b) Trong nước tiểu người bệnh tiểu đường có chứa glucozơ. Nêu hai phản ứng hóa học có thể dùng để xác định sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu. Đun nóng dung dịch đó với vài g[r]
(1)Trường THPT Hương Trà Tổ Hố – Sinh - KTNN
ĐỀ CƯƠNG HĨA 12 HKI Năm học: 2008 - 2009
Lưu ý: Đề cương có tính chất tham khảo!
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
Este Khái
niệm
- Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este
- Cơng thức chung : RCOOR’
- CTPT este no đơn chức:CnH2nO2 (n≥2)
Hóa tính
- Phản ứng thủy phân, xúc tác axit: RCOOR’ + H2O
H
RCOOH + R’OH - Phản ứng môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa):
RCOOR’ + NaOH ❑⃗ RCOONa + R’OH
- Phản ứng gốc hiđrocacbon k0 no: + Phản ứng cộng
+ Phản ứng trùng hợp I ESTE – LIPIT
II CACBOHIĐRAT
Glucozơ Saccarozơ
CTPT C6H12O6 C12H22O
CTCT thu gọn
CH2OH[CHOH]4CHO
(là anđehit đơn chức ancol chức)
C6H11O5 – O – C
(là đisaccarit: glucozơ + -glucozơ, khơng có nhóm CHO) Tính
chất hóa học
- Có phản ứng chức anđehit (tráng bạc)
- Có phản ứng chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam) - Phản ứng lên men rượu tạo C2H5OH
- Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H hay enzim
- Có phản ứng lên men rượu tạo C2H5OH
III AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Amin Khái
niệm - Amin hợp chất hữu tạo nên thay hay nhiều nguyên
- Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino(-NH
tử H phân tử NH3 gốc hidrocacbon
và nhóm cacboxyl (-COOH)
CTPT CH
3 – NH2 (bậc I)
CH3 – NH – CH3 (bậc II) (CH3)3N (bậc III)
C6H5 – NH2 (anilin)
H2N – CH2 (glyxin) CH3 – CH(NH
(alanin) Tính
chất hóa học
- Tính bazơ
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH – RNH2 + HCl → [RNH3]+Cl
Tính chất lưỡng tính HOOC–R–NH
→ HOOC–R– NH3Cl
H2N–R–COOH + NaOH H2N–R–COONa + H - Phản ứng este hóa
- Phản ứng trùng ngưng peptit
IV POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Polime Khái
niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử là hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắc xích liên kết với tạo nên
A Chất dẻo dẻo
Một số chất polime dùng làm chất dẻo nCH
nCH
B Tơ
độ bền định Tơ nilon – 6,6 Tơ nitron nCH
CH(CN)–) C Cao su
1 Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp D Keo dán
hai mảnh vật liệu rắn khác Nhựa vá săm
2 Keo dán epoxi Keo dán ure – Tính
chất hóa học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch tăng mạch polime
Điều chế
- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime)
- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O)
Điều kiện của monome
Phản ứng trùng hợp: Monome phải có liên kết đơi vịng bền
Phản ứng trùng ngưng: Monome phải có nhóm chức có khả p/ư
V ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Kim loại
(2)Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có số electron lớp ngồi (1, 2, 3e)
2 Cấu tạo tinh thể
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hóa trị chuyển động tự mạng tinh thể - Có kiểu mạng tinh thể phổ biến: mạng tinh thể lục phương, mạng tinh thể lập phương tâm diện, mạng tinh thể lập phương tâm khối
3 Liên kết kim loại
Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự
Tính chất
1 Tính chất vật lí chung kim loại:
Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim electron tự kim loại gây
2 Tính chất hóa học chung kim loại: M a.Tác dụng với phi kim
2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3 Hg + S ❑⃗ HgS
b Tác dụng dd HCl, H2SO4 loãng → H
Zn + H2SO4 ❑⃗ ZnSO4 + H2 ↑ c Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc (N
3Cu + 8H
5
N O3(l) → Cu + 2H2 S
+6
O4 (đặc)
Chú ý: HNO3 H2SO4 đặc, nguội thụ động với Al, Fe, Cr … d Tác dụng với H2O (Kim loại nhóm IA, IIA)
2Na + 2H2 e Tác dụng dd muối → KL + muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Lưu ý: KL mạnh + dd muối → hh sphẩm + H 2Na + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓
Ý nghĩa dãy điện hóa:
Giúp ta dự đốn chiều phản ứng cặp oxi hóa – khử theo qui tắc α : Chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn.
VD: Dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hóa - khử Zn2+/Zn Cu2+/Cu Quy tắc :
Zn2+
Zn
Cu2+
Cu
Cu2+ + Zn Zn2+ + Cu chất oxi chất khử
chất oxi chất khử hóa mạnh mạnh
hố yếu yếu Dãy điện hóa kim loại
Tính oxi hóa ion kim loại tăng
Au3+¿
Au Ag+¿
Ag ¿
2Hg2 2+¿
2 Hg ¿ Cu2+¿
Cu ¿
2H+¿
H2
¿
Pb2+¿
Pb ¿
Sn2+¿
Sn ¿
Ni2+¿
Ni ¿
Fe2+¿
Fe ¿
Zn2+¿
Zn ¿
Al3+¿
Al ¿
Mg2+¿
Mg ¿
Na+¿
Na ¿
K+¿ K ¿
¿
Tính khử kim loại giảm
(3)I BÀI TẬP SGK :
HS làm lại tập SGK trang 7, 11, 15, 16, 18, 25, 33, 34, 37, 44, 48, 55, 58, 64, 72,73, 77, 82, 89, 91, 95, 100, 101 II BÀI TẬP LÀM THÊM
1 ESTE
Bài 1: Viết PTHH để hoàn thành chuổi biến hóa sau :
a C2H4 → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH
→ CH3COOC2H5 → C2H5OH
b C2H4 → CH3CHO →
CH3COOH →
CH3COOCH=CH2 →
polime
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt bốn chất sau : axit fomic, axit axetic, etyl fomiat metyl axetat Viết phương trình phản ứng
Bài 3: Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xt H2SO4) Đến phản ứng dừng lại thu 11 gam este Tính hiệu suất phản ứng este hóa
ĐS: H = 62,5 %
Bài 4: Một este có cơng thức phân tử C 3-H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 NH3 Tìm cơng thức cấu tạo este viết phương trình phản ứng
ĐS: HCOOCH2CH3
Bài 5: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm este no đơn chức đồng phân có tỉ khối H2 44 tác dụng với 500 ml dd NaOH 1,6 M, cô cạn dung dich vừa thu được, ta 44,6 gam hỗn hợp rắn B Xác định công thức cấu tạo thu gọn este
ĐS: HCOOC3H7 CH3COOC2H5 Bài 6: Este đơn chức X có thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C H 48,65% 8,11% Tỉ khối X so với H2 37
a Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo có gọi tên b Đun nóng 7,4 gam X với dd NaOH
vừa đủ đến phản ứng xảy hồn tồn Cơ cạn ddịch sau phản ứng, thu 8,2 gam muối rắn khan Xác định công thức cấu tạo X
ĐS : a CTPTX : C3H6O2
b CTCT X: CH3COOCH3
Bài 7: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu đung nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%
ĐS : 150 gam
2 CACBOHIĐRAT
Bài 1: Bằng phản ứng hóa học có thể chứng minh đặc cấu tạo sau glucozơ:
1 Có nhiều nhóm hiđroxyl (- OH)
2 Trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH)
3 Có nhóm chức anđehit (- CHO) ĐS :
1 Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường
2 Phản ứng este hóa ( tạo este có gốc axit)
3 Phản ứng tráng gương
Bài : Viết phương trình phản ứng của dãy chuyển hóa sau :
Khí cacbonic → tinh bột →
glucozơ → ancol etylic →
axit axetic
Gọi tên phản ứng dãy chuyễn hóa
Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dd :
1 glixerol, anđehit axetic, axit axetic, glucozơ
2 glixerol, ancol etylic, anilin, glucozơ
3 glixerol, saccarozơ, tinh bột, glucozơ
Bài : a) Anđehit glucozơ có phản ứng tráng gương Cho biết sau thực tế người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích tráng gương (gương soi, gương trang trí…)
b) Trong nước tiểu người bệnh tiểu đường có chứa glucozơ Nêu hai phản ứng hóa học dùng để xác định có mặt glucozơ nước tiểu Viết phương trình phản ứng
ĐS: a) Không độc, rẻ
b) Phản ứng tráng gương , phản ứng khử Cu(OH)2
(4)gương Hãy giải thích q trình thí nghiệm viết phương trình phản ứng
3 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 16,05 gam hợp chất hữu A thu 46,2 gam CO2 ; 12,15 gam H2O 1,68 lít N2 (đktc)
a) Xác định công thức đơn giản A
b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết 30ml dd HCl 1M Viết công thức cấu tạo có A, biết A đồng đẳng anilin
ĐS : CTĐGN : (C7H9N)n CTPT A : C7H9N Có đồng phân (HS tự viết)
Bài 2: Viết phương trình phản ứng đầy đủ dãy chuyển hóa sau :
C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH3Cl → C6H5NH2 → C6H2Br3NH2
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học tách lấy chất hỗn hợp chất : benzen, phenol anilin Viết PTHH phản ứng
Bài 4: a) Viết công thức cấu tạo amin đồng phân có cơng thức phân tử : C3H9N , C4H11N Gọi tên rõ bậc chúng
b) Phân biệt khái niệm bậc của amin bậc ancol Lấy ví vụ minh họa
Bài 5: a) Amino axit ? Viết cơng thức cấu tạo amino axit đồng phân có công thức phân tử sau gọi tên chúng : C3H7O2N C4H9O2N
b) Tại người ta nói amino axit chất lưỡng tính? Minh họa phương trình phản ứng
Bài 6: a) Hợp chất A - amino axit Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau cạn dung dịch tạo thành, thu 1,835 gam muối Tính khối lượng mol phân tử A
b) Trung hòa 2,94 gam A bằng lượng vừa đủ dd NaOH, đem cô cạn dung dịch thu 3,82 gam muối Viết công thức cấu tạo A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh Cho biết ứng dụng A
ĐS : a) MA = 147 đvC
b) CTCT A : HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH (axit glutamic)
Ứng dụng : Muối natri hđroglutamat là thành phần mì (bột ngọt) Bài 7: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no đơn chức, đồng đẳng tác dung vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối
a) Xác định công thức phân tử amin
b) Tính thành phần phân trăm khối lượng amin hỗn hợp đầu
c) Tính thể tích dd HCl phản ứng
ĐS : a) CTPT amin : C3H7NH2 C4H9NH2
b) %C3H7NH2 = 70,8 % ; % C4H9NH2 = 29,2% c) VHCl = 0,32 l = 320 ml Bài : Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 3,08g CO2 0,9g H2O 336ml N2 (đo đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M Xác định công thức phân tử X
ĐS : C7H11N3
Bài 9: X - aminoaxit no chứa
một nhóm – NH2 nhóm –COOH.
Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu 16,75g muối X Viết cơng thức cấu tạo có X gọi tên
ĐS : H2N(CH2)5COOH : axit –
aminoheptanoic HS viết các đồng phân lại
4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 1: Từ nguyên liệu axetilen chất vô cần thiết viết phương trình hóa học dùng để điều chế poli(vinyl axetat) poli(vinyl clorua)
Bài 2: Thế phản ứng trùng hợp ? trùng ngưng ? Phản ứng trừng hợp phản ứng trùng ngưng giống khác điểm nào? Minh họa phương trình phản ứng Bài 3: Nêu phương pháp viết phường trình phản ứng điều chế polietilen, cao su Buna từ nguyên liệu đầu gỗ
ĐS : Thủy phân xenlulozơ thành glucozơ, cho glucozơ lên men thành ancol etylic Từ ancol etylic điều chế etilen buta – 1,3 – đien, trùng hợp monome thành polime
HS tự viết phương trình
(5)trình chuyển hóa: Metan → Axetilen
→ Vinylclorua → PVC Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc) để điều chế tấn PVC, biết mêtan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 60% Bài : Hệ số polime hóa ? Tính hệ số n loại polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC
5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Chú ý : Để giải tập phần đại cương kim loại em cần nhớ phương pháp sau: Phương pháp tăng giảm khối lượng Cách giải : Khi chuyển chất sang chất khác khối lượng tăng giảm chất khác có khối lượng mol khác Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận tăng giảm ta tính lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng theo công thức sau :
Khối lượng sau phản ứng tăng = khối lượng bám – khối lượng tan Khối lượng sau phản ứng giảm = khối
lượng tan – khối lượng bám Bài : Hãy nêu tính chất vật lí chung kim loại giải thích?
Bài : Liên kết kim loại có điểm giống khác với liên kết ion; liên kết cộng hóa trị ?
Bài : Tính chất hóa học chung kim loại ? Ngun nhân? Hãy đãn thí dụ minh họa tính chất hóa học chung kim loại
Bài : Bài tập thực nghiệm
Nêu tượng thu giải thích Viết PTHH phản ứng xảy
a) Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
b) Khi cho hạt Natri vào dung dịch CuSO4
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện có:
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2
→ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
→ Fe
Bài 6: Ngâm kẽm dung dịch muối sau, cho biết muối có phản ứng : AgNO3, MgSO4, CuSO4, NaCl, AlCl3, FeCl2, Pb(NO3)2 Giải thích viết phương trình phản ứng (phân tử ion thu gọn)
HD : Dựa vào dãy điện hóa kim loại để xác đinh cặp chất phản ứng
Bài 7: Hãy cho biết điều kiện kim loại hợp kim xảy ăn mịn hóa học?ăn mịn điện hóa ? Đối với kiểu ăn mịn, dẫn thí dụ thường gặp đời sống để minh họa
Bài 8: Một vật chế tạo từ hợp kim Zn – Cu Vật để khơng khí ẩm, cho biết vật bị ăn mịn theo kiểu nào? Vì sao? Trình bày chế ăn mịn HD : Vật bị ăn mịn theo kiểu điện hóa Vì vật có đủ điều kiện ăn mịn điện hóa:
+ Vật chế tạo từ kim loại không nguyên chất
+ Các tinh thể Zn Cu nối với qua vật dẫn