Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; năng lực thực hành bộ môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện t[r]
(1)PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TIẾT 1- BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử nhận thức lịch sử diễn nào? - Nắm lịch sử mơn khoa học; mục đích việc học môn lịch sử
- Nắm để biết khôi phục lại lịch sử 2 Tư tưởng:
- Lòng quý trọng giá trị lịch sử, cần thiết phải học lịch sử - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn lịch sử 3 Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ nhận biết, đối chiếu so sánh , rút kết luận - Kĩ quan sát sử dụng tranh ảnh lịch sử
4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành mơn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS
- Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu hình thành, phát triển người xã hội lồi người Vì vậy, cần phải hiểu rõ lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì? Căn vào đâu để biết khơi phục lại hình ảnh q khứ lịch sử giới vầ dân tộc? Đây nội dung học ngày hôm
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: Con người , cỏ, vật sinh ra, lớn lên thay đổi không ngừng theo thời gian GV lấy VD chứng minh điều
?: Thế xã hội xã hội lồi người có diễn vậy không?
HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL nhấn mạnh: xã hội loài người vậy, thay đổi theo thời gian từ
1 Lịch sử gì?
- Lịch sử diễn khứ
(2)lúc sinh
GV giải thích rõ hơn: mà em trải qua biến đổi thời gian có lịch sử Hoạt động 2:
GV trình bày khẳng định: Lịch sử khoa học nhằm tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ Hoạt động 3:
Trước hết, GV tổ chức cho HS quan sát hình 1: “một lớp học trường làng thời xưa” SGK
?: Em cho biết lớp học hình với lớp học ở trường em học có khác khơng? Trước HS trả lời, GV gợi ý:
- Có khác lớp học thời xưa với trường học em điểm nào? ( cách bố trí lớp học, thầy giáo, HS ngồi đâu< nào…so với lớp học ngày nay.)
- Sự thay đổi tổ chức lớp học xưa đâu? ( chủ yếu người tạo nên)
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL:
GV cho HS thảo luận nhóm:
?: Em cho biết học lịch sử để làm gì?
HS thảo luận trinh bày kết quả, đại diện nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung KL:
GV cho HS lấy số VD sống… để thấy rõ cần thiết phải học lịch sử
Hoạt động 4:
?: Hãy cho biết dấu tích mà lồi người để lại đến ngày nay?
Trước HS trả lời, GV gợi ý: chẳng hạn sách vở, câu chuyện kể, di tích cịn tồn tại… HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
GV nhận xét KL:
GV giới thiệu hình “ Bia tiến sĩ” – SGK , di tích mà người để kại yêu cầu HS xác định thuộc loại tư liệu
GV gợi ý cho HS nêu VD loại tài liệu dùng học lịch sử
?: Những tư liệu có giúp để học lịch sử khơng?
HS trả lời, GV nhận xét, đồng thời nhấn mạnh: Những tư liệu sở xác để giúp người hiểu dựng lại lịch sử khứ xã hội
- Lịch sử khoa học nhằm tìm hiểu khứ xã hội lồi người
2 Học lịch sử để làm gì?
- Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, cha ơng, làng xóm; biết tổ tiên ông cha sống, lao động để tạo dựng đất nước ngày
- GD q trọng có, biết ơn người làm nó, thấy trchs nhiệm phải làm cho đất nước
3 Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử?
- Những câu chuyện, lời mô tả chuyển từ đời sang đời khác- gọi tư liệu truyền miệng
- Những di tích, đồ vật xưa tồn đến ngày – tư liệu vật
(3)loài người
GV giải thích câu danh ngơn SGK “ Lịch sử thầy dạy sống” để HS thấy cần phải học lịch sử
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?: Lịch sử gì? dựa vào đâu để biết lịch sử? Vì ta phải học lịch sử? - Bài tập:
?: Em hiểu lịch gia đình em dùng để tính thời gian năm?
Tiết - Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Nắm mục đích việc xác định thời gian - Hiểu cách tính thời gian người thời xưa
- Nhận thức giới cần có thứ lịch chung 2 Tư tưởng:
- Tôn trọng giá trị văn hoá mà người để lại
- Lòng biết ơn người xưa phát minh lịch để tính thời gian mà ngày sử dụng
3 Kĩ năng:
- Tính thời gian kiện diễn
- Bước đầu có kĩ đối chiếu so sánh âm lịch dương lịch 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS
- Quyển lịch (cả âm lịch dương lịch) C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Lịch sử lồi người với mn vàn kiện diễn vào khoảng thời gian khác nhau; theo dịng thời gian, xã hội lồi người thay đổi không ngừng Chúng ta muốn hiểu dựng lại lịch sử cần trả lời câu hỏi: “ cần phải xác định thời gian?”, “ Người xưa xác định thời gian nào?” Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm
2 Dạy học mới:
(4)Hoạt động 1:
Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS thấy rõ: Lịch sử loài người với muôn vàn kiện xảy vào thời gian khác Con người , nhà cửa, làng mạc…đều đời, thay đổi, xã hội loài người
?: Làm để hiểu dựng lại lịch sử?
HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL:
GV lấy VD quan sát tìm hiểu cơng trình kiến trúc, hay di tích lịch sử người ta biết cách ngày năm
?: Việc xác định thời gian có cần thiết khơng?
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuối GV KL: Việc xác định thời gian diễn kiện cần thiết, quan trọng để tìm hiểu học tập lịch sử, nhằm hiểu rõ trình diễn kiện
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc đoạn cuối mục 1-SGK
?: Hãy cho biết ngươì dựa vào đâu cách nào để tính thời gian?
HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung KL:
Hoạt động 3:
Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK
?: Người xưa tính thời gian nào?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn GV nhận xét KL:
?:Người xưa chia thời gian nào? Sau HS trả lời, GV bổ sung KL Đồng thời nhấn mạnh: Mỗi dân tộc , quốc gia, khu vực lại có cách tính lịch riêng; có hai cách tính: theo di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất gọi âm lịch di chuyển xung quanh mặt trời trái đất gọi dương lịch
GV cho HS đọc bảng SGK “những ngày lịch sử kỉ niệm”
?: Bảng ghi đơn vị thời gian có những loại lịch nào?
GV gợi ý:
+ Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm
1 Tại phải xác định thời gian?
- Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xếp kiện theo thời gian
- Việc tính thời gian cần thiết
- Con người ghi lại việc làm mình, từ nghĩ cách tính thời gian
- Dựa vào tượng tự nhiên, lặp đi, lặp lại thường xuyên: hét sáng đến tối, hết mùa đông đến mùa lạnh
2 Người xưa tính thời gian thế nào?
- Dưạ vào quan sát tính tốn, người xưa tính thời gian mọc, lặn, di chuyển mặt trời, mặt trăng làm lịch
(5)+ Các loại lịch: âm lịch, dương lịch
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL
Hoạt động 4:
GV cho HS đ ọc SGK
?:Thế giới cần có loại lịch khơng? Vì sao? HS trả lời, HS khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung KL:
GV trình bày: dương lịch hồn chỉnh để dân tộc sử dụng, cơng lịch
GV giải thích thêm: Trong Cơng lịch năm tương truyền chúa Giê su đời, lấy làm năm cơng ngun, trước năm trước cơng
ngun(TCN), cơng lịch năm có 12 tháng hay 365 ngày ( năm nhuận có thêm ngày); 100 năm kỉ, 1000 thiên niên kỉ
Gv cho HS quan sát hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ SGK
3 Thế giới có cần loại lịch chung hay khơng?
- Thế giới cần thiết có loại lịch chung thống
- Do giao lưu nước, dân tộc, khu vực ngày mở rộng nên đặt nhu cầu thống cách tính thời gian
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?:Muốn dưng lại hiểu lịch sử ta cần phải làm gì?
?: Người xưa tính thời gian nào? Thế giới cần có loại lịch khơng? - Bài tập:
?:Con người xuất nào?
Tiết - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Nắm nguồn gốc người trình phát triển từ người tối cổ thành người đại, khác biệt người tối cổ người tinh khôn
- Hiểu đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thuỷ nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thuỷ
- Nắm khái niệm lịch sử 2 Tư tưởng:
- Tôn trọng giá trị lao động sản xuất trình chuyển biến loài vượn phát triển xã hội loài người
- Giáo dục tinh thzàn yêu lao động, tinh thần lao động 3 Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ quan sát hình ảnh tập rút nhận xét cá nhân 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
(6)Tái kiện, tượng; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS
- Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan đến học C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Các loại tài liệu khoa học cho biết người sinh lúc với trái đất động vật khác, sinh người có hình dạng, hiểu biết lao động sáng tạo ngày Bài học hôm giúp hiểu sơ lược xuất loài người tổ chức xã hội loài người
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV treo tranh ảnh Người tối cổ lên bảng GV cho HS thảo luận nhóm:
?:Em quan sát hình người tối cổ so sánh họ giống với loài động vật nào?
?: Loài vượn cổ xuất cách năm?
?: lồi vượn cổ có thay đổi hình dạng để thích nghi với sống?
?: Dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? Có niên đại nào?
HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để thảo luận, trình bày kết GV nhận xét, bổ sung KL: Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình SGK
?: Hãy quan sát hình SGK trình bày sống người tối cổ?
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuối GV KL: Họ sống thành bầy hang đá lao động
Hoạt động 3:
GV cần nói rõ thể tích não người tối cổ so với người tinh khôn, hình dáng…Nhấn mạnh thay đổi kết trình lao động , đấu tranh để sinh tồn trải qua hàng triệu năm
Hoạt động 4:
GV đưa gợi ý cho HS thảo luận nhóm, nhận xét
1 Con người xuất nào?
- Ở miền Đông châu Phi, đảo Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), gần Bắc kinh (trung Quốc); cách khoảng 3-4 triệu năm, xuất người tối cổ
- Người tối cổ biết sống thành bầy , hang động túp lều làm cành cây, lợp - Họ sống hái lượm săn bắt Công cụ chủ yếu mảnh tước đá ghè đẽo thô sơ, họ phát biết dùng lửa
2 Người tinh khôn sống nào?
- Người tinh khơn hình thành vào khoảng 40 000 trước
- Người tinh khôn tổ chức thành thị tộc
- Về hình thức kiếm sống: hái lượm săn bắt, săn bắn trồng trọt, chăn ni…
(7)hình vẽ so sánh, như: cách sống; hình thức tìm kiếm thức ăn; vật dụng phục vụ cho đời sống…giữa người tối cổ người tinh khôn…
HS thảo luận , bổ sung nhóm, sau GV treo bảng so sánh lên bảng thay cho lời KL:
GV giải thích thêm thị tộc bao gồm nhóm người với vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng gần gũi, chí mẹ đẻ ra, nên có dịng máu- có quan hệ huyết thống, sống quây quần bên
Hoạt động 5:
GV cần làm rõ phát triển bước công cụ lao động nguyên liệu chế tạo công cụ người tinh khôn Cho HS quan sát vật mẫu
?: Trong chế tác cơng cụ, Người tinh khơn có điểm gì mới so với người tối cổ?
HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung KL: Hoạt động 6:
?:Tác dụng việc tìm nguyên liệu những công cụ sản xuất mới? Hậu nó?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn GV nhận xét KL:
Đồng thời nhấn mạnh: phát triển công cụ sản xuất, đặc biệt công cụ kim loại giúp người mở rộng khai phá đất trồng trọt Sản phẩm làm ngày nhiều, số người lao động giỏi, số người đứng đầu thị tộc lợi dụng uy tín chiếm đoạt cải dư thừa…Trong xã hội nguyên thuỷ bắt đầu xuất kẻ giàu, người nghèo Phương thức làm chung, ăn chung, làm, hưởng khơng cịn Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp đời
- Về vật dụng: họ biết làm đồ trang sức , làm đồ gốm…
3 Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Người tinh khôn cải tiến công cụ đá, 4000 năm TCN người chế công cụ đồng
- Sản phẩm dư thừa, xuất kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp đời
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?: Sự khác người tinh khôn người tối cổ thể tiến người những mặt nào?
Tiết 7: Bài ÔN TẬP PHẦN LỊCH SỦ THẾ GIỚI A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
(8)- Sự xuất loài người trái đất
- Các giai đoạn phát triển người nguyên thủy thông qua lao động sản xuất - Các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hóa cổ đại 2 Tư tưởng:
- Thấy rõ vai trò lao động lịch sử phát triển người - Trân trọng thành tựu văn hóa thời kì cổ đại
3 Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ quan sát so sánh cho HS 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành mơn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
5 Tích hợp dạy học sách:”Bác Hồ học đạo đức, lối sống”.
- Câu chuyện”Đựơc ăn cơm với Bác” – Chủ đề: Phong cách sống cần, kiệm, liêm, => Học sinh hiểu : Luôn lao động cần cù, tiết kiệm thời gian cơng sức mình, ln tơn trọng giữ gìn cơng, khơng xâm phạm tới tài sản quốc gia.không tự cao tự đại mà phải học hỏi
B Chuẩn bị GV HS
- Lược đồ lịch sử giới cổ đại
- Các tranh ảnh , tài liệu cơng trình nghệ thuật… C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Chúng ta học vấn đề lịch sử thời kì cổ đại như: người xuất trái đất; phát triển người loài người; xuất quốc gia cổ đại phát triển nó; thành tựu văn hóa lớn lịch sử giới cổ đại …Hôm ôn tập lại nội dung vấn đề để nắm kiến thức cách kĩ sâu sắc
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV dùng đồ giới cổ đại , cho HS quan sát
?: Những dấu vết người tối cổ phát đâu?
HS dựa vào lược đồ SGK , vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL: Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS xem lại hình 5-SGK
?: So sánh tượng đầu người tối cổ người tinh khôn ?Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện
1 Những dấu vết người tối cổ được phát đâu?
- Đông phi, Nam Âu, châu Á
2 Điểm khác người tinh khôn người tối cổ:
(9)bác Hồ từ rút học đạo đức lối sống Bác.
GV cho HS quan sát hình cơng cụ, hình ảnh người nguyên thủy để HS so sánh
HS quan sát, so sánh, trình bày ý kiến GV nhận xét, bổ sung KL:
Hoạt động 3:
Trước hết, GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ quốc gia cổ đại hình 10 SGK
?: Hãy lược đồ tên quốc gia cổ đại? HS thực hiện, GV cho HS khác nhận xét, bổ sung , cuối GV KL:
Hoạt động 4
?:Các tầng lớp xã hội quốc gia cổ đại phương Đơng?
HS dựa vào SGK thảo luận, trình bày kết quả, GV nhận xét, bổ sung kết luận:
Hoạt động 5
?:Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước gì? ?: Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước gì? HS dựa vào SGK trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV KL:
Hoạt động 6:
?:Những thành tựu văn hõa cổ đại phương đơng gì HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung
Cuối GV kết luận:
?:Trình bày thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây?
HS dựa vào SGK thảo luận, trình bày kết quả, HS khác bổ sung,
GV KL, đồng thời nhấn mạnhquaNgười Hi Lạp, Rô – ma đạt trình độ cao nhiều lĩnh vực như: Số học, Hình học, Thiên văn, Vật lí, Triết học, Sử học, Địa lí…với nhà khoa học tiếng như: Ta-lét, pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, tốn học, Ác-si-mét vật lí, Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít sử học…
GV trình bày: Nền văn học Hi Lạp với tác phẩm tiếng I-li-át, Ơ-đi-xê Hơ-me; kịch thơ độc đáo Ơ-re-xti ét-sin, Ơ- đíp làm vua Xơ-phơ- clơ
Hoạt động 7:
GV cho HS khái quát thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại, sau GV nhận xét, bổ sung KL:
- Về công cụ lao động: - Về tổ chức xã hội:
3 Thời cổ đại có quốc gia lớn nào?
- Phương Đông có: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
- Phương Tây: Hy Lạp Rô-ma 4 Các tầng lớp thời cổ đại: - Phương Đơng: Q tộc (vua, quan), nông dân công xã nô lệ
- Phương Tây: Chủ nô, nô lệ 5 Các loại nhà nước thời cổ đại: - Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế
- Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước dân chủ chủ nô Aten- “ội đồng 500”
6 Những thành tựu văn hóa cổ đại: - Phương Đơng: Sáng tạo lịch, thiên văn, chữ viết, toán học, kiến trúc - Phương Tây: Sáng tạo dương lịch, bảng chữ a,b,c…khoa học, kiến trúc…
7 Đánh giá thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại:
(10)3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?:Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây? ?:Cho biết cơng trình văn hóa cổ đại mà ngày người sử dụng? - Bài tập:
?: Người nguyên thủy xuất nơi đất nước ta?
Tiết 8:
Bài 8
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Thây từ xa xưa, đất nước ta có người sinh sống
- Trải qua hàng chục vạn năm lao động , người tối cổ chuyển dần thành Người tinh khôn
- Việc chế tác đá, cải tiến công cụ giai đoạn phát triển 2 Tư tưởng:
- HS ý thức lịch sử lâu đời nước ta
- Vai trị lao động hồn thiện người thúc đẩy phát triển xã hội
3 Kĩ năng:
- Hoàn thành kĩ quan sát , nhận xét bước đầu biết so sánh 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS
- Bản đồ Việt Nam ghi rõ địa danh phát dấu tích người nguyên thủy theo giai đoạn phát triển
- Bộ mẫu phục chế công cụ đá thời nguyên thủy tranh ảnh phù hợp - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo…
(11)Cũng số nước giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua thời kì xã hội ngun thủy cổ đại Các thời kì diễn nào? Bài học hôm giúp tìm hiểu vấn đề
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV cần cho HS nắm
dấu tích (Cái cịn lại thời xa xưa ,của khứ tương đối xa)
?Nhắc lại đăc điểm người tối cổ
Trước hết, GV mô tả cảnh quan thời nguyên thủy nước ta, qua khẳng định: người nguyên thủy chủ yếu sống dựa vào thiên nhiên nên địa hỡnh, khớ hậu thuận lợi cho sống họ
? Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu đất nước ta? Đó dấu tích Hoạt động 2:
- GV nêu câu hỏi người tối cổ, HS dựa vào SGK để trình bày GV bổ sung, hồn thiện
Hoạt động 3
GVcho HS đọc phần lại SGK
?: Những địa điểm tìm thấy dấu tích người tối ccoorQua địa điểm tìm thấy , em có nhận xét gì?
Khi HS phát biểu, GV lược đồ địa điểm có dấu tích người tối cổ, gợi ý cho HS biết trả lời câu hỏi, nhận xét GV tóm tắt KL:
Hoạt động 4:
GV giới thiệu: Trải qua thời gian dài hàng chục vạn năm, khoảng thời gian từ 2-3 vạn năm cách ngày nay, Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn… Hoạt động 5
GV yêu cầu HS làm việc với SGK, phân cơng nhóm 1-2 trả lời câu hỏi Các nhóm khác theo dõi bổ sung…
?: Những địa điểm có dấu tích người tinh khơn ở giai đoạn đầu? Em có nhận xét qua việc phát thêm địa điểm này?
- Nhóm1: Nêu địa điểm nhận xét vùng cư trú - Nhóm 2: Nêu nhận xét cơng cụ
HS dựa vào SGK gợi ý GV thảo luận, trình bày kết
GV lược đồ
?: Em nêu công cụ chủ yếu họ? Quan sát hình 19,20 cho nhận xét em?
1 Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy đâu?
- Phát nhiều di tich Người tối cổ nhiều nơi đất nước ta: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai
2 Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống nào?
- Từ 3-2 vạn năm cách ngày nay, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn…
- Địa điểm: Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Bắc Giang, Nghệ An…
- Công cụ: Bằng ghè đẽo thô sơ
3 Gai đoạn phát triển Người tinh khơn có mới?
(12)Sau đặt câu hỏi, GV treo hình 19, 20 lên bảng, gợi ý HS quan sát giúp HS nhận biết
HS dựa vào SGK hình ảnh trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL:
Hoạt động 6:
GV yêu cầu HS đọc mục SGK, GV nêu sơ lược thời gian địa điểm ( lược đồ) có dấu tích sinh sống Người tinh khôn giai đoạn phát triển
?: Ở giai đoạn Người tinh khơn có điểm gì mới?
GV hướng dẫn HS tìm ý SGK quan sát hình 20 , 21, 22, 23 vật phục chế
GV nhắc cho HS ý từ: hang động, mái đá, mài đá, rìu ngắn, rìu có vai, cơng cụ xương, sừng, đồ gốm…
?: Những tiến chế tác công cụ có tác dụng gì?
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
Tóm tắt giai đoạn phát triển Người nguyên thủy đất nước ta. Các giai đoạn Thời gian (cách ngày nay) Đặc điểm Công cụ Người tối cổ
Người tinh khôn + Giai đoạn đầu + Gai đoạn phát triển
Tiết 9:
(13)ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI
NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Nắm điểm đời sống vật chất, tinh thần, xã hội, người ngun thủy thời Hịa Bình - Bắc Sơn- Hạ Long
- Thấy ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người nguyên thủy
2 Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức lao động tinh thần cộng đồng 3 Kĩ năng:
- Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, so sánh vật 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành mơn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS
- Tranh ảnh, mẫu vật phục chế phục vụ cho học C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Việc cải tiến công cụ sản xuất đưa lại sống ngày tốt Nhu cầu tổ chức xã hội đời sống tinh thần thay đổi Sự thay đổi biểu Người ngun thủy thời Hịa Bình-Bắc Sơn- Hạ Long nào? Chúng ta tìm hiểu để hiểu rõ vấn đề 2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
?: Những điểm cơng cụ sản xuất thời Hịa Bình- Bắc Sơn gì?
GV cho HS đọc SGK, hướng dẫn quan sát hình 21, 22, 23, 25, gải thich ý nghĩa tên gọi Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long dùng
Câu hỏi chia thành câu hỏi nhỏ + ?: Điểm công cụ đồ dùng? HS trả lời xong, GV hỏi tiếp:
?: Việc làm đồ gốm khác với làm cơng cụ đá? ( Gợi ý: muốn làm gốm phải phát đất, nhào nặn, nung…→ chứng tỏ óc người phát triển hơn, bàn tay khéo léo hơn, đồ dùng nặn theo ý muốn…Sự tiến phát minh người nguyên thủy)
(14)+ ?:Điểm công cụ sản xuất? HS trả lời xong, GV hỏi tiếp:
?: Ý nghĩa việc trồng trọt chăn nuôi?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét KL:
Hoạt động 2:
Trước hết, GV trình bày nơi người nguyên thủy ( hang động , mái đá → biết làm túp lều cỏ cây…)
Sau GV chốt lại chuyển ý: Khi sống bảo đảm → xuất nhu cầu tổ chức xã hội tinh thần…
Hoạt động 3
?: Dựa vào kiến thức học 3: Hãy cho biết Bầy Nhóm khác nào? Nhóm người có cùng huyết thống sống với gọi gì?
HS dựa vào kiến thức học trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV KL:
Hoạt động 4:
GV gọi HS đọc SGK
?: Căn vào đâu để khẳng định: Người nguyên thủy biết sống thành nhóm định cư lâu dài ở nơi?
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL, đồng thời nhấn mạnh: điều chứng tỏ nơi có nhiều người sinh sống lâu…
?: Tại số người tăng lên lại cần người đứng đầu? GV gợi ý: Trong gia đình, lớp học… Có thể mở rộng: Vì lại tôn người phụ nữ cao tuổi nhất? ( Vai trò người phụ nữ việc đưa lại nguồn thức ăn thường xuyên…)
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS làm việc với SGK, quan sát hình 26 nghe HS đọc đoạn thứ mục :? Hãy đọc tên vật hình 26 cho biết: Những vật người nguyên thủy dùng để làm gì?
GV gợi ý cho HS hiểu: điểm người nguyên thủy, chứng tỏ đời sống vật chất cao ==> xuất nhu cầu làm đẹp…
GV cho Lớp đọc phần cịn lại, quan sát hình 27 ?: Hãy nêu thêm điểm đời sống tinh thần người nguyên thủy?
- Công cụ thời Hịa Bình- Bắc Sơn chủ yếu đá mài, ngồi cịn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ - Đời sống: trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm
2 Tổ chức xã hội:
- Họ sống thành bầy, hang động
- Quan hệ xã hội hình thành: Quan hệ huyết thống - Mẫu hệ
3 Đời sống tinh thần:
(15)?: Em có suy nghĩ việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết?
- Hình thành quan niệm tôn giáo 3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập:
- Kiểm tra HĐNT:
?: Em có nhận xét sống người nguyên thủy thời Bắc Sơn-Hịa Bình- Hạ Long?
- Bài tập:
Tiết 10 KIỂM TRA VIẾT TIẾT
A Mục tiêu học: Qua kiểm tra, H cần có được
Về kiến thức – Củng cố toàn kiến thức học từ đầu: Phần I: Khái quát lịch sủ giới cổ đại + Phần II Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X
2 Về kĩ - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm tự luận. 3 Tích hợp:
- Lịch sử giới cổ đại: + Xã hội nguyên thủy
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông + Các quốc gia cổ đại phương Tây + Văn hóa cổ đại
_ Lịch sử Việt Nam:
+ Buổi đầu lịch sử nước ta 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B: Tiến trình kiểm tra: Ổn định tổ chức lớp
Phát đề kiểm tra ( đề kiểm tra chung – số lưu đề nhóm) C: Thu nhận xét kiểm tra.
Tiết 11-
(16)Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Hiểu chuyển biến lớn đời sống người nguyên thủy: nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước đời
2 Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức sáng tạo lao động 3 Kĩ năng:
- Hình thành kĩ nhận xét, so sánh , liên hệ thực tế 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành mơn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS.
- Tranh ảnh, mẫu vật phục chế phục vụ cho học - Bản đồ
C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu mới:
Cách khoảng 3000 năm, người nguyên thủy sống đất nước ta đạt thành tựu quan trọnh đời sống kinh tế, tạo chuyển biến quan trọng 2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
GV cho HS thảo luận nhóm:
?:Vào cuối thời nguyên thủy, công cụ sản xuất người Việt cổ cải tiến nào?
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS đọc mục 1-SGK xem hình 28,29,30
HS thảo luận trình bày kết quả, GV bổ sung, nhận xét KL: Mài đá nâng cao chất lượng đồ gốm
Đồng thời chuyển ý: Thời đó, người Việt cổ khơng biết mài đá cho sắc, nâng cao chất lượng đồ gốm, mà họ biết sử dụng kim loại; biết luyện kim để tạo hợp chất đồng , cứng đồng nguyên chất Hoạt động 2:
?: Thế thuật luyện kim?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL: Là cách nấu kim loại để chế tác công cụ lao động đồ dùng Hoạt động 3
?:Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên, Hoa Lộc biết luyện kim?
1 Công cụ sản xuấy cải tiến như nào?
- Cơng cụ cải tiến: mài nhẵn tồn bộ, hình dáng cân xứng - Đồ gốm với kĩ thuật cao
(17)HS dựa vào kiến thức học trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV KL: tìm thấy cục đồng, xỉ đồng, dây đồng dùi đồng
Hoạt động 4:
?:Tại nói nghề làm gốm phát triển tạo điều kiện phát minh thuật luyện kim?
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL, đồng thời nhấn mạnh: có lị nung đồ gốm có nồi nấu quặng Muốn đúc kim loại phải có khn đúc đất sét…
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS làm việc với SGK
?Hãy nêu ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim?
HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung KL: Hoạt động 6:
?: Những dấu tích chứng tỏ người biết trồng lúa?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung
GV nhận xét KL: Dấu vết gạo cháy, thóc lúa bình vị…
Hoạt động 7:
?:Nghề trồng lúa nước đời đâu? HS: ven sơng, đồng ven biển…
?: Vì từ đây, người định cư lâu dài đồng ven sông lớn?
HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét, bổ sung KL:
- Nhờ phát triển nghề làm đồ gốm phát minh thuật luyện kim - Kim loại đồng
- Mở kỉ nguyên việc chế tạo công cụ lao động, suất lao động tăng nhanh
3 Nghề trồng lúa nước đời đâu và điều kiện nào?
- Nước ta quê hương nghề trồng lua nước
- Địa điểm trồng lúa nước đồng ven sông, ven biển
- Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới, thuận lợi cho sinh hoạt
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?Trình bày chuyển biến đời sống người Việt cổ? - Bài tập:
(18)Tiết 12:
Bài 11
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Nắm được: Do kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy có chuyển biến quan hệ người với người Trên đất nước ta nảy sinh vùng văn hóa lớn, đặc biệt văn hóa Đơng Sơn
2 Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS ý thức cội nguồn cho dân tộc 3 Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét , so sánh , sử dụng đồ 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
5 Tích hợp dạy sách: “Bác Hồ học đạo đức lối sống”
- Câu chuyện “Tình yêu xuất phát từ đâu” Chủ đề phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp
=> Từ học sinh hiểu được: Cần khiêm tốn học hỏi giữ thái độ lịch với người giao tiếp
B Chuẩn bị GV HS
- Tranh ảnh, công cụ phục chế - Bản đồ
C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu mới:
Do kinh tế phát triển nên xã hội người nguyên thủy có chuyển biến quan hệ người với người Trên đất nước ta nảy sinh vùng văn hóa lớn, đặc biệt văn hóa đơng sơn Nước ta chuẩn bị bước sang thời đại
2 Dạy học mới:
(19)Hoạt động 1:
Trước hết, GV cho HS đọc mục 1-SGK HS thảo luận nhóm:
?:Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng hay làm đồ dùng đất nung so với việc làm công cụ đá?
?: Sự phân cơng lao động hình thành thế nào?
HS thảo luận, trình bày kết
GV nhận xét , bổ sung KL Đồng thời nhấn mạnh: + Phân công lao động theo giới tính: Phụ nữ làm việc nhà , nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải Nam giới phận làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; phận phụ trách việc chế tác công cụ , làm đồ trang sức
+ Phân công lao động theo nghề nghiệp: nông nghiệp thủ công nghiệp
GV giải thích thêm: nghề thủ cơng đời thủ công tách khỏi nông nghiệp bước tiến xã hội
Sản xuất ngày phát triển dẫn đến cần thiết phải phân công lao động Từ đó, xã hội có thay đổi
Hoạt động 2:
?:Vào cuối thời ngun thủy xã hội có đổi mới? GV nêu câu hỏi gợi ý:
?: Em có nhận xét ngơi mộ cổ này? ( xã hội bắt đầu phân hóa)
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung KL, ghi bảng:
Hoạt động 3
GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi nhận thức cho mục:
?: Nêu văn hóa lớn nảy sinh đâu? Vào lúc nào?
?: Nền văn hóa Đơng Sơn hình thành vùng nào?
?: Những cơng cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội?
GV nêu câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS thảo luận
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung KL: Đồng thời GV nhấn mạnh thêm:
- Vào khoảng kỉ VIII- I TCN, đất nước ta hình thành văn hõa lớn: Óc Eo Tây Nam Bộ,
1 Sự phân cơng lao động hình thành nào?
- Xã hội có phân cơng lao động
- Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải, Nam giới: Một phận làm nông nghiệp, Săn bát, đánh cá; phận chế tác công cụ, làm đồ trang sức
2 Xã hội có đổi mới?
- Hình thành chiềng chạ lạc - Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ
- Người lớn tuổi có vai trị quan trọng - Có người giàu, người nghèo
3 Bước phát triển xã hội nảy sinh nào?
(20)Sa Huỳnh Nam Trung Bộ, Đông Sơn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
- Nền văn hóa Đơng Sơn hình thành chủ yếu vùng đồng sông Hồng, sông Mã sông Cả Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn người Lạc Việt - Những cơng cụ góp phần tạo nên bước chuyển xã hội thời Đông Sơn công cụ đồng thay cho cơng cụ đá, có vũ khí đồng, đặc biệt xuất lưỡi cày đồng
- Công cụ, đồ đựng, đồ trang sức phát triển
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?:Nêu lại chuyển biến xã hội cuối thời nguyên thủy đất nước ta? - Bài tập:
?: Tìm hiểu đời nhà nước Văn Lang?
Tiết 13:
Bài 12
NƯỚC VĂN LANG A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Hiểu biết nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang - Đó thời kì sơ khai, tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước
2 Tư tưởng:
- Bồi dướng cho HS lịng tự hào dân tộc tình cảm cộng đồng 3 Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ nhận xét, đánh giá vẽ sơ đồ 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
(21)tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS - Bản đồ
- Bộ mẫu phục chế Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hùng Vương - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo…
C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu mới:
Vào khoảng kỉ VII TCN , người Việt Nam thành lập nhà nước riêng làm chủ Học 12, biết nước Văn Lang thành lập tổ chức nào?
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV cho HS đọc mục 1-SGK Cho HS thảo luận nhóm:
?: Nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? GV hướng dẫn HS thảo luận – HS dựa vào SGK thảo luận, trình bày kết quả, GV nhận xét bổ sung KL: ?: Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động của nhân dân hồi đó?
HS trả lời , GV nhận xét, bổ sung : Truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh chứng tỏ xảy lũ lụt năm nhân dân ta phải đắp đất ngăn nước, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng , xóm làng
?: Em nghĩ vũ khí hình SGK 11? Hãy liên hệ loại vũ khí với truyện Thánh Gióng?
HS quan sát hình trả lời câu hỏi Hoạt động 2:
?: Em nêu nguyên nhân đời nước Văn Lang?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung KL: Muốn có an ninh yên ổn làm ăn phải có nhà nước vì:
+ Xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo
+ Nghề nông sống làng bị lũ lụt đe dọa
+ Giữa vùng, lạc xảy tranh chấp, xung đột bị giặc bên đe dọa
Hoạt động 3 GVcho HS đọc mục SGK Cho HS thảo luận nhóm:
1 Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào?
- Hình thành lạc lớn - Có phân chia giàu nghèo
(22)?:Nước Văn Lang thành lập nào, thời gian, địa điểm, đứng đầu, đóng đâu? GV hướng dẫn HS thảo luận, trìng bày kết GV nhận xét, bổ sung KL:
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS làm việc với SGK Cho HS thảo luận nhóm:
?:Nhà nước Văn Lang chia làm cấp, Với những chức vụ gì? Em có nhận xét nhà nước thời Hùng Vương?.
HS dựa vào SGK gợi ý GV thảo luận, trình bày kết
GV nhận xét, đồng thời treo bảng sơ đồ nhà nước Văn Lang lên bảng để đối chiếu
Nêu nhận xét :
+Bộ máy nhà nước đơn giản, có vài chức quan Chưa có quân đội, chưa có pháp luật
+ Đã có cấp từ trung ương đến làng xã, có người huy cao có người huy phận Hoạt động 5:
GV yêu cầu HS đọc mục SGK,
?: Sự đời nhà nước Văn Lang có ý nghĩa nào người Việt Nam chúng ta?
GV hướng dẫn HS tìm ý SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: Sự đời nhà nước Văn Lang chứng tỏ cách khoảng 2700 năm, người Việt Nam có nước riêng thành lập làm chủ, khơng cịn làng bản, chiềng chạ riêng rẽ, khơng có quan hệ với
2 Nước Văn Lang thành lập
- Thời gian: Khoảng kỉ VII TCN - Địa điểm: Vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày
- Người đứng đầu: Hùng Vương - Nơi đóng đơ: Văn Lang ( Bạch Hạc-Phú Thọ ngày nay)
3 Nhà nước Văn Lang tổ chức như nào?
- Nhà nước Văn Lang chia làm cấp:
+ Trung ương Hùng Vương đứng đầu, có Lạc Hầu, Lạc Tướng giúp + Bộ: Lạc Tướng đứng đầu
+ Làng, ( chiềng chạ) Bồ đứng đầu
- Có nhà nước riêng, tổ chức đơn giản
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?: Những lí đời nhà nước Hùng Vương?
?: Em có nhận xét tổ chức nhà nước này? - Bài tập:
?:Tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần người Văn Lang? Tiết 14:
Bài 13
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
(23)Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
Thời Văn Lang, người dân Việt Nam xây dựng cho sống vật chất, tinh thần riêng, vừa đầy đu, vừa phong phú, sơ khai
2 Tư tưởng:
- Giáo dục lịng u nước ý thức văn hóa dân tộc 3 Kĩ năng:
- Hình thành kĩ liên hệ thực tế , quan sát hình ảnh nhận xét 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS.
- Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí mặt trống… - Một số mẩu chuyện vua Hùng Vương
C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu mới:
Nhà nước Văn Lang thành lập, có nhà nước cai quản chung, vua Hùng đứng đầu Thời Văn Lang, nhân dân ta xây dựng cho sống tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú…Để hiểu rõ đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang nào? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
GV giới thiệu: Văn Lang nước nơng nghiệp ?:Ngồi nơng nghiệp cư dân Văn Lang cịn có các nghề gì?
HS dựa vào SGK trả lời , HS khác bổ sung GV KL:
+ Qua hình 11, em trình bày người Văn Lang xới đất để gieo cấy cơng cụ gì?
+ Lương thực cư dân Văn Lang chủ yếu gì?
+ Ngồi lương thực (lúa) người Văn Lang cịn biết trồng loại gì?
Hoạt động 2:
?:Ngồi trồng trọt cư dân Văn Lang cịn biết nghề gì?
1 Nơng nghiệp nghề thủ công - Văn Lang nước nông nghiệp , cư dân trồng lúa, hoa màu, ăn quả… - Nghề đánh cá, nuôi gia súc phát triển
- Các nghề thủ công làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền chun mơn hóa
(24)?: Cư dân Văn Lang sinh sống nghề thủ công nào?
GV cho HS quan sát hình 36,37,38 trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung KL:
?: Qua hình em nhận thấy nghề phát triển thời giờ?
GV miêu tả trống đồng Ngọc Lũ
Ngoài kĩ thuật đúc đồng cư dân Văn Lang biết rèn sắt
Hoạt động 3
GV cho HS đọc SGK
?:Cư dân Văn Lang nào? Họ sinh sống những khu vực nào? Đi lại phương tiện là chủ yếu?
HS dựa vào kiến thức SGK học để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV KL Đồng thời phân tich, miêu tả thêm đặc điểm địa hình miền bắc nước ta lúc ( sơng ngịi nhiều)
?: Thức ăn cư dân Văn Lang gì? Ăn mặc sao? Trang điểm nào?
Hoạt động 4:
GV cho HS thảo luận nhóm:
?Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? HS dựa vào SGK thảo luận , GV nhận xét, bổ sung KL Đồng thời cho HS quan sát hình 38, yêu cầu HS miêu tả, nhận xét
?:Những phong tục cịn lưu truyền các làng xóm khơng?
GV cho HS quan sát hình trống đồng giải thích ngơi mặt trống ( tượng trưng cho thần mặt trời mà người dân Văn Lang tơn thờ)
hóa phát triển mạnh
- Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, … đạt tới trình độ kĩ thuật cao
2 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao?
- Nhà ở: phổ biến nhà mái cong hình thuyền, mái tròn mui thuyền
+ Nhà làm gỗ tre, nứa
+ Ở thành làng, chạ gồm vài chục gia đình, ven đồi, ven sơng, ven biển - Ăn uống: thức ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá
- Mặc: Nam đóng khố, trần, chân đất Nữ mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực
- Trang điểm:
+ Mái tóc cắt ngắn, bỏ xõa búi tó, tết sam
+ Họ thích đeo đồ trang sức vòng tay, hạt chuỗi, khun tai… Phụ nữ mặc váy xịe kết lơng chim, đội mũ cắm lông chim 3 Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới?
- Chia thành nhiều tầng lớp xã hội khác nhau: quyền q, dân tự do, nơ tì… - Sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc
- Tổ chức lễ hội, vui chơi:
+ Trai gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, ca hát tiếng trống, khèn, tiếng chiêng… + Đua thuyền, giã gạo…
- Về tín ngưỡng:
+ Người Lạc Việt thờ cúng lực lượng núi , sông, mặt trăng, mặt trời, đất , nước…
+ Người chết chơn cất thạp, bình, mộ thuyền có kèm theo công cụ đồ trang sức quý
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
(25)- Bài tập:
?:Tìm hiểu đời nước Âu Lạc? Tiết 15:
Bài 14 NƯỚC ÂU LẠC A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Thấy tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước, hiểu bước tiến xây dựng đất nước thời An Dương Vương 2 Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức cảnh giác với kẻ thù 3 Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu học lịch sử 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS.
- Bản đồ nước Văn Lang Âu Lạc; lược đồ kháng chiến C Tiến trình dạy-học:
1 Giới thiệu mới:
Theo sử cũ, vào cuoisthế kỉ III TCN đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang khơng cịn bình n trước “ vua khơng lo sửa sang võ bị, ham ăn uống vui chơi Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn” Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi Quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt người Âu Việt sinh sống Cuộc kháng chiến người Lạc Việt Âu Việt diễn nào? Chúng ta tìm hiểu qua học
2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV phân tich tình hình nước Văn Lang đời vua Hùng thứ 18
GV cho HS đọc SGK
1 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? - Hoàn cảnh:
(26)GV sử dụng đồ Văn Lang Âu Lạc: ?: Vùng Bắc Văn Lang nơi sinh sống tộc người nào?
?: Họ đánh giặc nào? GV dùng lược đồ:
?: Người huy kháng chiến ai? HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung GV miêu tả kháng chiến người Tây Âu Lạc Việt
?: Quân Tần gặp khó khăn nào? ?: Kết kháng chiến sao?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung
?: Em có suy nghĩ tinh thần chiến đấu người Tây Âu-Lạc Việt?
Hoạt động 2:
GV dùng lược đồ cho HS quan sát hai vùng đất cũ người Tây Âu Lạc Việt
?: Trong kháng chiến chống quân Tần, người có cơng lớn?
HS trao đổi trả lời
?: Sau chiến thắng Thục Phán làm để ổn định đất nước?
SH đọc SGK trả lời câu hỏi
?: Thục Phán cho đóng đâu?
HS đọc SGK trả lời GV nhận xét, bổ sung KL:
Hoạt động 3
GV dùng đồ mơ tả nơi đóng An Dương Vương; Phong Khê nơi đất rộng, đông dân, nằm trung tâm đất nước, vừa gần sơng Hồng vừa có sơng Hồng chảy qua Sơng Hồng nhỏ lại đường nối với sông Hồng mạn nam nối với sông Cầu mạn bác., thuận lợi cho việc lại GV cho HS đọc SGK
?: Em cho biết máy nhà nước Âu Lạc tổ chức nào?
?: Theo em quyền lực nhà vua lúc so với trước sao?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét GV tóm tắt KL
Hoạt động 4:
+ Nguy xâm chiếm nhà Tần - Diễn biến:
+ Năm 218 TCN quân Tần sang xâm lược
+ Nhân dân không chịu đầu hàng, mà đoàn kết lo tổ chức đánh quân Tần xâm lược huy Thục Phán
- Kết quả:
+ Người Việt đại phá quân Tần, giết hiệu úy Đồ Thư
+ Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh - Ngun nhân: Họ đồn kết, dũng cảm, có tướng tài giỏi
2 Nước Âu Lạc đời: - Thục Phán người tài giỏi
- 207 TCN vua Hùng buộc phải nhường cho Thục Phán
- Thục Phán tự xưng An Dương Vương, tổ chức lại máy nhà nước - Hai vùng đất cũ người Tây Âu Lạc Việt hợp thành nước có tên Âu Lạc
- Đóng Phong khê( Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội)
- Tổ chức nhà nước:
+ Đứng đầu vua( An Dương Vương) nắm quyền hành
+ Giúp việc cho vua có Lạc Hầu, Lạc Tướng
+ Cả nước chia làm nhiều Lạc tướng đứng đầu
(27)?: Từ nước Văn Lang thành lập đến nước Âu Lạc đời trải qua kỉ?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi
?: Theo em nước Âu Lạc có thay đổi nơng nghiệp?
HS thảo luận trả lời câu hỏi
?: Các nghề thủ công có thay đổi khơng? GV cho HS quan sát hình 39,40
?: Theo em công cụ gì? HS quan sát hình trả lời
+ Quyền lực vua cao trước 3 Đất nước Âu Lạc có thay đổi: - Hơn kỉ, Âu Lạc có nhiều thay đổi:
+ Lưỡi cày đồng cải tiến dùng phổ biến
+ Lúa gạo, khoai, dâu… nhiều + Các nghề gốm, dệt, đồ trang sức… tiến bộ; luyện kim phát triển 3 Kiểm tra H ĐNT – Bài tập:
- Kiểm tra HĐNT:
?: Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời An Dương Vương? - Bài tập:
?:Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?
Tiết 16:
Bài 15
NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) A.Mục tiêu học:
Sau học xong học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Thấy tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước
- Hiểu thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng An Dương Vương 2 Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức cảnh giác với kẻ thù 3 Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu học lịch sử 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị GV HS.
- Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa
(28)C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu mới:
Như em biết, đời nước Âu Lạc đánh dấu bước ngoặt lớn thời kì dựng nước dân tộc Vị tướng Thục Phán tài giỏi tinh thần chiến đấu người Tây Âu Lạc Việt khẳng định ý chí chống giực giữ nước dân tộc ta Vậy, kỉ sau nước Âu Lạc phát triển nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm 2 Dạy học mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Trước hết, GV sử dụng sơ đồ thành Cổ Loa cho HS quan sát Đồng thời nhấn mạnh ý lớn thành Cổ Loa
GV cho HS đọc SGK trình bày nội dung sau thành Cổ Loa:
+ Có vịng khép kín + Chu vi 16000 m
+ Chiều cao thành khoảng 5-10 m + Mặt thành rộng trung bình 10 m + Chân thành rộng từ 10 – 20 m
+ Các thành có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m, hào thông
+ Bên thành nội khu nhà làm việc gia đình An Dương Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng
+ Cổ Loa khu quân thành ( khu thành quân sự, phục vụ chiến đấu)
?:Em có nhận xét việc xây cơng trình thành Cổ Loa vào kỉ III-II TCN nước Âu Lạc?
GV cho HS đọc SGK
?: Lực lượng quốc phòng nước Âu Lạc tổ chức nào?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung GV KL:
Hoạt động 2:
GV giảng theo SGK thành lập nhà Triệu Triệu Đà
GV cho HS đọc SGK
1 Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng:
- Thành Cổ Loa:
+ Là cơng trình kiến trúc mang tính nghệ thuật độc đáo thời
+ Công phu quy mô lớn + Là quân thành Âu Lạc - Lực lượng:
+ Gồm: binh, thủy binh trang bị vũ khí đồng giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt nỏ
+ Có thành Cổ Loa kiên cố, vững + Có lực lượng quân đội manh vũ khí đại
2 Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?
- Triệu đà mang tư tưởng bành trướng, muốn chiếm Âu Lạc
(29)?: Em nhận xét tinh thần chiến đấu ban đầu quân dân Âu Lạc?
HS trao đổi trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung Cuối GV kết luận:
?Triệu Đà nhiều lần thất bại có âm mưu gì? SH đọc SGK trả lời câu hỏi
Hoạt động 3 GV kể chuyện Mị Châu-Trọng Thủy
?:Theo em chuyện Mị Châu-Trọng Thủy nói lên điều gì?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét GV tóm tắt KL: phải cảnh giác với kẻ thù…
GV mô tả lại thất bại An Dương Vương ?:Sự thất bại An Dương Vương để lại học gì?
HS trả lời câu hỏi
GV kết luận: ln cảnh giác với kẻ thù, cần có đồn kết dân tộc
Đồng thời liên hệ tới thực tế lịch sử
cảm chiến đấu với vũ khí tốt đánh bại công quân Triệu Giữ vững độc lập đất nước - Triệu đà giả vờ xin hòa dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sai quân xâm lược Âu Lạc
- An Dương Vương không đề phòng, lại hết tướng giỏi nên thất bại - Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
?:Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm nhà nước Âu Lạc?
TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu học: Qua kiểm tra, H cần có được
Về kiến thức – Củng cố toàn kiến thức học từ đầu: Phần I: Khái quát lịch sủ giới cổ đại + Phần II Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X
2 Về kĩ - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm tự luận. 3 Tích hợp:
- Lịch sử giới cổ đại: + Xã hội nguyên thủy
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông + Các quốc gia cổ đại phương Tây + Văn hóa cổ đại
_ Lịch sử Việt Nam:
+ Buổi đầu lịch sử nước ta
+ Thời dụng nước Văn Lang – Âu Lạc
(30)+ Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
- Năng lực tự học tự giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt:
Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành mơn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B: Tiến trình kiểm tra: Ổn định tổ chức lớp
Phát đề kiểm tra ( đề kiểm tra chung – số lưu đề nhóm) C: Thu nhận xét kiểm tra.
Tiết 1 :
Bài 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II A Mục tiêu học:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức lịch sử DT từ có người xuất đất nước ta thời dựng nước Văn Lang- Âu lạc
- Nắm thành tựu kinh tế, văn hoá thời kỳ khác
- Năm nét xã hội ND thời Văn lang- Âu Lạc, cội nguồn DT Kỹ năng:
Rèn kỹ khái qt kiện, tìm nét thống kê kiện cách có hệ thống
Tư tưởng:
Củng cố kiến thức tình cảm HS đồi với Tổ quốc, với VHDT 4
Năng lực cần phát triển : a Năng lực chung:
- Năng lực tu
(31)Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử
B Chuẩn bị:
- Lược đồ thời nguyên thuỷ, tranh ảnh, số câu ca dao, tục ngữ - Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi SGK
C Tiến trình dạy - học: Giới thiệu mới
Các em vừa học xong thời kỳ lịch sử từ loại người xuất đất nước đến thời kỳ dựng nước Văn Lang- Âu Lạc Hôm ôn tập hệ thống kiến thức trọng tâm
Dạy học
Hoạt động của thầy trò
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
- GV dùng lược đồ VN Gọi HS xác định địa điểm - Hướng dẫn HS lập sơ đồ
1 Dấu tích xuất người trên đất nước ta ( Thời gian, địa điểm).
- Cách hàng chục vạn năm có mgười Việt cổ sinh sống
* Địa điểm: Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( L.Sơn), núi Đọ, Quan Yên (T.Hoá), Xuân Lộc (Đồng Lai)
* Thời gian: cách 40- 30 vạn năm
(32)Hoạt động 2:
-GV HS hệ thống lại kiến thức
? Căn vào đâu em xác định những tư liệu này?.
( Khảo cổ học)
? Tổ chức xã hội người nguyên thuỷ VN nào?.
nào ?.
- Sơn Vi- đồ đá cũ
-VH Hồ Bình, Bắc Sơn: đồ đá – gốm đồ đá - VH Phùng Nguyên- Hoa Lộc: thời đại kim khí-> đồng thau xuất
- Tổ chức xã hội:
- Thời Vi Sơn: sống thành bầy
Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất
Người tối cổ Sơn Vi Hàng chụcvạn năm đồ đá cũ (ghè đẽo)
Người tinh khơn (G.đoạn đầu)
Hồ Bình, Bắc Sơn 40- 30 vạn năm đồ đá ( đá mài tinh sảo)
Người tinh khôn
( G.đoạn phát triển) Phùng Nguyên –Hoa Lộc 4000- 3500 năm Thời đại kim khí, cg cụsản xuất đồng thau, sắt Hoạt động 3:
? Vùng cư trú chủ yếu người Van Lang, Âu Lạc?
? Cơ sở kinh tế người Tây Âu Lạc Việt?
? Nêu vật tiêu biểu thể sư phát triển cao kinh tế?.
( Công cụ đồng: lưỡi cuốc đồng, gốm…)
? Kinh tế phát triển dẫn đến phân hoá xã hội nào?
(Có kẻ giàu người nghèo)
? Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp đất nước, người Việt cổ có nhu cầu gì?. ( chống thiên tai ngoại xâm)
Hoạt động 4: - GV giải thích:
+Trống đồng: vật tượng trưng cho văn ming Văn Lang, Âu Lạc.Nhìn vào hoa văn trống đồng người ta thấy văn hoá vật chất
3 Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
- Vùng cư trú: đồng châu thổ sông lớn Bắc Bắc trung
- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước trở thành nghành chinh, chăn nuôi phát triển
- Thủ cơng: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nghề đúc đồng, làm nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt trống đồng
- Các quan hệ xã hội:
+ Dân cư ngày đông quan hệ xã hội ngày rộng
+ Xuất phân biệt giàu , nghèo ngày rõ
- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác sản xuất, chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc
- Sự xuất văn hố lớn (tiêu biểu Đơng Sơn)
- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)
- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần)
4 Cơng trình văn hố tiêu biểu Văn Lang, Âu Lạc.
(33)tinh thần thời kỳ đó, trống dùng lễ hội cầu mưa thuận gió hồ
+ Thành Cổ Loa: kinh Âu Lạc, trung tâm trị, kinh tế, văn
hố đất nước, có chiến tranh thành quân bảo vệ an ninh quốc gia
3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT:
- GV khái quát nội dung học - Bài tập: