Chuyen de MAY NET KHAI QUAT VE VHVN TU SAU CACH MANGTHANG TAM 1945

3 2 0
Chuyen de MAY NET KHAI QUAT VE VHVN TU SAU CACH MANGTHANG TAM 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ChiÕn tranh yªu níc vÉn lµ mét ®Ò tµi lín ®îc nhiÒu c©y bót tiÕp tôc khai th¸c díi nh÷ng gãc ®é kh¸c nhau.[r]

(1)

Chuyên đề: mấy nét khái quát văn học việt nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 A Mục đích ý nghĩa:

- Chun đề giúp học sinh cócái nhìn khái quát hệ thống phần văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đợc học chơng trình Ngữ văn THCS, đặc biệt chơng trình Ngữ văn lớp

- Qua chuyên đề, học sinh hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử nh đặc điểm văn học giai đoạn để từ đó, em có nhận xét, đánh giá tác phẩm văn học cách khách quan sâu sắc

- Bố cục chun đề:

Vµi nÐt lín vỊ bối cảnh lịch sử

Cỏc chng ng văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945

Mét sè nÐt lín vỊ thµnh tựu văn học Việt Nam từ sau cách mạng th¸ng T¸m 1945

B Nội dung chuyên đề

I.Vài nét lớn bối cảnh lịch sử

- Cách mạng tháng Tám 1945 thành công mở kỉ nguyên dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên độc lập, dân chủ lên CNXH, chấm dứt nghìn năm chế độ phong kiến gần 100 năm nô lệ Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho văn học nớc nhà

- Độc lập dân tộc cha đợc bao lâu, năm 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta lần Và lần nữa, dân tộc Việt Nam lại bớc vào kháng chiến chín năm trờng kì gian khổ với ý chí tâm "Thà hy sinh tất định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ''

- Năm 1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu chấm dứt chín năm kháng chiến chống Pháp, Miền bắc đợc hồn tồn giải phóng, lên xây dựng CNXH, Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai Nhân dân hai miền Nam - Bắc sát cánh bên chiến đấu

- Năm 1975, Miền Nam đợc hồn tồn giải phóng, non sông liền dải, nớc lên xây dựng CNXH Dân tộc ta lại phải đơng đầu với nhiều khó khăn thách thức gay gắt cơng xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN

II Các chặng đờng văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945

Văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 nảy nở phát triển bối cảnh lịch sử nh gắn bó mật thiết với bớc lịch sử, với vận mệnh dân tộc Tổ quốc Nó kế tục truyền thống tốt đẹp văn học thời kì trớc, nhng chặng đờng lịch sử văn học dân tộc, với nội dung mới, đặc điểm riêng biệt có thành tựu khơng nhỏ góp vào phát triển văn học Việt nam có lịch sử hàng nghìn năm

Văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 đến trải qua hai thời kì: Từ 1945 đến 1975 từ sau 1975 trở Mỗi thời kì lại bao gồm số giai đoạn với đặc điểm riêng tình hình phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật

1.Từ 1945 đến 1954: Văn học chuyển

Nền VH đợc hình thành sau CM tháng tám năm kháng chiến chống Pháp

Thời kì này, văn học hớng hẳn vào đời sống cách mạng kháng chiến, hớng về đại chúng nhân dân, tập trung thể hình ảnh quần chúng nhân dân với những phẩm chất cơng dân cao nh: lịng u nớc, chí căm thù, tình đồng bào đồng chí, lịng kính yêu lãnh tụ niềm tin tởng cách mạng kháng chiến, niềm tự hào ng-ời đợc giải phóng.

(2)

Dịng, Hoµng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi, Hồng Nguyên ; truyện ngắn Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài

Từ 1955 đến 1975.

Văn học hai mơi năm có bớc phát triển mới, lớn mạnh phong phú giai đoạn trớc miền Bắc, năm tạm thời có hồ bình (1955 - 1964), văn học tập trung vào thể hình ảnh ngời lao động cơng xây dựng đất nớc, ca ngợi đổi thay đất nớc ngời bớc lên CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui niềm tin tởng. Trong năm chống Mĩ, văn học tập trung thể chiến dấu miền đất nớc, miền Bắc, miền Nam, tiền tuyến hậu phơng, nêu cao chủ nghĩa anh hùng , ý chí thắng sức mạnh của cả dân tộc, mang khí thời đại. văn học ta xây dựng thành cơng hình tợng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân, đặc biệt đã thể sinh động hình ảnh hệ trẻ "xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc'' với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trớc dân tộc nhân dân, trớc Tổ quốc lịch sử.

Trong giai đoạn này, thể loại văn học phát triển Thành tựu trội thơ truyện ngắn, nhng tiểu thuyết có nhiều tác phẩm thành cơng Đội ngũ sáng tác văn học đơng đảo, có tiếp nối bổ sung cho hệ nhà văn sát cánh bên mộtu trận tuyến, với tinh thần nhà văn - chiến sĩ

3 Từ 1975 trở lại đây:

Vn học từ sau 1975 chuyển dần sang thời kì khác, đặc biệt có bớc chuyển mạnh mẽ từ 1986, có cơng đổi đất nớc Văn học có bớc phát triển, đâ dạng đề tài chủ đề, phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật Chiến tranh yêu nớc đề tài lớn đợc nhiều bút tiếp tục khai thác dới góc độ khác Văn học áp sát với đời sống tại, đồng thời quan tâm soi lại các vấn đề thời kì lịch sử qua, hớng đến ngời sống hàng ngày, trong lao động sinh hoạt, đời riêng đời chung.

III Mét sè nÐt lín vỊ thµnh tùu văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng T¸m

1945:

Từ 1945 đến 1975

Văn học xứng đáng với sữ mệnh cao văn học cách mạng, hớng đại chúng nhân dân, phục vụ chiến đấu, góp đợc thành tựu cho phát triển văn học dân tộc thời đại

- Hớng váo đời sống xã hội rộng lớn với nhiều biến cố trọng đại, văn học thời kì ghi lại đợc hình ảnh khơng thể phai mờ thời kì lịch sử đầy gian lao, hy sinh nhng vẻ vang dân tộc ta Với hai chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học sáng tạo đợc hình tợng nghệ thuật cao đẹp đất nớc, nhân dân, tầng lớp, hệ ngời Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống dân tộc vừa đậm nét thời đại

- Về nội dung t tởng: Văn học thời kì phát huy nét lớn truyền thống tinh thần dân tộc - nét bật phẩm chất ngời Việt Nam thời đại ấy, Chủ nghĩa yêu nớc Tinh thần nhân đạo Lòng yêu nớc thờng đợc thể tình q hơng, làng xóm (Làng - Kim Lân; Nhớ sông quê hơng - Tế Hanh…); tình đồng bào đồng chí, tình qn dân "cá nớc'' (Đồng chí - Chính Hữu; Nhớ - Hồng Nguyên …); chủ nghĩa yêu nớc thờng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng thời kì diễn đấu tranh giành độc lập gìn giữ đất nớc

Tinh thần yêu nớc vừa truyền thống sâu xa lại vừa mang đậm nét tinh thần thời đại cách mạng, thể niềm tự hào ý thức làm chủ đất nớc quần chúng, t tởng đất nớc gắn liền với nhân dân, nhân dân, lí tởng CNXH (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận; Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long …)

Chủ nghĩa nhân đạo văn học hớng ngời lao động, phát huy tình cảm giai cấp phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân, khẳng định đ-ờng giải phóng trởng thành quần chúng cách mạng

(3)

Thơ ca thời kháng chiến đem đến tiếng nói trữ tình mẻ, khoẻ khoắn -tiếng nói trữ tình nhân vật quần chúng Bên cạnh nhà thơ lớp trớc cách mạng có nhiều thành cơng góp phần thúc đẩy phát triển thơ Việt Nam đại nh: Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh …, lớp nhà thơ trẻ trởng thành kháng chiến không tài có nhiều tìm tịi sáng tạo góp phần đổi cho thơ ca: Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng, Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, Xn Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm …

Truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết phong phú ngày đa dạng phong cách bút pháp Nhiều bút truyện ngắn có tác phẩm hay ghi đợc dấu ấn riêng: Tơ Hồi, Kim Lân, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu …

Có thể nói, văn học thời kì 1945 - 1975 góp phần đáng kể vào phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc theo hớng gắn sát với ngôn ngữ nhân dân, với đời sống mà trớc hết sống lao động chiến đấu, làm đa dạng thêm chất liệu ngôn ngữ

Văn học VN từ 1945 đến 1975 dã nảy nở phát triển hồn cảnh khơng có thuận lợi Chiến tranh kéo dài ác liệt, kinh tế chậm phát triển … khiên cho điều kiện sáng tác hoạt động văn học gặp nhiều khó khăn, trở ngại nên văn học ta không tránh khỏi hạn chế định Những thành tựu văn học thời kì to lớn Văn học phục vụ tích cực có hiệu cho nhiệm vụ cách mạng, góp phần quan trọng vào việc động viên cổ vũ hai kháng chiến toàn dân tộc có tác dụng to lớn việc xây dựng t tởng, bồi đắp tâm hồn, phát triển nhân cáchcủa ngời Việt nam khơng thời kì mà cho nhiều hệ

1.Tõ sau 1975:

Văn học có bớc chuyển dần sang thời kì với đặc điểm Văn học ngày áp sát với đời sống, mở rộng đào sâu khám phá ng ời xã hội Cuộc sống ngời hàng ngày biến cố lịch sử, chung riêng, với chiến công anh hùng cao đau thơng mát, với niềm vui nỗi buồn ánh sáng rạng ngời bóng tối cịn rơi rớt (Bến quê - Nguyễn Minh Châu; Những xa xôi - Lê Minh Khuê; ánh trăng - Nguyễn Duy, Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải …)

Các thể loại văn học có biến đổi, có nhiều tìm tịi mạnh dạn đổi xuất hệ nhà văn trẻ

Đặc biệt, đến với văn học từ sau 1975, tinh thần nhân đạo truyền thống đợc phát huy mạnh mẽ cảm hứng nhân bản: hớng ngời, khám phá thể con ngời nhiều mặt nhiều mối quan hệ đa dạng cá nhân xã hội, số phận riêng lịch sử, tính cách hồn cảnh, ngời quan hệ sự, đời t, con ngời với , đề cao tự ý thức cá nhân hớng đến hoàn thiện về nhân cách (Bến quê - Nguyễn Minh Châu; ánh trăng - Nguyễn Duy …)

Thụy Hải, tháng năm 2012 Ngời viết

Nguyễn Thị Vân

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan