Giao an Dia ly 6 bai 11 12

7 9 0
Giao an Dia ly 6 bai 11 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất2. - Biết được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/ 10 /2014

Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:

TIẾT 13 BÀI 11 THỰC HÀNH:

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I.

Mục tiêu học 1 KiÕn thøc:

- Biết tỉ lệ lục địa đại dơng v phõn bố lục địa đại dương trờn bề mặt Trỏi Đất

- Biết giới có lục địa đại dơng

2 Kĩ năng: Biết phõn tớch tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu. 3 Thái độ: Rốn thỏi độ nghiờm tỳc làm thực hành

4 Năng lực hướng tới: Phân tích tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu II

Tài liệu ph ¬ng tiƯn

- GV: Bản đồ tự nhiờn (cỏc nước giới) Quả địa cầu

- HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập.Tìm hiểu lục địa ĐD TĐ III Tiến trình dạy học

* Tổ chức: (1p) SÜ sè: 6A: 6B:

6C:

1 D ự kiến kiểm tra đánh giá (3p)

? Cấu tạo bên TĐ gồm lớp? Trình bày đặc điểm tầm quan trọng lớp

? Một HS làm tập T33

2 Gi ới thiệu b ài học (1p)

Trên lớp vỏ Trái Đất có lục địa đại dương Phần lớn lục địa tập trung nửa cầu Bắc, đại dương phân bố nửa cầu Nam Chúng ta tìm hiểu thực hành

3 Dạy học mới (34p)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Bắc nửa cầu Nam (10p)

- Mục tiờu: Biết tỉ lệ lục địa đại dơng trờn bề mặt Trỏi Đất

- Cách tiến hành: ( HĐ cá nhân) HS quan sỏt H28 (SGK) cho bit:

- Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Bắc?

- Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Nam?

HS trả lời câu hỏi, xác định đồ,

1 Bài 1:

- Nửa cầu Bắc: + S lục địa: 39,4% + S đại dương: 60,6 % - Nửa cầu Nam:

+ S lục địa: 19,0% + S đại dương: 81,0%

(2)

quả địa cầu lục địa đại dương

- Kết luận: Nửa cầu Bắc chủ yếu có lục địa Nửa cầu Nam có đại dương phân bố tập trung

Hoạt động 2: Tìm hiểu tên lục địa, diện tích lục địa lớn nhỏ nhất.(12p)

- Mục tiêu: Biết phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất, tên lục địa, diện tích lục địa lớn nhỏ

- Cách tiến hành: HĐ cá nhân/ cặp HS: QS đồ giới, quan sát bảng (SGK) tr34

GV: ? Cho biết có lục địa giới?

HS: Có lục địa

? Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Lục địa có diện tích lớn nhất?

HS: Nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia Lớn Á – Âu

? Lục địa nằm nửa cầu Bắc?

? Các lục địa nằm nửa cầu Bắc nửa cầu Nam?

HS: Lục địa Phi

? Lục địa nằm nửa cầu Nam?

- Kết luận: Có lục địa giới, lục địa phân bố khác nửa cầu Bắc Nam

Hoạt động 3: Tìm hiểu đại dương Trái Đất (12p)

- Mục tiêu: Biết trªn thÕ giíi có đại dương, diện tích đại dương

- Cách tiến hành: HĐ cá nhân

GV: ? Có Đại dương lớn giới? HS: Có đại dương

? Đại dương có diện tích nhỏ nhất?

2 Bài 2:

- Có lục địa giới: + Lục địa Á - Âu

+ Lục địa Phi + Lục địa Bắc Mĩ + Lục địa Nam Mĩ + Lục địa Nam Cực + Lục địa Ôxtrâylia

- Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Lục địa Ơxtrâylia ( Nửa cầu Nam)

- Lục địa có diện tích lớn nhất: Á - Âu (Nửa cầu Bắc)

- Lục địa nằm nửa cầu Bắc: Á - Âu, Bắc Mĩ

- Lục địa nằm nửa cầu Bắc Nam: Lục địa Phi

- Lục địa nằm nửa cầu Nam: Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Nam Cực

3 Bài 3:

- Có đại dương: + Thái Bình Dương + Đại Tây Dương + Ấn Độ Dương + Bắc Băng Dương

(3)

? Đại dương có diện tích lớn nhất? HS: Trả lời GV: Nhận xét

HS:Quan sát bảng (SGK) tr35

GV: ? Nếu diện tích bề mặt Trái Đất 510.106 km2 S bề mặt Đại dương chiếm % tức km2?

? Trên đồ giới đại dương TG có thơng với ko? Con người làm để nối Đại dương với giao thông đường biển?

HS: Trả lời

? Hai kênh đào nối đại dương nào? HS: Kênh đào Panama (nối ĐTD-TBD), Xuyê (nối ĐTD-ÂĐD)

- Kết luận: Trên giới có đại dương: Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất, Thái Bình Dương có diện tích lớn

- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: 179,6 tr km2

- S bề mặt Đại dương chiếm 71 % bề mặt Trái Đất tức 361triệu km2

- Các đại dương TG thơng với có tên chung đại dương giới

- Con người đào kênh để rút ngắn đường qua đại dương

4

Luyện tập, cñng cè: (5p) Cho HS chơi trò chơi

(1) + HS A đọc tên lục địa, đại dương châu lục

+ HS B nhanh tay vị trí, giới hạn lục địa, đại dương đồ

(2) + HS A xác định vị trí, giới hạn châu lục, lục địa , đại dương, hỏi lục địa, châu lục, đại dương HS B trả lời, ko trả lời HS # lên thay

5.

Hoạt động tiếp nối (1p) - Đọc đọc thêm

- Hoàn thành thực hành

- Đọc trước 12: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Ngày / / 2014 Duyệt tổ chuyên môn

Đỗ Thanh Sơn

Ngày soạn: 23/ 10 /2014

(4)

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 BÀI 12

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I

Mục tiêu học 1 KiÕn thøc:

- Biết khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Biết tượng động đất, núi lửa tác hại chúng Bit khỏi nim mỏc ma

2 Kĩ năng: Bit quan sát tranh ảnh

3 Thái độ: Rốn thỏi độ yờu thớch mụn học, tỡm hiểu địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất

4 Năng lực hướng tới: Biết quan sát, phân tích tranh ảnh II

Tài liệu ph ¬ng tiƯn

- GV: Tranh núi lửa, động đất Bản đồ tự nhiên giới - HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập

III TiÕn tr×nh dạy học

* Tổ chức: (1p) SÜ sè: 6A: 6B:

6C:

1 D ự kiến kiểm tra đánh giá (5p)

Kiểm tra số thực hành học sinh

2 Gi ới thiệu b ài học (1p)

Địa hình bề mặt Trái Đất phức tạp Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch nhau: Nội lực ngoại lực

3 Dạy học mới (34p)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động nội lực ngoại lực (17p)

- Mục tiêu: Biết khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Cách tiến hành: HĐ cá nhân

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết:

? Nguyên nhân sinh khác biệt địa hình bề mặt Trái đất?

HS: Nội lực,ngoại lực

? Thế nội lực ? VD? HS: Quan sát H30

? Ngoại lực gì? VD

1.Tác động nội lực ngoại lực.

- Nội lực: Là lực sinh bên Trái Đất

(5)

?So sánh khác lực trên? HS: Trả lời

Nội lực Ngoại lực Vị trí

xảy

Bên lòng TĐ

Bên bề mặt đất

Tác động đến địa hình

Nâng cao địa hình, làm địa hình trở lên gồ ghề

Hạ thấp địa hình, san chỗ gồ ghề

GV: KL:

- Kết luận: Nội lực, ngoại lực lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

Hoạt động 2: Tìm hiểu núi lửa động đất (17P)

- Mục tiêu: Biết tượng động đất, núi lửa tác hại chúng Biết khái niệm mác ma

- Cách tiến hành: HĐ cá nhân/cặp GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) quan sát Hình 31,32,33(SGK)

? Núi lửa gì.?

? Thế núi lửa phun trào núi lửa tắt?

HS: Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động

? Quan sát H31 đọc tên phận núi lửa?

? Núi lửa hình thành ntn? Hoạt động núi lửa sao? Tác hại, ảnh hưởng núi lửa tới đời sống người ntn?

GV: - Khi núi lửa phun trào dịng dung nham nóng chảy có nhiệt độ từ

700-ngoài, bề mặt Trái Đất

- Tác động nội lực ngoại lực:

+ Nội lực, ngoại lực lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất + Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình

+ Do tác động nội, ngoại lực nên địa hình Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, có nơi gồ ghề

2 Núi lửa động đất.

* Núi lửa

- Là hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất

(6)

>1000 0Ccó thể đốt cháy vật trên đường di chuyển chúng, làm tan băng núi cao, với lớp tro bụi khổng lồ kèm tạo nên trận lũ bùn khủng khiếp vùi làng mạc ruộng vườn chân núi

- Tuy nhiên lớp dung nham núi lửa phun trào để lại qua thời gian phân huỷ lai trở thành lớp đất đỏ Bazan màu mỡ ->dân cư tập trung đơng xung quanh vùng có núi lửa hoạt động ? Thế mác ma

? VN có địa hình núi lửa ko? P bố? Đặc trưng ? Vì Nhật Bản, Hawai có nhiều núi lửa?

HS: Vì nằm vùng ko ổn định vỏ TĐ

? Động đất gì? Vì có động đất? ? Những thiệt hại động đất gây ra? HS: Trả lời

? Khắc phục?

HS: + Xây nhà chịu chấn động lớn + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân

? Những nơi TĐ có động đất nhiều? Hãy cho biết trận động đất lớn mà em biết?

GV: KL

- Những vùng có động đất, núi lửa vùng ko ổn định vỏ TĐ

- Đó nơi tiếp xúc mảng kiến tạo.(xác định đồ)

? VN có động đất ko? HS: có

- Kết luận: Động đất núi lửa tượng tự nhiên gây tác hại cho người

- Mác ma vật chất, nóng chảy nằm sâu, lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000c

* Động đất

- Là xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

* Tác hại động đất núi lửa: Gây thiệt hại người

4

Luyện tập, cñng cè: (3p)

- Tại nói: Nội lực ngoại lực lực đối lực nhau?

- Con người làm dể giảm thiệt hại động đất gây nên? - Đọc đọc thêm (SGK T41

5.

Hoạt động tiếp nối (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK

(7)

Ngày / / 2014 Duyệt tổ chuyên môn

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan