiến trường Điện Biên Phủ vào năm 1954 Ngay Pháp, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, nảy sinh tử "dienbienphuer" (động từ) có nghĩa "chiến thắng lớn lao, trọn vẹn" Địa danh Điện Biên Phủ

cũng giải thích nhiều từ điển lớn giới từ điển “Larutxơ” Pháp năm 1993, từ điển “Bách khoa” Mỹ năm 1986 từ điển

Bách khoa quân sự” Nga năm 1987 Và từ Điện Biên Phủ đồng nghĩa với chiến thắng, Điện Biên Phủ trở thành tên gọi tượng trưng cho ý chí quật cường, bất khuất, cho tinh thần độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam

Như Điện Biên Phủ với nghĩa "thủ phủ vững vàng nơi biên giới" khơng khẳng định vị trí Điện Biên Phủ mà khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa trường tồn

Nét nghĩa vào thơ Nguyễn Thị Lâm Hảo, nhà thơ Điện Biên, hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam:

Điện vững vàng

Biên dải đất làng biên cương

Điện Biên không đẹp tên Mà cịn đẹp q hương, tình người”

(Điện Biên q tơi, trích“Điện Biên Phủ - Đất người”) Người Thái xưa gọi Điện Biên hay Điện Biên Phủ Mướng Then (Mường

Thanh) tiếng Thái Mướng Then (Mường Thanh) dùng để gọi

(124)

Trước đây, ách thống trị thực dân Pháp, Mường Thanh - Điện Biên Phủcũng đất nước Việt Nam khơng có tên đồ giới từ sau hịa bình

lập lại Mường Thanh - Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ - Mường Thanh vào lịch sử vùng đất huyền thoại, vùng đất lịch sử, vùng đất văn hóa

Nhân dân dân tộc Điện Biên viết tiếp lên trang sử vùng đất "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" Họ tâm phấn đấu xây dựng quê hương Điện Biên ngày giàu đẹp, ngày phát triển vững mạnh, toàn diện để Điện Biên vùng đất huyền thoại - lịch sử - văn hóa khơng q khứ mà - tương lai, để Điện Biên mãi "nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng"

3.7.2 Thành Bản Phủ đền Hồng Cơng Chất

Thành Bản Phủ hai tòa thành cổ mà đến cịn lại dấu tích cánh đồng Mường Thanh Tịa thành có giá trị lịch sử to lớn, di tích khởi nghĩa nông dân lớn hồi đầu kỉ XVIII, đồng thời tư liệu nghiên cứu kiến trúc độc đáo cơng trình kiến trúc qn vùng biên giới xa xôi nước ta

Thành Bản Phủ có nhiều tên gọi khác nhau, theo tiếng địa phương thành có tên Chiềng Lề, sau sử sách cũ chép lại phiên âm tiếng địa phương

(125)

tại mang tên Bản Phủ" [37, tr.37] Dù cho tên gọi thành Bản Phủ có nguồn gốc xuất xứ thành Bản Phủđã trở thành tên gọi quen thuộc đối

với người dân sinh sống Điện Biên có lẽ với du khách dù lần đặt chân đến tòa thành độc đáo

Từ tỉnh lỵ Điện Biên xi theo đường quốc lộ 279 xuống phía Nam khoảng 10 km, qua di tích Hận thù Noong Nhai di tích phân khu Hồng Cúm tới thành Bản Phủ

Theo sử Thái việc xây dựng thành Bản Phủ, Hồng Cơng Chất giao cho Hồng Cơng Toản đảm nhiệm, thành khởi cơng năm 1758 hồn thành năm 1762

Theo tác phẩm “Di tích lịch sử văn hóa Điện Biên Phủ”: Thành Bản Phủ

(126)

chuồng voi khu Khu nơi thủ lĩnh Hồng Cơng Chất tướng lĩnh Nơi ngày cịn có đền thờ Hồng Công Chất sáu tướng giỏi ông Theo sử chép tay Điện Biên, tướng gồm: quận Chung, quận Ngải, quận Khanh, quận Xiêm, quận Tả quận Hữu Cùng với Hồng Cơng Chất, sáu tướng lĩnh họp thành bảy vị anh hùng nghĩa quân Do trước thành Bản Phủ cịn có tên gọi lũy bảy vị anh hùng Bên thành, khắp bốn phía trồng tre gai ngà có gai cong ngà voi Đây giống tre nghĩa quân mang từ miền xuôi lên trồng dày đặc làm phên dậu che chắn cho tòa thành Sau có địa danh gắn liền với tre trồng nơi Na Sang (ruộng tre mạy sáng) có thêm địa danh khác mang tên gọi suối Na Sang, cầu Na Sang

Ngày đồng bào địa phương lưu truyền câu thơ ca ngợi thành Bản Phủ cơng đức Hồng Cơng Chất:

Đây phủ lớn Chiềng Lề ta Chiềng Lề có trăm ao bèo to nhỏ

Chúa người Kinh xây thành để tiếng tăm đến đời sau Chỗ sâu thành sâu mười sải dài

Chỗ rộng, rộng mười sải chân Mặt thành rộng sải tay Chúa cưỡi ngựa lên mặt thành xem xét Đào hào, trồng tre pháy sợ không dày Mới lấy tre xuôi lên

Trồng hàng rào mười vạn gốc Chúa chia nước cho dân uống Chia đất cho dân làm

(127)

Đền Hồng Cơng Chấtđược xây dựng trung tâm thành Bản Phủ Nhân dân Điện Biên coi nơi ghi nhận cơng lao Hồng Cơng Chất sáu vị tướng giỏi ông, người anh hùng tài trí đồng bào dân tộc Điện Biên đánh tan giặc Phẻ, giải phóng Điện Biên tháng năm 1754 đồng thời có cơng xây dựng bảo vệ miền biên cương Tổ quốc, chống lại xâm lăng giặc ngoại bang thời

(128)

Hồng Cơng Chất hoạt động Mường Thanh - Tây Bắc mười năm để lại công đức lớn Các nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn Cầm Trọng nghiên cứu "Những hoạt động Hồng Cơng Chất thời kỳ Tây Bắc" nhận xét: "Ơng có cơng cứu dân Thái dân tộc khác khỏi ách giặc

Phẻ, giải phóng miền Điện Biên khỏi lệ thuộc vào chúa phong kiến Lào Miền danh nghĩa quy vào địa đồ nước ta sớm, thực tế người Lự chiếm giữ từ kỉ XI trở trước Tiếp tù trưởng người Thái đen Lạng Chượng lên chiếm làm chủ Đến kỉ XVIII, người Lự lại đánh đuổi cháu Lạng Chượng chiếm lại làm chúa tính đến họ Hồng lên 19 đời Từ miền Điện Biên thuộc hẳn vào địa đồ nước ta trở nên vị trí quan trọng triều đình Việt Nam nhằm ngăn chặn uy hiếp quân Miến, quân Lào qn Xiêm Hồng Cơng Chất cịn thu phục lại 10 châu thuộc phủ Yên Tây trước triều đình để cho quan lại phong kiến vùng Vân Nam Hơn thế, Hồng Cơng Chất cịn xây dựng đoàn kết chặt chẽ dân tộc Kinh, Thái, Xá nên nhân dân dân tộc Tây Bắc tín nhiệm, mến yêu, coi người anh hùng mình" Khi Hồng Cơng Chất đi, nhân dân Tây Bắc vùng Điện Biên truyền lại đến ngày nhiều ca, nhiều truyền thuyết ca ngợi công lao cứu dân, cứu nước họ Hồng:

" Đây! Dưới xi có vua, Trên có chúa,

Những miền từ Mường Puồn, Châu Ét, Từ Đà Bắc, Chợ Bờ,

Lại phía từ Châu Xo, Là đổ lại, Tất quy phục chúa Mường Thanh

Đất Mường Thanh rộng giải Nậm Rốm, Nậm U, Nậm Núa, Vây quanh thành Bản Phủ

(129)

* * *

" Nghe tiếng hát Keo Chất phủ, Ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la Ai muốn biết xin coi,

Ai có mắt mở trơng cho kỹ Người Kinh người Hán,

Người Thái với người Lào, người Xá, Vui vẻ tay làm, miệng hát "

(130)

Di tích thành Bản Phủ đền Hồng Cơng Chất Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1981 Đây di tích khơng có giá trị lịch sử, văn hóa mà cịn có giá trị cho việc nghiên cứu khoa học kiến trúc độc đáo cơng trình qn vùng rừng núi biên cương Tổ quốc Việt Nam

3.7.3 Hồ U Va

Hồ U Va thuộc U Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 10 km phía Tây Nam

Cái tên hồ U Va cho đến câu chuyện lí thú Hai nhà

nghiên cứu văn hóa dân gian tỉnh Hồng Tam Khọi Lị Ngọc Dun kể rằng: Hồ U Va hồ nước tự nhiên, trước vắng vẻ, xa dân cư, xung quanh hồ lau, sậy mọc rậm rạp Nước hồ xanh quanh năm đầy nước, có nhiều lồi cá, loài sinh vật loài thực vật sinh sơi, phát triển Vì hồ có nguồn thức ăn phong phú cho loài vịt trời, sếu, thiên nga loài động vật khác Một vài người thợ săn biết đến hồ làm thum gần bờ hồ để rình bắn vịt trời, sếu, thiên nga Hằng ngày, họ săn bắt nhiều nên dân chúng khen ngợi Những người thợ săn nơi khác nghe tiếng đồn tìm đến Khi họ rình bắn nhiều chim trời nhiều người dân hỏi họ: Bắn nơi đâu này? Có người thợ săn hơm trả lời người hỏi: "Chỉ có ao tao bảo (noong cu va) có mà rình bắn thơi" Từ người dân quanh vùng gọi hồ Noong Cu Va (Ao Tao Bảo) Mãi sau không nhớ viết thành

Noong U Va Nếu ta gọi U Va tiếng Thái khơng có nghĩa Ngày quen gọi Noong U Va (Hồ U Va) nên gọi ý nghĩa sâu xa Noong "Cu Va" - Ao "Tao Bảo" (trong tiếng Thái có khái niệm ao, ao to, ao nhỏ gọi "noong" thực tế Noong U Va có diện tích rộng

(131)

Hồ U Va đẹp, thơ mộng xung quanh hồ lưu truyền nhiều huyền thoại

ly kỳ mối quan hệ bầu trời mặt đất, mường trời với mường người Theo lời kể nhà nghiên cứu văn hóa Thái Cầm Trọng thuở mà Then (ơng trời) cịn bắt đàn ông, đàn bà sống biệt lập tạo lập thành hai mường hồ U Va nơi mường đàn bà Hồ U Vacòn nơi mà bà

Then Bảu (Mẹ Bẩu, giống Bà mụ người Việt) xúc cá để mớm cho người trước đưa người xuống đầu thai cõi trần Được ăn miếng cá hồ U VaMường Trời, loài người có linh hồn sống Đến người cõi trần

làm trái ý Then, sinh đẻ nên để tránh bị Then trừng phạt, đứa trẻ sinh phải tắm nước hồ U Vangay để lột xác thành người lớn

(132)

càng trù phú, màu mỡ Về sau vua trời cử Khun Borom, út vua trời, xuống trần gian lập nghiệp Khun Borom lập bản, dựng mường nơi Khun hồ U Va ngày

Một câu chuyện khác kho tàng truyện cổ dân tộc người Việt Nam giúp ta thêm hiểu vùng hồ thiên nhiên, huyền thoại dân tộc Thái nói riêng đồng bào dân tộc sinh sống nơi nói chung Đó câu chuyện Ải Lậc Cậc tìm viên đá lửa, Ải lấy chân gạt đá hai đầu sông đá lửa Ải núi gần sơng Pắc Nậm Qua Pắc Nậm đoạn đến hồ U Va Mùa khô hồ cạn nước, nông dân đắp bờ giữ nước nuôi cá, trồng lúa ruộng Khi mùa mưa đến, nước núi chảy đầy hồ làm cho hồ tái sinh Xung quanh hồ, núi rừng trùng điệp Phía ngồi hồ có núi U Va, phía hồ có Pú Tạo Nịn (núi chàng ngủ) Pú Nang Nòn (núi nàng ngủ)

Bên cạnh huyền thoại, truyền thuyết, hồ U Va cịn nơi có nguồn

suối khống nóng thiên nhiên ban tặng Nguồn mạch nước đùn từ lòng đất, khoảng 65 đến 70 độ, nhúng tay vào bỏng rát Nguồn nước có tác dụng an dưỡng chữa trị số bệnh y học Người dân địa phương kể trước họ thường mang trứng gà, trứng vịt ngâm nước cho chín, làm thịt gà, vịt cần nhúng xuống chỗ nước đầu nguồn làm dễ dàng

Cũng theo tư liệu Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ khu vực hồ U Va trước phát trống đồng cổ niên đại Hergơ II, III (hiện

(133)

vậy Hồ U Va khu vực xung quanh cịn vùng có giá trị khảo cổ học giàu ý nghĩa lịch sử Vì tên Hồ U Vacịn đặt cho khu khảo cổ

học lớn tỉnh: Khu khảo cổ học Hồ U Va

Có thể nói thiên nhiên U Vatươi đẹp, hùng vĩ thơ mộng Nó vừa ưu

ái thiên nhiên vừa kết tạo dựng người qua hệ từ đất Mường Thanh cổ xưa đến châu Điện Biên Điện Biên Phủ ngày Không U Va cịn có truyền thuyết, huyền thoại lí thú, hấp dẫn di khảo cổ học quý giá gắn liền với văn hóa truyền thống nhiều dân tộc đặc biệt dân tộc Thái Trong tình cảm người nơi thật vùng đất huyền thoại, nơi khởi nguồn, khởi thủy nơi hội tụ văn hóa lịch sử Đó sở để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc anh em quê hương Điện Biên Phủ anh hùng Và tương lai hồ U Va điểm phát triển du lịch sinh thái, lịch sử bền vững gắn với du lịch văn hóa lành mạnh

3.7.4 Đồi A1

Đồi A1 đồi nằm trung tâm thành phố Điện Biên Phủ Đồi nằm dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có diện tích 53.350 m2

Đồi A1có hai đỉnh:

(134)

Trải qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau, đồi A1 mang nhiều tên gọi,

mỗi tên gọi nhiều gắn với câu chuyện hay kiện lịch sử Cái tên cổ xưa mà có lẽ ngày nhiều người lãng quên chưa biết đến Pom Lạng Chượng(đồi Lạng Chượng), tên có nguồn gốc tiếng Thái Sở dĩ có

tên gọi nơi Lạng Chượng, tù trưởng người Thái đen, đóng qn Ơng có cơng đánh bại nhóm dân tộc Nam Á từ Nghĩa Lộ (Yên Bái ngày nay) qua Sơn La tới Điện Biên làm chủ trung tâm cánh đồng Mường Thanh thời (vào khoảng kỉ XI - XII) Lạng Chượng người mở đầu cho giai đoạn người Thái làm chủ miền Tây Bắc nước ta có vùng đất Mường Thanh lịch sử Năm 1940 (có tài liệu nói vào cuối kỉ XIX), quân Pháp chiếm đóng Điện Biên lập đồn binh đây, dân địa phương lại gọi đồi đồi

Đồn Tây Đây tòa sở viên đại lý người Pháp, quan binh kiêm cai trị Dinh xây dựng, bố trí theo kiểu đồn trại, thành lũy kiên cố, vững chắc, có nhà làm việc, có hầm ngầm trú ẩn, có đường hào thơng với hầm bên ngồi có trại lính xung quanh Đến cuối năm 1953, thực kế hoạch Nava Pháp quay trở lại chiếm đóng Điện Biên Phủ Khi đồi Đồn Tây quân Pháp gọi tên mĩ miều Êlian 2, tên cô gái đẹp người Pháp Lúc đồi không đồn binh mà trở thành điểm phòng ngự vững mạnh Pháp, chúng sử dụng gia tài mà người Tây đến trước để lại Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, đội ta đặt kí hiệu cho đồi A1, kí hiệu dùng phổ biến ngày trở thành địa danh tiếng

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phía Pháp, đồi A1 xác định "cái

cuống họng" sở huy trung tâm, A1 có ý nghĩa định đến tồn

vong tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Bởi điểm A1 tướng Đờ

(135)

hẹp phạm vi thả dù tiếp tế địch, tiến tới triệt hẳn đường tiếp tế hàng khơng chúng A1cịn bàn đạp tốt quân ta dùng pháo bắn thẳng, ĐKZ, đại liên

yểm hộ cho binh vượt cầu Mường Thanh tiến vào khu trung tâm tiêu diệt sở huy tập đồn điểm Điện Biên Phủ Vì nhiệm vụ tiêu diệt điểm A1

được đặt lên hàng đầu Nhiệm vụ giao cho trung đoàn 174, Đại đoàn 316 trung đoàn 102, Đại đoàn 308 Hai trung đoàn thay thế, phối hợp chặt chẽ anh dũng chiến đấu liên tục 36 ngày đêm với đợt cơng đợt chủ động đánh phịng ngự Cuộc chiến đấu đồi A1 diễn vô ác liệt Ta địch giành tấc đất, chiến hào Sau tiến công thứ hai, ta địch bên giữ điểm cao Bộ đội ta chiến đấu súng, bộc phá, lựu đạn, lưỡi lê tay không Nhiều cán chiến sĩ anh dũng hi sinh Cuối sau đợt tiến công thứ ba quân ta đập tan sức kháng cự địch làm chủ điểm

Sự kiện góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt đồi A1 trở thành

(136)

Cuộc chiến đấu lịng đất khơng có giặc, khơng cịn lo bom đạn giặc sát hại lại gian khổ, khó khăn, liệt Mười ngày đêm, hàng chục người thay moi đất đá lòng đồi A1 Đường hầm thấp

hẹp Họ phải nằm nối đuôi nhau, thay đào, cào đất, sỏi Chật vật ngày, đêm 40 - 50 cm Bền bỉ, kiên gan căng sức chịu đựng thử thách, công việc đào, dũi đường hầm họ sâu dần Nhìn phía sau, ánh sáng cịn lờ mờ phía trước đất dày tối mù mịt Đường hầm vào sâu khơng khí Nhiều người, chật chội, ngột ngạt, khó thở vơ Họ phải tính phút để luân phiên đào bị gần cửa hầm để hít thở chút dưỡng khí chống ngạt hầm” Đại đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung kể lại: đào tốt tiếng phải trở Ông Bùi Văn Vân kể tiếp : “Mỗi nhát cuốc, nhát xẻng diệt quân thù!”, “Người nghỉ, cuốc xẻng không nghỉ!” Anh em động viên hiệu hành động Tất coi chiến đấu liệt đồn giặc Họ tập luyện dần cách nín, cách thở để đào lâu Sáng kiến đan quạt luân phiên quạt từ cửa hầm vào sâu đường hầm để tăng thêm dưỡng khí làm giảm bớt ngột ngạt dễ chịu đôi phần

(137)

Nhiệm vụ điểm hỏa khối bộc phá giao cho đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung hai đồng chí Nguyễn Bạch Nguyễn Điệt thực “Nếu điểm hỏa mà khối thuốc khơng nổ giải sao?” - Một câu hỏi lớn Điều gây nhiều khó khăn chiến đấu quân đội ta Chi họp bàn Một khơng khí trang nghiêm hệ trọng Vì nghĩa lớn phải có người hi sinh Hai đảng viên xung phong nhận người mang theo khối thuốc nổ 20 kg, sẵn sàng lao vào hầm sâu cho khối thuốc ngàn cân nổ tung Cả chi nhìn hai đồng chí thân u lòng đầy xúc động, nghẹn ngào Thế việc điểm hỏa khối bộc phá đồng chí Nguyễn Phú Xuyên Khung thành công Đúng 20h 30 phút ngày 6/5/1954, ánh chớp lóe sáng tiếng nổ trầm đục rung chuyển đồi, cột khói bốc cao, sức ép khối bộc phá khoét sâu hố tới 18 m, rộng 21 m, hủy diệt số lô cốt, nhiều đoạn ụ hào, ụ súng phần đại đội dù số địch” Nguyễn Phú Xuyên Khung kể lại: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau hỏi ông: Tại khối bộc phá lại nổ nhỏ vậy? Ông trả lời: Thưa Đại tướng, tiếng nổ nhỏ tiếng vang lại lớn” Khối bộc phá nằm sâu lịng đồi A1 nên tiếng nổ khơng “khủng khiếp” vang xa người chờ đợi Nhưng tác động khác thường, làm cho mặt đất vùng Điện Biên lay động Đợt tiến công lớn vào A1 kết thúc thắng lợi mở đầu đợt tiến cơng cuối vào tồn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ

Đồi A1, điểm chiến chiến lược ta địch, từ sau ngày giải phóng

đã trở thành di tích quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ Đến nay, đồi A1đã tu bổ, tôn tạo nhằm tái phần cục diện chiến

khốc liệt năm xưa A1 trở thành điểm đến hấp dẫn, lí thú cho người dân địa

(138)

3.8 TIỂU KẾT

Qua nghiên cứu vài đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, rút vài nhận xét sau:

3.8.1 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đa dạng nên đồng thời thể đa dạng văn hóa nơi Dấu ấn văn hóa lưu lại qua địa danh thuộc di sản văn hóa vật thể hay địa danh phản ánh di sản văn hóa phi vật thể Nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa thấy rõ ảnh hưởng văn hóa ngơn ngữ qua yếu tố cấu tạo, nội dung, nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên

(139)

3.8.3 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thể vùng đất đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hóa Nơi địa bàn 20 dân tộc anh em sinh sống chiếm số lượng đơng dân tộc Thái sau đến dân tộc Kinh, Mơng, Khơ Mú, Lào Vì địa danh chịu ảnh hưởng, chi phối văn hóa Thái, văn hóa Việt văn hóa dân tộc thiểu số khác vùng Sự giao thoa văn hóa tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu nơi

Về ngôn ngữ, địa danh cấu tạo yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác nguồn gốc Việt, Hán Việt, nguồn gốc tiếng Thái, tiếng Mông, tiếng Khơ Mú, tiếng Lào, nguồn gốc tiếng Pháp có địa danh có nguồn gốc hỗn hợp từ yếu tố Ý nghĩa địa danh mà trở nên phong phú Có địa danh giàu tính gợi tả, biểu tính chất cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi; có địa danh biểu tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa có địa danh biểu nét ý nghĩa kết hợp Bên cạnh đó, q trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số bị Việt hóa ngữ âm ngữ nghĩa, có địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên nhận biết ý nghĩa đặc trưng văn hóa mà thể hiện, ngược lại có địa danh khó để nhận biết điều

(140)

3.8.5 Nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên vào nghiên cứu nghĩa từ tiếng Việt Nghĩa địa danh giống từ chỗ có nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm nhiên có điểm khác biệt rõ ràng chỗ nghĩa địa danh luôn có tính lí do, có nguồn gốc xuất xứ Nếu tìm hiểu nguồn gốc tính có lí giúp hiểu sâu địa danh với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người có liên quan đến Bên cạnh đó, ý nghĩa địa danh giữ nguyên bị biến đổi nhiều theo chuyển hóa từ loại yếu tố cấu tạo địa danh thành danh từ tên riêng địa danh

(141)

KẾT LUẬN

Qua việc thu thập, phân tích mơ tả, khái quát hóa địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, có nhiều cố gắng hẳn có nhiều vấn đề chưa đưa giải chưa thỏa đáng thực tế địa danh yêu cầu việc nghiên cứu địa danh Tuy vậy, xin nêu kết luận có tính chất bước đầu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên sau:

1.1 Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên địa bàn phức tạp địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa Đặc điểm phản ánh rõ nét địa danh nơi Đó hai vùng địa bàn có đối tượng địa lí phong phú, đa dạng Những địa hình đồi núi, sông suối, ao hồ, thung lũng, hang động nằm xen kẽ với đơn vị dân cư cơng trình xây dựng nhân tạo khiến cho cảnh quan nơi có nhiều nét đặc sắc, độc đáo mang dáng vẻ riêng tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Các địa danh định danh phương thức khác sử dụng yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác dân tộc sinh sống vùng Bên cạnh đó, cịn địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Thái nên văn hóa Thái có sức chi phối mạnh đến địa danh

1.2 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nằm cấu trúc phức thể định Đó mơ hình cấu trúc phức thể gồm hai phận thành tố chung địa danh (tên riêng) Mỗi phận có vai trị, chức riêng đặt mối quan hệ gắn bó, thống với Bộ phận thành tố chung thường đứng trước hạn định cho đối tượng địa lí Cịn phận địa danh thường đứng sau để hạn định cho đối tượng địa lí Ở loại hình địa danh, thành tố chung có chuyển hóa nhiều hay vào vị trí yếu tố địa danh Sự chuyển hóa tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh nơi có điểm đặc biệt so với nơi khác có số lượng yếu tố lớn, mơ hình cấu trúc phức thể có tối đa 19 yếu tố với độ dài lớn thành tố chung yếu tố địa danh 12 yếu tố; cịn khảo sát thực tế phức thể địa danh có số lượng yếu tố

(142)

1.3 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên cấu tạo theo ba phương thức phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hóa phương thức vay mượn phương thức lại gồm loại khác nhau, phương thức cấu tạo gồm loại, phương thức chuyển hóa gồm loại phương thức vay mượn gồm loại Trong ba phương thức phương thức cấu tạo giữ vai trò chủ yếu Phương thức góp phần tạo nên kiểu cấu tạo địa danh đặc biệt kiểu cấu tạo phức theo quan hệ phụ Các phương thức định danh cấu tạo nên địa danh phong phú, đa dạng đồng thời cịn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người Điện Biên Những đặc điểm góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo ý nghĩa địa danh hai địa bàn

Một đặc điểm bật cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên số lượng địa danh có cấu tạo phức chiếm số lượng lớn Đây kết phương thức cấu tạo phương thức chuyển hóa thành tố chung loại hình địa danh vào yếu tố địa danh khác Như xét mặt cấu tạo, độ dài tối đa địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên gồm mười hai yếu tố đa số địa danh vùng có cấu tạo song tiết theo quan hệ phụ

1.4 Các địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói chung mang tính lí Trong số nhóm ý nghĩa trường nghĩa xác định nhận thấy hai kiểu ý nghĩa thể qua yếu tố địa danh, nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người Tất ý nghĩa mà yếu tố địa danh phản ánh phù hợp với thực tranh địa hình, sống đấu tranh, xây dựng vùng đất với nguyện vọng, mong ước tốt đẹp người sinh lập nghiệp vùng đất

(143)

chân thực, gần gũi; có địa danh biểu tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa có địa danh biểu nét ý nghĩa kết hợp Bên cạnh đó, q trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số bị Việt hóa ngữ âm ngữ nghĩa, có địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên nhận biết ý nghĩa đặc trưng văn hóa mà thể hiện, ngược lại có địa danh khó để nhận biết điều

1.5 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên lưu giữ dấu ấn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể thời kỳ lịch sử khác địa bàn Giữa trường nghĩa đặc điểm văn hóa thể địa danh ln có mối quan hệ gắn bó với Điều biểu thơng qua địa lí, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm lí ứng xử người ngôn ngữ Tất điều làm nên vùng đất giàu sắc văn hóa người dân nơi ln có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa

(144)

NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ

1 Trần Thị Phương Hằng (2009), Điện Biên Phủ - Địa danh lịch sử, văn hóa,

Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ

2 Trần Thị Phương Hằng (2009), Những phương thức định danh qua địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, tr.40-46

3 Trần Thị Phương Hằng (2009), Tìm hiểu yếu tố “Huổi” cách đặt địa danh đồng bào Thái Điện Biên, Báo Điện Biên Phủ điện tử ngày

(145)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Nxb Khoa học xã hội, HN Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa dân tộc, HN

3 Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành chính (1945 - 2002), Nxb Thơng tấn, HN

4 Nguyễn Văn Âu (2000), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN

5 Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN

6 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu (1999), Lịch sử Đảng Lai Châu, tập 1 (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, HN

7 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu (2004), Lịch sử Đảng Lai Châu, tập 2 (1975 - 2003), Nxb Chính trị quốc gia, HN

8 Ban chấp hành Đảng huyện Điện Biên (2005), Lịch sử Đảng huyện Điện Biên, tập (1950 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, HN

9 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Điện Biên (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ - cột mốc vàng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam, Xí nghiệp in Lai Châu, LC

10 Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (2008), Di tích lịch sử văn hóa Điện Biên Phủ, Xí nghiệp in Điện Biên, ĐB

11 Bộ huy quân tỉnh Lai Châu (1998), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Lai Châu (1945 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, HN 12 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu (2004), Lịch sử Bộ đội biên

phịng Lai Châu, tập (1959 - 2003), Xí nghiệp in Lai Châu, LC

13 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN

14 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN

(146)

16 Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt

Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN

17 Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nxb TP.HCM, TP.HCM

18 Nguyễn Dược - Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 19 Phạm Đức Dương (2002), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam

và Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia, HN

20 Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh

21 Lê Q Đơn tồn tập, tập (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, HN 22 Hoàng Thị Đường(2008), Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên, Luận

văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN

23 Võ Nguyên Giáp (Hữu Mai thể hiện) (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Nxb Lao động, HN

24 Nguyễn Thị Lâm Hảo (2008), Điện Biên Phủ - đất người, Nxb Văn hóa thơng tin, HN

25 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN

26 Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp nghiên cứu việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.8-11

27 Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V (2009), Địa danh vấn đề lịch sử

- văn hóa dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Việt Nam, Nxb Thế giới, HN 28 Hà Thị Hồng (2008), Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn, Luận văn

Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN

29 Vũ Ngọc Khánh (2000), Kể chuyện địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, HN 30 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam: xã hội người, Nxb

Khoa học xã hội, HN

(147)

32 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh Quảng Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, HN - QN

33 Nhiều tác giả (2009), Chuyện người làm nên lịch sử - Hồi ức Điện Biên Phủ (1957 - 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN

34 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại Điện Biên, Nxb Lao động - xã hội, HN

35 Nhiều tác giả (2004), Lai Châu lực kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, HN

36 Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2007, Nxb Thống kê, HN

37 Đỗ Văn Ninh (1991), Thành Bản Phủ, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr.31-41 38 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa

thơng tin, HN

39 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, HN

40 Hồng Trần Nghịch - Tịng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái - Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN

41 Hoàng Phê (Chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm

Từ điển học, HN - ĐN

42 Jules Roy (1979), Trận Điện Biên Phủ mắt người Pháp, Nxb TP.HCM, TP.HCM

43 A.V Superanskaja (2002), Địa danh gì?, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính)

44 Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, HN

45 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN

46 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, HN

47 Cầm Trọng (2007), Huyền thoại Mường Then, Nxb Văn hóa dân tộc, HN

(148)

49. Tỉnh ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Điện

Biên 100 năm xây dựng phát triển (1909 - 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN.

50 Trường Đại học Khoa học Huế (2001), Địa danh thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Bộ, (Hồng Tất Thắng chủ trì), Huế

51 Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập 4(1994), Nxb Văn hóa, HN

52 Đặng Nghiêm Vạn - Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, HN

53 Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng (1965), Những hoạt động Hồng Cơng Chất thời kì Tây Bắc, Địa chí Điện Biên, số

54 Đặng Nghiêm Vạn - Đinh Xuân Lâm (1967), Truyền thống chống xâm lăng của Điện Biên lịch sử, Địa chí Điện Biên, số 91

(149)

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

(150)(151)

Phụ lục 2: THỐNG KÊ ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN

A ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN I SƠN DANH

1 DÃY NÖI: địa danh

TT Địa danh Vị trí tồn

1 Pú Hồng Mèo X Thanh An ĐB Phà Lén X Mường Phăng ĐB Pu Khâu Lạnh X Thanh Xương ĐB

2 ĐÈO: địa danh

1 An Tao X Nà Nhạn ĐB Nà Lơi X Thanh Minh ĐB Cò Chạy X Mường Pồn ĐB Pu Lau X Mường Lói ĐB Hua Pe X Thanh Luông ĐB Tằng Quái X Nà Tấu ĐB Huổi Chan X Mường Pồn ĐB Tây Trang X Na Ư ĐB 3 ĐỒI: 15 địa danh

1 A P Mường Thanh ĐBP Độc Lập X Thanh Nưa ĐB Bản Kéo P Thanh Trường ĐB 10 E P Tân Thanh ĐBP C P Mường Thanh ĐBP 11 E P Tân Thanh ĐBP C P Mường Thanh ĐBP 12 F

P Mường Thanh ĐBP

5 Cháy P Mường Thanh ĐBP 13 Him Lam P Him Lam ĐBP D P Tân Thanh ĐBP 14 Pom Lót X Sam Mứn ĐB D P Tân Thanh ĐBP 15 Thông P Tân Thanh ĐBP D P Tân Thanh ĐBP

4 NÖI: 51 địa danh

1 An Tao X Nà Nhạn ĐB Đất Lẻ X Mường Lói ĐB Bó Hoóng X Thanh Xương ĐB Huổi Áng X Mường Lói ĐB Bua Hẹt X Thanh Nưa ĐB Huổi Hẹ X Nà Tấu ĐB Chiềng Bân X Pa Thơm Huổi Hộc X Nà Tấu ĐB Huổi Mưm X Mường Lói ĐB 31 Pu Huổi Un X Mường Pồn ĐB 10 Huổi Na X Mường Lói ĐB 32 Pú Huốt X Mường Phăng ĐB 11 Huổi Pẩu X Nà Tấu ĐB 33 Pu Lau X Mường Lói ĐB 12 Huổi Púng X Mường Lói ĐB 34 Pú Lấu Lng X Thanh Minh ĐB 13 Huổi Tấu X Nà Tấu ĐB 35 Pu Nậm Khẩu Hú X Mường Pồn ĐB

(152)

15 Mưa Lao X Thanh Nưa ĐB 37 Pú Nang Nòn X Pa Thơm ĐB 16 Nà Nhạn X Nà Nhạn ĐB 38 Pu Nhi X Noong Hẹt ĐB 17 Nậm Ngọp X Thanh Nưa ĐB 39 Pu Phạ X Mường Phăng ĐB 18 Pá Chả X Thanh Nưa ĐB 40 Pu San X Mường Pồn ĐB 19 Pá Sạ X Núa Ngam ĐB 41 Pu Sư X Mường Pồn ĐB 20 Pa Sang X Mường Phăng ĐB 42 Pu Sung X Mường Phăng ĐB 21 Phà Lén X Nà Tấu ĐB 43 Pu Tao X Mường Lói ĐB 22 Pha Sung X Nà Tấu ĐB 44 Pú Tạo Nòn X Pa Thơm ĐB 23 Pha Thống X Nà Tấu ĐB 43 Pu Tao X Mường Lói ĐB 24 Phu Khăn Pỏm X Pa Thơm ĐB 44 Pú Tạo Nòn X Pa Thơm ĐB 25 Pú Co Nghịu X Thanh Chăn ĐB 45 Pú Tửu X Thanh Xương ĐB 26 Pú Đồn X Mường Phăng ĐB 46 Tằng Quái X Nà Tấu ĐB 27 Pu Hang X Mường Pồn ĐB 47 Tắt Dóm X Nà Tấu ĐB 28 Pu Háp X Mường Pồn ĐB 48 U Va X Noong Luống ĐB 29 Pu Huổi Chan X Mường Pồn ĐB 49 Tẩu Pung X Nà Tấu ĐB 30 Pú Huổi Chọn X Sam Mứn ĐB 50 Pu Khắt Tôm X Mường Phăng ĐB 51 Pu Xá Hin X Mường Phăng ĐB

5 THÁC: địa danh

1 Bay X Thanh Minh ĐB Trắng X Mường Phăng ĐB

B THUỶ DANH 1 HỒ: 16 địa danh

(153)

7 Huổi Phạ P Him Lam ĐBP 15 Tinh ủy P Mường Thanh ĐBP Na Hươm X Mường Nhà ĐB 16 U Va X Noong Luống ĐB 2 SÔNG: địa danh

1 Nậm Mức X Mường Pồn

ĐB Nậm Rốm TP ĐBP huyện ĐB Nậm Núa X Sam Mứn ĐB Mã X Mường Lói ĐB

3 SUỐI:

(154)(155)

82 Nậm Phăng Nọi X Mường Phăng ĐB 104 Sái Lương X Núa Ngam ĐB 105 Sản X Mường Nhà ĐB 112 Thẩm X Núa Ngam ĐB 106 Sáu Sự X Núa Ngam ĐB 113 Thẩm Mây P Noong Bua ĐBP 107 Sẻ X Mường Lói ĐB 114 Thẳm Phấng X Thanh Nưa ĐB 108 Sen X Thanh Yên ĐB 115 Thìn X Sam Mứn ĐB 109 Si Na X Mường Lói ĐB 116 Vai X Sam Mứn ĐB 110 Ta Tiến X Sam Mứn ĐB 117 Xi Văn X Pa Thơm ĐB 111 Tếu X Mường Nhà ĐB

4 KHE: địa danh

1 Hát Si X Na Ư ĐB Hồng Cúm X Thanh Xương ĐB Hẹ Nọi Lớn X Nà Tấu ĐB Hoong Hịa X Thanh Xương ĐB Hẹ Nọi Nhỏ X Nà Tấu ĐB Hoong Ka X Thanh Xương ĐB Hồng Lếch X Thanh Nưa ĐB 10 Hoong Khoong X Thanh X An ĐB Hồng Sạt X Sam Mứn ĐB 11 Hoong Ma Nao X Thanh Luông ĐB Hồng Sống X Noong Luống ĐB 12 Loọng Bon X Sam Mứn ĐB

C NHỮNG VÙNG ĐẤT PHI DÂN CƢ 1 CÁNH ĐỒNG: địa danh

1 Mường Lói X Mường Lói ĐB Mường Phăng X Mường Phăng ĐB Mường Nhà X Mường Nhà ĐB Mường Pồn X Mường Pồn ĐB Mường Thanh P Mường Thanh ĐBP Nà Tấu X Nà Tấu ĐB Nà Nhạn X Nà Nhạn ĐB

2 ĐỘNG: địa danh

1 Pa Thơm X Pa Thơm ĐB

3 HANG: địa danh

(156)

D ĐỊA DANH ĐƠN VỊ DÂN CƢ I THÀNH PHỐ: địa danh

1 Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên II HUYỆN: địa danh

1 Điện Biên Tỉnh Điện Biên III XÃ: 20 địa danh

1 Mường Lói Huyện Điện Biên 11 Pa Thơm Huyện Điện Biên Mường Nhà Huyện Điện Biên 12 Sam Mứn Huyện Điện Biên Mường Phăng Huyện Điện Biên 13 Thanh An Huyện Điện Biên Mường Pồn Huyện Điện Biên 14 Thanh Chăn Huyện Điện Biên Nà Nhạn Huyện Điện Biên 15 Thanh Hưng Huyện Điện Biên Nà Tấu Huyện Điện Biên 16 Thanh Luông Huyện Điện Biên Na Ư Huyện Điện Biên 17 Thanh Minh Huyện Điện Biên Noong Hẹt Huyện Điện Biên 18 Thanh Nưa Huyện Điện Biên Noong Luống Huyện Điện Biên 19 Thanh Xương Huyện Điện Biên 10 Núa Ngam Huyện Điện Biên 20 Thanh Yên Huyện Điện Biên IV MƢỜNG: địa danh

1 Lói Huyện Điện Biên Pồn Huyện Điện Biên Nhà Huyện Điện Biên Thanh Huyện Điện Biên Phăng Huyện Điện Biên

V PHƢỜNG: địa danh

1 Him Lam Thành phố ĐBP Tân Thanh Thành phố ĐBP Mường Thanh Thành phố ĐBP Thanh Bình Thành phố ĐBP Nam Thanh Thành phố ĐBP Thanh Trường Thành phố ĐBP Noong Bua Thành phố ĐBP

VI TỔ DÂN PHỐ: 131 địa danh

(157)(158)

97 16 P Nam Thanh ĐBP 112 21 P Him Lam ĐBP 98 16 P Tân Thanh ĐBP 113 21 P Mường Thanh ĐBP 99 16 P Thanh Bình ĐBP 114 21 P Tân Thanh ĐBP 100 17 P Him Lam ĐBP 115 22 P Him Lam ĐBP 101 17 P Mường Thanh ĐBP 116 22 P Mường Thanh ĐBP 102 17 P Tân Thanh ĐBP 117 22 P Tân Thanh ĐBP 103 18 P Him Lam ĐBP 118 23 P Him Lam ĐBP 104 18 P Mường Thanh ĐBP 119 23 P Mường Thanh ĐBP 105 18 P Tân Thanh ĐBP 120 23 P Tân Thanh ĐBP 106 19 P Him Lam ĐBP 121 24 P Mường Thanh ĐBP 107 19 P Mường Thanh ĐBP 122 24 P Tân Thanh ĐBP 108 19 P Tân Thanh ĐBP 123 25 P Mường Thanh ĐBP 109 20 P Him Lam ĐBP 124 25 P Tân Thanh ĐBP 110 20 P Mường Thanh ĐBP 125 26 P Mường Thanh ĐBP 111 20 P Tân Thanh ĐBP 126 27 P Mường Thanh ĐBP 127 28 P Mường Thanh ĐBP 130 31 P Mường Thanh ĐBP 128 29 P Mường Thanh ĐBP 131 32 P Mường Thanh ĐBP 129 30 P Mường Thanh ĐBP

VII BẢN: 404 địa danh

(159)

15 Bua X Mường Phăng ĐB 31 Chiềng Đông X Thanh Yên ĐB 16 Ca Hâu X Na Ư ĐB 32 Chiềng Xơm X Sam Mứn ĐB

33 Chính Thanh X Noong Luống ĐB 54 Co Pục X Thanh Nưa ĐB 34 Co Cáng P Nam Thanh ĐBP 55 Co Rốm X Thanh Nưa ĐB 35 Co Chai X Thanh An ĐB 56 Co Sáng X Nà Tấu ĐB 36 Cò Chạy X Mường Pồn ĐB 57 Co Thón X Mường Phăng ĐB 37 Cị Chạy X Mường Pồn ĐB 58 Con Cang X Na Ư ĐB

(160)

88 Him Lam P Him Lam ĐBP 109 Hua Pe X Thanh Luông ĐB 89 Hin Phon X Mường Nhà ĐB 110 Hua Rốm X Nà Tấu ĐB 90 Hoa X Nà Tấu ĐB 111 Hua Rốm X Nà Tấu ĐB 91 Hoàng Công Chất X Noong Hẹt ĐB 112 Hua Thanh X Na Ư ĐB 92 Hồng Cơng Chất X Thanh An ĐB 113 Hưng Yên X Noong Hẹt ĐB 93 Hoàng Yên X Thanh Yên ĐB 114 Huổi Bua X Núa Ngam ĐB 94 Hồng Lếch X Thanh Nưa ĐB 115 Huổi Cánh X Thanh An ĐB 95 Hồng Lếch Cuông X Thanh Hưng ĐB 116 Huổi Cảnh X Mường Lói ĐB

(161)(162)

211 Nà Nhạn X Nà Nhạn ĐB 232 Nà Tông X Thanh Yên ĐB 212 Nà Nọi X Nà Nhạn ĐB 233 Na Tông X Mường Nhà ĐB 213 Nà Nọi X Nà Nhạn ĐB 234 Na Tông X Mường Nhà ĐB 214 Na Ố X Mường Nhà ĐB 235 Na Ư X Na Ư ĐB 215 Nà Pen X Nà Nhạn ĐB 236 Na Vai X Sam Mứn ĐB 216 Nà Pen X Nà Nhạn ĐB 237 Nậm Khẩu Hú X Nà Nhạn ĐB 217 Nà Pen X Nà Nhạn ĐB 238 Nậm Nẹn X Thanh Luông ĐB 218 Na Phay X Mường Nhà ĐB 239 Nậm Ti X Thanh Nưa ĐB 219 Na Púng P Thanh Trường ĐBP 240 Nậm Ti X Thanh Nưa ĐB 220 Na Sản X Mường Nhà ĐB 241 Nghịu X Thanh Luông ĐB 221 Na Sang X Núa Ngam ĐB 242 Nghịu X Mường Phăng ĐB

(163)(164)(165)

C ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO

I ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CON NGƢỜI

1 CẦU: địa danh

1 A P Mường Thanh ĐBP Na Sang X Núa Ngam ĐB Huổi Phạ P Him Lam ĐBP Pắc Nậm X Noong Luống ĐB Mường Thanh P Mường Thanh ĐBP Thanh Bình P Thanh Bình ĐBP

7 Trắng P Mường Thanh ĐBP 2 CẦU TREO: địa danh

1 C P Nam Thanh Him Lam P Him Lam ĐBP C X Thanh Xương ĐB Nậm Thanh X Noong Hẹt ĐB Cảnh Quang X Thanh Minh ĐBP

3 CỐNG: địa danh

1 Thanh Minh P Him Lam ĐBP

4 CƠNG TRÌNH ĐẠI THUỶ NƠNG: địa danh Nậm Rốm TP ĐBP huyện ĐB

5 CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI: địa danh

1 Pa Khoang X Mường Phăng ĐB Thanh Minh X Thanh Minh ĐBP 6 CỨ ĐIỂM: 11 địa danh

1 A P Mường Thanh ĐBP C P Mường Thanh ĐBP Bản Kéo P Thanh Trường ĐB C P Mường Thanh ĐBP D P Tân Thanh ĐBP E P Tân Thanh ĐBP D P Tân Thanh ĐBP 10 E P Tân Thanh ĐBP D P Tân Thanh ĐBP 11 Him Lam P Him Lam ĐBP Đồi Độc Lập X Thanh Nưa ĐB

7 CỬA KHẨU: địa danh

(166)

8 ĐẬP ĐẦU MỐI: địa danh Nậm Rốm P Him Lam ĐBP 9 ĐẬP TRÀN: địa danh

1 Bó Hoóng X Thanh Xương ĐB Hồng Khếnh X Thanh Hưng ĐB Co Củ X Thanh Minh ĐBP Hồng Líu P Noong Bua ĐBP Co Nôm X Noong Luống ĐB

10 ĐỒN BIÊN PHÕNG: địa danh

1 Hua Pe X Thanh Luông ĐB Mường Pồn X Mường Pồn ĐB Mường Lói X Mường Lói ĐB Pa Thơm X Pa Thơm ĐB Mường Nhà X Mường Nhà ĐB Tây Trang X Na Ư ĐB 11 ĐƢỜNG: 15 địa danh

1 13/3 P Him Lam ĐBP Nguyễn Chí Thanh P Thanh Bình ĐBP 7/5 TP ĐBP Phan Đình Giót P Mường Thanh ĐBP Bế Văn Đàn P Mường Thanh ĐBP 10 Sùng Phái Sinh P Mường Thanh ĐBP Hồng Cơng Chất P Mường Thanh ĐBP 11 Tơn Đức Thắng P Mường Thanh ĐBP Hồng Văn Thái P Mường Thanh ĐBP 12 Trần Can P Mường Thanh ĐBP Lê Trọng Tấn P Tân Thanh ĐBP 13 Trần Đăng Ninh P Tân Thanh ĐBP Lị Văn Hặc P Thanh Bình ĐBP 14 Trần Văn Thọ P Him Lam ĐBP

15 Trường Chinh P Tân Thanh ĐBP 12.HẦM: địa danh

1 Đại tướng

Võ Nguyên Giáp X Mường Phăng ĐB Pi Rốt P Mường Thanh ĐBP Đờ Cát P Mường Thanh ĐBP

13.KÊNH: 4địa danh

1 Chính P Him Lam ĐBP Nậm Rốm TP ĐBP huyện ĐB Hữu TP ĐBP huyện ĐB Tả TP ĐBP huyện ĐB

14 KHU DU LỊCH: địa danh

1 Hồ Huổi Phạ P Him Lam ĐBP Hua Pe X Thanh Luông ĐB

2

Hồ Pa Khoang Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ

X Mường Phăng ĐB

U Va, động Pa Thơm cửa Tây Trang

(167)

15 KHU KHẢO CỔ HỌC: địa danh Hồ U Va X Noong Luống ĐB

16 NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN: địa danh

1 Nà Lơi X Thanh Minh ĐB Thác Trắng X Mường Phăng ĐB Thác Bay X Nà Nhạn ĐB

17 PHÂN KHU: địa danh

1 Bắc X Thanh Nưa ĐB P

Thanh Trường ĐBP Trung tâm TP Điện Biên Phủ Nam X Thanh An ĐB

18 QUẦN THỂ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ: địa danh Điện Biên Phủ TP ĐBP huyện ĐB

19 QUỐC LỘ: địa danh

1 12 TP ĐBP huyện ĐB 279 TP ĐBP huyện ĐB

20 RẠP CHIẾU BÓNG: địa danh Điện Biên Phủ P Mường Thanh ĐBP

21 SÂN BAY: địa danh

1 Điện Biên Phủ P Thanh Bình ĐBP 22 THÀNH: địa danh

1 Bản Phủ X Noong Hẹt ĐB Tam Vạn X Sam Mứn ĐB 23 TRUNG TÂM ĐỀ KHÁNG: địa danh

1 Đồi Bản Kéo P Thanh Trường ĐB Đồi Độc Lập X Thanh Nưa ĐB Đồi D P Tân Thanh.ĐBP Him Lam P Him Lam ĐBP

24 TƢỢNG ĐÀI: địa danh Chiến thắng lịch

sử Điện Biên Phủ P Tân Thanh ĐBP

Chiến thắng lịch

(168)

II ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÂM LINH CỦA CON NGƢỜI

1 BẢO TÀNG: địa danh

1

Chiến thắng lịch sử Điện

Biên Phủ

P Mường Thanh ĐBP Tỉnh Điện Biên P Mường Thanh ĐBP

2 CHÙA: địa danh

1 Vạt Bu Hôm X Sam Mứn ĐB 3 DI TÍCH: 33 địa danh

1 Bãi pháo Mường Thanh

P Mường Thanh

ĐBP 17 Hầm Pi Rốt P Mường Thanh ĐBP Cầu Mường

Thanh

P Mường Thanh

ĐBP 18

Khu khảo cổ học

hồ U Va X Noong Luống ĐB Chùa Pá Sa X Pa Thơm ĐB 19 Mường Pồn X Mường Pồn ĐB

4

Dân quân xã Thanh An bắn rơi máy bay Mỹ

X Thanh An ĐB 20 Noong Nhai X Thanh Xương ĐB

5 Đền Hồng

Cơng Chất X Noong Hẹt ĐB 21

Phân khu Hồng

Cúm X Thanh An ĐB Đồi A P Mường Thanh

ĐBP 22

Sân bay Hồng

Cúm X Thanh An ĐB Đồi C P Mường Thanh

ĐBP 23

Sân bay Mường

Thanh P Mường Thanh ĐBP

8 Đồi C P Mường Thanh

ĐBP 24

Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ

X Mường Phăng ĐB

9 Đồi Cháy P Mường Thanh

ĐBP 25

Sở huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ

(169)

11 Đồi E P Tân Thanh ĐBP 27 Thành Tam Vạn X Sam Mứn ĐB

12

Đồi phát trống đồng Na Hý

X Thanh Nưa ĐB 28 Trại tập trung

Noong Nhai X Thanh Xương ĐB

13

Đường kéo pháo quân ta Điện Biên Phủ

X Nà Nhạn ĐB 29

Trận địa pháo quân ta Điện Biên Phủ

X Nà Nhạn ĐB

14 Hang Huổi He X Nà Tấu ĐB 30

Trung tâm đề kháng đồi Bản Kéo

X Thanh Nưa ĐB

15

Hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

X Mường Phăng

ĐB 31

Trung tâm đề

kháng đồi D P Tân Thanh ĐBP

16 Hầm Đờ Cát P Mường Thanh

ĐBP 32

Trung tâm đề kháng đồi Độc Lập

X Thanh Nưa ĐB

33 Trung tâm đề

kháng Him Lam P Him Lam ĐBP 4 ĐỀN: địa danh

1 Hồng Cơng Chất

X Noọng Hẹt

5 NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: địa danh

1 Điện Biên Phủ

P Mường

Thanh ĐBP Him Lam

P Him Lam ĐBP

2 Độc Lập

X Thanh

Nưa ĐB Tông Khao

(170)

5 NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: địa danh

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan