1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 34 On tap phan Van hoc

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,46 KB

Nội dung

Tóm lại, Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình huống nhặt vợ hết sức đặc biệt.Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trò lớn trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề [r]

(1)

VỢ NHẶT

Đề 1: Phân tích nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.

I Mở :

- Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám

- Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” Đây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta

- Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn đặt vào hình ảnh nhân vật người vợ nhặt : nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt Điều thể qua việc chị chấp nhận theo không người đàn ông làm vợ ngày đói II Thân :

- Trước hết, cảnh ngộ, xuất tác phẩm, người vợ nhặt số khơng trịn trĩnh : khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị.

- Không vậy, chân dung người phụ nữ từ đầu nét không dễ nhìn : hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa.

- Về tính cách :

+Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh : Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng.Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon…

Có thể nói, tất biểu thị suy cho đói.Cái đói trong một lúc làm biến dạng tính cách người.Nói điều này, chắn nhà văn thật xót xa cảm thơngcho cảnh ngộ đói nghèo người lao động + Khi trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm Điều thể qua dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, cái nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) thật tội nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà : cảnh đưa dâu không xe hoa, chẳng pháo cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người chết tang thương…

+ Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người vợ hiền, cô dâu thảo

(2)

III Kết :

Tóm lại, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, tên gọi, người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng

Bóng dáng thị khơng lộng lẫy lại lên ấm áp sống gia đình.Phải thị mang đến gió tươi mát cho sống tăm tối người nghèo khổ bên bờ chết

Bài làm 2

Tác phẩm Vợ nhặt xoay quanh câu chuyện ba người gia đình ngụ cư Điều lạ người làm nên tên truyện lại khơng có tên, khơng biết tuổi Đó vợ Tràng Người phụ nữ số hàng ngàn, hàng vạn thân phận phụ nữ thời Do đó, người rễ bị lãng quên, ý tới với nhà văn số phận khơng thể bỏ qua, số phận gây nhức nhối, trăn trở Sự hấp dẫn nhân vật nữ phải từ người cõi mù mịt, không đâu vào đâu trở thành nàng dâu hiền thục bà cụ Tứ?

1.Lai lịch, ngoại hình:

- Vợ Tràng người đàn bà không rõ lai lịch, gia đình, khơng có nhà cửa Cơ ta chí khơng có tên xuất lúc gọi thị, cô ả, lúc người đàn bà Chỉ có bà cụ Tứ xem vợ Tràng nàng dâu, dâu, Tràng gọi nhà mà Trước nhà bà cụ Tứ, cô ta với chị gái ngồi vêu cửa nhà kho thóc Liên đồn chờ nhặt hạt rơi, hạt vãi, hay có cơng việc gọi đến làm Trong nạn đói hồi ấy, thân phận người thật rẻ rúng Đâu phải vợ Tràng người khơng tên, khơng tuổi, cịn chị gái

- Vợ Tràng xuất với chân dung thảm thương Lần Tràng trông thấy, thị gầy yếu xanh xao (ngồi vêu trước cửa kho thóc), gặp lần hai, khơng nhận Vì đói rách mà hôm, áo quần rách thị tả tơi tổ đỉa, gày sọp hẳn đi, mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt Chả trách anh cu Tràng khơng nhận thị phải 2.Tính cách:

- Khi gặp Tràng:

+Thị người đanh đá, táo bạo tới mức trở nên trơ trẽn Nghe anh chàng phu xe hò câu cho đỡ nhọc (Muốn ăn cơm trắng giò / Lại mà đẩy xe bị với anh nì), thị cong cớn bám lấy vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng Gặp lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, thị đâu xầm xầm chạy đến Thị đứng trước mặt mà sưng sỉa nói: Điêu! Người mà điêu! Khi thấy anh Tràng dễ bắt choẹt, thị tiếp tục cong cớn Thấy có miếng ăn, hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chạp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong, thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng mà thở

+Phải tính cách cốn có người đàn bà này? Không, từ đầu đến lúc theo Tràng nhà, người phụ nữ hành động hoàn toàn theo Thị làm tất để được… ăn!

- Khi chấp nhận làm vợ Tràng:

(3)

giờ thị người khác Ban trưa, lúc chợ, thị sấn sổ, cong cớn để ăn, bây giờ, thị nàh chồng (ai mà chẳng e thẹn!) Vả lại, thị bắt đầu ý thức thân phận mình, người vợ theo khơng Té ra, thị chẳng có chút quyền uy nào, kể quyền lựa chọn đành chấp nhận số phận đến bước đường

+Song, dù cố đấm ăn xôi nữa, thị người có ý thức giá trị thân Trên đường nhà chồng, anh Tràng lấy làm thích thú trước cảnh lũ trẻ chọc ghẹo, thị khó chịu lắm, đơi lơng mày nhíu lại, đưa ta y lên xóc lại tà áo Trẻ nghịch ngợm chọc ghẹo được, đằng đến người lớn tò mò, thị ngượng ngiụ, chân diíucả vào chân Anh Tràng đến vơ tư, lấy vợ làm thích thú Thị càu nhàu miệng lầm lũi nhầm đường Thị mong sớm đến nhà “chồng” để tránh dịm ngó người

+Về nhà Tràng, thị khác Người đàn bà có tị mị nàng dâu Thị đảo mắt nhìn chung quanh Quả nghèo Thị nén tiếng thở dài Anh Tràng muốn vợ tự nhiện, giục ngồi, thị dám ngồi mớm xuống mép giường Khi bà cụ Tứ về, người đần bà chủ động chào bà u Trước mặt người mẹ chồng, thị rụt rè, đứng nguyên chỗ cũ, khẽ nhúc nhích Chính thái đọ hoàn cảnh thị khiến bà cụ Tứ , trái với dị xét thơng thường người mẹ chồng nàng dâu, nhìn thị lịng đầy thương xót Bà nhanh chóng chấp nhận thị dâu dù phút trước hai hồn tồn xa lạ

+Sáng hơm sau, thị trở thành người vợ đảm Cùng với bà cụ Tứ , thị thức dậy sớm, lo dọn dẹp nhà cửa, quét tước sân vườn Người vô tâm anh Tràng nhận thay đổi kỳ lạ thị: Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng chao chát chỏng lỏn lần gặp ngồi tỉnh Khơng thế, thị cịn tỏ người biết tu chí làm ăn Khi thị hỏi bà cụ Tứ tiếng trống ồn ã đình biết tiếng trống thúc thuế, thị khẽ thở dài Rồi thị người kể cho nhà nghe chuyện mạn Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế mà phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Câu chuyện khiến Tràng ân hận tiếc rẻ nhớ lại có dịp làm mà chẳng làm Ai biết đây, để chăm lo cho sống gia đình mình, người phụ nữ có gan anh cu Tràng! Bữa cơm nghèo buổi sáng hôm ấy, thị bà cụ Tứ anh Tràng thấy nỗi tủi hờn len vào tâm trí phải cố nuốt miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Song, thị hai mẹ Tràng, cố tránh nhìn mặt nhau, khơng muốn làm người khác phải buồn đau Phải ý nhị lắm, phải tinh tế đến nhường có thái độ ứng xử đầy chất nhân thế!

Hoá đanh đá, trở trẽn trước người đàn bà Tràng lấy làm vợ chẳng qua đói khát mà Khi sống tình thương, mái ấm gia đình, người đàn bà sống với chất tốt đẹp mình, người phụ nữ Việt Nam

3.Số phận:

- Vợ Tràng tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nạn đói 1945: nghèo đói, bị rẻ rúng

- Khi người đàn bà may mắn sống tình người, mái ấm gia đình sống cịn nhiều đe doạ đói khát, phẩm chất tốt đẹp sống lại

(4)

- Kim Lân khắc hoạ nhân vật người phụ nữ điêu luyện Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh thị, người vợ nhặt (khác với nhân vật Tràng miêu tả tâm lý tỉ mỉ)

- Tác giả lại trọng khắc hoạ hành động, cử chỉ, nét mặt nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng người phụ nữ Chẳng hạn, chi tiết thị lấy nón che mặt diễn tả tâm trạng xấu hổ biết người phụ nữ theo không nhà chồng; thị nén tiếng thở dài đảo mắt nhìn chung quanh nhà Tràng; hay chi tiết thị đón lấy bát cháo cám, đưa mắt nhìn, hai mắt thị tối lại điềm nhiên vào miệng thái độ chấp nhận số phận đến bước đường cùng… Nhiều chi tiết nho nhỏ, vụn vặt nói rõ tâm tư, tình cảm người

5.Kết luận:

- Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn gián tiếp tố cáo xã hội đẫ đẩy người đến rẻ rúng, tha hố nhân phẩm chẳng qua đói khát Thế nhưng, cảnh ngộ bi đát, người vươn tới sống, hướng tới tương lai hoàn cảnh nhân đạo hơn, phẩm giá người sống dậy

- Ba nhân vật Vợ nhặt nhà văn xây dựng theo cách thức khác Chính khác góp phần tạo nên giá trị đọc đáo tác phẩm Ba nhân vật trở thành ba mảng đời xã hội tối tăm, đói khát từ ánh lên tia sáng chủ nghĩa nhân đạo cao

Đề 2: Nêu tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân , từ nhận xét về thái độ nhà văn với người thực trạng xã hội đương thời.

I.Mở :

Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại ViệtNam trước sau Cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” ây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta.Trong tác phẩm , Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo vừa thể giá trị tư tưởng , lại vừa thể giá trị nghệ thuật tác phẩm

II.Thân :

1/ Thế tình huống? vai trị tình tác phẩm truyện?

- Có thể hiểu, tình truyện bối cảnh, hịan cảnh ( không gian, thời gian, địa điểm…tạo nên câu chuyện)

- Có ba loại tình phổ biến truyện ngắn : tình hành động; tình tâm trạng; tình nhận thức.Nếu tình hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bước ngoặt nhân vật; tình tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc nhân vật; tình nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lý nhân vật Tình độc đáo, lạ, giúp cho tác phẩm hấp dẫn, ấn tượng, sâu sắc với người đọc

- Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” tổ chức xung quanh “tình nhận thức mà hai nhân vật Phùng Đẩu trải qua”

2 Tình truyện tác phẩm:

(5)

có phần dở người.Lời ăn tiếng nói thơ kệch ngoại hình hắn.Có thể nói, nguy ế vợ rõ Đã , gặp năm đói khủng khiếp, chết ln ln đeo bám Trong lúc không ( kể Tràng) nghĩ đến chuyện dựng vợ , gả chồng Tràng có vợ, mà lại có vợ cách nhặt được.Trong hồn cảnh ấy, ràng có vợ phải có thêm miệng ăn đem thêm tai hoạ cho mẹ , đẩy mau mẹ đến chết Như , việc Tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt.Chính điều làm cho nhiều người ngạc nhiên :

Đó người dân xóm ngụ cư : họ ngạc nhiên, bàn tán, phán đoán họ nghĩ : “ biết có ni qua khơng?”Cịn bà cụ Tứ - mẹ Tràng- lại ngạc nhiên Lúc đầu bà lão không hiểu , bà “ cúi đầu im lặng” với bao tâm vui-buồn lẫn lộn “ biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Nhất là, thân Tràng bất ngờ với hạnh phúc “ nhìn thị ngồi ngay nhà đến ngờ ngợ” Thậm chí , sáng hơm sau Tràng cảm thấy “ êm từ giấc mơ ra”

Tóm lại, tình truyện mà Kim Lân xây dựng vùa bất ngờ lại hợp lý, tạo sức hấp dẫn nhiều suy nghĩ cho người đọc

2.Thái độ nhà văn: - Với người dân lao động:

Qua câu chuyện, nhà văn dành tình cảm tốt đẹp người nghèo khổ lịng nhân hậu mình.Ơng xót thương cho dân tộc trước thảm hoạ đói chết.Ơng ngại cho người gái bị nạn đói cướp gần hết ( gia đình, nhan sắc, tính cách, tên tuổi …).

Khơng , nhà văn cịn tinh tế phát khát vọng hạnh niềm vui nhặt vợ Tràng;cái duyên thầm thị qua liếc mắt với Tràng…Có thể nói nhà văn trân trọng tự hào vẻ đẹp nhân tính người lao động nghèo trước thảm hoạ đau thương , chết chóc

Đồng thời nhà văn tập trung ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân dân lao động qua hình ảnh bà cụ Tứ : người mẹ giàu tình thương con, giàu lòng nhân hậu niềm tin vào sống  niềm tin nhà văn vào phẩm chất tốt đẹp người

- Với thực trạng xã hội đương thời, thông qua tình truyện, nhà văn lên án tố cáo tội ác Nhật –Pháp đẩy nhân dân ta vào thảm hoạ đói nghèo, chết chóc.Chính chúng làm cho giá trị người trở thành rẻ rúng rơm rác : vợ mà nhặt

III Kết :

Có thể nói: Tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” thật độc đáo có ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật sâu sắc

Viết nạn đói, Kim Lân khơng dừng lại việc miêu tả tranh ảm đạm , mà hướng người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo : lịng nhân hậu, cưu mang niềm tin vào tương lai họ

Đề 3: Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân. 1 Mở :

(6)

thương ấy, nhà văn đặt vào hình ảnh nhân vật Tràng: nghèo đói,bất hạnh nhưng giàu tình người khát vọng hạnh phúc.Điều thể qua câu chuyện nhặt vợ anh ngày đói

2 Thân :

Thật vậy, xuất tác phẩm, Tràng vốn gã trai nghèo, sống xóm ngụ cư, có mốt mẹ già làm nghề đẩy xe bị mướn Đã vậy, Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thơ kệch với “ đầu trọc nhẵn”; “cái lưng to rộng lưng gấu”; “ hai mắt gà gà, nhỏ tí” lúc đắm vào bóng chiều hồng hơn.Thêm vào đó, tính tình Tràng lại có phần “dở hơi” tốt bụng, hay vui đùa với trẻ xóm Có thể nói, Tràng có cảnh ngộ thật bất hạnh tội nghiệp.

Vậy mà, người có thân phận thấp hèn nhiên lại trở thành rể coi hạnh phúc : Tràng dưng có vợ

Tràng có vợ cách “nhặt” qua hai lần gặp gỡ, vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc ngày đói Qủa thật, chuyện lấy vợ Tràng lạ mà thú vị - đùa mà thật , thật mà đùa

Lúc đầu, người phụ nữ đói nghèo, rách rưới đồng ý theo không Tràng làm vợ, Tràng “chợn”: “Thóc gạo đến thân chả biết có ni nổi khơng , lại cịn đèo bịng” Nhưng rồianh ta chặc lưỡi “Chậc,kệ!”.Có vẻ quyết định khơng nghiêm túc phóng lao phải theo lao vậy.Việc hai người đến với bề ngồi ngẫu nhiên bên lại tất nhiên : Người đàn bà cần Tràng để có một chỗ dựa qua đói kém, cịn Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ và để biết đến hạnh phúc.

Trên đường đưa vợ nhà, Tràng thật vui hạnh phúc : “ Trong lúc, Tràng như quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe doạ… Trong lòng hắn, lúc tình nghĩa với người đàn bà bên.Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông ấy…”Có thể nói , tác phẩm, có tới hai mươi lần nhà văn nhắc đến niềm vui nụ cười thường trực Tràng có vợ từ ngữ gợi tả gợi cảm : mặt phớn phở, mắt sáng lên lấp lánh, miệng cười tủm tỉm… Chỉ sau đêm “nên vợ nên chồng” Tràng thấy đổi khác “ người êm , lửng lơ người từ giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ như khơng phải”.Tràng “ nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà”; “Hắn có một gia đình.Hắn vợ sinh đẻ đấy.Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng…Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo cho vợ con sau này…”

Niềm vui Tràng thật cảm động, lẫn lộn thực lẫn ước mơ “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà”.So với dáng “ngật ngưỡng” Tràng đầu tác phẩm, hành động “xăm xăm” Tràng đột biến quan trọng, bước ngoặt đổi thay số phận lẫn tính cách Tràng : từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức.Tràng thật “phục sinh tâm hồn”- giá trị lớn lao hạnh phúc.Có thực chưa rõ nét cuối tác phẩm, suy nghĩ Tràng “ cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp.Đằng trước có cờ đỏ to lắm”.Đồn người phá kho thóc Nhật cờ Việt Minh.Đây thực ước mơ tương lai hướng Đảng cách mạng tràng người như Tràng.

(7)

Tóm lại, Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình nhặt vợ đặc biệt.Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trị lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm : Những người đói, họ khơng nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống.

Cũng qua Tràng câu chuyện nhặt vợ anh, nhà văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhựng người dân lao động nghèo : vẻ đẹp tình người niềm tin tưởng vào tương lai.

Qua nhân vật Tràng, Kim Lân bộc lộ khả miêu tả tâm lý nhân vật ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn.

Đề 4: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.

I.Mở :

Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại ViệtNam trước sau Cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” ây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn viết hay tâm trạng bà cụ Tứ - người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lòng nhân hậu.

II Thân :

1.Khái quát đời bà cụ :

Trước hết, xuất tác phẩm, bà cụ Tứ lên người đàn bà nơng dân, hồn hậu có đời thật nhiều thương cảm : nhà nghèo, goá bụa, sống gian khổ, thầm lặng.

2.Bối cảnh – tình diễn biến tâm trạng bà cụ:

Bà cụ Tứ lần xuất thiên truyện lúc bóng hồng tê tái phủ xuống xóm Ngụ cư ngày đói Cùng lúc đó, người trai đáng thương bà làm nghề đẩy kéo xe huyện, đưa người đàn bà lạ nhà

+ Khởi đầu , bà ngỡ ngàng - ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ xuất nhà Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ nhà văn diễn tả hàng loạt câu nghi vấn : “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào mình u? ”Thái độ ngạc nhiên người mẹ, phải nỗi đau nhà văn trước thật : quẫn hồn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc

+ Sau hiểu trai có vợ, bà lão khơng nói mà “cúi đầu im lặng”- sự im lặng chứa đầy nội tâm : niềm xót xa, buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh

+ Bằng lòng nhân hậu thật bao dung người mẹ, bà nghĩ :“Biết chúng có ni qua đói khát khơng?”.Trong chữ “chúng nó” , người mẹ từ lòng thương trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm dâu

(8)

+ Đặc biệt sau ngày trai có vợ , người mẹ giàu lòng thương thật sự vui hạnh phúc trước hạnh phúc : bà dâu dọn dẹp, thu vén nhà ; bữa cơm ngày đói, bà tồn nói chuyện vui để xua thực hãi hùng, để nhen nhóm niềm tin vào sống cho :“ Khi có tiền ta mua lấy đơi gà …”.

+ Thật cảm động, Kim Lân để ánh sáng kỳ diệu tình mẫu tử toả từ nồi cháo cám : “Chè khoán đây, ngon cơ”.Chữ ‘ ngon” xúc cảm vật chất ( xúc cảm vị cháo cám) mà xúc cảm tinh thần : người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát cháo cám thành ngào Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn chứng minh cho chất NGƯỜI người dân lao động : bất kỳ hồn cảnh , tình nghĩa hy vọng người bị tiêu diệt – con người muốn sống cho sống.Chính chất NGƯỜI thể cách sống tình nghĩa hy vọng

+ Tuy nhiên niềm vui bà cụ Tứ hoàn cảnh niềm vui tội nghiệp, bởi thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng chát nghẹn bứ”

III/ Kết :

Có thể nói, nhân vật bà cụ Tứ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tình người lòng nhân mà Kim Lân gửi gắm tác phẩm “ Vợ nhặt”.Thànhcông nhà văn đã thầu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ

=>“Vợ nhặt” ca tình người người nghèo khổ, biết sống cho người thời túng đói quay quắt

Bài làm 2:

Trước sau Cách mạng tháng Tám, dù viết không nhiều giai đoạn Kim Lân có tác phẩm hay Là bút truyện ngắn vững vàng, ông viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn nhà văn chân chất vốn đứa đồng ruộng Trong bối cảnh nạn đói năm 1945, Kim Lân viết truyện ngắn Vợ nhặt Tác phẩm đóng góp xuất sắc cho văn xuôi dân tộc Với cốt truyện đơn giản tình truyện độc đáo hấp dẫn Vợ nhặt đề cập đến vấn đề lớn có tính thực nhân đạo sâu sắc; người Việt Nam lương thiện, tai họa đói khủng khiếp thực dân, phát xít gây ra, cưu mang đùm bọc hi vọng, trông chờ vào sức mạnh giải phóng cách mạng Ấn tượng sâu đậm người đọc với tác phẩm có lẽ lòng đáng quý mẹ Tràng tâm lòng thật đáng quý nhà văn người lao động nghèo khổ

Anh Tràng có vợ hồn cảnh khơng bình thường Khơng phải anh Tràng cưới vợ, lấy vợ theo nghĩa thơng thường mà "nhặt vợ”, nói người miền Trung miền Nam “lượm vợ" ngồi đường Nhưng việc làm lại có ý nghĩa nhân lấm lòng nhân hậu Thấy người đàn bà đói anh sẵn sàng cho ăn dù chẳng dư dật Thấy người đàn bà tâm theo mình, dù sợ cho tương lai, anh không nỡ từ chối Tràng dắt vợ nhà tâm trạng vừa lo lắng bâng quơ sung sướng cách mẻ, lạ lẫm

(9)

Vừa đến nhà, thấy người đàn lạ, bà cụ Tứ “đứng sững lại” ngạc nhiên, “thế nào" Bà tin lấy vợ hồn cảnh Nhưng hiểu cớ sự, “bà lão cúi đầu nín lặng”, bà hờn tủi xót thương cho số kiếp đứa cho thân phận "Chúng có ni sống qua đói khát không?" Rồi bà cảm thấy khổ tâm, nghèo q lấy để mắt bạn bè lối xóm “Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi úc chúng mày lấy lúc này, u thương quá" Và nỗi khổ tâm đau xót đọng lại, biến thành “dịng nước mắt chảy xuống ròng ròng” thật tội nghiệp Trong truyện ngắn Một đám cưới Nam Cao cảnh đời khổ (phải rước dâu vào ban đêm để người khỏi thấy dâu rách rưới, nhờ có đám cưới con, cha mẹ bữa ăn no), chuyện này, khổ nhiều gấp bội Bữa ăn gia đình thay cho đám cưới bữa “chè cám”

Đem người đàn bà xa lạ làm vợ hoàn cảnh vậy, mẹ nghĩ nào? Tràng lo Khi biết mẹ đồng ý trước việc "Tràng thở phào cái, ngực nhẹ hẳn đi" Bởi người mẹ có quyền khơng đồng tình, có quyền trách mắng Tràng Nhưng thương bà cụ thương dâu Bà hiểu dù người ta chịu lấy điều đáng quý Với người già cả, môi trường xã hội phong kiến khắt khe, dễ dàng nhận điều Bà “nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc mình" nhìn đứa dâu cực khổ “lịng đầy thươg xót" Trong khơng khí ngại ngùng, lúng túng người, bà có thái độ tế nhị, quan tâm đầy nhân hậu

Bà nói đỡ cho dâu xấu hổ: “Con ngồi xuống đáy, ngồi xuống cho đỡ chân" Bà lưu tâm ý tứ đến tình cảm riêng tư con: “Hơm nghĩ nhà kiếm lấy nứa đan phên mà ngăn mày ạ”

Tấm lòng người mẹ thật đáng quý Không lo vợ cho con, có vợ bà mừng thấy phải có trách nhiệm với Bà cố nén nỗi buồn, nỗi lo, động viên tin sống tương lai việc làm chăm sóc Bà cô dâu sửa sang dọn dẹp lại nhà cửa, động viên chuyện vui, chuyện tương lai sáng sủa: Khi có tiền mua lấy đơi gà…này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem” Trước hạnh phúc nhỏ bé con, sống bà mẹ dường đổi khác, bà “cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thương, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Từ thái độ bao dung ấy, hạnh phúc đơn sơ lòng đến với người Nhân vật bà cụ Tứ mang ý nghĩa khái quát lớn: thời đại nào, hoàn cảnh tâm trạng bà mẹ nghèo thật tội nghiệp, họ hiểu con, thương con, lo lắng cho nghèo khổ họ phải chịu đắng cay, chua xót

(10)

Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân.

1 Kim Lân xuất văn đàn Việt Nam với số lượng tác phẩm khiêm tốn lại dành trọn niềm tin yêu kính phục hệ độc giả Ông mệnh danh nhà văn nông thôn đồng quê Bắc Bộ Ngòi bút Kim Lân thường vào khám phá cảnh sinh hoạt đời sống nông thôn để từ mà đề cao ca ngợi mảnh sáng, vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động Truyện ngắn “Vợ nhặt” 1954 tác phẩm thể hoàn hảo bút pháp Kim Lân Ở tác phẩm này, Kim Lân vừa thành công việc khám phá nội dung, vừa thành công việc phát minh xây dựng hình tượng nghệ thuật Ngồi đặc sắc độc đáo nghệ thuật xây dựng tình huống, Kim Lân bộc lộ tài đặc biệt việc xây dựng chân dung tâm lý nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ đời thường

2.a Nghệ thuật tạo tình độc đáo: Kim Lân viết truyện ngắn năm 1954 cảm quan nghệ thuật lại hướng nạn đói khủng khiếp diễn đồng Bắc Bộ tháng năm 1954 Mặc dù bối cảnh truyện nạn đói khủng khiếp, thời tao loạn truyện không sâu vào phản ánh đói, giành xé miếng ăn để sinh tồn mà lại sâu vào phản ánh tình người xốy lốc khủng khiếp Để phản ánh điều nhà văn tạo tình truyện độc đáo chuyện vợ nhặt anh nơng dân có tên Tràng

Nhân vật Tràng chàng trai xấu xí thơ ráp “mắt nhỏ tí gà gà, mặt đung đưa nhấp nhỉnh, thân hình vập vạp” Tràng vừa nghèo vừa dân ngụ cư, vừa lại chống trụ để tồn đói khủng khiếp Tình cảnh khơng nghĩ Tràng có vợ mà nhiên lại có vợ, vợ theo hẳn hoi khơng cần cheo cưới Tình làm cho mẹ Tràng ngạc nhiên, xóm ngụ cư ngạc nhiên Tràng ngạc nhiên Từ tình truyện nhà văn không nhằm tạo tiếng cười mà nhằm phản ánh điều mang tính quy luật chất người, tình người thời điểm khắc nghiệt

b Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật: Nói đến truyện nói đến nhân vật, nói đến nhân vật nói đến ngoại hình nội tâm, tính cách tâm lý Ở tác phẩm có ba nhân vật xuất Tràng, vợ Tràng mẹ Tràng Họ người khốn khổ lại sống tình cảnh “tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa” nên phát thảo chân dung họ nhà văn Kim Lân vừa chấm phá nét tự nhiên, vừa phát họa biến dạng chân dung sống bên bờ vực thẳm Để giới thiệu Tràng người nơng dân thơ ráp tác giả phát thảo vài nét mang tính đặc tả nét mặt “mắt nhỏ tí gà gà, mặt đung đưa nhấp nhỉnh, thân hình vập vạp” Với vài nét Tràng lên phát thảo vụng tạo hóa, khó khăn việc chiếm cảm tình người khác giới để tìm hạnh phúc Cịn thị Tràng mặt lưỡi cày, ngực lép kẹp xác người biết nói, người đáng thương Viết bà cụ Tứ, Kim Lân dùng hình ảnh lọng khọng diễn tả khắc khổ người mẹ nông thôn thời đói rét Miêu tả chân dung, Kim Lân khơng sâu vào chi tiết, dừng lại nét bút ký họa đơn giản Tuy hình ảnh người nơng dân lên ấn tượng, khó gỡ tâm trí người đọc

(11)

Trước hết tâm lý nhân vật Tràng, ngày đêm mà Tràng có biến đổi đặc biệt, từ lạnh lùng vô cảm trước sống trở thành người có chủ tâm ý chí việc tìm giữ hạnh phúc Trước gặp thị, Tràng vô tư trẻ gặp thị, từ chập kệ Tràng chuyển sang tâm lý phớn phở Sau tâm lý muốn ln để chứng tỏ chủ nhân gia đình Từ chỗ lầm lũi sau có vợ, Tràng thấy yêu nhà Tràng mơ cờ đỏ, mơ đổi đời Vợ Tràng có biến đổi tương tư, từ chỗ xưng xỉa cong cớn với Tràng phố huyện thời gia ngắn, thị Tràng chuyển sang tâm lý khép nép hiền thảo đứa dâu quê thiết thực Tâm lý bà cụ Tứ tác giả diễn tả theo chiều phát triển Từ ngạc nhiên có người đàn bà xuất nhà mình, đến mừng lo xáo trộn, đến rạng rỡ nụ cười Tất biểu tâm lý hợp với logic hồn cảnh

Qua biến động tâm lý ba nhân vật tâm lý người dân ngụ cư, nhà văn vừa thể khả tinh tế mình, vừa thể trân trọng nỗi lòng người tiếp cận với hạnh phúc

d Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Người đọc kính phục Kim Lân nhiều lẽ khơng ai phủ nhận nhà văn Kim Lân có biệt tài việc chọn lọc vận dụng ngơn từ, tạo nên hịa hợp tuyệt đối ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ chân q đồng q

Ngồi ngơn ngữ văn chương thông thường, nhà văn đưa vào tác phẩm ngơn ngữ đồng q hợp lý đích đáng Chẳng hạn miêu tả chân dung nhân vật nhà văn dùng từ “gà gà”, “nhấp nhỉnh”,”vập vạp” Khi diễn tả trạng thái, tình cảm tác giả lại viết hợp với nhân vật Nhân vật Tràng gặp gỡ tỏ tình nói “làm đách có vợ”, nói hạnh phúc “vợ vợ miết phải có đèn nhà”, Tràng thưa với mẹ có ngơn từ tương tự “thì u thẳng ngồi lên giường lên ghế cho chỉnh chệ nào” Còn lời bà cụ Tứ hợp lý với tâm trạng bà mẹ nơng dân, bà nói “u mừng lịng” Có lẽ văn chương Việt Nam có tác phẩm mà có hịa hợp loại hình, cấp độ ngơn ngữ thành thạo, nhuần nhuyễn truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:45

w