- Làm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn3. Về thái độ.[r]
(1)Ngày soạn : 06/03/2009 Ngày dạy : 09/03/2009
Bµi 6
kĩ thuật sử dụng lựu đạn (Tổng 03 tiết)
I- MôC TI£U. VÒ kiÕn thøc
- Nắm tính năng, cấu tao, chuyển động gây nổ lựu đạn ; quy tắc dùng lựu đạn t ng tỏc nộm trỳng ớch
2 Về kĩ năng
- Thực hành đợc động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an tồn 3 Về thái độ
- Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn luyện tập quyết tâm sử dụng có hiệu lựu đạn chiến đấu
II- CHUẩN Bị. 1 Giáo viên
a) Chn bÞ néi dung
- Phỉ biÕn cho häc sinh nội dung cần chuẩn bị trớc buổi học
- Kiểm tra số lợng laọi lựu đạn, mơ hình, tranh vẽ phóng to hình từ 6.1 đến 6.4 SGK cần thiết cho học
b) chuẩn bị phơng tiện dạy học - Giáo án, tài liÖu
- Lựu đạn à1 lựu đạn chày
- Tranh mơ hình câu tạo tranh chuyển động gây nổ lựu đạn - Cờ đuôi nheo
- Cờ huy, dây căng 2 Học sinh
- Đọc trớc sách giáo khoa - Chn bÞ SGK, vë ghi, bót iii tỉ chøc d¹y häc
Hoạt động 1 : Giới thiệu số laọi lựu đạn Việt Nam
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
Gv sử dụng phơng pháp thuyết trình kết hỵp
(2)1.Lựu đạn ϕ 1
a) Tác dụng, tính năng
- Lu n ϕ dùng đẻ sát thơng sinh lực địch chủ yếu mảnh gang vụn Bk sát thơng 5m thời gian cháy chậm từ phát lử đến nổ khoang 3,2 – 4,2s khối lợng toàn 450g b) Cờu tạo
- Gåm bé phËn chÝnh :
+ Thân lựu đạn : Vỏ lựu đạn gang, cổ có chúa ren để lắp phận gay nổ
+ Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn : ống kim hỏa, lò xo, kim hỏa , thuốc cháy chậm, kip c) chuyển động gây nổ
- Khi rút chôt an toàn,đuôi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hỏa
2 lựu đạn chày
a) Tính chiến đấu
- Dùng để sát thơng sinh lực địch mảnh gang vụn, bán kính sát thơng 5m thời gian cháy chậm khoảng – 5s khối long toàn 530g b) Cấu tạo
- Lựu đạn gồm phận : + Thân lựu đạn :
+ Bé phËn g©y nỉ :
- Sau giới thiệu xong, nhận xét tổng kết nội dung trả lời câu hỏi học sinh có kêt luận để chuyển nội dung
- Học sinh ý quan sát, ghi chép ý Có thể đặt câu hỏi cho GV trả lời, trả lời bổ sung caau hỏi bạn lớp
- Häc sinh ý quan sát, ghi chép ý kết luận giáo viên
Hot ng : Gii thiệu quy tắc sử dụng, giữ gìn, bảo quản lựu đạn
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
GV giíi thiƯu néi dung SGK gåm c¸c néi dung sau :
1 Sử dụng, giữ gìn lựu đạn a) Sử dụng lựu đạn
- Chỉ ngời nắm vững cấu tạo, tính năng, thành thạo động tác đợc sử dụng
- Chỉ sử dụng có lệnh huy hiệp đồng chiến đấu
- Häc sinh chó ý nghe, ghi chÐp ý chÝnh
- Hs tham khảo sách phát biểu trả lời câu hỏi GV đặt
(3)- Tùy theo địa hình, địa vật tình hình địch để vận dụng tu động tác cho phù hợp
- Khi ném xong phải quan sát kết ném tình hình địch dể có biện pháp xử lý kịp thời
b) Giữ gìn lựu đạn
- Phải để nơi quy định, khơ ráo, thống gió tránh để lẫn với laọi đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy - Không để rơi, không va chạm mạnh
- không mở phòng ẩm, rút chốt an toàn
- Khi mang, đeo khơng đợc móc mỏ vịt vào thắt l-ng
2 Quy định sử dụng lựu đạn
- Cấm sử dụng lựu đạn thật luyện tập - Không dùng lựu đạn tập để đùa nghịch
lun tËp kh«ng cã tỉ chøc
- Khi luyện tập cấm ném trực tiếp vào ngời Ngời nhặt phải đem vị trí không ném trả trở lại
Gv tổng kết nội dung trả lời câu hỏi học sinh sau nhận xét kết luận
b¹n líp
- Häc sinh chó ý quan s¸t , ghi chÐp NhËn xÐt kÕt ln cđa giáo viên
Hot ng 3 : Gii thiu t đọng tác đứng ném lựu đạn
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
- GV giới thiệu nội dung đứng ném lựu đạn : 1 Trờng hợp vận dụng :
2 §éng t¸c :
- Làm mẫu động tác theo bớc :
Bớc : Làm nhanh động tác (hô lệnh) Bớc : Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động
tác ( Chia động tác thành cử động để thuận tiện cho luyện tập)
Bớc : Làm tổng hợp toàn động tác.
- Khi làm mẫu GV hớng sang bên lớp học để toàn động tác quay phía học sinh
- GV nêu thực số điểm ý ném lựu đạn Sau cho số hs thực lại động tác Nhận xét kết luận chuyển nội dung
- Häc sinh chó ý nghe, quan s¸t , ghi chÐp ý chÝnh
- Học sinh theo dõi GV hớng dẫn thực động tác
- Häc sinh lun tËp theo bíc Bíc : Từng cá nhân nhóm
tự nghiên cứu cách bắn Bớc : Tập chậm theo tõng cö
động từ chậm đén nhanh dần Bớc : Luyện tập tổng hợp
Hoạt động 4 : Ném lựu đạn trúng đích
(4)- GV giới thiệu lần lợt cá nội dung : a) Đặc điểm
b) Yêu cầu
c) Điều kiện kiểm tra d) Đành giá thành tích
- Hớng dẫn động tác ném lựu đạn theo bớc : Bớc : Làm nhanh động tác (hô lệnh) Bớc : Làm chậm, vừa làm vừa phõn tớch ng
tác ( Động tác ngời nÐm, vµ ngêi phơc vơ)
Bớc : Làm tổng hợp toàn động tác.
- Khi làm mẫu GV hớng sang bên lớp học để toàn động tác quay phía học sinh
- GV nêu thực số điểm ý ném lựu đạn Sau cho số hs thực lại động tác Nhận xét kết luận chuyển nội dung
- Häc sinh chó ý nghe, quan s¸t , ghi chÐp ý chÝnh
- Học sinh theo dõi GV hớng dẫn thực động tác
- Häc sinh lun tËp theo bíc Bớc : Từng cá nhân nhóm
tự nghiên cứu cách bắn Bớc : Tập chậm theo tõng cö
động từ chậm đén nhanh dần
Bíc : Lun tËp tỉng hỵp
Hoạt động 5 : Tổ chức tập luyện tổng kết đánh giá
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
1 Tæ chøc tËp lun
- tỉ chøc lun tËp thµnh phận Giáo viên trực tiếp trì luyện tËp
- Trớc luyện tập cho học sinh khởi động a) Luyện tập động tác đứng ném lựu đạn :
+ Gv hô cử động cho HS luyện tập, quan sát sửa sai cho học sinh
b) Luyện tập động tác ném lựu đạn trúng đích : + Chia nhóm tập luyện, lợt học sinh(
tËp nÐm, phôc vô) + TËp lun xoay vßng c) kÕt thóc lun tËp :
- Hết thời gian luyện tập , giáo viên tập hợp lớp nhận xét ý thức kết tập luyện Con thời gian kiểm tra số học sinh thực đông tác
2 Tổng kết đánh giá
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung học, kết luận toàn
- Học sinh ý nghe, ghi chép ý hiểu đợc ý định giáo viên
- HS thực hiên đông tác theo lệnh giáo viên
- Thực hành động tác ném lựu đạn trúng đích theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh nghiêm túc nghe giáo viên nhận xét kết thực động tác giáo viên yêu cầu
(5)- KiÓm tra vËt chất mặt lớp - Hớng dẫn HS trả lêi c©u hái SGK - NhËn xÐt tiÕt häc, kiĨm tra trang phục
- Yêu cầu HS ôn luyện nội dung nhà thông qua câu hỏi SGK
- Dặn dò học sinh đọc trớc (SGK)
viên
- Đọc trớc sách giáo khoa
Ngày soạn : 05/04/2009 Ngày dạy : 06/04/2009
Bµi 7
kÜ thuật cấp cứu chuyển thơng (Tổng 05 tiết)
I- MôC TI£U. Về nhận thức
- Nắm mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy hô hấp nhân tạo
2 Về kỹ năng
- Làm kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo vận chuyển người bị thương, bị nạn
3 Về thái độ
- Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào thực tế sống
II- CHUÈN BÞ.
1 Đối với giáo viên a, Chuẩn bị nội dung:
- Phải nắm vững nội dung cần truyền đạt, bảo đảm sát thực tiễn - Cần chuẩn bị ví dụ, tranh ảnh minh họa
- Cần thành thạo kỹ thuật cấp cứu chuyển thương - Cần huấn luyện kỹ cho trợ giảng, đội mẫu
b, Chuẩn bị phương tiện dạy học
(6)- Các loại băng, dây garô, nẹp cáng
- Những nội dung cần trợ giảng cần bồi dưỡng trước
2 Đối với học sinh
- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, ghi chép, bút viết, loại băng (mỗi loại cuộn)
- Mỗi tổ học tập: loại nẹp bông, băng; cáng thương iii tỉ chøc d¹y häc
Hoạt động : Cầm máu tạm thời
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng
giải kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:
- Mục đích cầm máu tạm thời:
+ Nhanh chóng làm ngừng chảy máu biện pháp đơn giản
+ Hạn chế đến mức thấp máu + Góp phần cứu sống nạn nhân, tránh tai
biến nguy hiểm
- Nguyên tắc cầm máu tạm thời:
+ Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu
+ Phải xử trí định theo tính chất vết thương
+ Phải quy trình kỹ thuật - Phân biệt loại chảy máu:
+ Chảy máu mao mạch: Máu đỏ thẫm, thấm vết thương, lượng máu ít, tự cầm + Chảy máu tĩnh mạch vừa nhỏ: Máu đỏ
thẫm, chảy ri rỉ vết thương, lượng máu vừa phải, tự cầm
+ Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, chảy thành tia, lượng máu nhiều, không tự cầm - Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch; gấp chi tối đa; băng ép chặt; băng nút; băng chèn; ga rô (Kết hợp tranh vẽ)
- HS nghe ghi chép đầy đủ
- Học sinh ý quan sát, ghi chép ý Có thể đặt câu hỏi cho GV trả lời, trả lời
(7)Hoạt động : Cố định tạm thời xơng gãy
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
GV Sử dụng phương pháp thuyết trình,
giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:
- Tổn thương gãy xương thường phức tạp: + Xương bị gãy rạn, gãy rời thành nhiều
mảnh
+ Da, bị giập nát nhiều, tổn thương mạch máu, thần kinh
+ Rẽ choáng đau đớn, máu - Mục đích cố định tạm thời xương gãy:
+ Làm giảm đau đớn, cầm máu vết thương
+ Giữ cho đầu xương tương đối yên tĩnh
+ Phòng ngừa tai biến
- Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy: + Phải cố định khớp khớp
dưới ổ gãy
+ Không đặt nẹp cứng sát vào chi thể + Không co kéo nắn chỉnh ổ gãy + Cố định nẹp vào chi tương đối - Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:
+ Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy (kết hợp giới thiệu vật loại nẹp gỗ, nẹp tre, nẹp Crame)
+ Kỹ thuật cố định tạm thời số trường hợp xương gãy (kết hợp giới thiệu tranh vẽ)
- Häc sinh chó ý nghe, ghi chÐp ý chÝnh
- Hs tham khảo sách phát biểu trả lời câu hỏi GV đặt
- Học sinh ý, ghi chép ý Có thể đặt câu hỏi cho GV trả lời
- Häc sinh chó ý quan s¸t , ghi chÐp NhËn xÐt kết luận giáo viên
(8)Ni dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng
giải kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp đàm thoại để học viên nắm được:
- Nguyên nhân gây ngạt thở: + Do ngạt nước
+ Do bị vùi lấp
+ Do hít phải khí độc
+ Do tắc nghẽn đường hô hấp - Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở:
+ Những biện pháp cần làm
+ Các phương pháp hô hấp nhân tạo (Kết hợp giới thiệu tranh vẽ)
+ Những điểm ý làm hô hấp nhân tạo
- Tiến triển việc cấp cứu ngạt thở: Có thể tiến triển tốt xấu
- Häc sinh chó ý nghe, quan s¸t , ghi chÐp ý chÝnh
- Học sinh theo dõi GV hớng dẫn thực động tác
- Häc sinh luyÖn tËp theo bớc Bớc : Từng cá nhân nhóm
tự nghiên cứu cách thực hành
Bớc : Tập chậm động tác từ chậm đén nhanh dần
Bíc : Thùc hµnh nhanh
Hoạt động 4 : Kĩ thuật chuyển thơng
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
Gv hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục IV
trong SGK, vận dụng hiểu biết kiến thức học để nắm :
- Mục đích chuyển thương - Kĩ thuật chuyển thương :
+ Mang vác tay
+ Chuyển thương cáng
(9)Hoạt động 5 : Quan sát thực động tác mẫu
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
- Nội dung: Giáo viên nêu khái quát kỹ thuật cấp cứu chuyển thương Thực động tác kỹ thuật theo bước:
Bước 1: (Làm nhanh) Để học sinh khái quát động tác từ bắt đầu đến kết thúc động tác Khi làm động tác cần ý động tác phải chuẩn, thực xong kỹ thuật phải đạt tiêu chuẩn chắc, đẹp
Bước 2: (Làm chậm cử động, vừa nói vừa làm vừa phân tích) Làm rõ ý nghĩa, tác dụng cách thực động tác, đặc biệt động tác khó phải nói rõ đặc điểm động tác cách thực để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
Bước 3: (Làm tổng hợp) Là làm lại toàn động tác với nhịp chậm bình thường (chỉ làm mà khơng nói) giúp cho người học nắm tính liên hoàn động tác từ bắt đầu đến kết thúc
- Tổ chức: theo đội hình lớp, tập trung thành hàng ngang, hướng phía giáo viên đội mẫu
- Chú ý quan sát giáo viên làm mẫu đọng tác, ghi chép ý bước giáo viên thực hành
- Học sinh tập luyên theo bước :
Bước 1 : Từng cá nhân nhóm
tự nghiên cứu cách thực hành
Bước 2 : Tập chậm động tác từ chậm đến nhanh dần
Hoạt động 6 : Luyện tập kĩ thuật cấp cứu chuyển thơng
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
- Nội dung luyện tập:
- Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch, gấp chi tối đa, băng ép chặt, băng chèn, băng nút, ga rô
- Kỹ thuật cố định tạm thời số trường hợp xương gãy: gãy xương bàn tay, khớp cổ tay; gãy xương cẳng tay; gãy xương cánh tay; gãy xương cẳng chân; gãy xương đùi
- Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở:
+ Những biện pháp cần làm ngay: loại bỏ nguyên nhân gây ngạt, khai thông đường thở, làm hô hấp nhân tạo, kích thích lên người bị nạn
- Chia lớp thành nhóm nhỏ luyện tập nhóm em tập luyện theo vịng - Chia lớp thành tổ luỵện tập
theo chi huy tổ trưởng - Duy trì tập luyện theo yêu
(10)+ Các phương pháp hô hấp nhân tạo: thổi ngạt ép tim lồng ngực, phương pháp Xin - vetstơ
- Kỹ thuật chuyển thương: mang vác tay, chuyển thương băng cáng
- Ký, tín hiệu luyện tập:
+ Một hồi còi bắt đầu luyện tập + Hai hồi còi nghỉ giải lao + Ba hồi cịi vị trí tập trung
- Duy trì luyện tập:
+ Giáo viên quan sát, theo dõi tổ luyện tập, phát sai sót để uốn nắn sửa chữa
+ Nếu làm sai giáo viên đến tận nơi để sửa chữa cho người
+ Tổ có nhiều người sai tín hiệu cho tổ dừng tập, tập trung lại để giáo viên sửa sai, hướng dẫn cho người làm động tác
- Tổ chức: phân chia thành tổ học tập Mỗi tổ 12- 15 người Tổ học tập thành hàng ngang, cá nhân nghiên cứu 10-15 phút, sau thành viên nhóm thay phiên làm động tác kỹ thuật: cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gẫy xương, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương thể bạn với nội dung Quá trình luyện tập thành viên khác tỏ theo dõi, góp ý cho để nắm nội dung kỹ thuật cấp cứu chuyển thương
Hoạt động 7 : Tổng kết, đánh giá
Nội dung, hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
- Khái quát nội dung học, nhấn mạnh trọng tâm
- Híng dÉn «n tập phần lý thuyết
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập
- Hướng dẫn luyện tập kỹ thuật cấp cứu chuyển thương
- Vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tế sống hàng ngày
- Học sinh ý lắng nghe hướng dẫn giáo viên - trả lời câu hỏi sách giáo khoa
và câu hỏi giáo viên yêu cầu