Cả A và C đều đúng; Câu 4: Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím:A. Hoán đổi giá trị cho nhau;.[r]
(1)Họ, tên thí sinh: Lớp:
Đáp Án
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho đoạn chương trình:
S:= 0; for i:= to 20 S:= S + 20 div i; Nếu chuyển qua vòng lặp while…do là:
S:= 0; while (i<=20) Begin S:= S + 20 div i; i:= i+1; End; Khi đó, i ban đầu gán bằng:
A 0; B 1; C 2; D 3;
Câu 2: x:= 12.87; writeln(x:5:1); hình là:
A _12.9; B _ _12.8; C 12.8; D _ _12.9;
Câu 3: Biểu thức x2 + y2 ≤ R2 biểu diễn pascal là:
A x*x + y*y <=R*R; B sqr(x) + sqr(y) <sqr(R); C sqrt(x) + sqrt(y) <=sqrt(R); D Cả A C đúng; Câu 4: Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
A Alt + F9; B F9; C Ctrl + F9; D Alt + F3;
Câu 5: Cho đoạn chương trình:
S:= 0; for i:= to S:= S + 10 mod i; Giá trị S sau vòng lặp là:
A 8; B 9; C 7; D 14;
Câu 6: Cho đoạn chương trình: Var a,b: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap a va b: ’); readln(a, b); a:= sqr(b); b:=sqrt(a); Writeln(‘Gia tri moi cua a= ’,a,‘ cua b= ’,b);
Readln; End
Chạy chương trình giá trị a b sẽ:
A a = b2, b : giữ nguyên; B a : giữ nguyên, b = a2;
C a = b; D Khơng tính được.
Câu 7: Để kiểm tra số N bắt kỳ có chia hết cho hay không ta dùng câu lệnh:
A If( N mod = 0) or (N mod = 0) then… C If (N mod 12 = 0) then… B If (N mod = 0) and (N mod = 0) then… D Hoặc B C.
Câu 8: Cho đoạn chương trình: Var x,y: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap x va y: ’); readln(x, y); x:= x+y; y:= x-y; x:= x-y; Writeln(‘Gia tri moi cua x= ’,x,‘ cua y= ’,y);
Readln; End
Chạy chương trình giá trị x y sẽ:
A Giữ nguyên; B Hoán đổi giá trị cho nhau;
C x = y; D Khơng tính được.
Câu 9: Để tính tổng S= 1+ 4+9+16+25+36+49+64+81+100+121+144, ta gán sử dụng vịng lặp
thế nào? S:=……; for i:= … to …… S:= ……….;
Câu 10: Để tính 10! ta gán sử dụng vịng lặp nào? S:=……; for i:= downto… S:=……… ; TỰ LUẬN:
Câu 1:Cho n >100, số 0< a < b < 10 nhập từ bàn phím, lập trình tính tổng bình phương số mà n chia hết cho số khoảng từ a tới b
Câu 2: Viết chương trình nhập số nguyên dương tính tích số chẳn từ đến số nhập.