1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA TIN 10

10 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hành dạy học bộ môn. Đề dành cho học sinh miền núi, vùng sâu, vùng xa, ít được học thực hành trên máy vi tính. Đề kiểm tra 15 phút Môn Tin học lớp 10 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài 10: Khái niệm về hệ điều hành và bài 11:Tệp và quản lý tệp. 2. Mục đích yêu cầu của đề: a) Bài 10: Kiến thức: - Biết chức năng của Hệ Điều Hành. - Biết chức năng, thành phần chính của hệ điều hành. b)Bài 11: Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục tên thư mục. Kỹ năng: - Nắm được kỹ năng làm việc với thư mục, tệp. - Nhận dạng được tên tệp, đặt tên tệp. 3. Ma trận đề: GVGD: Th.S Lê Viết Chung 1 nhóm 5 Bài 10 Bài 11 Biết Câu 1 Câu 2 Hiểu Câu 2 Vận dụng Câu 3 Thực hành dạy học bộ môn. 4. Nội dung đề: Câu 1: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp Chặt chẽ tập hợp thuận tiện Tối ưu máy tính hệ thống Hệ điều hành là …………….các chương trình được tổ chức thành một………….với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với ………… cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý ………các tài nguyên của máy tổ chức khai thác chúng một cách …… và………… Câu 2: Em hãy chọn các đáp án đúng Tên tệp được đặt trong hệ điều hành windows là a) Tên tệp không quá 225 ký tự. b) Gồm 2 phần: phần tên(name) và phần đuôi( extention). c) Được phân cách nhau bới dấu ; d) Gồm 2 phần : phần tên(name) và phần mở rộng. e) Có thể chứa các kí tự \ / : ? * “ < > | f) Phần mở rộng tên tệp không nhất thiết phải có g) Phần mở rộng không quá 3 kí tự Câu 3: Trong hệ điều hành windown, tên tệp nào sau đây là hợp lệ a) lop10/A2.doc b) luutru.pas c) vi du.dat d) b và c GVGD: Th.S Lê Viết Chung 2 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. 5. Hướng dẫn chấm: Câu 1: (3điểm) Mỗi chỗ trống điền vào là 0.5 điểm. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống.với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. Câu 2: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.(a, b, d, f, g) Câu 3: (2 điểm) Chọn đáp án đúng 2 điểm(d). Nếu học sinh chọn b hoặc c thì cho 1 điểm câu này. Đề dành cho học sinh các trường thành phố, thiết bị dạy học được trang bị đầy đủ. Học sinh được thực hành máy tính thường xuyên. Đề kiểm tra 1 tiết Môn Tin học lớp 11 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài 9, 10 SGK Tin Học lớp 11. 2. Mục đích yêu cầu của đề: Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH a) Kiến thức: GVGD: Th.S Lê Viết Chung 3 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiếu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. - Hiếu câu lệnh ghép b) Kỹ năng : - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản Bài 10: CẤU TRÚC LẶP a) Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diến thuật toán - Hiếu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước. - Biết vận dụng đúng đắn từng cấu trúc lặp trong từng trường hợp cụ thể. b) Kỹ năng : - Mô tả được thuật toán của một số bài tập đơn giản - Viết đúng các lệnh lặp và chương trình đơn giản 3. Ma trận đề: 4. Nội dung đề: Câu 1: Hãy chọn phương án đúng Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh> Câu lênh đứng sau THEN được thực hiện khi; a) Điều kiện được tính toán xong. b) Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng c) Điều kiện được là biểu thức gán GVGD: Th.S Lê Viết Chung 4 nhóm 5 Bài 9 Bài 10 Biết 1, 2, 3, 4 11 Hiểu 1, 2, 4, 5 6, 7, 8, 9,11 Vận dụng 5 9, 10, 11 Thực hành dạy học bộ môn. d) Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai Câu 2: Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ được viết như sau a) if (a mod 2=0) then write(‘a chia het cho 2’) else write(‘a khong chia het cho 2’); b) if (a:=8 mod 2=0) then write(‘a chia het cho 2’) else write(‘a khong chia het cho 2’); c) if (a mod 2<>0) then write(‘a chia het cho 2’) else write(‘a khong chia het cho 2’); d) if (a mod 2=0) then writeln(“a chia het cho 2”); else write(“a khong chia het cho 2”); Câu 3: Câu lệnh ghép là a) Có 1 câu lệnh b) Gồm nhiều câu lệnh được đặt trong từ khóa begin .end. c) Gồm nhiều câu lệnh d) Các câu lệnh thuộc cấu trúc lặp Câu 4: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. Chuyển câu sau sang pascal Nếu a lớn hơn không thì a là số dương ngược lại a là số âm, . Câu 5: Từ cách biểu diễn thuật toán của bài toán phương trình bậc 2 ax 2 - bx+c=0(a ≠ 0) bằng cách liệt kê. Em hãy chuyển sang sơ đồ khối. Theo hình bên cạnh. Bước 1: nhập các hệ số a,b,c Bước 2: d:=b*b-4*a*c; Bước 3: Nếu d>0 thì phương trình có 2 nghiệm X1:= -b+ d /2*a; X2:= -b - d /2*a; Ngược lại nếu d=0 then phương trình có nghiệm kép X1=x2:=-b/2*a; GVGD: Th.S Lê Viết Chung 5 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. Ngược lại phương trình vô nghiệm Bước 4: Kết thúc Câu 6: câu lệnh lặp với số lần lặp chưa xác định có dạng a) while <Điều kiện > do <câu lệnh>; b) while <Điều kiện > do <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; c) for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; d) tất cả đều sai Câu 7: Trong câu lệnh for do biến đếm là biến kiểu đơn có kiểu a) Kiểu thực GVGD: Th.S Lê Viết Chung 6 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. b) Kiểu nguyên c) Kiểu kí tự d) Tất cả đều sai Câu 8: Chọ phát biểu đúng cho các phát biểu sau đây a) Có thể dùng câu lệnh for… do để thay thế cho câu lệnh lặp while… do b) Có 2 dạng lặp for… do là dạng lặp tiến và dạng lặp lùi c) a, b đều đúng d) a, b đều sai Câu 9: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh a) a+b b) a>b c) n mod 2 d) a:=b Câu 10: Từ cách biểu diễn thuật toán của bài toán tìm ước chung lớn nhất bằng cách liệt kê. Em hãy chuyển sang sơ đồ khối Bước 1: nhập 2 số a, b Bước 2: Trong khi a khác b thì Nếu a>b thì a:= a-b ngược lai b:=b-a; Bước 3: in ra ước chung lớn nhất của a Bước 4: Kết thúc. Câu 11: Viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal, giải phương trình bậc hai ax 2 -bx+c=0(a ≠ 0) với các hệ số a,b,c nhập từ bàn phím. 5. Hướng dẫn chấm: Câu 1: (0.5 điểm) Đáp án b. Câu 2: (1 điểm) Đáp án a. GVGD: Th.S Lê Viết Chung 7 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. Câu 3: (0.5 điểm) Đáp án b. Câu 4: (1 điểm) Đúng 1 ý là 0.5 điểm If (a>0) then writeln(‘a la so duong’) else writeln(‘a là so am’); Câu 5: (1.5 điểm) Bước 1: 0.5 Bước 2: 0.3 Bước 3: 0.4 Bước 4: 0.3 Vẽ lưu đồ đúng Câu 6: (1 điểm) Đáp án a. Câu 7: (0.5 điểm) GVGD: Th.S Lê Viết Chung 8 nhóm 5 Nhập các hệ số a,b,c Delta:=b*b-4*a*c Delta ? X 1 =X 2 :=-b/2*a Kết quả? X 1 :=-b-Sqrt(Delta)/2*a X 2 :=-b+Sqrt(Delta)/2*a PT vô nghiệm Delta =0 Delta<0 Delta >0 Thực hành dạy học bộ môn. Đáp án b. Câu 8: (1 điểm) Đáp án b. Câu 9: (0.5 điểm) Đáp án b. Câu 10: (1.5 điểm) Bước 1: 0.5 Bước 2: 0.3 Bước 3: 0.3 Bước 4: 0.4 Câu 11: (1 điểm) Học sinh viết được chương trình chạy như sau: Program PTB2; Var a, b, c: integer; Delta, x, x1, x2:Real; Begin Writeln(‘Giai Phuong trinh bac 2’); Write(‘Nhap he so a, b, c:’); Readln(a, b, c); Delta:=Sqr(b) – 4*a*c; If Delta<0 then Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’) Else If Delta=0 then Begin X:=-b/2*a; Writeln(‘Phuong trinh co hai nghiem bang nhau’); End Else Begin GVGD: Th.S Lê Viết Chung 9 nhóm 5 Thực hành dạy học bộ môn. X 1 :=-b-Sqrt(Delta)/2*a; X 2 :=-b+Sqrt(Delta)/2*a; Writeln(‘X1=’,X1); Writeln(‘X2=’,X2); End; Readln; End. GVGD: Th.S Lê Viết Chung 10 nhóm 5 . vi tính. Đề kiểm tra 15 phút Môn Tin học lớp 10 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài 10: Khái niệm về hệ. thành phố, thiết bị dạy học được trang bị đầy đủ. Học sinh được thực hành máy tính thường xuyên. Đề kiểm tra 1 tiết Môn Tin học lớp 11 1. Mục tiêu cần đánh

Ngày đăng: 06/11/2013, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w