1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bai 23 Tong khoi nghia thang Tam nam 1945 va su thanh lap nuoc Viet Nam Dan chu Cong hoa

179 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 296,23 KB

Nội dung

- Trình bày được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội của nhân dân miền Bắc (1969-1973), những thành tích tiêu biểu của quân dân MB trong chiến [r]

(1)

Ngày soạn: 6/ 09 / 2020 Ngày dạy: / 09/2020

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Từ năm 1945 đến nay)

CHƯƠNG I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

Tiết – Bài 1

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- HS biết thành tựu to lớn nhân dân Liên Xô công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế xây dựng sở vật chất CNXH

Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ phân tích nhận định vấn đề, kiện lịch sử Tư tưởng:

- Khẳng định thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử cơng xây dựng CNXH Liên Xô

- Biết mối quan hệ truyền thống, hữu nghị nước ta Liên Xô II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- SGK, SGV - Bản đồ giới - Tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức:

Sĩ số 9A: Kiểm tra: - Sách vở, đồ dùng học tập học sinh Bài mới:

- Khái quát chương trình lịch sử

- Sau đánh bại CNPX, Liên Xô bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá tiếp tục công xây dựng sở vật chất - kĩ thuật CNXH Công diễn nào, đạt thành tựu gì?

HĐ1: Tìm hiểu cơng khôi phục kinh tế Liên Xô sau chiến tranh (1945-1954) Hoạt động cá nhân- lớp

I Liên xô

(2)

Hãy xác định vị trí Liên xơ thế giới, giới thiệu vị trí , ĐKTN.

Hoạt động cặp đơi:

- Dựa vào phần 1.I –SGK hãy:

1.Hoàn cảnh L xô sau ch tranh? (Hs nêu dẫn chứng đoạn chữ in nhỏ SGK trang 5.)

2 Để khắc phục khó khăn Đảng nhà nước Xơ Viết làm gì? Kết đạt được? 3 Việc sx thành công bom ng tử có ý nghĩa ntn ?(phá vỡ độc quyền bom nguyên tử Mĩ)

-Các nhóm thảo luận

- Đại diện số nhóm báo cáo - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu cơng tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH Liên Xô(từ 1950 đến năm 70 tkỉ XX)

GV: giới thiệu khái niệm

“CSVC- KT”: Nền SX khí với cơng cụ đại, KHKT tiên tiến

Hoạt động nhóm

-Đọc SGK mục 2.I cho biết:

1 Sau tiến hành khôi phục kinh tế Liên Xơ làm gì?

2 Phương hướng kế hoạch ? Nhận xét về phương hướng đó?

3 LX đạt thành tựu những lĩnh vực ?

- Các nhóm thảo luận: 4hs/nhóm - Đại diện số nhóm báo cáo - Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chuẩn xác kiến

* Hoàn cảnh:

- Thuận lợi: Nhân dân phấn khởi

- Khó khăn: Chịu nhiều tổn thất nặng nề

- Đầu năm 1946: Đảng nhà nước Xô Viết đề kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế năm lần thứ (1946 - 1950)

* Kết quả:

- SXCN tăng 73% , > 600 nhà máy, xí nghiệp khôi phục xây dựng

- Đời sống nhân dân cải thiện - KHKT: 1949 sản xuất thành công bom nguyên tử

2 Tiếp tục công xây dựng sở vật chất kĩ thuật XHCN (từ 1950 đến đầu những năm 70 kỉ XX)

- Liên Xô tiếp tục thực kế hoach năm năm: 1951-1955, 1956-1960, 1959-1965

* Phương hướng: SGK

* Thành tựu:

- Kinh tế: Tăng trưởng mạnh => Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ (sau Mĩ) - KHKT:

+ 1957: Phóng thành công vệ tinh nhân tạo => mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.(1h36ph) + 1961: Phóng tàu vũ trụ Phương Đông (108 phút)

(3)

thức

* Liên hệ: - VN có nhà du hành vũ trụ Phạm Tuân

- T5/2008 VN phóng thành cơng vệ tinh Vinasat1 - LX giúp đỡ CM nước châu Á, Phi, MLT có VN

tích cực

=> Liên Xô trở thành chỗ dựa vững cho hịa bình giới

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

? Vì LX giành thành tựu vượt bậc đó?

? Những thành tựu LX đạt giai đoạn có ý nghĩa ntn LX nói riêng ND giới nói chung?

HDVN: - Học

- Tìm hiểu tiếp phần II, III

- Sưu tầm tư liệu quan hệ LX nước giới

Ngày soạn: 6/ 09/ 2020 Ngày dạy: /09 / 2020

Tiết 2- Bài 1

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (Tiếp theo). I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS biết

- Những nét thành lập nhà nước DCND Đông Âu công xây dựng CNXH nước Đông Âu

- Những nét hệ thống nước XHCN Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ, nhận định, so sánh Tư tưởng:

- Khẳng định đóng góp bản, to lớn nước Đông Âu việc xây dựng hệ thống XHCN giới

- Giáo dục tinh thần đoàn kết hữu nghị II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

(4)

- Bản đồ giới - Tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

- Thành tựu chủ yếu LX công XD CNXH từ 1945- 1950? - Thành tựu chủ yếu LX công xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX?

Bài mới:

Tiết trước em tìm hiểu thành tựu xây dựng CNXH LX Vậy đời nước DCND Đông Âu thành tựu xây dựng CNXH nước có khác với Liên Xơ? Sự hình thành hệ thống XHCN giới nào?

HĐ 1: Tìm hiểu đời nước DCND Đông Âu.

Hoạt động cá nhân- lớp

Hãy xác định vị trí nước Đơng Âu trên giới, giới thiệu vị trí địa lý, ĐKTN.

-Dựa vào kiến thức mục 1.II SGK hãy:

1.Các nước DCND Đông Âu đời trong hoàn cảnh nào?

( HS đọc phần chữ nhỏ SGK) trả lời câu hỏi

GV phân tích thêm tình hình nước Đức

HĐ 2: Tìm hiểu công XDCNXH nước Đông Âu từ năm 1950- đến đầu năm 70 kỉ XX HS tìm hiểu cá nhân tự hồn thành câu trả lời vào vở:- Từ 1949 nước Đông Âu xây dựng CNXH

1 Để hoàn thành CMDCND các

II Đông Âu

1 Sự đời nước DCND Đông Âu.

* Hồn cảnh:

- Hồng qn LX truy kích qn đội phát xít => ND nước Đơng Âu dậy KN vũ trang giành quyền

* Sự đời:

- Cuối 1944 - 1946 nước DCND Đông Âu đời

+ Ba Lan (T7/1944) + Rumani (T8/1944)

+ Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Nam Tư, An- ba-ni (1945)

+ Bun-ga-ri (T9/1946) + CHDC Đức (T10/1949)

(5)

nước Đông Âu thực nhiệm vụ gì?- Nhiệm vụ: SGK

- Thành tựu: nước Đông Âu trở thành nước công – nông nghiệp phát triển, VHGD phát triển

HĐ3: Tìm hiểu hình thành hệ thống XHCN

-HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK, cho biết:

1 Nhiệm vụ gđoạn này? Những thành tựu mà nước Đ.Âu đạt công xây dựng CNXH ?

Hoạt động nhóm(4hs/nhóm) -Qua thông tin mục 3-SGK cho biết: Hệ thống nước XHCN đời hoàn cảnh nào?

2 Cơ sở hình thành? Kể tên nước thành viên?

4 Mục đích tổ chức này? Tổ chức SEV đời có ý nghĩa ntn? Liên hệ với Việt Nam?

- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hồn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm HS trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Liên hệ với Việt Nam:

- Đào tạo cán bộ, người lao động, chuyên gia, chuyển giao công nghệ -VC: xây dựng cơng trình: nhà máy Supe (1962), thủy điện Hịa Bình (1976-1986), bệnh viện, cung vănhóa

Tổ chức Hiệp ước Vacxava đời với mục đích gì?

-HS trả lời nhanh

III Sự hình thành hệ thống XHCN

* Hoàn cảnh : SGK

* Cơ sở hình thành:

+ Chung mục tiêu xây dựng CNXH + Đều ĐCS lãnh đạo tảng CN Mác- Lênin

* Sự hình thành:

- Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập.(28/3/1991 tan rã) - Mục đích: Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ nước XHCN

- Ngày 14/5/1955 tổ chức hiệp ước Vacxava đời (1/7/1991 tan rã)

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Thành tựu ý nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Đông Âu? HDVN: - Học bài

(6)

Ngày soạn: 20/9 /2020 Ngày dạy: / /2020

Tiết - Bài

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức: HS nắm được:

- Những nét lớn công xây dựng CNXH Liên Xô từ năm 1945 đến năm 70:

+ Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới từ năm 1945 – 1950; + Công xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70

- Nguyên nhân, hệ sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu.

2 Về tư tưởng

- Khẳng định có nhìn đắn lịch sử thật lịch sử làm thay đổi xã hội Liên Xơ

- Trân trọng tình đồn kết quý báu Việt Nam – Liên Xô

3 Về kĩ năng:

- Rèn luyện thao tác tư phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kĩ liên hệ kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực ghi nhớ kiến thức, phân tích lí giải

- Phát triển lực suy nghĩ sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử, so sáng, phân tích, đánh giá, nhận xét

II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:

- GV: Giáo án, SGK, đồ Liên Xơ(nếu có) - HS: Vở ghi, SGK, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tổ chức:

Sĩ số: Lớp 9A: Kiểm tra cũ:

(7)

Bài mới:

Từ sau năm 70 Liên Xô Đơng Âu dần lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội…sau tan rã CNXH Liên Xô Đông Âu Vậy q trình diễn nào? Ngun nhân? Hậu quả?

HĐ1: Tìm hiểu khủng hoảng tan rã liên bang Xơ Viết HĐ nhóm: Tìm hiểu thơng tin mục I- SGK, trao đổi thảo luận cho biết:

1 Vì Liên Xơ lâm vào khủng hoảng?

(GV hướng dẫn HS phân tích tình hình giới nước) 2 Công cải tổ LX được thực ntn?

3 Hậu công cải tổ?

- HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện nhóm HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động cá nhân:

-HS quan sát hình trang ? Những người dân Litva ảnh làm gì?

- GV nhận xét, miêu tả thêm GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ nước SNG ( hình trg 11)

HĐ2: Tìm hiểu khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu. Hoạt động cá nhân- lớp: -Tìm hiểu thơng tin mục II- SGK cho biết:

1 Tình hình Đơng Âu cuối những năm 70 đầu năm

I Sự khủng hoảng tan rã liên bang Xô Viết

* Nguyên nhân:

- Khách quan: năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ giới ảnh hưởng đến Liên Xô - Chủ quan: Liên Xô không tiến hành cải cách khắc phục khuyết điểm trước => đất nước khủng hoảng toàn diện

* Công cải tổ:

- Tháng 3/1985 Gooc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề đường lối “cải tổ”

- Nội dung:

Về Ktế: Đưa nhiều phương án cải cách chưa thực

Về Ctrị: Tập trung quyền lực vào tay tổng thống, thực đa nguyên trị, xoá bỏ lãnh đạo độc quyền ĐCS mục tiêu: SGK

=> Hậu quả:

- Đất nước khủng hoảng, rối loạn - Nhiều nước cộng hịa địi li khai

- 19/8/1991 đảo lật đổ Gooc-ba-chốp thất bại => ĐCS bị đình hoạt động, nhà nước liên bang tê liệt

- 21/12/1991, 11 nước CH li khai thành lập cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) - 25/12/1991 Liên bang XHCN Xô Viết sụp đổ sau 74 năm tồn

II Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu

* Hồn cảnh:SGK

* Hình thức :

- Đấu tranh trị: địi đa ngun, đa đảng

(8)

80?

(- Cuối năm 70 đầu những năm 80 kỉ XX nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng kinh tế trị gay gắt. - Cuối 1988 khủng hoảng lên tới đỉnh cao từ Balan lan khắp Đơng Âu.)

2 Hệ tình hình trên? 3 Sự sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu tác động ntn đến hệ thống XHCN giới?

- HS tìm hiểu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét, chốt kiến thức, phân tích thêm tình hình Đơng Âu

* Hệ quả:

- ĐCS quyền lãnh đạo, thực đa nguyên trị

- Các lực chống CNXH lên nắm quyền, tuyên bố từ bỏ CNXH CN Mác- Lênin => 1989 chế độ XHCN sụp đổ Đông Âu - 1991 hệ thống XHCN tan rã

C Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Vì CNXH sụp đổ Liên Xô Đông Âu?

- Theo em sụp đổ hệ thống XHCN giới có phải vĩnh viễn khơng? Vì sao? D HDVN: - Học bài, làm tập

- Tìm hiểu

(9)

Ngày soạn: 22/9/2020 Ngày dạy: /9/2020

CHƯƠNG II

CÁC NƯỚC Á- PHI- MĨ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 4- Bài

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN DÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết hiểu

- Hiểu trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa trải qua giai đoạn (Ba giai đoạn)

- Sự thành lập nước CHND Trung Hoa - Công cải cách mở cửa Trung Quốc

- Nắm nét lớn trình giành độc lập quốc gia Đông Nam Á - Những thành tựu xây dựng đất nước liên kết khu vực nước Đông Nam Á

- HS nắm sau CTTG II, phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân Châu Phi khu vực Mĩ La tinh diễn sôi nổi, giành bảo vệ độc lập

Về tư tưởng

- Thấy tinh thần yêu nước, dũng cảm nhân dân, nước Á, Phi, Mĩ la Tinh sau CTTGII

- Năng cao lòng tự hào dân tộc ta tăng cường đoàn kết, hữu nghị với nước

Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử - Biết khai thác tranh, ảnh để hiểu nội dung kiện lịch sử Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV

Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á, Phi, MLT - HS: SGK, ghi, tài liệu có liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức:

(10)

- Nguyên nhân, hậu khủng hoảng nửa sau năm 70- 80 kỉ XX?

Bài mới:

Sau CTTG I, tình hình giới có nhiều biến đổi Các nước Đơng Âu theo đường XHCN Liên Xô trở thành hệ thống XHCN Vậy tình hình nước Á, Phi, MLT tìm hiểu

HĐ1: Tìm hiểu phtrào gpdt của nước Á, Phi, MLT những năm 1945-60 tkỉ XX. Hoạt động cặp đơi

-Tìm hiểu thơng tin SGK mục I quan sát đồ cho biết :

1 Từ 1945- 1960 tình hình nước châu Á, Phi, MLT ntn?

2.HS vị trí nước giành độc lập giai đoạn đổ ? 3 Vì phong trào gpdt diễn và giành thắng lợi sớm ĐNA?

? Ở châu Phi ? ? Ở Mĩ La Tinh?

4 Qua vị trí nước giành độc lập đồ em nhận xét hệ thống thuộc địa CNĐQ TD đến năm 60 kỉ XX?

- HS đọc thông tin mục I SGK, quan sát đổ thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện số cặp đôi báo cáo kết

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức HĐ2: Tìm hiểu phtrào đldt các nước Á, Phi, MLT giai đoạn 60- 70 kỉ XX.

Hoạt động cá nhân:

-HS đọc thông tin SGK mục II cho biết :

1 Giai đoạn năm 60 đến năm 70 kỉ

I Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 kỉ XX

* Châu Á:

Mở đầu nước ĐNA nước khởi nghĩa vũ trang giành quyền cm - 17/8/1945: Inđônêxia tuyên bố độc lập - 2/9/1945: Việt Nam ” ” ” ” - 12/10/1945: Lào ” ” ” ” - 1950: Ấn Độ ” ” ” ” - 1958: Irăc ” ” ” ” * Châu Phi:

- 1952: Ai cập - 1962: Angiêri

- 1960: 17 nước châu Phi giành độc lập gọi “ Năm châu Phi”

* Mĩ La Tinh:

- 1959: cách mạng Cu ba thắng lợi => năm 60 kỉ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ sụp đổ

II Giai đoạn từ năm 60 đến giữa năm 70 kỉ XX

- Đầu năm 60: nước châu Phi đấu tranh giành độc lập

- Đầu năm 70 BĐN công nhận độc lập cho dân tộc:

(11)

XX có bật?

GV gọi HS xác định vị trí nước Thắng lợi có ý nghĩa gì?

HĐ3: Tìm hiểu phong trào gpdt của nước Á-Phi- MLT từ giữa những năm 70 đến năm 90 kỉ XX.

Hoạt động cá nhân- lớp : - GV giới thiệu KN “Apacthai” : tách biệt chủng tộc

Tìm hiểu thơng tin mục III- SGK

1 Cuộc đấu tranh nhân dân châu Phi chống chế độ Apacthai diễn ntn? Hãy xác định vị trí nước tồn chế độ Apacthai ? 2 Sau hệ thống thuộc địa sụp đổ nh.vụ ND Á, Phi, MLT gì ?

- HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ câu trả lời

- HS trả lời, số HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

III Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX

- Thời kì CNTD tồn hình thức CN phân biệt chủng tộc.( Apacthai) => Tập trung miền Nam Châu Phi

- Người da đen thắng lợi thơng qua bầu cử, thành lập quyền ở:

+ Rô-đê-ri-a (Dim-ba-bu-ê) năm 1980 + Tây Nam Phi (Nam-mi-bi-a) năm 1990 + Nam Phi năm 1993 => Từ 1945- 1990 hệ thống thuộc địa CNĐQ sụp đổ hoàn toàn, nhân dân nước Á, Phi, MLT đấu tranh củng cố độc lập, xây dựng phát triển đất nước khắc phục đói nghèo

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Tóm tắt q trình phát triển phong trào GPDT tan rã hệ thống thuộc địa lược đồ?

Câu Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ mạnh mẽ nước nào?

* A In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Mi-an-ma, Lào

C In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan D Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a

Câu Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi "Năm châu Phi", sao?

A Có nhiều nước châu Phi trao trả độc lập

B Chậu Phi châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh

*C Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập D Châu Phi "Lục địa trỗi dậy"

Câu Phong trào đấu tranh giành độc lập Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của:

A Phát xít Nhật B Phát xít l-ta-li-a C Thực dân Tây Ban Nha *D Thực dân Bồ Đào Nha 4 Từ cuối năm 70 kỉ XX, CN thực dân cịn tồn hình thức nào?

(12)

*C Chế độ phân biệt chủng tộc D Chế độ thực dân

5 Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tập Tr 14 ; - Tìm hiểu Ngày soạn: 30/9/2020

Ngày dạy: /10/2020

Tiết 5- Bài CÁC NƯỚC CHÂU Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS biết hiểu

- Hiểu trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa trải qua giai đoạn (Ba giai đoạn)

- Sự thành lập nước CHND Trung Hoa - Công cải cách mở cửa Trung Quốc

- Nắm nét lớn trình giành độc lập quốc gia Đông Nam Á - Những thành tựu xây dựng đất nước liên kết khu vực nước Đông Nam Á

- HS nắm sau CTTG II, phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân Châu Phi khu vực Mĩ La tinh diễn sôi nổi, giành bảo vệ độc lập

Về tư tưởng

- Thấy tinh thần yêu nước, dũng cảm nhân dân, nước Á, Phi, Mĩ la Tinh sau CTTGII

- Năng cao lòng tự hào dân tộc ta tăng cường đoàn kết, hữu nghị với nước

Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử - Biết khai thác tranh, ảnh để hiểu nội dung kiện lịch sử Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- GV: SGK, SGK, lược đồ phong trào GPDT châu Á, Phi, Mĩ La Tinh - HS: SGK, ghi, tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức:

Sĩ số: Lớp 9A: Kiểm tra cũ:

(13)

- Khái quát phong trào GPDT từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX?

Bài mới:

Với diện tích rộng lớn dân số đông giới châu Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến có nhiều biến đổi sâu sắc Hai quốc gia lớn châu Á Trung Quốc Ấn Độ đạt thành tựu công phát triển kinh tế, xã hội, vị ngày lớn trường quốc tế Em biết thành tựu kinh tế, xã hội đó?

HĐ1: Tìm hiểu tình hình chung của nước châu Á

Hoạt động cặp đôi:

-Từ thông tin mục I- SGK cho biết:

1 Nét bật châu Á từ sau chiến tranh giới thứ II? 2 Chỉ kể tên nước giành độc lập đồ phong trào gpdt nhân dân châu Á, Phi, MLT.

3 Những biểu chứng tỏ châu Á không ổn định?

- HS hoạt động, trao đổi cặp đơi hồn thành nhiệm vụ học tập - Đại diện cặp đôi trả lời Một bạn đồ, bạn kể tên nước

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho ý kiến cặp đôi

-GV nhận xét, chốt kiến thức HĐ2: Tìm hiểu đời nước CHND Trung Hoa. Hoạt động cá nhân:

-Từ thông tin mục II.1- SGK em cho biết:

1 Xác định vị trí TQ đồ. 2 Nước CHND Trung Hoa đời trong hoàn cảnh nào?

3 Ý nghĩa lịch sử kiện này? HS quan sát hình SGK

- HS tìm hiểu nội dung SGK, tóm

I Tình hình chung:

* Chính trị - xã hội:

- Trước chiến tranh giới II hầu châu Á thuộc địa phụ thuộc vào TD phương Tây

- Sau chiến tranh giới thứ II (1945): phong trào GPDT bùng lên mạnh mẽ đến cuối năm 50 phần lớn giành độc lập

- Nửa cuối kỉ XX => châu Á không ổn định.(chiến tranh xâm lược ĐNA Trung Đông, tranh chấp biên giới…)

* Kinh tế:

- Một số nước tăng trưởng nhanh chóng như: Nhật Bản, HQ, Xingapo, Malaixia, Thái Lan……

- Riêng Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng cường quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ… II Trung Quốc

1 Sự đời nước CHND Trung Hoa.

- 1946- 1949: nội chiến quốc dân Đảng ĐCS => QDĐ thua chạy Đài Loan

- 1/10/1949: nước CHND Trung Hoa đời

=> Ý nghĩa:

(14)

tắt câu trả lời

- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung

-GV giới thiệu thêm Mao Trạch Đơng(Hình6)

HĐ3: Tìm hiểu cơng cải cách mở cửa từ 1978 đến nay. Hoạt động cá nhân- lớp:

-Tìm hiểu thơng tin mục II.2- SGK cho biết:

1 Công cải cách mở cửa của TQ đề từ nào?

2 Nội dung đường lối cải cách?

3 Những thành tựu đạt được?

- HS khai thác thơng tin SGK hồn thiện câu trả lời.(HS quan sát hình 6,7 nhận xét)

-HS trả lời câu hỏi

- HS, GV nhận xét câu trả lời GV chuẩn kiến thức

độ PK Trung Quốc

- Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự

- Hệ thống nước XHCN nối liền từ Âu sang Á

2 Công cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay)

- T12/ 1978 TQ đề đường lối - Nội dung:

+ Xây dựng CNXH theo kiểu TQ + Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm +Thực cải cách mở cửa

+ Hiện đại hoá đất nước - Thành tựu:

+ Tăng trưởng kinh tế cao TG: 9,6% + Tiềm lực kinh tế đứng thứ giới + Đối ngoại tích cực: Thu hồi Hồng Kơng Ma Cao (T12/1999)

Hoạt động luyện tập- Củng cố: - Việt Nam học tập từ công cải cách mở cửa TQ?

Câu Đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 lấy phát triển lĩnh vực làm trung tâm?

A trị *B kinh tế C kinh tế, trị D văn hóa

Câu 3: Sự đời nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa ntn Trung Quốc? A Hoàn thành cách mạng dân chủ Trung Quốc

B Chấm dứt nô dịch thống trị chủ nghĩa thực dân cũ Trung Quốc

*C Chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập, tự do, lên xã hội chủ nghĩa

D Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn hàng ngàn năm Trung Quốc.

Câu Công cải cách mở Trung Quốc đề bắt đầu thực từ năm 1978 nhằm mục tiêu gì?

A Nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế. B Giành thắng cho Đảng Cộng sản Trung Quốc.

*C Hiện đại hóa, đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh. D Lấy phát triển kinh tế, trị làm trung tâm

5 Hướng dẫn nhà:

(15)

- Tìm hiểu

Ngày soạn: 6/10/2020 Ngày dạy: /10/ 2020

Tiết – Bài

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS biết hiểu

- Nắm nét lớn q trình giành độc lập quốc gia Đơng Nam Á - Những thành tựu xây dựng đất nước liên kết khu vực nước Đông Nam Á

- Tình hình ĐNA sau năm 1945

- Sự đời tổ chức ASEAN, vai trò tổ chức với phát triển nước khu vực ĐNA

Tư tưởng:

- Tự hào thành tựu nhân dân ta nhân dân nước ĐNA thời gian gần đây, củng cố đoàn kết hữu nghị hợp tác phát triển dân tộc khu vực

Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích, đánh gía, so sánh - Rèn luyện kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử - Biết khai thác tranh, ảnh để hiểu nội dung kiện lịch sử 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV

- Bản đồ phong trào GPDT nhân dân châu Á, Phi, MLT - Lược đồ nước ĐNA

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức:

Sĩ số: Lớp 9A: Kiểm tra 15 phút:

Đề bài:

1, Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời có ý nghĩa nào?

(16)

1, Ý nghĩa: - Kết thúc ách thống trị 100 năm đế quốc nước hàng ngàn năm chế độ phong kiến nước

- Đưa đất nước bước vào kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập tự - Hệ thống CNXH nối liền từ châu Á sang châu Âu 2, Công cải cách mở cửa:

Tháng 12-1978, TQ đề đường lối đổi

* Nội dung: - Xây dựng CNXH theo kiểu TQ - Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

- Thực cải cách mở cửa, đại hóa đất nước

* Thành tựu

- Kinh tế tăng trưởng cao giới: 9,6%/năm - Tiềm lực kinh tế đứng thứ giới

- Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Bài mới:

ĐNA khu vực lâu đời với nhiều điểm chung, đến cuối kỉ XIX nước ĐNA hầu hết trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước TB phương Tây Sau chiến tranh giới II phong trào GPDT ĐNA diễn mạnh mẽ

HĐ1: Tìm hiểu tình hình nước ĐNA trước sau năm 1945.

HĐ cặp đôi: Đọc thông tin mục I- SGK cho biết:

1 Những hiểu biết em khu vực ĐNA? ( diện tích, dân số, số nước ) Xác định vị trí nước ĐNA lược đồ

3 Những nét bật ĐNA trước, sau chiến tranh giới II? -HS khai thác thông tin SGK, trao đổi thảo luận cặp đôi thống câu trả lời

-Đại diện cặp đôi trả lời: hs đồ, hs giới thiệu

-HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận

Hoạt động cá nhân:

? Nét bật ĐNA thời kì chiến tranh lạnh (từ năm 50)

I Tình hình ĐNA trước sau năm 1945:

- Diện tích: 4,5 tr km2 - Dân số: 536 tr người - Số nước: 11

* Trước năm 1945: hầu hết thuộc địa thực dân phương Tây

* Trong chiến tranh giới II: Phát xít Nhật chiếm đóng

* Sau chiến tranh giới II:

+ Các nước dậy giành quyền In-đơ-nê-xi-a,VN, Lào, Mã Lai, Miến Điện, Phi-lip-pin…

+ Các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân nước tiếp tục đấu tranh đến năm 50 kỉ XX nước giành độc lập

+ Từ năm 50 ĐNA căng thẳng, có phân hóa đường lối đối ngoại

(17)

? Mục đích Anh, Pháp, Mĩ việc thành lập khối quân SEATO? ? Nhận xét tình hình ĐNA?

- HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung -GV khái quát, kết luận

Lan, Philippin gia nhập tổ chức + Mĩ xâm lược Đông Dương, NDĐD kháng chiến chống Mĩ

+ In-đơ-nê-xi-a, Miến Điện: hịa bình trung lập

=> Nhận xét:

- Trước 1945 hầu hết thuộc địa TD phương Tây

- Sau chiến tranh p.trào GPDT sôi nổi, giành độc lập

- Từ thập niên 50 căng thẳng phức tạp Hiện có nhiều thay đổi HĐ2: Tìm hiểu đời tổ chức

ASEAN

Hoạt động cá nhân- lớp:

-Tìm hiểu thông tin mục II-SGK cho biết: Tổ chức ASEAN đời trong hoàn cảnh nào?

1 Nguyên nhân dẫn tới đời tổ chức ASEAN

Kể tên quốc gia thành viên đầu tiên?

-HS khác nhận xét, bổ sung

HS quan sát H10 nơi làm việc ban thư kí ASEAN thành lập năm 1976

1 Mục tiêu tổ chức ASEAN? 2.Nguyên tắc quan hệ ASEAN?

-HS suy nghĩ trả lời

-GV phân tích nguyên tắc tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải tranh chấp biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết

GV hướng dẫn HS tìm hiểu

mối quan hệ ĐD ASEAN diễn biến theo tình hình Campuchia

1 Thành tựu kinh tế cuối năm 70 đến 1990?

-HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung

II Sự đời tổ chức ASEAN * Hoàn cảnh đời

- Sau giành độc lập, số nước ĐNÁ có nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội nhằm hạn chế ảnh hưởng nước bên vào khu vực -> liên minh với để phát triển

- Ngày 8/8/1967, hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan)

-Thành viên: nước (Inđônêxia, Thái lan, Malaixia, Philippin, Xingapo)

* Mục tiêu: phát triển kinh tế, văn hóa, hợp tác hịa bình ổn định khu vực

* Nguyên tắc: thể hiệp ước BaLi (1976):

+ Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ

+ Khơng can thiệp vào công việc nội

+ Giải tranh chấp biện pháp hịa bình

+ Hợp tác phát triển có hiệu quả…

* Quan hệ Đông Dương – ASEAN:

- Trước 1975: căng thẳng - Từ 1976: cải thiện

(18)

cho bạn * Thành tựu kinh tế: SGK HĐ 3: Tìm hiểu phát triển

ASEAN thành ASEAN 10 Hoạt động cá nhân:

? Tổ chức ASEAN phát triển ntn? HS quan sát H11 Kể tên nước gia nhập ASEAN theo thứ tự

? Hoạt động ASEAN sau chiến tranh lạnh?

-HS trả lời

-HS khác nhận xét -GV khái quát

III Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

- T1/1974: Bru-nây nhập ASEAN - T7/1995: Việt Nam

- T9/1997: Lào, Mianma - T4/1999: Campuchia

* Hoạt động:

- Từ 1991 chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế đồng thời xây dựng khu vực ĐNA hịa bình, ổn định, phát triển phồn thịnh

- Năm 1992 thành lập khu vực mậu dịch chung ĐNA (AFTA)

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ARF (23 nước)

=> Một chương mở khu vực ĐNA

4.Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Vì nói “ chương mở lịch sử ĐNA” ?

Câu Tháng 8/1945 phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước sau đây giành quyền?

a In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin; b Việt Nam, Lào

*c In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam; d Việt Nam, Campuchia

Câu ASEAN tổ chức đời nhằm hợp tác lĩnh vực nào?

*a Kinh tế - trị; b Quân - trị; c Kinh tế - quân sự; d Kinh tế Câu Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?

a Tháng 7/1994; b Tháng 7/1005; *c Tháng 4/1994; d Tháng 8/1995 Câu Thành viên thứ ASEAN là:

a Việt Nam; b Mi-an-ma; c Lào; *d Bru-nây Câu Năm 1997, ASEAN kết nạp thêm thành viên nào?

a Lào, Việt Nam; b Cam-pu-chia, Lào; *c Lào, Mi-an-ma; d Mi-an-ma,VN Câu Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? *a Năm 2000; b Năm 2001; c Năm 2002; d Năm 2003 Câu Năm 1992, ASEAN định biến Đông Nam Á thành:

(19)

5 HDVN: - Học bài, làm câu hỏi 1,2 SGK - Tìm hiểu

Ngày soạn: 15/10 /2020 Ngày dạy: /10/2020

Tiết – Bài

CÁC NƯỚC CHÂU PHI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- HS biết nét chung châu Phi sau chiến tranh giới II: đấu tranh giành độc lập phát triển kinh tế xã hội

- HS trình bày đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi - HS nắm sau CTTG II, phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân Châu Phi khu vực Mĩ La tinh diễn sôi nổi, giành bảo vệ độc lập

Tư tưởng:

- Thấy tinh thần yêu nước, dũng cảm nhân dân, nước Á, Phi, Mĩ la Tinh sau CTTGII

- Nâng cao lòng tự hào dân tộc ta tăng cường đoàn kết, hữu nghị với nước

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo

Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ khai thác tranh ảnh, tài liệu SGK - Rèn luyện kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử - Biết khai thác tranh, ảnh để hiểu nội dung kiện lịch sử 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- GV: - SGK, SGV, Lược đồ phong trào GPDT nhân dân châu Á, Phi, Mĩ La Tinh.( có)

- HS: Chuẩn bị bài, SGK, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tổ chức:

Sĩ số: Lớp 9A: Kiểm tra: 15 phút

(20)

Đáp án: HS trình bày ý sau:

Nội dung Điểm

- Sau Nhật đầu hàng (T8/1945) nước ĐNA nhanh chóng dậy giành quyền ( Lào, VN, Inđơnêxia)

2 đ - Không lâu sau nhiều nước ĐNA bị nước ĐQ xâm lược trở lại

ND số nước ĐNA phải tiếp tục đấu tranh Đến năm 50 giành độc lập

2 đ - Từ năm 50 (thế kỉ XX) tình hình ĐNA trở nên căng thẳng

có phân hóa đường lối đối ngoại

+ Thái Lan, Philippin gia nhập khối SEATO M, A, P thành lập + nước ĐD bị Mĩ xâm lược => k/c chống Mĩ

+ In-đơ-nê-xi-a, Miến Điện thi hành sách hịa bình trung lập đ

- Năm 1967 tổ chức ASEAN đời lúc đầu có nước thành viên đ - Từ cuối thập niên 90 => ASEAN phát triển có 10 thành viên

chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế

đ Bài mới:

Sau chiến tranh giới II phong trào GPDT châu Phi phát triển mạnh mẽ hầu giành độc lập Mặc dù châu Phi gặp nhiều khó khăn, thách thức đường phát triển

B Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu tình hình chung.

Hoạt động cá nhân

- GV treo lược đồ( có)

- Từ thông tin mục I- SGK em hãy: Trình bày hiểu biết em châu Phi? ( ĐKTN, dân số)

2 Nét bật châu Phi trước sau chiến tranh giới II?

( Diện tích 30,3 triệu km2 , dân số 839 triệu người bên có biển đại dương bao bọc, diên tích đứng thứ 3(sau châu á, châu Mĩ); đứng thứ dân số (sau châu á, Âu, Mĩ); tài nguyên phong phú (dầu mỏ, kim loại, đá quý) - Trước CTTG II, châu Phi thuộc địa Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Bồ Đào Nha Bọn tư Anh, Pháp thực c/s áp bóc lột dã man, hà khắc => Các thuộc địa kiệt quệ kinh tế, nhân dân đói khổ thường xuyên

- HS khai thác thông tin, suy nghĩ trả

I Tình hình chung

* Trước chiến tranh giới II: thuộc địa TD Phương Tây

* Sau chiến tranh giới II:

(21)

lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- GV nxét, khái qt: Châu Phi gồm 57 quốc gia có diện tích 30,3 tr km2, dân số 839 tr người Có mặt giáp biển, có kênh đào Xuy-ê

Hoạt động cặp đơi:

HS xác định vị trí quốc gia giành độc lập đầu tiên, thuộc k.vực châu Phi? (Bắc Phi)

1 Vì phong trào GPDT nổ đầu tiên Bắc Phi?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV lý giải: kinh tế xã hội phát triển

2 Sự kiện năm 1960 có ý nghĩa ntn đối với châu Phi?

3 Lí giải châu Phi gọi “Lục địa trỗi dậy”?

4 Những khó khăn mà nước châu Phi gặp phải?

- HS đọc phần chữ nhỏ, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS trả lời nhận xét cho - GV đưa thêm thơng tin hình ảnh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, chết yểu, tỉ lệ người nhiễm HIV AIDS cao giới

GV nhận xét, chốt kiến thức

1 Để khắc phục nước châu Phi làm gì?

- HS suy nghĩ trả lời theo ý kiến cá nhân

GV kết luận: Tuy giành độc lập đấu tranh để đói nghèo lạc hậu cịn kéo dài, gian khổ cần giúp đỡ

1962), Tuynidi, Libi, Maroc

- Năm 1960: 17 nước châu Phi giành độc lập ( năm châu Phi) => hệ thống thuộc địa dần tan rã châu Phi

- T11/1975 Ăng-gô-la giành độc lập => hệ thống thuộc địa tan rã hoàn toàn - Hiện độc lập

* Công xây dựng đất nước:

+ Đạt nhiều thành tựu

+ Gặp nhiều khó khăn: đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, nợ nần, xung đột, nội chiến

* Giải pháp: cải cách

Thành lập liên minh khu vực

HĐ 2: Tìm hiểu nước Cộng hịa Nam Phi.

Hoạt động cá nhân:? HS xác định vị trí nêu khái quát Nam Phi?

- HS trả lời

(22)

- GV gt thêm: cộng hòa Nam phi cực nam châu Phi Diện tích 1,2 tr km2, dân số 43,6 tr người

? Em biết chế độ Apacthai? - HS suy nghĩ, trả lời theo hiểu

biết

GV dẫn chứng:

- Cùng tội người da đen xử khác, da trắng xử khác

- Xây dựng khu vui chơi giành cho người da trắng treo biển “ cấm người da đen”

Hoạt động cá nhân- lớp ? Mục đích đấu tranh gì?

(địi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc, xây dựng dân chủ, bình đẳng) HS quan sát H13

? Em biết nhân vật này?

GV giới thiệu: Nen- xơn sinh năm 1918 tai khu tự trị giành riêng cho người châu Phi

Năm 1944 gia nhập tổ chức ANC làm tổng thư kí, bị nhà cầm quyền Prêtôria bắt giam kết án tù trung thân Ông trả tự sau 27 năm tù

Năm 1993 nhận giải Nooben hịa bình

Năm 1994 tổng thống da đen => 1999 rời chức

? Thắng lợi tiêu biểu mà nhân dân Nam Phi đạt được?

Hoạt động nhóm4:

? Sự kiện có ý nghĩa lịch sử lớn nhất?

- HS suy nghĩ, trao đổi nhóm thống câu trả lời ( kiên năm1994 - người da đen đầu

* Khái quát chung:

- 1662: người Hà Lan lập xứ thuộc địa Kếp => đầu kỉ XIX Anh chiếm - 1961: nước cộng hòa Nam Phi đời => Từ kỉ XVII quyền TD da trắng thi hành sách phân biệt chủng tộc (Apacthai)

* Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc:

- Từ 1912 tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” thành lập lãnh đạo nhân dân bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc

- Thắng lợi tiêu biểu: Năm 1993 quyền da trắng tun bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc trả tự cho Nen-xơn Man-đê-la

=>T4/1994 ông trúng cử tổng thống

(23)

tiên làm tổng thống góp phần đạt bình đẳng dân chủ cao nhất) Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Trình bày khái quát phong trào GPDT châu Phi lược đồ - Thắng lợi người da đen có ý nghĩa nào?

Câu 1: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân châu Phi nổ sớm ở: A Nam Phi *B Bắc Phi. C Trung Phi D Đơng Phi

Câu 2: Năm 1960, có nước châu Phi tuyên bố độc lập?

A 15; B 16; *C 17 D 18 Câu 3: Nước đặt chân lên đất Nam Phi?

A Tây Ban Nha; B Bồ Đào Nha; C Anh *D Hà Lan Câu 4: Trước năm 1961, Nam Phi thuộc địa nước nào?

A Pháp; B Tây Ban Nha; C Bồ Đào Nha *D Anh Câu 5: Chiến thắng Điện Biên Phủ Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc nước châu Phi?

A Ai Cập; B Tuy-ni-di; C Ăng-gô-la; D An-giê-ri Câu 6: Cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân cũ diễn biển liệt nước châu Phi?

A Tuy-ni-di; B Ma rốc; *C An-giê-ri; D Ghi-nê Câu 7: Ai Cập tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập vào năm nào?

A 1951; B 1952; *C 1953 D 1954

Câu 8: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn Nam Phi thời gian bao lâu? A Hơn 50 năm.; B Hơn kỉ C Hơn hai kỉ *D Hơn ba kỉ.

Câu 9: Cuộc đ.tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi tổ chức lãnh đạo? *A Đại hội dân tộc Phi; B Liên hợp quốc; C Tổ chức thống châu Phi

(24)

A Nen-xơn Man-đê-la trả tự B Bầu cử tiến hành, người da đen bầu làm tổng thống

C Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ *D Người da trắng hưởng nhiều quyền lợi người da đen.

Câu 11: Kẻ thù chủ yếu cách mạng giải phóng dân tộc người dân da đen Nam Phi ai?

A Chủ nghĩa thực dân cũ B Chủ nghĩa thực dân

*C Chủ nghĩa A-pác-thai D Chủ nghĩa thực dân cũ Câu 12: Tội ác lớn chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai Nam Phi gì? A Bóc lột tàn bạo người da đen B Gây chia rẽ nội Nam Phi

C Tước quyền tự người da đen D Phân biệt chủng tộc kì thị chủng tộc người da đen.

Câu 13: Từ cuối năm 80 kỉ XX đến nay, nước châu Phi gặp nhiều khó khăn đâu?

A Các xung đột nội chiến đẫm máu tộc, sắc tộc B Sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất C Sự xâm nhập, bóc lột chủ nghĩa thực dân

*D Cả ba lý trên.

Câu 14: Sự kiện gắn với tên tuổi Nen-Xơn Man-đê- la? A Chiến sĩ tiếng chống ách thống trị bọn thực dân

B Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc An-giê-ri C Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc Ăng-gơ-la

*D Lãnh tụ phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi. Câu 15: Vì sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi mệnh danh "Đại lục trỗi dậy"?

(25)

HD nhà:

- Học bài, làm tập - Tìm hiểu

Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày dạy: /10/2020

Tiết – Bài

CÁC NƯỚC MĨ LA -TINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- HS nắm sau CTTG II, phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập nhân dân Châu Phi khu vực Mĩ La tinh diễn sôi nổi, giành độc lậpvà bảo vệ độc lập

- HS biết nét khái quát tình hình Mĩ La Tinh sau chiến tranh giới thứ II

- Cuộc đấu tranh nhân dân Cu Ba thành tựu nhân dân Cu Ba kinh tế, văn hóa, giáo dục

Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến quý trọng nhân dân Cu Ba - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ tương trợ nước Việ Nam – Cu Ba Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích, đánh giá

- Rèn luyện kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: GV: SGK, SGV

- Lược đồ phong trào GPDT nhân dân châu Á, Phi, Mĩ La Tinh HS: Vở ghi, sgk, tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức:

Sĩ số 9A: Kiểm tra cũ:

- Tình hình châu Phi sau chiến tranh giới thứ II ?

(26)

* Giới thiệu: - Gọi HS lên vị trí MLT lược đồ - Nêu nét khái quát mà em biết MLT

Phong trào GPDT nổ mạnh mẽ sau chiến tranh giới thứ II, điển hình Cu Ba Vậy phong trào đấu tranh MLT diễn ntn?

HĐ 1: Tìm hiểu nét chung của khu vực châu MLT

HĐ nhóm: Tìm hiểu thơng tin mục I- SGK, từ kiến thức học trước em cho biết:

1 Em có nhận xét khác biệt giữa tình hình châu Á, Phi, MLT ? 2 Nửa sau kỉ XX => MLT biến chuyển ntn ?

- HS khai thác thông tin, trao đổi thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân:

1 Trình bày thắng lợi CM Chi Lê Nicaragoa?

Những thành tựu công xây dựng đất nước nhân dân châu Phi? Những khó khăn MLT gặp phải? - HS khai thác thông tin SGK, suy nghĩ trả lời

HS khác nhận xét, bổ sung

GV cung cấp thêm số thơng tin: - Nợ nước ngồi gần 400 tỉ USD - Tăng trưởng kinh tế giảm sút: thập niên 70 (5,9%), thập niên 80 (1%) - Lạm phát cao giới (1980: 56,4%)

I Những nét chung:

1 Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền

- Những thập niên đầu kỉ XIX nhiều nước MLT giành độc lập, sau bị lệ thuộc nặng nề trở thành “ sân sau ” ĐQ Mĩ

- Sau chiến tranh giới II:

+ MLT biến chuyển mạnh mẽ mở đầu thắng lợi CM Cu Ba (1959) + Đầu thập niên 80 cao trào đấu tranh bùng nổ => “ lục địa bùng cháy” Khởi nghĩa vũ trang nổ Bôlivia,

Vênêxuêla, Côlômbia, Nicaragoa - Kết quả:

+ Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ

+ Chính quyền DCND thiết lập tiến hành nhiều cải cách tiến tiêu biểu Chi Lê, Nicaragoa…

2 Công xây dựng phát triển đất nước:

* Thành tựu:

- Củng cố độc lập chủ quyền - Dân chủ hóa trị - Tiến hành cải cách kinh tế

- Xây dựng tổ chức liên minh khu vực * Khó khăn:

(27)

HĐ2: Tìm hiểu nước Cu Ba Hoạt động cá nhân:

GV gọi 1HS lên vị trí Cu ba

? Nêu hiểu biết em vị trí dân số, diện tích?- Rộng 11100 Km2 - Dân số: 11,3 triệu người

GV giới thiệu: Năm 1442, Crit-xốp Cô lôm bô đến Cu ba bị TBN thống trị 400 năm

- Năm 1902 TBN công nhận độc lập Cu ba Cu ba chịu ách thống trị TD Mĩ

Hoạt động cặp đôi:

?Phong trào CM Cuba bùng nổ hoàn cảnh nào?

1 Em biết PhiĐen?

2 Ý nghĩa khởi nghĩa ngày 26/7/1953?

(Từ 1952- 1958 Batixta giết vạn chiến sĩ yêu nước cầm tù hàng chục vạn người)

- Đại diện cặp đôi trả lời Cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV giới thiệu: sinh 13/8/1927 tỉnh Ôriente gia đình chủ đồn điền

+ Năm 1945 học luật Lahabana, tham gia chống Mĩ Côlômbia (1948)

Năm 1950 đỗ tiến sĩ luật người trí tuệ, hiểu biết rộng nhạy cảm dũng cảm

+ Năm 1953 bị bắt, 1955 bị trục xuất sang Mêhicô

- GV kể trận đổ lên tỉnh

Ơrienbê Có 82 chiến sĩ nước tàu Gvainma, 26 người bị thiêu sống, 44 chiến sĩ hi sinh

Hoạt động cá nhân- lớp:

1 Cuba giành th tựu gì?

II Cu Ba – đảo anh hùng: 1 Khái quát:

- HS tìm hiểu SGK

2 Phong trào cách mạng Cu Ba (1945=> nay)

* Hoàn cảnh:

Sau chiến tranh giới II, phong trào đấu tranh GPDT Phát triển mạnh T3/1952, giúp đỡ Mĩ, tướng Batixta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân Batixta (phản động)

* Diễn biến:

- 26/7/1953,135 niên yêu nước huy Phi đen Catxtơrô công pháo đài Môn ca đa-> Mở đầu thời kì k/n vũ trang=> Thổi bùng lên lửa đấu tranh toàn đảo

- Năm 1955, Phi đen thả tự bị trục xuất sang Mê-hi-cô

- T11/1956 Phi đen Caxtơrô nước lãnh đạo CM

- Từ cuối 1958 lực lượng CM lớn mạnh công nhiều nơi

- 1/1/1959 chế độ độc tài Batixta sụp đổ => CM thắng lợi

* Cuba xây dựng chế độ mới:

- Tiến hành CMDCND

- T4/1961 đánh tan quân xâm lược Mĩ => Cuba lên CNXH

- Thành tựu: SGK

(28)

2 Những khó khăn mà Cuba phải đương đầu?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Ý nghĩa: Thắng lợi Cu ba đánh bại âm mưu XL Mĩ đưa Cuba thành cờ đầu phong trào gpdt Mĩ-la-tinh Cổ vũ mạnh phong trào gpdt Mĩ-la-tinh

Hoạt động luyện tập- Củng cố: - Nét bật MLT sau năm 1945? - Vì Cuba “ Hòn đảo anh hùng”

- Em biết mối quan hệ Việt Nam – Cuba? Giữa Hồ Chí Minh Phi đen?

Câu Các nước Mĩ La-tinh khu vực địa lý nào?

a Vùng Bắc Mĩ; b Vùng Nam Mĩ; c Châu Mĩ *d Vùng Trung Nam Mĩ

Câu Từ thập niên đầu kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc Tây Ban Nha lại rơi vào vòng lệ thuộc nước nào?

a Thực dân Anh *b Đế quốc Mĩ c Thực dân Pháp d Đế quốc Nhật

Câu Kẻ thù chủ yếu nhân dân nước Mĩ La-tinh ai?

a Chế độ phân biệt chủng tộc b Chủ nghĩa thực dân cũ *c Chế độ tay sai phản động chủ nghĩa thực dân

d Giai cấp địa chủ phong kiến

Câu 10 Ai lãnh tụ phong trào 26/7/1953 cách mạng Cu Ba?

a Chê Ghê -va- na *b Phi-đen Cax-tơ-rô c Ra-un Cax-tơ-rô d A-gien-đê

Câu 15 Nước mệnh danh "Lá cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?

a Ac-hen-ti-na b Braxin *c Cu Ba d Mê-hi-cô HDvề nhà: - Học bài, làm tập

(29)

Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày dạy: /11/2020

Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA KỲ (1 TIẾT)

I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:

- Kiểm tra phần nhận thức HS phần LSTG đại từ năm 1945-2000 2.Tư tưởng

- GD học sinh ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm 3.Kĩ năng:

- Khái quát kiến thức học cách có hệ thống, kỹ vận dụng, phương pháp tư duy, khả phân tích đề

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II Hình thức đề kiểm tra

- Hình thức: Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan III.Thiết lập ma trận

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vd thấp Vd cao Cộng 1 Liên Xô

và các nước Đông

Âu từ sau chiến tranh

thế giới thứ hai.

- Nhận biết sụp đổ chế độ CNXH LX

- Hiểu CNXH Đông Âu lâm vào khủng hoảng Số câu:

Số điểm : Tỉ lệ %:

1TN 0,5 5%

1TN 0,5 5%

2TN 1,0 10% 2.Các nước

A, Phi,Mĩ-la tinh

- Trình bày đời tổ chức ASEAN

- Phong trào giải phóng dân tộc châu

- Nhận xét PTGP dân tộc hệ thống thuộc

(30)

- Khái quát phong trào cách mạng nhân dân Cu- Ba từ năm 1945-> - Nhớ nước thành viên Asean năm 1997 - Nhớ thời gian V.Nam gia nhập

Asean

Á, Phi, Mĩ-la-tinh - Lí giải q trình phát triển tổ chức

ASEAN - Hiểu nước theo đường lối hòa bình trung lập khu vực ĐNA

địa nước Châu Á, Phi, Mĩ- la- tinh sau chiến tranh giới lần 2-> năm 60 kỉ XX

và Cu Ba

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

2TN+1TL 1+2,5 35% 2TN+1TL 1+2,5 35% 0,5TL 1 10% 0,5TL 1 10% 4TN+3TL 9 90% Tsố câu: Tsố điểm: Tỉ lệ %:

3TN+1TL 1,5+2,5 40% 3TN+1TL 1,5+2,5 40% 0,5TL 1 10% 0,5TL 1 10% 6TN+3TL 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

I/ Trắc nghiệm: (3 0đ) chọn đáp án đúng:

Câu 1: (0,5 đ) Chế độ XHCN Liên Xô sụp đổ A 3/1985 B 5/1955 C 8/1991 D 12/1991

Câu 2: (0.5đ) Năm 1997 nước thành viên ASEAN A Việt Nam, Lào B In- đô-nê- xi- a, Mi-an-ma C Mi-an-ma, Lào D Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3: Từ cuối năm 70- đầu năm 80 TK XX nước Đông Âu A Thành lập nhà nước DCND B Lâm vào khủng hoảng kinh tế, trị C Xây dựng CNXH đạt thành tựu lớn D Chống ngoại xâm

Câu 4: Việt Nam gia nhập ASEAN

(31)

Câu 6: Sau chiến tranh giới thứ hai cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc khởi đầu khu vực

A Bắc Phi B Đông Nam Á C Mĩ –La- tinh D Nam Phi II/ Tự luận: (7.0điểm)

Câu 1: (2.0đ) Em có nhận xét phong trào giải phóng dân tộc hệ thống thuộc địa nước Châu á, Mĩ- la- tinh từ sau chiến tranh giới lần hai đến năm 60 kỉ XX ?

Câu 2: (2.5đ)

a Nêu khái quát phong trào cách mạng nhân dân Cu- Ba từ năm 1945 đến nay? (1.5đ)

b Lấy dẫn chứng nói lên mối quan hệ gắn bó VN Cu Ba.(1.0đ)

V.Hướng dẫn chấm thang điểm I/ Trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu1:(2đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu

Đáp án D C B B A B

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

II/ Tự luận: (7.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu (2đ)

- Sau chiến tranh giới thứ hai( 1945) nhân dân nước Châu á, phi, Mĩ- la- tinh dậy đấu tranh vũ trang, lật đổ ách thống trị,giành độc lập dân tộc

- Từ năm 60 kỉ XX hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc- Thực dân bị sụp đổ, phần nhỏ miền nam Châu phi

1.0 1.0

Câu 2 (2.5đ)

a - Khởi đầu công vũ trang 135 niên vào pháo đài Môn-ca-đa ngày 26/7/1953 Dưới lãnh đạo tài tình Phi- đen- cats- Xtơ- rơ nhân dân Cu- Ba ngoan cường, bền bỉ đấu tranh Ngày 1/1/1959 Cách mạng nhân dân Cu- Ba giành thắng lợi

- Tháng 4/1961 Cu- Ba tuyên bố lên xây dựng CNXH nửa kỉ qua nhân dân Cu-ba vượt qua mn vàn khó khăn sách phá hoại, bao vây, cấm vận kinh tế Mĩ tan dã hệ thống xã hội chủ nghĩa Cu ba đứng vững đạt nhiều thành tựu

b Mối quan hệ VN- Cu Ba:

- Trong k/c chống Mĩ nhân dân ta ND CuBa VN sẵn sàng hiến máu, Phi-đen vào tuyến lửa Quảng Trị để động viên

0.75

0.75

(32)

quân dân ta

- Sau 1975 Cu Ba giúp đỡ ND VN xây dựng thành phố Vinh, Bệnh viện Cu Ba( Quảng Bình)

- Năm 2007 VN hỗ trợ cho ND Cu Ba 300 máy tính góp phần vào việc phát triển giáo dục Cu Ba

Câu (2.5đ)

*Hoàn cảnh:

- Sau giành độc lập Do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước để hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực Ngày 8/8/1967 hiệp hội nước Đông Nam thành lập Băng Cốc ( Thái Lan ) với tham gia năm nước; In nê xi a, Phi líp pin, Ma lai xia, Xin ga pó Thái Lan

* Q trình phát triển:

- Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Căm-pu-chia giải quyết, tình hình Đơng Nam cải thiện Xu hướng bật mở rộng thành viên

- Năm 1984 Bru nây tham gia trở thành thành viên thứ tổ chức ASEAN Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ tổ chức ASEAN Tháng 9/ 1997 Lào, Mi an ma gia nhập ASEAN.Tháng 4- 1999 Căm pu chia kết nạp trở thành viên thứ 10 ASEAN

1.0

1.5

VI Tiến trình kiểm tra:

1 Tổ chức: Lớp 9A: 9B:

Kiểm tra: - GV phát đề, bao quát HS - HS tự giác làm

Củng cố:

- GV thu bài, nhận xét kiểm tra.

(33)

Ngày soạn: 6/11/2020 Ngày dạy: /11/2020

CHƯƠNG III:

MĨ – NHẬT BẢN – TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. Tiết 10 - Bài 8: NƯỚC MĨ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:

- Hiểu trình bày trình phát triển chung nước Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000, vai trò cường quốc hàng đầu Mĩ đời sống trị quan hệ quốc tế

- Hiểu thành tựu Mĩ lĩnh vực khoa học – kĩ thuật từ 1945-2000

- Chính sách đối ngoại Mỹ sau CTTG2 Về tư tưởng

- Qua học giúp học sinh nhận thức rõ thực chất sách đối nội đối ngoại nhà cầm quyền Mĩ

- Về kinh tế Mĩ giàu mạnh, gần đây, Mĩ bị Nhật Bản Tây Âu (EU) cạnh tranh riết, kinh tế Mĩ giảm sút đứng đầu giới so với trước năm 1973 giảm sút nhiều

-Từ năm 1995 trở lại đây, Việt Nam Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao thức nhiều mặt Về kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá đaị hoá đất nước kiên phản đối mưu đồ " Diễn biến hoà bình" bá quyền Mĩ

Về kĩ năng:

- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích khái quát vấn đề - Đánh giá, nhận xét

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV

- Bản đồ trị giới( có)

- Máy chiếu, tranh ảnh tư liệu( trình chiếu) - Phiếu học tập

(34)

1.Tổ chức: Lớp 9A: Kiểm tra cũ:

Bài mới:

Sau chiến tranh giới II, Mĩ có phát triển vượt trội trở thành siêu cường kinh tế, KHKT, qn Mĩ có vai trị hàng đầu trị giới quan hệ quốc tế Nguyên nhân đưa đến kết tìm hiểu? HĐ1: Tìm hiểu tình hình k.tế nước

Mĩ từ sau ch.tranh giới thứ hai. Hoạt động cá nhân- lớp:

1 HS quan sát lược đồ, xác định vị trí, trình bày hiểu biết nước Mĩ ?

Nước Mĩ hay gọi Hoa Kỳ nằm trung tâm Bắc Mĩ, lãnh thổ tựa tứ giác khổng lồ, khu vực rộng lớn bị chia cắt với: S: 9363.123km2 DS: 280.562.489 người(2002) Là nước có nhiều khống sản: đồng, vàng, quặng, u ran, dầu mỏ, sắt than đá

2.Sau chiến tranh giới thứ II tình hình kinh tế Mĩ ntn? Biểu cụ thể?

- HS thực nhiệm vụ học tập - HS khác nhận xét, bổ sung

- GV cung cấp bảng số liệu chuẩn kiến thức

Công nghiệp

Chiếm nửa sản lượng toàn thế giới 56,47% (1948)

Nông

nghiệp Bằng lần sản lượng Tây Đức, Anh, Pháp, Nhật, Ý cộng lại Tài

chính Nắm ¾ trữ lượng vàng giới (24,6 tỉ USD) Quân

sự

Độc quyền vũ khí nguyên tử, có lực lượng mạnh Tàu

biển

Chiếm 50% tàu biển Ngân

hàng

10 ngân hàng lớn giới là Mĩ, chủ nợ giới.

Hoạt động cặp đơi:

1.Vì sau chiến tranh giới thứ II Mĩ trở thành nước giàu mạnh ?

- HS suy nghĩ, thảo luận câu trả lời

I Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai:

1 Giai đoạn từ 1945 đến đầu thập niên 70

* Tình hình Mĩ sau chiến tranh:

- Trở thành nước TB giàu mạnh giới

+ Cơng nghiệp: Chiếm nửa sản lượng tồn giới( 56,47%)

+ Nông nghiệp: Gấp lần sản lượng nước tư cộng lại

+ Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng giới( 24,6 tỉ USD), chủ nợ thế.g + Quân sự: Có lực lượng quân mạnh giới, độc quyền vũ khí nguyên tử

+ Hàng hải: Hơn 50% tàu bè lại biển Mĩ

* Nguyên nhân phát triển kinh tế:

- Thu lợi nhuận từ bán vũ khí cho nước tham chiến (114 tỉ USD)

- Đất nước không bị chiến tranh tàn phá ( đại dương bao bọc)

- Giàu TNTN

(35)

GV cung cấp bảng số liệu:

Sau năm 1945 Từ năm 70

- SLCN chiếm 56,47 % toàn giới - SLNN gấp lần các nước A, P, Tây Đức, NB, Ý cộng lại - Trữ lượng vàng chiếm ¾ giới - QS: độc quyền vũ khí ngun tử, có lực lượng mạnh nhất.

- Là chủ nợ nhất giới.

- SLCN 39,8 % giới.

- Trữ lượng vàng chỉ cịn 11,9 tỉ USD, đồng la bị phá giá.

- Là nợ lớn nhất thế giới những

HĐ nhóm 4:- Từ thông tin mục I.2- SGK, từ bảng số liệu th.luận cho biết:

1 Qua bảng số liệu so sánh tình hình kinh tế Mĩ sau năm 1945 từ những năm 70

2 Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm?

- Các nhóm suy nghĩ, thluận trả lời - Đại diện nhóm HS trả lời

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức

* Liên hệ với Mĩ nay: kinh tế phát triển không bền vững thường xuyên gặp suy thoái, khủng hoảng

ăm

0 kỉ XX

2 Giai đoạn từ 1973 đến nay:

- Kinh tế Mĩ có suy giảm

* Nguyên nhân:

+ Bị NB Tây Âu cạnh tranh

+ Nền kinh tế thường xuyên bị khủng hoảng-> suy thối

+ Chi phí lớn cho việc chạy đua vũ trang sx vũ khí, thành lập quân

+ Sự chênh lệch giàu nghèo xã hội lớn

HĐ 3: Tìm hiểu sách đối nội và đối ngoại Mĩ sau chiến tranh Hoạt động cá nhân- lớp:

1.Em biết thể chế ch.trị Mĩ ? 2.Nêu nét bật sách đối nội Mĩ sau CTTG thứ II? 3 Để phục vụ mưu đồ bá chủ giới chính phủ Mĩ có sách đối ngoại ntn ?

III Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:

1 Chính sách đối nội: - Cấm ĐCS Mĩ hoạt động

- Chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ

(36)

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ học tập

- GVnxét, chuẩn k.thức: Mĩ theo chế độ cộng hòa Đảng cầm quyền HĐ nhóm4:

1 Mục đích biện pháp thực ? 2 Chính sách Mĩ từ 1991 đến nay?

- Các nhóm suy nghĩ, thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện nhóm HS trả lời

- GV cung cấp thông tin số hình ảnh đấu tranh Mĩ gây thời gian

2 Chính sách đối ngoại: - Đề chiến lược tồn cầu

* Mục đích: Chống phá nước XHCN, đẩy lùi phong trào GPDT, khống chế nước đồng minh trở thành bá chủ giới

* Biện pháp:

+ Viện trợ cho nước TB

+ Chạy đua vũ trang, thành lập khối quân NaTo, Seato, …gây chiến tranh xâm lược

- Từ 1991 đến Mĩ tham vọng xác lập trật tự giới “ đơn cực”

4.Luyện tập- Củng cố:

? Em biết mối quan hệ Mĩ Việt Nam nay?

( Với tinh thần “Khép lại khứ, hướng đến tương lai”, “hợp tác hai bên có lợi” Những năm gần mối quan hệ Việt – Mĩ có tiến triển tốt Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; tìm kiếm người tích chiến tranh Việt Nam.)

GV: Mỹ trải qua 45 đời tổng thống từ năm 1945-2020 trải qua 13 đời tổng thống tổng thống S.tru-man đến tổng thống Donald Trump - Nhận xét sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới II? HD nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi tập sgk

- Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam – Mỹ từ năm 1945->

- Tìm hiểu 9: Nhật Bản, sưu tầm số tài liệu, tranh ảnh thành tựu khoa học kỹ thuật Nhật Bản

(37)

Ngày soạn:10/11/2020 Ngày dạy: /11/2020

Tiết 11 – Bài 9: NHẬT BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết hiểu:

- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề vươn lên trở thành cường quốc kinh tế, trị Nguyên nhân phát triển đó?

- Nắm đựơc q trình phát triển Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai - Vai trò kinh tế Nhật Bản giới sau chiến tranh giới thứ hai - Nguyên nhân phát triển thần kì kinh tế Nhật

Tư tưởng:

- Giáo dục HS ý thức vươn lên lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật NB nguyên nhân có ý nghĩa định

- Biết mối quan hệ VN – NB ngày mở rộng với phương châm: “ hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy”

Kĩ năng:

- Rèn phương pháp nhận biết, phân tích, so sánh, đánh giá, liên hệ. 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV;- Bản đồ trị giới(nếu có) - Tranh ảnh tư liệu

- Máy chiếu, phiếu học tập(nếu trình chiếu) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ chức:

Sĩ số: lớp 9A: Kiểm tra cũ:

- Tình hình kinh tế Mĩ từ sau năm 1945?

(38)

Sau chiến tranh giới thứ II từ nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh Nhật Bản vươn lên với tốc đọ thần kì, trở thành siêu cường kinh tế Vậy ngun nhân đưa đến phát triển đó? Chính sách đối nội, đối ngoại NB ntn? HĐ1: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau

chiến tranh:

Hoạt động cá nhân- lớp: - GV treo lược đồ( Nếu có)

- HS xác định vị trí, nêu hiểu biết em nước Nhật?

* NB 1quần đảo gồm đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-xui, Xi-cơ-cư, Kiu-xiu hàng vạn đảo nhỏ Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 km2 với 127 tr người đứng thứ dân số giới NB nằm vành đai lửa TBD nên NB q.hương động đất núi lửa Hoạt động cặp đôi:

- Từ thông tin mục 1-SGK trao đổi cho biết:

1.Tình hình NB sau chiến tranh ?

- 13 triệu người thất nghiệp Lạm phát kéo dài 1945 - 1949

2.Trước tình hình NB có biện pháp gì? Nội dung ?

3 Tác dụng cải cách này?

- HS hoạt động theo cặp, thực nhiệm vụ học tập

-Đại diên nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV cho HS quan sát số hình ảnh phân tích: tỉ lệ thất nghiệp cao 13tr người, lương thực hàng tiêu dùng thiếu gay gắt, SXCN 10% so với trước chiến tranh, lạm phát gia tăng

I Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:

1 Tình hình NB sau chiến tranh: - Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề,

- Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản hết thuộc địa

2 NB tiến hành cải cách dân chủ: a Nội dung: SGK

- Thực cải cách ruộng đất - Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt - Trừng trị tội phạm chiến tranh - Giải giáp lực lượng vũ trang - Thanh lọc phần tử phát xít

- Ban hành quyền tự do- dân chủ - Giải thể công ty độc quyền b.Tác dụng:

+ Mang luồng khơng khí cho đất nước

+ Là nhân tố quan trọng tạo phát triển thần kì NB

HĐ2: Tìm hiểu q trình Nhật Bản khơi phục ph.triển k.tế sau ch tranh:

(39)

Hoạt động cá nhân:

1 Nét bật tình hình kinh tế NB sau chiến tranh ?

2 Miêu tả nhận xét thành tựu đó?

- HS khai thác thơng tin SGK, suy nghĩ trả lời

- HS khác nhận xét

Hoạt động nhóm4:

- Từ thành tựu kinh tế NB đạt em cho biết:

1.Nguyên nhân đưa tới phát triển vượt bậc NB?

2.Theo em nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao?

Sự phát triển kinh tế NB vấp phải những khó khăn hạn chế nào?

-HS trao đổi thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức

1 Giai đoạn 1945- 1950: kinh tế phát triển chậm

2 Giai đoạn 1950- nay: a Thành tựu:

- Kinh tế NB khôi phục phát triển mạnh mẽ

- Những năm 60 kỉ XX tăng trưởng với tốc độ thần kì đứng thứ giới

+ Cơng nghiệp tăng trưởng 15%, GDP tăng từ 20 tỉ USD (1950) lên 183 tỷ USD (1968) đứng thứ hai giới sau Mỹ

+ Nông nghiệp tự túc 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá đứng thứ (sau Pê ru)

+ KHKT, GTVT đạt thành tựu vượt bậc

- Từ thập niên 70 ( kỉ XX)NB trở thành trung tâm kinh tế, tài giới

- Từ đầu năm 90 kinh tế NB có suy thối

b Ngun nhân:

- Khách quan:

+ Thu lợi Mĩ gây chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

+ Chi phí quân thấp + KHKT phát triển

- Chủ quan: SGK

+ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời

+ Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu

+ Vai trị quan trọng nhà nước + Con người Nhật có truyền thống tự cường

* Hạn chế:

- Nghèo tài nguyên - Bị cạnh tranh, chèn ép

(40)

HĐ3: Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản

Hoạt động cá nhân- lớp:

? Những nét bật sách đối ngoại Nhật Bản

-HS tìm hiểu thơng tin SGK trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: đọc tài liệu tham khảo SGV

? Mối quan hệ Việt Nam với Nhật bản nào.

- Nhật Bản nước đầu tư nhiều vốn ODA cho Việt Nam để xây dựng kinh tế, phát triển giáo dục

dài

III Chính sách đối ngoại Nhật Bản.

- Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật(1951), Nhật Bản hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ - Thực sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung toàn lực vào phát triển kinh tế

- Hiện nay: Nhật vươn lên thành cường quốc trị cho tương xứng với siêu cường kinh tế

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Những thành tựu kinh tế NB sau chiến tranh giới thứ II? - Nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó?

- So sánh sách đối nội, đối ngoại Mĩ NB? HD nhà:

- HS học bài, làm tập

- Tìm hiểu trước 12

Ngày soạn: 18/11/2020 Ngày dạy: /11/2020

Tiết 12 – Bài 10

CÁC NƯỚC TÂY ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS biết:

- Tình hình chung với nét bật nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới II

- Xu hướng liên kết khu vực ngày phổ biến giới nước Tây Âu đầu

(41)

- Nét hình thành phát triển liên minh châu Âu (EU) Tư tưởng:

- Nhận thức mối quan hệ, nguyên nhân đưa tới liên kết khu vực Tây Âu, quan hệ Nước Tây Âu Mĩ từ sau 1975 đến

- Quan hệ Việt Nam nước Tây Âu từ sau 1975 đến Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích, tổng hợp 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV

- Bản đồ trị giới 1945- 1989( có) - Bảng phụ, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Sĩ số 9A: 2 Kiểm tra cũ:

- Tình hình kinh tế NB từ 1950- 1973? Nguyên nhân phát triển đó? Bài mới:

Gọi HS lên xác định vị trí Tây Âu đồ

GV: Từ sau chiến tranh giới thứ II tình hình nước Tây Âu có biến chuyển to lớn sâu sắc tiêu biểu liên kết nước Tây Âu tổ chức khu vực (EU) Vậy biến đổi diễn nào?

HĐ1: Tìm hiểu tình hình chung nước Tây Âu

Hoạt động cá nhân:

? CTTG II gây hậu nước Tây Âu? Dẫn chứng?

- HS trả lời, HS khác nhận xét GV phân tích

Hoạt động cá nhân- lớp:

1 Để phục hồi kinh tế nước Tây Âu làm gì?

2 Để nhận viện trợ Mĩ Tây Âu phải đảm bảo điều kiện ntn?

- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến, nhận

I.Tình hình chung 1 Hoàn cảnh:

- CTTG II bùng nổ (1939- 1945) nhiều nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề, sản xuất cơng nơng nghiệp giảm sút mắc nợ nước ngồi

2 Tình hình kinh tế trị sau chiến tranh:

a Kinh tế:

- Nhận viện trợ Mĩ (theo kế hoạch “phục hưng châu Âu” – kế hoạch Macsan ) từ 1948 đến 1951 17 tỉ USD

(42)

xét

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động nhóm:

1 Những điểm bật sách đối nội đối ngoại nước Tây Âu sau chiến tranh ?

2 Nhận xét sách đó? - HS suy nghĩ, thảo luận thực

nhiệm vụ học tập

- HS đại diện nhóm báo cáo kquả, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân:

1 Tình hình bật nước Đức sau chiến tranh?

2 Sau thành lập CHLB Đức phát triển ntn?

- HS xác định vị trí đồ vị trí nước, trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận chuyển mục

b Chính trị:

- Đối nội: thu hẹp quyền tự dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến ngăn cản phong trào công nhân dân chủ, củng cố lực g/cTS cầm quyền

- Đối ngoại:

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược + Tham gia khối quân NaTơ => Đều sách phản động

c Nước Đức:

- Sau chiến tranh bị phân chia thành khu vực kiểm soát (LX, A, P, M) - T9/1949 CHLB Đức thành lập (Tây Đức)

- T10/1949 CHDC Đức thành lập (Đông Đức)

- 3/10/1990 nước Đức thống - Hiện nước Đức có tiềm lực kinh tế lớn mạnh Tây Âu HĐ2: Tìm hiểu liên kết khu vực

Hoạt động cặp đôi:

1.Sau chiến tranh xu liên kết khu vực diễn ntn?

2 Mục đích việc th.lập “cộng đồng kinh tế”

3 Nguyên nhân đưa tới liên kết kinh tế trên?

- HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện cặp đôi trả lời, HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

-GVnhận xét, chuẩn kiến thức: T4/1951 “ cộng đồng than thép”

II Sự liên kết khu vực

- Sau CTTG II từ năm 1950 xu liên kết khu vực diễn mạnh

- Tiêu biểu đời “ cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) năm 1957

- Mục đích: hình thành “thị trường chung châu Âu”

- Nguyên nhân

+ Chung văn minh, kinh tế không tách biệt

(43)

+ T3/1957 “cộng đồng lượng nguyên tử” “cộng đồng kinh tế châu Âu” Lúc đầu có thành viên ( gv lược đồ)

Hoạt động cá nhân:

1 Xu liên kết lớn qua kiện nào?

2 Hội nghị có ý nghĩa gì?

Đánh dấu mốc quan trọng mang tính đột biến trình liên kết kinh tế châu Âu (khơng liên minh kinh tế cịn liên minh trị => xây dựng châu Âu không biên giới)

-HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến, nhận xét cho

3 Em có nhận xét LM châu Âu? - HS xác định lược đồ 15 nước tham gia EU trước 1995 nước tham gia sau ?

- HS thực nhiệm vụ học tập -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cặp đôi:

1 Mối quan hệ Việt Nam EU? GV: - Từ 1975 mqh nước ta với LM châu Âu dần thiết lập phát triển

- Năm 1990 thiết lập quan hệ ngoại giao

- Năm 1995: bên kí hiệp định chung số mặt hàng: dày da, quần áo, thủy hải sản xuất sang châu Âu

* Sự liên kết:

- T4/1951: Cộng đồng than- thép Châu Âu đời

- T3/1957 thành lập cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu cộng đồng kinh tế Châu Âu(EEC) - T7/1967 hợp ba tổ chức thành cộng đồng châu Âu thành lập (EC)

- T12/1991 hội nghị cấp cao EC Maaxtơrich (Hà Lan) định:

+ Xây dựng liên minh kinh tế tài với đồng tiền chung EURO (1/1/1999)

+ Xây dựng liên minh trị tiến tới nhà nước chung lấy tên LM châu Âu (EU)

- Đến EU LM kinh tế lớn giới có tổ chức chặt chẽ trở thành trung tâm kinh tế giới (Năm 1999: 15 thành viên, 2004: 25 thành viên, 2007: 27 nước thêm Rumani Bungari)

- Đến thập niên 90 riêng 15 nước thành viên EU có số dân 375 triệu người, GDP 7000 USD chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm CN giới với 50% giá trị xuất 50% nguồn tư

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Đặc điểm bật nước Tây Âu sau chiến tranh giới II?

- Xu liên kết khu vực Tây Âu diễn ntn? Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

(44)

- Học bài, làm tập SGK. - Tìm hiểu 11

Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: /11/ 20120

CHƯƠNG IV

QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 13 – Bài 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Về kiến thức :

- Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới II: Hội nghị Ianta (2/1945),

- Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc

- Nhận thức cách khái quát toàn cảnh giới sau CTTGII với đặc trưng lớn giới chia làm phe: XHCN TBCN siêu cường Liên Xô Mĩ đứng đầu Mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh”

- Hiểu rõ đặc trưng nêu nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ quốc tế trị giới từ sau chiến tranh giới thứ II

Về tư tưởng

- Giúp h/s thấy khái quát toàn cảnh giới nửa sau kỷ XX với diễn biến phức tạp đấu tranh gay gắt mục tiêu hồ bình giới, độc lập dân tộc

Về kĩ năng:

- Biết nhận định, đánh giá vấn đề lớn lịch sử giới

- Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình 4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV, tranh minh họa.

(45)

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

- Nét bật tình hình châu Âu từ 1945 đến - Xu liên kết khu vực châu Âu diễn nào? Bài mới:

Sau CTTG II trật tự giới hình thành “ trật tự cực Ianta” Liên Xô Mĩ siêu cường đại diện cho phe XHCN TBCN đứng đầu cực Sự phân chia phe đặc trưng chi phối tình hình giới sau chiến tranh

HĐ 1: Tìm hiểu hình thành trật tự giới mới.

Hoạt động cá nhân- lớp:

1 Hoàn cảnh triệu tập HN Ianta ? HN thơng qua ND gì?

HS quan sát H22.GV giới thiệu: Thủ tướng Anh: Sơc xin

Tổng thống Mĩ: Ru- dơ- ven

Chủ tịch HĐ trưởng LX: Xtalin - HS theo dõi thông tin SGK, thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác nh.xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động cặp đôi:

1 Xác định lược đồ khu vực ảnh hưởng theo ND hội nghị Ianta?

2 Hệ định trên? - GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV: giải thích trật tự giới cực “Trật tự t/gi” xếp, phân bổ cân quyền lực cường quốc nhằm trì ổn định hệ thống quan hệ quốc tế

I Sự hình thành trật tự giới mới

* Hoàn cảnh:

- Chiến tranh giới II kết thúc Hội nghị Ianta triệu tập L.Xô Từ 4=>11/02/1945 gồm nguyên thủ quốc gia L.Xô, Anh, Mĩ

* Nội dung:

Thông qua định quan trọng khu vực ảnh hưởng LX, A, M

- Châu Âu:

+ Liên Xô: Đông Đức, Đơng Âu

+ Mĩ- Anh: Tây Đức, phía Tây Châu Âu - Châu Á: Mĩ Anh chấp nhận điều kiện Liên Xô:

+ Trả Liên Xơ phía Nam đảo Xakhalin + Trả TQuốc vùng Mãn Châu, Đài Loan-> thành lập phủ liên hiệp + Triều Tiên công nhân độc lập, tạm thời Liên Xơ Mĩ chiếm đóng

* Hệ quả:

(46)

HĐ 2: Tìm hiểu th.lập LHQ. GV TT: từ 25/4=> 26/6/1945: 50 nước Sanfranxicô (Mĩ) thông qua hiến chương LHQ thành lập LHQ nước thường trực HĐBA LHQ (LX, A, P, M, TQ)

Hiện có 198 thành viên

- HS quan sát H23 kì họp ĐHĐ LHQ (1 năm lần)

Hoạt động cá nhân: - Nhiệm vụ LHQ ?

- Vai trò LHQ từ thành lập đến nay?

Liên hệ:

- VN gia nhập LHQ T9/1977- thành viên thứ 149

- T11/2007 VN bầu thành viên khơng thường trực HĐBA LHQ nhiệm kì T1/2008- T1/2010 Hoạt động nhóm4:

? Sự giúp đỡ LHQ với VN ? - Hs trao đổi, thảo luận

nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kquả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt đưa số hình ảnh HS quan sát

- 1976- 1986: tổ chức nông lương (FAO) hỗ trợ lương thực

- Qũy nhi đồng LHQ (UNICEF) hỗ trợ chương trình nước nơng thơn - Tổ chức VHGD (UNESCO) bảo tồn phát triển di sản văn hóa: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Hạ Long, cố Huế, phố cổ Hội An, quan họ Bắc Ninh…

- Tổ chức y tế giới (WHO) hỗ trợ phòng chống bệnh dịch

II Sự thành lập Liên Hợp Quốc - HN Ianta định thành lập LHQ

* Nhiệm vụ:

+ Duy trì hịa bình an ninh giới + Phát triển mqh hữu nghị dân tộc sở tôn trọng chủ quyền dân tộc

* Vai trò:

+ Duy trì hịa bình an ninh giới + Đấu tranh xóa bỏ CNTD chủ nghĩa Apacthai

(47)

4.Củng cố: - Nêu nội dung Hội nghị I-an-ta?

- Nhiệm vụ LHQ gì? Kể tên số tổ chức LHQ hoạt động Việt Nam mà em biết?

5 HD nhà: Học

- Nêu việc làm Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biế

HĐ 3: Tìm hiểu chiến tranh lạnh Hoạt động cá nhân- lớp:

? Em hiểu KN “chiến tranh lạnh” ?

- Khái niệm: SGK GV phân tích

? Vì lại có đối đầu đó?

( Vì Mĩ nước ĐQ khác coi LX nước XHCN kẻ thù, cản trở)

? Biểu “chiến tranh lạnh” ?

? Hậu chiến tranh lạnh ? - Đại diện HS trả lời, hs khác

bổ sung ý kiến cần - GV phân tích

- Chuẩn bị phần III, IV giờ sau học tiếp

III.Chiến tranh lạnh

* Hoàn cảnh

- Sau chiến tranh giới II diễn đối đầu căng thẳng đỉnh điểm Chiến tranh lạnh phe: Tư chủ nghĩa (Mỹ) XHCN (Liên Xô)

- Chiến tranh lạnh sách thù địch Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN

- Biểu hiện:

+ Mĩ nước ĐQ chạy đua vũ trang chống phá LX, nước XHCN phong trào GPDT

+ LX nước XHCN tăng ngân sách quốc phòng

- Hậu quả:

+ Thế giới căng thẳng + Hao tổn sức người, sức HĐ4: Tìm hiểu tình hình giới sau

chiến tranh lạnh. Hoạt động nhóm4:

1.Các xu quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh” ?

2 Xu chung ?

- HS hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến

IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh” - T12/1989 “chiến tranh lạnh ” chấm dứt giới có nhiều biến chuyển có nhiều xu hướng khác nhau:

+ Hịa hỗn – hòa dịu

+ Thế giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực nhiều trung tâm

(48)

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức quân nội chiến đẫm máu với hậu nghiêm trọng (châu Phi, Trung Á, )

Những xung đột quân nội chiến => Tuy nhiên, xu chung giới nay: Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Tại nói “ Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế ” vừa thời vừa thách thức dân tộc có Việt Nam ? (HS làm theo nhóm) Hướng dẫn trả lời:

- Thời cơ: Các quốc gia có điều kiện hịa bình phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, học hỏi tiếp thu thành tựu KHKT, mở rộng thị trường nhân dân nước có hội sử dụng hàng hóa chất lượng cao, giá rẻ

- Thách thức: Tổ chức cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp buộc phải có thay đổi chuyển hướng sản xuất đáp ứng điều kiện thị trường

- Thách thức: Nếu không chớp thời để ptriển tụt hậu; hội nhập hoà tan

Nhiệm vụ to lớn nhân dân VN nay?

-Mâu thuẫn bật nhân dân Việt Nam trình độ thấp LLSX với yêu cầu cao nển sx đại XHCN, không ngừng nâng cao đời sống VC-TT nhân dân=>dốc triển khai LLSX, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, đem lại ấm no, HP cho ND…

Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tập SGK. - Tìm hiểu 12

(49)

Ngày soạn: 6/12 /2020 Ngày dạy: /12/2020

CHƯƠNG V

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 15 – Bài 12

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT SAU CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI THỨ HAI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức

- Biết rõ nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học – kĩ thuật - Biết thành tựu tiêu biểu cách mạng khoa học – kĩ thuật nửa sau kỉ XX

Tư tưởng:

- HS có ý thức học tập, có ý chí hồi bão vươn lên đáp ứng yêu cầu Về kĩ năng:

- Khái quát thành tựu tiêu biểu cách mạng khoa học – kĩ thuật

- Phát triển tư duy, phương pháp sử dụng SGK, khai thác kênh hình lịch sử,… Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

- HS biết hiểu nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử tác động CMKHKT

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV

- Phiếu học tập, tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

(50)

Kiểm tra cũ:

- Nêu xu phát triển xã hội ngày nay? Bài mới:

Từ sau chiến tranh giới II đến loài người bước vào CMKHKT lần hai đạt thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực Những thành tựu có tác động to lớn đến đời sống nhân dân ntn?

HĐ1: Tìm hiểu thành tựu chủ yếu cách mạng KHKT

? Nhắc lại nước nơi khởi đầu của cách mạng KHKT đại?

- Nước Mỹ từ năm 40 TK XX

? Nguồn gốc CMKHKT ? - HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét, bổ sung: Do nhu cầu vật chất kĩ thuật ngày cao sống người: bùng nổ dân số, nguồn TNTN vơi cạn…

Hoạt động nhóm4:

N1: ? Trong lĩnh vực KH đạt thành tựu ntn?

?Bản đồ gen nguời đời cót/dụng gì?

- Chữa trị bệnh nan y, kéo dài tuổi thọ người…

N2 ? Những thành tựu công cụ sản xuất mới?

N3 ? Những thành tựu nguồn lượng mới?

N4 ? Những thành tựu vật liệu mới? N5 ? Cuộc CM xanh nông nghiệp đạt thành tựu ntn?

N6 ? Thành tựu GTVT TTLL ? N7 ? Thành tựu chinh phục vũ trụ? N8 ? Những thành tựu ứng dụng ntn sống?

- Các nhóm trình bày

- Các nhóm khác hỏi thêm vê lĩnh vực nhóm ko nghiên cứu, nhóm nghiên cứu giải đáp

- GV nhận xét, kết luận

HS quan sát H24,25,26 SGK để thấy

I Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học- kỹ thuật

- KH bản: có phát minh to lớn tốn học, hóa học, sinh học… + Tạo cừu Đôli phương pháp sinh sản vơ tính(3/1997)

+ 6/2000 tiến sĩ Côlin(Mĩ) công bố đồ Gen người

- Cơng cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động

- Năng lượng mới: Nguyên tử, mặt trời, gió, thủy triều…

- Vật liệu mới: tìm vật liệu có tính ưu việt Pơlime, Titan…

- CM xanh nơng nghiệp: phương pháp khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, lai tạo giống mới…

- GTVT- TTLL: Sáng chế máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, phát sóng vơ tuyến điện qua vệ tinh nhân tạo…

- Chinh phục vũ trụ:

+ 1957: phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (LX)

(51)

rõ việc ứng dụng thành tựu KHKT vào sống

+ 1969: Đưa người lên mặt trăng (Mĩ) HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa tác động

của cách mạng KHKT Hoạt động cá nhân:

? CMKHKT lần có ý nghĩa ntn với xã hội lồi người?

- HS tìm hiểu thơng tin SGK trả lời

Hoạt động cặp đôi:

1 CMKHKT có mặt tích cực ntn?

2 Những tác động tiêu cực mà CM KHKT để lại?

- HS khai thác thông tin SGK, trao đổi thảo luận thực nhiệm vụ học tập -Đại diện cặp đơi báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận, cho hs quan sát số hình ảnh tác động tiêu cực CMKHKT

* Liên hệ:

Bom nguyên tử CTTG II VN cịn hàng nghìn bom đạn phải 4400 năm gỡ xong

II Ý nghĩa tác động CM KHKT

1 Ý nghĩa

- Đạt tiến phi thường, thành tựu kì diệu làm thay đổi sống người

- Là mốc quan trọng lịch sử tiến hóa văn minh nhân loại

2 Tác động

a Tích cực

- Tạo bước nhảy vọt suất lao động

- Chất lượng sống nâng cao - Cơ cấu dân cư thay đổi: tỉ lệ lao động dịch vụ tăng

b Tiêu cực

- Tạo loại vũ khí hủy diệt - Nạn ô nhiễm môi trường, dịch bệnh - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông

C Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Là học sinh em nghĩ cần làm để tiến kịp phát triển vũ bão KHKT góp phần xây dựng đất nước?

- Con người cần làm để hạn chế tác động tiêu cực CMKHKT ? D Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập SGK

- Chuẩn bị nội dung Việt Nam năm 1919 -1930

(52)

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY ( Học sinh tự đọc)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: giúp HS

- Củng cố kiến thức học LSTG đại từ năm 1945 đến năm 2000, xu phát triển giới

Tư tưởng:

- HS hiểu đấu tranh gay gắt với diễn biến phức tạp CNXH, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến với CNĐQ lực phản động Việt Nam phận th.giới ngày có quan hệ mật thiết với khu vực giới Kĩ năng:

- Rèn phương pháp tư logic, tổng hợp II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- SGK, SGV

- Bản đồ trị giới, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

- Những thành tựu chủ yếu CMKHKT lần 2? Ý nghĩa lịch sử tác động CM này?

Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu nội dung chính của LSTG từ 1945 đến nay.

Hoạt động nhóm4: Nhóm1,3:

1 Tóm tắt đời phát triển hệ thống XHCN?

( Sự kiện 8/1/1949 HĐTương Trợ kinh tế; 14/5/1955 Hiệp ước Vacsava)

I Những nội dung LSTG từ năm 1945 đến nay.

1 Hệ thống nước XHCN

- Hình thành sau chiến tranh giới II: CNXH từ phạm vi nước trở thành hệ thống giới ( trải dài qua nhiều nước từ Âu sang Á, MLT)

(53)

2 Em có suy nghĩ sụp đổ này?

Nhóm2,4:

1.Phong trào gpdt châu Á, Phi, MLT diễn ntn?

2.Kết phong trào GPDT sau CTTG II?

Nhóm5,7:

1.Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu phát triển thế sau chiến tranh?

Nhóm6,8:

1 Những nét bật quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai? 2 Thành tựu, ý nghĩa cách mạng KHKT?

-HS suy nghĩ câu trả lời, trao đổi thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho

- GV nhận xét, kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu xu phát triển của giới ngày nay

? Xu thế giới sau “ chiến tranh lạnh ”?

- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

? Tại nói HB, ổn định, hợp tác và phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức DT?

+: Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực; có điều kiện rút ngắn khoảng cách với

- Do đường lối sai lầm chống phá CNĐQ lực phản động => hệ thống XHCN sụp đổ (1991)

2 Phong trào đấu tranh GPDT châu Á, Phi, MLT

- Sau CTTG II phong trào gpdt Á, Phi, MLT phát triển mạnh, đánh đổ hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc => đời > 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi

- Công xây dựng đất nước giành nhiều thành tựu to lớn

3 Sự phát triển nước TBCN (Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu)

- Sự phục hồi, phát triển nhanh chóng nước đưa tới hình thành trung tâm kinh tế giới

4 Quan hệ quốc tế

- Trật tự cực Ianta xác lập

- Sự căng thẳng giới trong“ chiến tranh lạnh”

- Xu đối thoại hịa bình sau “ Chiến tranh lạnh”

5 Sự phát triển KHKT

- Đạt nhiều thành tựu kì diệu, có ý nghĩa quan trọng với phát triển nhân loại quốc gia

II Các xu phát triển giới ngày nay

- 1945 – 1991: chịu chi phối trật tự hai cực Ianta

- 1991=> : trật tự giới đa cực nhiều trung tâm hình thành

(54)

các nước phát triển ; áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất… +: Thách thức: Nếu không chớp thời để phát triển tụt hậu; hội nhập hoà tan

Hoạt động Luyện tập- Củng cố:

- Tại nói “ hịa bình ổn định ” vừa thời vừa thách thức dân tộc?

HDVN: - Học bài; - Tìm hiểu trước 14 phần LSVN Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày dạy: /12/2020

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 Tiết 16 – Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: HS biết hiểu

- Biết rõ thay đổi tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam

- Hiểu rõ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp làm chuyển biến kinh tế, trị, văn hố xã hội Việt nam đến nội dung tính chất cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi

- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp

- Những thủ đoạn thâm độc bọn thực dân tác động sách khai thác đến kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam

Về tư tưởng:

- Giúp h/s nhận rõ ý chí vươn lên khơng ngừng, phát triển khơng có giới hạn trí tuệ người nhằm phục vụ sống ngày đỏi hỏi cao người

- Giúp học sinh nhận thức cố gắng chăm học hành có ý chí hoài bão vươn lên đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Kĩ năng

Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu

Định hướng phát triển lực:

(55)

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV

- Lược đồ hình 27, 28

Chuẩn bị học sinh: Đọc trước mới, trả lời câu hỏi SGK 1 Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp học

3 Bài mới:

Trong chiến tranh giới I, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai Việt Nam cách có quy mơ, tồn diện biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa trở thành thị trường đầu tư có lợi cho TB Pháp làm cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội nước ta biến đổi sâu sắc

HĐ1: Tìm hiểu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp.

1 Vì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2?

2 Mục đích khai thác? HS quan sát H27

3 Pháp tập trung khai thác lĩnh vực ?

4 Trong nơng nghiệp Pháp làm gì? Tập trung vùng nào? (HS trên lược đồ)

Nhóm5,6,7,8:

1 Trong CN Pháp làm gì?

HS lược đồ nơi tập trung khai mỏ, trung tâm CN nhẹ

2 Vì Pháp bỏ vốn nhiều phát triển cao su khai thác mỏ than?

( thị trường Pháp giới có nhu cầu lớn, lợi nhuận cao )

3 Vì Pháp đầu tư vào CN nhẹ?

( vốn ít, thời gian thu hồi nhanh, lãi cao CN nặng vốn nhiều, thu hồi vốn lâu Pháp không muốn biến nước ta thành nước CN )

Liên hệ: để bảo việc sản xuất ô tô nước số năm đánh thuế nhập khẩu60%

I Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

- Hoàn cảnh: Sau chiến tranh giới I, thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề - Mục đích: Bù đắp thiệt hại chiến tranh gây

- Nội dung: tập trung vào Nông nghiệp khai mỏ

+ Nơng nghiệp: mở rộng diện tích đồn điền, vơ vét lúa gạo

+ CN: khai mỏ ( loại kl ), mở thêm số sở CN nhẹ

(56)

4.Pháp đầu tư thêm vào GTVT nhằm mục đích gì? ( vận chuyển hàng hóa)

- HS suy nghĩ trao đổi nhóm thực nhiệm vụ hoc tập

- Đại diện nhóm báo cáo nội dung, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân- lớp:

1 Em có nhận xét chương trình khai thác thuộc địa lần ?

2.Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần tới kinh tế VN?

( Đẩy mạnh chiếm ruộng đất, thành lập đồn điền với quy mô lớn, phát triển nhanh CN khai mỏ, CN nhẹ, vơ vét TNTN, bóc lột nhân cơng)

- Hs suy nghĩ câu hỏi trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu sách trị- văn hóa- giáo dục TDP đối với nước ta.

? Pháp thực thủ đoạn trị?

? Pháp thi hành sách VHGD ntn? ( văn hóa nơ dịch, áp đặt)

? Mục đích sách này? ( thủ tiêu tinh thần đấu tranh làm suy giảm nòi giống)

- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

HĐ3: Tìm hiểu phân hóa xã hội Việt Nam.

1 XHVN phân hóa ntn? Tinh thần, thái độ trị giai cấp, tầng lớp? ( TLN)

2 Giai cấp CNVN có đặc điểm ntn? NX XHVN tác động chương trình khai thác thuộc địa lần 2? - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm cặp đơi

đánh thuế nặng hàng hố nước nhập vào Việt Nam

- GTVT: đầu tư xây dựng thêm đường sắt, cảng biển

- Tài chính: Ngân hàng ĐD huy ngành kinh tế ĐD

* Tác động:

- Tích cực: để lại sở hạ tầng, tiền đề cho kinh tế TBCN

- Tiêu cực: TNTN bị cạn kiệt, CN phát triển cân đối, kinh tế VN ngày lệ thuộc chặt vào Pháp

II Chính sách trị - văn hóa – giáo dục

- Chính trị : “ chia đê trị”, thâu tóm quyền hành, cấm quyền tự dân chủ, thẳng tay đàn áp CM

- VHGD: + Thi hành sách VH nơ dịch

+ Khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội

+ Trường học mở hạn chế

III Xã hội Việt Nam phân hóa

- Giai cấp địa chủ phong kiến: phần lớn cấu kết với Pháp, phận nhỏ có tinh thần yêu nước

- Giai cấp TS: TS mại bản, TS dân tộc - Tầng lớp TTS thành thị số lượng tăng nhanh hăng hái tham gia CM

(57)

thống câu trả lời

- HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Giai cấp CN phát triển nhanh số lượng chất lượng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM

=> XHVN phân hóa ngày sâu sắc 4 Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Dựa vào H27 nêu ND chiến tranh khai thác thuộc địa lần TD Pháp VN?

- Tác động kinh tế, xã hội? HDVN

- Học bài, làm tập; - Tìm hiểu 15 Ngày soạn: /12/ 2020

Ngày dạy: /1 /2020

Tiết 17 – Bài 15

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1919 – 1925 )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết

- Những ảnh hưởng, tác động tình hình giới sau chiến tranh giới thứ đến cách mạng Việt Nam

- Biết kiện tiêu biểu khái quát phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925 có bước phát triển

Tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, kính trọng khâm phục vị tiền bối

- Giúp h/s nhận rõ ý chí vươn lên khơng ngừng, phát triển khơng có giới hạn trí tuệ người nhằm phục vụ sống ngày đỏi hỏi cao người

- Giúp học sinh nhận thức cố gắng chăm học hành có ý chí hồi bão vươn lên đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước

3 Kĩ

Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày, phân tích, đánh giá II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

(58)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

- Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần hai tác động sách khai thác thuộc địa

Bài mới:

Trong lúc xã hội VN có phân hóa sâu sắc tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai Pháp tình hình giới sau chiến tranh có tác động thuận lợi tới CMVN? Phong trào CMVN phát triển sao? HĐ1: Tìm hiểu ảnh hưởng CM

tháng Mười Nga phtrào CM th.giới. Hoạt động cá nhân:

? CMT10 Nga tác động đến CM nước ta ntn? Dẫn chứng?

- HS khai thác thông tin SGK trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

I Ảnh hưởng CM Tháng Mười Nga và phong trào CM giới

- CM Tháng Mười Nga thắng lợi ảnh hưởng tới phong trào GPDT Phương Đông phong trào CN P.Tây gắn bó mật thiết với

- Sự thành lập QTCS, đời ĐCS ( P, TQ) tạo điều kiện cho truyền bá CN Mác – Lê Nin vào VN

HĐ 2: Tìm hiểu phtrào dtộc, d.chủ. Hoạt động cặp đơi:

1 Vì tư sản đấu tranh? Mục đích đấu tranh gì?

2 Mục đích đấu tranh TTS trí thức? 3 Những điểm tích cực, hạn chế phong trào dân tộc dân chủ thời kì này?

- HS khai thác thông tin SGK, suy nghĩ, thảo luận cặp đôi thhiện nhiệm vụ học tập - Đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV nh.xét, chuẩn k.thức, mở rộng thêm ( Tích cực: thức tỉnh lịng u nước, truyền bá tư tưởng dân tộc dân chủ, Hạn chế: cải lương, xốc Sẵn sàng nhượng Pháp nhường cho số quyền lợi)

II Phong trào dân tộc, dân chủ lên cao

- Sau CTTG I, phong trào DTDC lên cao với nhiều tầng lớp tham gia nhiều hình thức đấu tranh

+ Giai cấp TSDT: phát động phong trào “ Chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa” 1919, chống độc quyền cảng Sài Gịn xuất cảng lúa gạo Nam Kì

+ TTS Trí thức: thành lập tổ chức trị: Việt Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Việt Hình thức đấu tranh: xuất báo chí tiến tổ chức ám sát tên trùm thực dân, phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh

HĐ3: Tìm hiểu phong trào cơng nhân (1919-1925)

III Phong trào công nhân (1919 - 1925)

(59)

Hoạt động nhóm

1.Hồn cảnh tác động đến phong trào CN sau chiến tranh?

2 Những phong trào tiêu biểu?

3.Nhận xét phong trào CMVN sau chiến tranh giới I ?

- HS suy nghĩ, thảo luận, thống ý kiến nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm cần thiết

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Phong trào CN VN sau CTTG thứ có điểm mới:

- Sự phát triển số lượng đấu tranh

-Phát triển chất lượng:

+Giai cấp CN trở thành lực ngjc hính trị độc lập

+Hình thức đấu tranh: Bãi cơng ngày nhiều

+ Có tổ chức, có mục tiêu đấu tranh kinh tế bắt đầu đòi quyền lợi trị + Tính chất đấu tranh : chuyển dần từ tự phát sang tự giác

- Thế giới: ảnh hưởng phong trào cách mạng Pháp, Trung Quốc

- Trong nước: ý thức CN cao

* Phong trào tiêu biểu:

- 1920 CN Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức cơng hội

- 1922 CN Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ ngày chủ nhật có lương

- 1924 nhiều bãi công NĐ, HN, HD

- T8/1925 phong trào bãi công CN Ba Son => đánh dấu ph.trào CN chuyển từ tự phát sang tự giác (có tổ chức mục đích) => Phong trào CN có bước phát triển cịn lẻ tẻ

Hoạt động luyện tập- Củng cố:

? Tại phong trào CN giai đoạn có phát triển vậy? HDVN

- Trả lời câu hỏi SGK

(60)

Ngày soạn: /12/2020 Ngày dạy:

TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I, MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Kiểm tra phần nhận thức HS phần LSTG từ 1945-2000 phần lịch sử Việt Nam từ 1919-1925

2.Tư tưởng

- GD học sinh ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm 3.Kĩ năng:

- Khái quát kiến thức học cách có hệ thống Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II, CHUẨN BỊ

Đề bài+ đáp án III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1, Tổ chức: Lớp 9A: 2, Kiểm tra:

3, Bài mới:

Đề + Đáp án (Của Sở GD PGD đào tạo Vĩnh Phúc)

(61)

KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu HS phần lịch sử giới đại từ 1945 đến lịch sử Việt Nam năm 1919- 1925

2 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ vận dụng, phương pháp tư duy, khả phân tích đề 3 Tư tưởng

- Tu dưỡng đạo đức, tính tự lực, trung thực… học sinh

II Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan

III Thiết lập ma trận

Tên chủ đê(nội dung

chương trình…)

Nhận biết Thông hiểu Vd thấp Vd cao Cộng

1.Lịch sử thế giới

-Nhớ nơi ptrào GPDT pt sau ctranh TGII

- Nhớ tên 3vị nguyên thủ quốc gia HN Ianta

- Trình bày nội dung LSTG từ sau 1945 đến

- Trình bày nguyên nhân làm kinh tế Mĩ phát triển sau ctranh TGII

- Hiểu nội dung chủ yếu đường lối đổi TQuốc - Hiểu việc nước Tây Âu phải làm để nhận viện trợ Mĩ

- Hiểu đặc điểm bật tình hình Châu Á nửa sau TKỉXX

(62)

Tỉ lệ%: 40% 15% 10% 10% 75% 2.Lịch sử

Việt Nam

- Nêu sách khai thác kinh tế Pháp nước ta khai thác lần II

- Hiểu mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai TDP - Giải thích Pháp khơng đầu tư phát triển công nghiệp nặng nước ta Số câu: Số điểm: Tỉ lệ%: 0,5TL 1,5 15% 1TN 0,5 5% 0.5TL 0,5 5% 1TN+1TL 2,5 25% TS câu: TS điểm: Tỉ lệ%: 2TN+1,5TL 5,5 55% 4TN 2 20% 1TL 1,5 15% 0,5TL 1 10% 6TN+3TL 10 100%

IV Biên soạn đề kiểm tra.

1 Trắc nghiệm(3 đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.

Câu1: Ngay sau Phát xít Nhật đầu hàng phong trào GPDT diễn mạnh mẽ đâu?

A Bắc Phi B Mĩ La Tinh C Đông Nam Á D Nam Á

Câu2: Ba vị nguyên thủ quốc gia tham gia hội nghị Ianta là:

A Truman, Xtalin, Sớcsin B Rudơven, Xtalin, Tưởng Giới Thạch C Xtalin, Rudơven, Sớcsin D Rudơven, ĐờGôn, Xtalin

Câu3: Đường lối đổi Trung Quốc đề từ Tháng 12/1978 với nội dung chủ yếu là:

A Kiên trì thực cải cách, mở cửa B Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm C Lấy đại hoá làm trung tâm D Kiên trì chủ nghĩa Mác- Lênin

Câu4: Để nhận viện trợ Mĩ, nước Tây Âu phải:

A Liên kết lại với

B Đàn áp phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động C Tuân theo điều kiện Mĩ đặt

D Sử dụng viện trợ Mĩ vào việc phát triển kinh tế

Câu5: Đặc điểm bật tình hình Châu Á suốt nửa sau kỉ XX là:

A.Tình hình khơng ổn định, nước đế quốc gây nhiều chtranh xâm lược B Các nội chiến chiến tranh xung đột xảy nhiều nước, nhiều nơi C Hầu Châu Á giành độc lập,chính trị ổn định

D Nền kinh tế phát triển

Câu6: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai TDP nhằm mục đích:

A Đưa nước Pháp trở thành cường quốc giới B Giúp Việt Nam phát triển kinh tế

(63)

2 Tự luận(7 điểm):

Câu1(2điểm): Vì sau chiến tranh TGII Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới? Theo em nguyên nhân quan trọng nhất?

Câu2(3 điểm): Những nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay? Theo e nội dung có tác động sâu sắc tới tất nước giới? Vì sao?

Câu3(2 đ): Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp kinh tế nước ta ntn? Tại Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng nước ta?

V Đáp án thang điểm

1 Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm:

1

C A B C A C

2 Tự luận: Câu1(2đ):

a) Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh giới thứ hai vì:

- Thu lợi nhuận từ bán vũ khí cho nước tham chiến(114tỉ USD)(0,25) - Đất nước không bị chiến tranh tàn phá(được hai đại dương bao bọc)(0,25) - Là đất nước có diện tích lãnh thổ rộng lớn, gíàu tài nguyên thiên nhiên.(0,25)

- Mĩ áp dụng có hiệu nhanh chóng tiến thành tựu khoa học – kĩ thuật sản xuất.(0,25)

b) Nguyên nhân quan trọng đưa đến phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh giơi thứ hai là: Nhờ Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, yên ổn sản xuất bán vũ khí, hàng hố cho nước tham chiến Trong nước tư khác bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phải nhiều thời gian kinh phí để xây dựng lại từ đầu.(1,0)

Câu2(3 điểm):

a) Những nội dung lịch sử giới từ sau 1945 đến nay:

- Sau chiến tranh giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống lan rộng Châu Âu, châu Á, Mĩ La Tinh Do phạm phải sai lầm nghiêm trọng nên CNXH sụp đổ Châu Âu Đông Âu (0,5)

- Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh GPDT Châu Á, Châu Phi, Mĩ La Tinh giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử.(0,5)

- Các nước TBCN có phát triển nhanh chóng kinh tế nhờ áp dụng tiến cách mạng KHKT.(0,25)

- Về quan hệ quốc tế, sau năm 1945là xác lập trật tự giới với hai cực Liên Xô Mĩ đứng đầu với “Chiến tranh lạnh” làm giới căng thẳng Cuối hai bên tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.(0,5)

- Cuộc CM KHKT có ý nghĩa vơ to lớn với tồn nhân loại tgiới.(0,25)

b) Nội dung có tác động sâu sắc tới tất nước giới cách mạng KHKT góp phần nâng cao đời sống người.(1,0)

Câu3(2điểm):

a) Chương trình khai thác thuộc địa kinh tế Pháp:

- Nnghiệp: Mở rộng diện tích đồn điền đồn điền cao su, vơ vét lúa gao.(0,5)

- Cnghiệp: Chú trọng khai mỏ(các mỏ kim loại); mở thêm 1số sở công nghiệp nhẹ.(0,5) - Thương nghiệp: Pháp nắm độc quyền xuất nhập khẩu.(0,5)

b) Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng nước ta cơng nghiệp nặng đầu tư vốn nhiều, thu hồi vốn lâu Pháp không muốn biến nước ta thành nước cơng nghiệp.(0,5)

VI Tiến trình kiểm tra 1 Tổ chức

(64)

- Học sinh tự giác làm kiểm tra

3 Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra.

VII Hướng dẫn nhà Chuẩn bị học kì II

HỌC KÌ II

Ngày soạn: /01/2020 Ngày dạy: /01/2020

Tiết 19 – Bài 16

NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:

- Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925: Pháp, Liên Xô, Trung Quốc - Biết kiện tiêu biểu thể phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tác động tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ

Về tư tưởng:

- Giáo dục học sinh lòng căm thù đế quốc với sách bóc lột thâm độc Pháp

Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng skiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- Bộ tranh: Quá trình tìm đường cứu nước NÁQ (1911- 1941) - Tài liệu tranh ảnh hoạt động Nguyễn Ái Quốc

- Sưu tầm tư liệu, mẩu chuyện đời hoạt động Bác - Lược đồ hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc.( có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ: ( kết hợp giờ)

(65)

Ngày 5/ 6/ 1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước tầu La-tu- sơ Tơ-rê-vin Hành trình tìm đường cứu nước Người trải qua nào, em có hiểu biết hành trình đó? Những hoạt động Người có tác dụng phong trào cách mạng VN? HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận cặp đôi thống câu trả lời

GV nhận xét, dẫn dắt vào Sau thời gian hoạt động Pháp L.Xô, Nguyễn Ái Quốc trở Trung Quốc thành lập hội VN cách mạng niên mở bước phát triển phong trào công nhân VN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Pháp

HĐcá nhân:

? Em biết lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc?

HS: Trả lời:

HS khác bổ sung cần thiết HĐ nhóm4: 7ph

- Em đọc SGK Mục I- Trang 61-62 trao đổi thảo luận cho biết:

1.Dựa vào SGK, em cho biết những hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1917-1923 Pháp?

2 Những kiện năm 1920 đánh dấu bước ngoặt ntn trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc?

Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác với lớp người đi trước?

- HS nghiên cứu SGK, thực cá nhân, sau trao đổi thảo luận nhóm thống câu trả lời

GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ nhóm cần thiết

- Đại diện nhóm HS trả lời, Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV: TT: - Tháng 7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin Luận cương cho Người đường

I : Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923)

- 6/ 1919, NAQ gửi tới hội nghị Vec-xai “Bản yêu sách nhân dân An Nam” địi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự cho dân tộc VN

- 7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin- tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc- đường CMVS

(66)

giành độc lập cho dân tộc Người viết:

"Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi trong buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, con đường giải phóng chúng ta!Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III".- Tháng 12/1920,Người tham gia Đảng xã hội Pháp - Nhà thơ Chế Lan Viên viết:

Luận cương đến Bác Hồ Người khóc

Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê nin

Bốn tường im nghe Bác lật tr sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin

Bác reo lên nói dân tộc Cơm áo ! hạnh phúc rồi Hình Đảng lồng hình nước

Phút khóc phút Bác Hồ cười

HS Quan Sát H.28 SGK

GV: Mô tả lại kiện này(tại Đại hội Tua). HS: Các nhà yêu nước như: Phan Bội Châu tìm sang nước Phương Đơng (Nhật, TQ) gặp gỡ khách nước đó, xin họ giúp VN đánh Pháp dùng chọn đấu tranh bạo động Phan Chu Trinh chủ trương ơn hịa

-NAQ chủ trương sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kĩ thuật phát triển Trong q trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước CN Mac Lênin xác định đường cứu nước theo CM tháng 10 Nga  đường đắn  phù hợp với xu phát triển thời đại

=> Đánh dấu bước ngoặt trình hoạt động CM người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lê nin

- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người khổ”, viết cho báo Nhân đạo, viết sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”

HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924) Hoạt động cá nhân:

- Từ thông tin mục II- SGK cho biết:

1, Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên xô từ cuối năm 1923  cuối 1924?

2, Những quan điểm mà NAQ tiếp nhận có tác dụng ntn truyền bá vào VN ?

II: Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924)

- 6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân, Người bầu vào ban chấp hành

(67)

-HS khai thác thông tin SGK, suy nghĩ trả l - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

nếu cần thiết

HS: Là bước chuẩn bị quan trọng tư tưởng trị cho đời ĐCSVN

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

quốc tế”

- 1924, Người dự đại hội lần V Quốc tế cộng sản phát biểu tham luận

HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động của Nguyên Ái Quốc Tr.Quốc (1924- 1925) HĐ cá nhân- lớp:

- Từ thông tin mục III- SGK cho biết:

1.Em nêu hoạt động chủ yếu của NAQ để thành lập Hội VNCMTN ?

2. Em nêu hoạt động chủ yếu của Hội VNCM TN?

- HS khai thac thông tin SGK, thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời,1 số HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung cần thiết

HĐ nhóm:

1.Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng tổ chức cho đời của chính Đảng vơ sản VN nào?

- HS suy nghĩ câu trả lời, trao đổi thảo luận nhóm để thống ý kiến

- HS đại diện nhóm nêu trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung:

- Về mặt tư tưởng, sau tìm đường đường cứu nước đắn theo CN Mac- Lênin, NAQ sức học tập, nghiên cứu, để hồn chỉnh lí luận CM Những quan điểm tư tưởng giới thiệu qua tác phẩm, báo Người bí mật chuyển nước, đến với quần chúng nhân dân, thúc đẩy phong trào yêu nước ph.triển chuyển biến theo xu hướng CMVS Đây sở cho đường lối CMVN Người trình bày Đường Cách mệnh, Chính cương, Sách lược vắn tắt

- Về mặt tồ chức, NAQ sáng lập Hội VN CM Thanh niên đào tạo người

III: Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (1924- 1925)

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (TQ)

- 6/1925 thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên có nịng cốt Tổ chức Cộng sản đoàn

- Người trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện trị, xuất báo Thanh Niên, viết sách “Đường Kách mệnh”

(68)

CM trẻ tuồi, truyền bá CM Mác- Lênin, họat động tích cực p.trào u nước p.trào cơng nhân

- GV: Nhấn mạnh thêm vai trò NAQ việc th.lập Hội VN CM niên Hoạt động luyện tập

Hoàn thành bảng niên biểu họat động Nguyễn Ái Quốc từ 1911- 1925. Thời

gian

Họat động Nguyễn Ái Quốc 1911

1919 1920

1921 1923 1924 1925

- Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

- NAQ gửi đến hội nghị Véc xai yêu sách nhân dân An ANam - 7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin 12/1920, Người tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tua, gia nhập Quốc tế thứ ba tham gia sáng lập Đảng CS Pháp

- Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người khổ”, viết cho báo Nhân đạo, viết sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”

- 6/1923, Người sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân, bầu vào ban chấp hành

- Người dự đại hội lần V Quốc tế cộng sản phát biểu tham luận Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (TQ)

- Thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên (6/1925)

- Vẽ lược đồ hành trình Nguyễn Ái Quốc năm 1919- 1925? 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng HDHS nhà:

- Tìm hiểu thêm tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh

- HS nhà Học bài, làm tập lịch sử

- Chuẩn bị 17 tìm hiểu CM VN trước Đảng CS VN đời

_ Ngày soạn: /01/2020

Ngày dạy: /01/2020

Tiết 20- Bài 17

(69)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:

- Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam năm 1926 – 1927, bước phát triển phong trào

- Biết đời hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân đảng

- Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925: Pháp, Liên Xô, Trung Quốc - Biết kiện tiêu biểu thể phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tác động tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ

2 Về tư tưởng:

- Giáo dục học sinh lòng căm thù đế quốc với sách bóc lột thâm độc Pháp

- GD cho HS lịng kính u khâm phục bậc tiền bối, chiến sĩ cách mạng - Tích hợp Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục cho HS Ý thức tránh nhiệm đất nước

3 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng skiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ Việt Nam

- Những tài liệu tiểu sử, họat động nhân vật lịch sử tài liệu đề cập đến Tân Việt Cách mạng Đảng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

? Hoàn thành bảng niên biểu họat động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1925.

Thời gian Họat động Nguyễn Ái Quốc

? Người trực tiếp chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời chính Đảng vô sản VN nào?

Bài mới:

(70)

đời hoạt động có tác dụng to lớn phong trào Cách mạng VN Nó làm phong trào cách mạng nước ta phát triển, đặc biệt phong trào công nhân phong trào yêu nước có bước phát triển Em có biết bước phát triển khơng?

- G V dẫn dắt vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: HĐ cá nhân- lớp:

? Phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) diễn bối cảnh lịch sử ntn?

- Hội Việt Nam CMTN đời hoạt động tích cực có tác động to lớn đến phong trào công nhân nước ta, phong trào cách mạng nước

? Phong trào đấu tranh công nhân trong những năm 1926 - 1927 diễn nào?

+ Lớn bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước) cơng nhân đồn điền cà phê Ray - Na (Thái Nguyên)

? Tại công nhân nhà máy sợi công nhân cao su lại liên tiếp đấu tranh?

? Em có nhận xét phong trào cơng nhân những năm 1926–1927?(về qui mơ, tổ chức ) + Có nhiều đấu tranh nổ từ Bắc chí Nam: cơng nhân nhà máy xi măng Hải Phịng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy Diêm, nhà máy cưa Bến Thuỷ, sửa chữa ô tô AVIA - Hà Nội, Ba Son (Sài Gòn) đồn điền Phú Riềng

? Bước phát triển phong trào công nhân năm 1926 - 1927 chứng tỏ điều gì?

- Tình hình chứng tỏ trình độ giác ngộ công nhân nâng lên rõ rệt, chưa khắp

- Các đấu tranh mang tính chất trị - Giáo viên minh hoạ: Từ 1926 - 1927 toàn quốc nổ 27 đấu tranh cơng nhân

Họ nhằm hai mục đích: + Tăng lương: 20  40%

I Bước phát triển của phong trào CMVN( 1926- 1927)

* Phong trào công nhân:

- Nhiều đấu tranh công nhân liên tiếp nổ bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm

=> Phong trào mang tính thống tồn quốc mang tính trị, có liên kết với nhau=> Trình độ giác ngộ cơng nhân nâng lên rõ rệt

* Phong trào đấu tranh các tầng lớp khác :

- Phong trào đấu tranh nông dân, TTS tầng lớp nhân dân kết thành sóng trị khắp nước

* Năm 1926 – 1927: phong trào CM có bước phát triển mới:

(71)

+ Địi ngày làm cơng nhân Pháp

? Phong trào yêu nước tầng lớp khác thời kỳ diễn nào?

- GV dẫn chứng chứng minh:

+ Nông dân đấu tranh chống ĐQ PK + Tại Huế: học sinh bãi khoá

+ Hà Nội: người lao động, học sinh biểu tình

+ Nam kỳ: xôn xao vụ đàn áp "Nguyễn An Ninh".

? Theo em, phong trào cách mạng nước ta trong năm 1926 - 1927 có điểm mới so với thời gian trước?(GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm)

- Phong trào cơng nhân phong trào nơng dân, TTS kết thành sóng đấu tranh rộng khắp tồn quốc, giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng trị độc lập - Phong trào đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ giai cấp cơng nhân ngày cao

* Kết luận: Phong trào cách mạng nước phát triển, đk thuận lợi cho tổ chức cách mạng nối tiếp đời Việt Nam Em Đọc SGK mục I cho biết:

? Từ năm 1926-1927 nổ đấu tranh tiêu biểu nào?

? Phong trào công nhân giai đoạn diễn ra như nào?

- HS đọc SGK, suy nghĩ th.hiện nh.vụ h.tập

HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến, nhận xét - GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần

thiết

Hoạt động cặp đôi:

? Phong trào đấu tranh CN viên chức, học sinh học nghề năm 1926- 1927 có những Điểm nào?( so sánh với ph.trào đ.tranh năm 1919-1925 để rút điểm mới)

- HS suy nghĩ câu trả lời, trao đổi thảo

Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm Phú Riềng) => PT mang tính thống tồn quốc, có tính trị

- Phong trào nông dân, tiểu tư sản phát triển mạnh mẽ

(72)

luận theo cặp

- Đại diện cặp HS trả lời, Các cặp khác theo dõi để nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

PT đấu tranh 1919-1925

Phong trào đấu tranh 1926-1927 - Đấu tranh lẻ tẻ,

tự phát, nổ P Bắc P Nam

chưa thống - Mục đích đấu tranh: địi nghĩ việc ngày chủ nhật có trả lương, u cầu sống, công nhân nhà máy xưởng Bason bãi cơng mang tính chất trị rõ rệt

- Phong trào cơng nhân mang tính chất thống tịan quốc (từ Bắc đến Nam) phát triển có tổ chức

- Mục đích đấu tranh lâu dài mang tính chất trị, vượt ngồi phạm vi xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương  trình độ giác ngộ cơng nhân nâng lên rõ rệt

GV:KL: Cùng với phong trào công nhân, nông dân tiểu tư sản phát triển kết thành sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước, giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng trị độc lập

GV chuyển ý: Trong bối cảnh đó, tổ chức cách mạng nối tiếp đời Vậy tổ chức nào?

HĐ 2: Tìm hiểu tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)

HĐcá nhân: Đọc SGK mục II cho biết:

? Tân Việt CM Đảng đời hoàn cảnh nào?

? Thành phần Tân Việt CM Đảng gồm những ai?

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến - GV chuẩn kiến thức: Khác với Hội VN

II- Tân Việt cách mạng Đảng (7- 1928)

(73)

CM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng tổ chức yêu nước trải qua nhiều thay đổi cải tổ, mà tiền thân Hội Phục Việt (14/7/1925) đời Vinh

HĐ lớp: Nhận xét địa bàn hoạt động ? Vì Tân ViệtCM Đảng lại bị phân hóa?

? Em có nhận xét tổ chức CM ?

? Tân Việt CM Đảng đời có ý nghĩa gì?

- HS suy nghĩ câu trả lời

- GV: Trên tất khu vực TVCM Đảng có sở mình, địa bàn hoạt động tỉnh miền Trung thuộc hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh

GV phân tích mở rộng:

+ Khi thành lập tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ rệt  nên có phân hóa

+ Hoạt động Hội VN CM Thanh niên NAQ sáng lập với lí luận tư tưởng CN Mac - Lênin  ảnh hưởng lớn tới Tân Việt Cách mạng Đảng, lôi kéo nhiều Đảng viên trẻ, tiên tiến theo

+ Ngồi cơng tác GD, huấn luyện Đảng viên, TV tiến hành họat động khác lớp học ban đêm, phổ biến sách báo mác xít, đưa hội viên vào họat động thực tế

+ Trong trình họat động, nội TV phân hóa sâu sắc thành khuynh hướng rõ rệt: tư sản vô sản Xu hướng CM theo quan điểm vô sản chiếm ưu Một số đảng viên tiên tiến Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác - Lênin  Đơng Dương Cộng sản liên đoàn (mà em học phần sau)

+ So với hội VN CM niên, Tân Việt nhiều hạn chế, hàng ngũ Tân Việt ngày bị thu hẹp

+Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước

- Địa bàn: hoạt động chủ yếu ở Trung kì

- Hoạt động :

+ Khi thành lập tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ rệt

+ Do ảnh hưởng Hội VNCM Thanh niên, nội Tân Việt phân hóa thành khuynh hướng: Tư sản vơ sản

(74)

nguyện vọng cứu nước niên trí thức tiểu tư sản VN Tân Việt góp phần cho đời Đảng Cộng sản Đơng Dương sau

Củng cố:? Trình bày nét phong trào đấu tranh thời kỳ này? Hướng dẫn học nhà

- Về nhà học theo câu hỏi SGK, biết so sánh với kiện học. - Bài tập 1: Nêu phát triển phong trào cách mạng VN trong những năm 1926 - 1927

Ngày soạn: / 01/2021 Ngày dạy: / 01/2021

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 Tiết 21: Bài 18

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hiểu đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam kết lựa, chọn sàng lọc lịch sử

- Hiểu đời tổ chức cộng sản Việt Nam kết lựa, chọn sàng lọc lịch sử Ý nghĩa thành lập Đảng

- HS lý giải cần thiết phải thống tổ chức cộng sản

- HS trình bày được, hiểu nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng Trình bày nội dung Luận cương trị năm 1930 hiểu Ý nghĩa việc thành Đảng

2 Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục vị tiền bối, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng

- Qua vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng, giáo dục cho Học sinh lòng biết ơn kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng

- Tích hợp TTHCM: Giáo dục HS ý thức, tinh thần trách nhiệm đất nước Kĩ năng:

- Rèn luyện học sinh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử

(75)

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Tranh ảnh lịch sử: Nhà số Đ Hàm Long, Hà Nội, chân dung Nguyễn Ái Quốc 1930 chân dung đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 Chân dung Trần Phú tài liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc

- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

1 Em nêu phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1926 – 1927?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN.

HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS đọc SGK mục IV cho biết:

? Những điều kiện dẫn đến ra đời tổ chức cộng sản năm 1929?

? Tại số hội viên Hội VNCMTN Bắc Kỳ chủ động thành lập chi cộng sản?

HS: Quan sát H30 SGK

? Trình bày đời tổ chức đảng VN năm 1929?

- Khi kiến nghị việc thành lập Đảng CS không chấp nhận, đồn đại biểu Bắc Kì bỏ hội nghị nước ngày 17/6/1929 tuyên bố thành lập ĐD CS Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ và báo Búa liềm làm quan ngôn luận ĐDương CS Đảng  thúc đẩy đời tổ chức c.sản Trước ảnh hưởng ngày lan rộng ĐD CS đảng, phận lại Hội VNCMTN Tr.Quốc Nam Kì định th.lập ANCS đảng (8/1929)

I Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

* Hoàn cảnh :

- Sự phát triển mạnh mẽ PTCM VN từ cuối 1928- đầu 1929, đặc biệt PTCN theo đường CMVS

- Tháng 3/1929 chi Cộng sản thành lập số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội

- 17/ 6/ 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Bắc Kỳ

- Tháng 8/1929 ANCS Đảng thành lập Nam Kì

- Tháng 9/1929, Đơng Dương CS liên đồn thành lập Trung Kì

(76)

Các đảng viên tiên tiến Tân Việt tách th.lập ĐDCS liên đoàn (9/1929) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

? Sự đời tổ chức cộng sản ở VN năm 1929 có ý nghĩa ntn?

? Sự đời hoạt động tổ chức cộng sản đặt yêu cầu cho CMVN ?

HĐ nhóm 4:

? Hội nghị thống tổ chức Cộng sản đâu? Vào thời gian nào? Ai chủ trì?

? Thành phần hội nghị?

? Những nội dung HN thành lập Đảng?

? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa ntn CMVN lúc ?

? Hội nghị thành công nhờ yếu tố nào? Vì có NAQ thống nhất tổ chức cộng sản?

- HS suy nghĩ câu trả lời, trao đổi thảo luận nhóm để thống ý kiến - Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Đánh dấu phát triển PTCMVN, trưởng thành giai cấp công nhân PT GPDT

- Sự tồn hoạt động tổ chức Cộng sản thúc đẩy đời đảng cộng sản thống nước - Cuối 1929, tổ chức Cộng sản đời, song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng

=> Yêu cầu cấp bách phải thống tổ chức cộng sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản

* Nội dung hội nghị:

- Hội nghị tiến hành từ 6/1 /1930 Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc

- Nội dung

Thống tổ chức cộng sản thành ĐCS lấy tên ĐCS VN Hội nghị thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo ( Cương lĩnh trị Đảng )

Ra lời kêu gọi , bầu BCH TW lâm thời

* Ý nghĩa:

- Hội nghị có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng

- Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt coi Cương Lĩnh trị Đảng

4 Củng cơ, luyện tập

GV cho học sinh làm tập chuẩn bị bảng phụ.sau nhận xét đánh giá

BT1: Tại Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 có tham gia tổ chức Cộng sản ?

(77)

b ĐD cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, ĐD cộng sản liên đồn c Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản liên đoàn d An Nam cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản liên đồn

BT2: ĐCSVN đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?

A Tháng - 1930 B Tháng 3-1930 C Tháng 10 - 1930 D Tháng 12-1930 Hướng dẫn HS nhà

- Học theo nội dung ghi, câu hỏi sgk - Chuản bị tiếp phần II, III, sau học

Ngày soạn: 22/1 /2021 Ngày dạy: /1 / 2021

Tiết 22: Bài 18

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI(Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Diễn biến HN lần thứ BCHTW lâm thời ĐCSVN điểm luận cương tháng 10/1930 hạn chế luận cương so với cương lĩnh

- Hiểu đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam kết lựa, chọn sàng lọc lịch sử

- Hiểu đời tổ chức cộng sản Việt Nam kết lựa, chọn sàng lọc lịch sử Ý nghĩa thành lập Đảng

- HS lý giải cần thiết phải thống tổ chức cộng sản

- HS trình bày được, hiểu nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng Trình bày nội dung Luận cương trị năm 1930 hiểu Ý nghĩa việc thành Đảng

2 Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục vị tiền bối, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng

- Qua vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng, giáo dục cho Học sinh lòng biết ơn kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin vào vai trị lãnh đạo Đảng

- Tích hợp TTHCM: Giáo dục HS ý thức, tinh thần trách nhiệm đất nước Kĩ năng:

(78)

- Lập niên biểu kiện hoạt động lãnh tụ Nguyến Ái Quốc từ năm 1920  1930

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Tranh ảnh lịch sử: Nhà số Đ Hàm Long, Hà Nội, chân dung Nguyễn Ái Quốc 1930 chân dung đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 Chân dung Trần Phú tài liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc

- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

Trình bày trình thành lập ba tổ chức cộng sản VN năm 1929? - Trình bày Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) ý nghĩa lịch sử thành lập Đảng?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV giải thích khái niệm: "Luận cương chính trị" Văn nêu ngun tắc có tính chất cương lĩnh hoạt động Đảng

?Hội nghị BCH TƯ lâm thời họp vào thời gian nào?

? Hội nghị định nội dung gì?

? Vì hội nghị lại định đổi tên Đảng lúc này ? (tổ chức thảo luận nhóm)

(Để đáp ứng yêu cầu dân tộc bán đảo Đông Dương lúc giờ, thể rõ mối quan hệ khăng khít cách mạng nước: VN, Lào, Cam- Pu-Chia chống kẻ thù chung: TDP) - Bầu BCHTW thức Trần Phú làm tổng bí thư

- GV: giới thiệu ảnh chân dung Trần Phú

II Luận cương trị (10/1930) - 10/1930 Ban chấp hành trung ương lâm thời họp hội nghị lần thứ1-Tại Hương Cảng (T.Quốc)

- Hội nghị định:

+ Đổi tên Đảng CSVN thành Đảng cộng sản Đông Dương

+ Bầu BCH TƯ thức Trần Phú làm tổng Bí thư

(79)

? Em nêu vài nét đ/c Trần Phú?

- Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 Quảng Ngãi, cha mẹ sớm, c/s khó khăn nhờ họ hàng giúp đỡ Trần Phú vào học trường Quốc học Huế, 1925 ông tham gia Hội Phục Việt nhập Tân Việt Cách mạng đảng -> 8-1926 học trường đại học phương Đông Liên Xô-> đầu 1930 nước hoạt động -> 10-1930 dự hội nghị Ban chấp hành trung ương bầu làm Tổng Bí thư, ngày 19-4-1931 ơng bị giặc bắt hy sinh lúc 27 tuổi

? Nêu nội dung chủ yếu luận cương chính trị tháng 10/1930 Đảng ta?

- GV phân tích:

- CM tư sản dân quyền - Tức n.vụ cách mạng dân tộc dân chủ + Dân tộc: đánh đổ ĐQP làm cho VN hoàn toàn độc lập

+ Dân chủ: Xoá bỏ CĐPK đem lại ruộng đất cho nông dân

Cách mạng TS dân quyền thời kỳ dự bị để làm cách mạng XHCN

- Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ (CMTSDQ) sau bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên CNXH ? Điều có lịch sử diễn khơng? ( gv giải thích) (phải giai cấp công nhân lãnh đạo) - CMVN phải gắn liền khăng khít với cách mạng giới (các thuộc địa, vô sản Pháp)

? Qua nội dung luận cương em có nhận xét gì? (ưu điểm hạn chế)

+ Ưu: Bản đề cương đề đường lối đắn cho CMVN; Đóng góp quan trọng vào kho tàng lí luận VN, trang bị cho người cộng sản Đơng Dương vũ khí sắc bén để đấu tranh với luồng T2 phi vô sản.

* Nội dung luận cương trị. -Tính chất cách mạng: CM tư sản dân quyền bỏ qua TBCN tiến lên XHCN

- Xác định nhiệm vụ, lực lượng CM: + Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến

+ Lực lượng cơng nhân, nơng dân

- Phương pháp CM:

+ Khi tình CM xuất hiện-> lãnh đạo quần chúng vũ trang bạo động giành lấy quyền cho công- nông

(80)

+ Nhược: Chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ khả cách mạng tầng lớp khác ngồi cơng nhân nông dân

- Học sinh quan sát mục III (sgk - 71)

? Cho biết ý nghĩa thành lập Đảng?

? Tại nói thành lập Đảng cộng sản VN bước ngoặt lịch sử vĩ đại?

- Từ giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng trị độc lập thống nước thơng qua Đảng Đảng cộng sản

- Bắt đầu từ cách mạng VN có Đảng nhất,đúng đắn lãnh đạo

+ Đối với giới.

- Từ cách mạng Vn bước tiến lên hội nhập vào cách mạng giới, liên tiếp giành thắng lợi

=> Ngày 3/2 ghi vào dấu ấn lịch sử, trở thành ngày kỉ niệm lớn dân tộc VN

III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng.

- Là kết đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước VN

- Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng VN, khẳng định giai cấp CNVN trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng VN, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng - Cách mạng VN trở thành phận khăng khít cách mạng giới

4 - Củng cố- Gv sơ kết học

* Bài tập: Tại nói ĐCS VN đời chuẩn bị tất yếu lịch sử - Về nhà học bài, tìm hiểu TL lịch sử cương, sách lược vắn tắt đảng N.A.Q khởi thảo luận cương trị tháng 10/ 1930 Trần Phú khởi thảo, so sánh đặc điểm giống khác cương sách lược với luận cương - Bài tập nhà: Lập niên biểu kiện q trình hoạt động cách mạng lãnh tụ N.A.Q từ 1920  1930, q trình Người phấn đấu khơng mệt mỏi cho đời Đảng

(81)

7/1920 12/1920

1921 1922 6/1923 - 1924

12/1924 6/1925 - 1927

3/2/1930

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 25/1 /2021 Ngày dạy: / 1/2021

Tiết 23: Bài 19

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- Biết nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933

- Hiểu phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo mặt: lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, qui mô phong trào, so sánh với phong trào chống Pháp tổ chức giai đoạn trước

- Trình bày diễn biến chủ yếu phong trào cách mạng 1930 -1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ – Tĩnh

2 Về tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục vị tiền bối, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng

3 Về kĩ năng.

- Rèn luyện học sinh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử

(82)

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

GV: - Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) Tranh ảnh p.trào Xô viết Nghệ Tĩnh.(nếu có)

HS: - Những tài liệu, thơ ca viết phong trào đấu tranh, đặc biệt Nghệ Tĩnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

? Em trình bày ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng (3/2/1930) ? Bài mới:

Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN, thực dân Pháp thẳng tay bóc lột thuộc địa, mâu thuẫn tồn thể dân tộc ta thực dân Pháp, phong kiến phản động ngày sâu sắc Đặc biệt Đảng CSVN đời trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng rộng lớn 1930-1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: VN thời kì khủng hoảng k.tế giới (1929- 1933)

Hoạt động cá nhân lớp

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục trả lời câu hỏi:

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội VN như thế nào?

2. Tình hình dẫn tới hệ quả ntn?

-HS báo cáo kết quả, số HS khác nhận xét, bổ sung

HS: - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 ảnh hưởng trực tiếp đến VN

- Kinh tế nước ta phụ thuộc hồn tồn vào quốc, lúc khủng hoảng ảnh hướng trực tiếp đến VN + Công, nông nghiệp bị suy sụp + Xuất nhập đình đốn

+ Hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ - Xã hội:+ Nhân dân ta khốn khổ

I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933)

*Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế

- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới từ nước tư lan nhanh sang nước thuộc địa

- VN thuộc địa Pháp, kinh tế phụ thuộc vào quốc nên chịu nhiều hậu nặng nề:

* Kinh tế: Công, nơng nghiệp suy sụp + Xuất nhập đình đốn

+ Hàng hóa khan đắt đỏ

* Xã hội: Đời sống tất tầng lớp xã hội bị ảnh hưởng

(83)

đơng, người có việc làm tiến lương giảm

+ Nơng dân đất, bần hóa khơng lối thoát

+ Tiểu tư sản điêu đứng, nghề thủ công sa sút nặng nề

+ Nhà buôn nhỏ đóng cửa + Viên chức bị sa thải

+ HS trừơng khơng có việc làm + Đa phần tư sản dân tộc gieo neo, sập tiệm, phải đóng cửa hiệu

+ Đồng thời sưu cao, thuế nặng, thiên tai, hạn han liên tiếp xảy

+ Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố CM

+ Trong hồn cảnh đó, mâu thuẫn lòng xã hội gay gắt, nhân dân ta tâm đứng lên đánh đế quốc phong kiến phản động, giành quyền sống

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* TDP tăng cường sưu thuế, đàn áp, khủng bố => Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc, nhân dân vùng lên đấu tranh lạnh đạo Đảng

HĐ2: Tìm hiểu phong trào CM 1930-1931 đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.

- HS đọc mục II Thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi sau:

- Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1930 - 1931 lại bùng nổ? Nguyên nhân cơ bản, định tới bùng nổ của phong trào?

- Lập bảng thống kê kiện tiêu biểu cao trào cách mạng 1930-1931

- ý nghĩa cao trào cách mạng 1930-1931?

HS đọc SGK thực yêu cầu giáo viên gợi ý câu hỏi gợi mở: - Trên toàn quốc, phong trào cách mạng diễn thế nào? Ở Nghệ Tĩnh, phong trào

II Phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

1 Nguyên nhân:

- Kinh tế: Pháp tiến hành áp bức, bóc lột nặng nề

- Chính trị: Sau KN Yên Bái, Pháp tiến hành khủng bố trắng -> khơng khí trị Đơng Dương thêm căng thẳng

- ĐCS VN đời lãnh đạo CM 2 Diễn biến:

Thời gian

Sự kiện

2/1930 Cuộc bãi công 3000 công nhân đồn điền phú riềng

4/1930 Cuộc bãi công 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định -Diêm-cưa Bến thủy, xi măng Hải Phòng

1/5/1930 đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động

(84)

diễn nào?

Thời gian

Sự kiện

-Theo dõi mục II- SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

1 Phong trào đấu tranh toàn quốc diễn ntn?

2 Cơng nhân đấu tranh nhằm mục đích gì?( Tăng lương )

3 Nơng dân đấu tranh nhằm mục đích gì?( Giảm sưu thuế, chia lại ruộng đất )

4 Hình thức đấu tranh? ( mít tinh, biểu tình, bãi cơng, tuần hành ) trong ptrào CM 1930 -1931?

GV : HD HS lập niên bểu : Thời gian, địa điểm, ý nghĩa ph trào HS: - Nghệ Tĩnh nơi ptrào phát triển mạnh mẽ nước

+ Tháng 9/1930, p.trào công- nông phát triển đến đỉnh cao, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế kết hợp với đấu tranh trị

+ P.trào đấu tranh diễn liệt với hình thức tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ cơng quyền địch địa phương

+ Trước khí đấu tranh quần chúng quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã

+ Các BCH nơng hội xã đời quản lí mặt đời sống trị xã hội làm nhiệm vụ quyền Xô viết

+ Lần nhân dân ta thực nắm quyền số huyện Nghệ Tĩnh => Đó thực quyền kiểu

- GV nhận xét câu trả lời nhóm, chuẩn kiến thức

chức kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động nhiều hình thức

8/1930 công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ bãi công 9/1930 phong trào công – nông phát

triển tới đỉnh cao: đấu tranh trị kết hợp với kinh tế liệt diễn nhiều hình thức -> cơng quyền địch -> Địch tan rã, Đảng lập quyền Xơ Viết

Giữa 1931

Phong trào tạm lắng

- Tháng 9/1930, ptrào đấu tranh diễn liệt, kết hợp mục đích kinh tế trị

- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ cơng quyền địch địa phương

- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã

- Chính quyền Xơ viết đời số huyện

3 Ý nghĩa lịch sử:

(85)

2 Ptrào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử nào?

- HS suy nghĩ trả lời

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần

- GV chốt kiến thức

- Ptrào CM 1930 -1931 tổng diễn tập thứ Đảng quần chúng CM chuẩn bị cho CM tháng 1945

- Nhận định XVNT, HCM viết: “ Tuy đế quốc Pháp dập tắt ptrào biển máu, XVNT chứng tỏ tinh thần oanh liệt lực cách mạng nhân dân lao động VN Ptrào thất bại rèn luyện lực lượng cho cách mạng tháng thắng lợi sau này”

4 Củng cố, luyện tập

a Hãy trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn tới ptrào CM 1930 – 1931

b - Hỏi: Căn vào đâu để nói: Xơ Viết - Nghệ Tính quyền cách mạng của quần chúng lãnh đạo Đảng?

- Xô Viết Nghệ Tĩnh đời phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng

- Chính quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh thi hành sách nhằm mạng lại quyền lợi cho nhân dân:

+ Chính trị: thực quyền tự dân chủ

+ Kinh tế: Xoá bỏ loại thuế, chia lại ruộng đất cơng cho nơng dân, giảm tơ, xố nợ

+ VH-XH: Khuyến khích học chữ quốc ngữ, trừ hủ tục phong kiến

+ Quân sự: Mối làng có đội tự vệ vũ tranh 5 HDVN:

HS nhà chuẩn bị 20 tìm hiểu “Cuộc vận động dân chủ năm 1936 – 1939 ”

- Tìm hiểu khủng hoảng 1929 - 1933 tác động thế giới nước?

- Tìm hiểu chủ trương Đảng thời kì vận động dân chủ phong trào đấu tranh thời kì vận động dân chủ ? Ý nghĩa phong trào?

(86)

Ngày soạn:26 /1 /2021 Ngày dạy : / 1/2021

Tiết 24 – Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- Biết nét tình hình Việt Nam năm 1936 – 1939 có nhiều thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung tính chất phong trào cách mạng Việt Nam thời kì

- Hiểu rõ hình thức đấu tranh mẻ, phong phú Đảng tiến hành phong trào dân chủ 1936 - 1939

-Thấy kết phong trào đạt to lớn, quyền thực dân phải nhượng số yêu sách quần chúng

- Hiểu rút kinh nghiệm quý báu mà Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ 1936 – 1939

2 Về tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục vị tiền bối, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng

3 Về kĩ năng.

- Rèn luyện học sinh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử

4 Định hướng phát triển lực:

(87)

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

1,GV : - Ảnh” Cuộc mít tinh Khu Đấu xảo (Hà Nội)”

- Những tài liệu ptrào đấu tranh đòi tự do, dân chủ năm 1936 – 1939

- Bản đồ VN địa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh 2,HS : Chuẩn bị bài, tài liệu có liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Sĩ số lớp 9A: Kiểm tra cũ:

? Em trình bày tình hình nước ta thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

? Tại nói Xơ viết Nghệ Tĩnh quyền kiểu mới?

Bài mới:

Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tình hình giới nước có nhiều thay đổi Trên giới CN phát xít xuất hiện, đe dọa an ninh lồi người Trước tình hình Quốc tế CS họp Đại hội lần thứ VII định nước thành lập Mặt trận Dân tộc thống chống CN phát xít, chống chiến tranh Tình hình nước Pháp có nhiều thay đổi Trong nước nhân dân ta khốn khổ áp thực dân phong kiến Trong hồn cảnh Đảng ta chủ trương thực vận động dân chủ năm1936-1939 Cuộc vận động dân chủ diễn nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1:Tìm hiểu tình hình t.giới trong nước

Hoạt động cá nhân lớp:

GV: Tìm hiểu mục I- SGK cho biết:

? Em cho biết tình hình giới sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN nào?

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung HS: - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn lòng nước tư gay gắt Để ổn định tình hình nước, giai cấp tư sản nước phát xít hóa máy quyền, thiết lập chế độ độc tài, tàn bạo tư tài

+ Chúng xóa bỏ quyền tự do, dân chủ nước + Ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại

I Tình hình giới trong nước

1 Thế giới:

(88)

thị trường thuộc địa giới

+ Mưu đồ công Liên Xô, hy vọng đẩy lùi ptrào CM vô sản giới

+ Chủ nghĩa phát xít đời giới, đe dọa an ninh lồi người, điển hình chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật dẫn đến nguy Chiến tranh giới

- Đứng trước nguy chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần VII Quốc tế CS họp 7/1935 Matxcơva

+ Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm, trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa phát xít

+ Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhằm tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh

- 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp Đảng CS Pháp làm nòng cốt thắng cử vào nghị viện lên cầm quyền, thực số cải cách dân chủ thuộc địa, thả số tù trị VN

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động cá nhân:

? Em cho biết tình hình VN sau khủng hoảng kinh tế 1929 -1933?

- HS trả lời: +Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến giai cấp tầng lớp xã hội

+ Bọn cầm quyền phản động thuộc địa tay sai tiếp tục sách vơ vét, bóc lột khủng bố đàn áp ptrào CM

Các HS khác nhận xét, bổ sung cần -GV chuẩn kiến thức

- Đại hội lần VII Quốc tế CS (7/1935) rõ: kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân TG CNPX; Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nước để chống phát xít, chống chiến tranh

- 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp cầm quyền, thực số cải cách dân chủ thuộc địa

2 Trong nước :

- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến giai cấp tầng lớp xã hội

- Thực dân phản động thuộc địa tay sai tiếp tục sách vơ vét, bóc lột khủng bố cách mạng HĐ2: Tìm hiểu mặt trận dân chủ Đơng

Dương phtrào đtranh địi tự dân chủ

Hoạt động cá nhân lớp

GV yêu cầu HS đọc mục II- SGK cho biết:

? Em cho biết chủ trương Đảng ta trong thời kì vận động dân chủ 1936 -1939?

- HS suy nghĩ thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời: - Căn vào tình hình thgiới nước có nhiều thay đổi đường lối Quốc tế CS đạo CM giới

- Đảng nhận định:

+ Kẻ thù nhân dân ĐD bọn phản động Pháp bè lũ tay sai không chịu thi hành sách Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp Đ.Dương

II Mặt trận dân chủ Đơng Dương phong trào đấu tranh địi tự dân chủ

* Mục tiêu

Tiếp thu đường lối đạo QTCS, Đảng cộng sản Đ Dương định tạm hoãn hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp ”,

“Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho

(89)

+ Tạm gác hiệu: “ Đánh đổ đế quốc Pháp, đòi ĐD hoàn toàn độc lập”, “ Chia ruộng đất cho dân cày” + Thay vào hiệu:” Chống phát xít, chống chiến tranh”, địi “ Tự dân chủ, cơm áo hịa bình” - Để thực nhiệm vụ đó, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Nhdân phản đế ĐD (1936) sau đổi thành Mặt trận Dân chủ ĐD(1938), nhằm tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ chống phát xít, chống chtranh, bảo vệ hịa bình

- Hình thức phương pháp đấu tranh:

+ Chuyển từ đấu tranh công khai kết hợp với bí mật + Đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức, giáo dục mở rộng ptrào đấu tranh quần chúng

Hoạt động cặp đôi:- Kể tên nêu mục đích phtrào tiêu biểu?

- HS suy nghĩ câu hỏi, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- Đại diện cặp đôi trả lời, số cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

HS: * Phong trào Đông Dương Đại hội

- Từ 1936, tin Chính phủ Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình ĐD Đảng chủ trương thực ptrào dân chủ công khai rộng lớn quần chúng Mở đầu vận động lập ủy ban trù bị ĐD Đại hội, thu nhập “dân nguyện” để trình lên phái đồn

- Hưởng ứng chủ trương trên, nhiều” Ủy ban hành động” thlập nhiều địa phương nước - Mít tinh, hội họp, diễn thuyết để thu thập dân nguyện tổ chức

- Họ đưa u sách địiChính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp trả tù trị, thi hành luật lao động, ngày làm giờ, đảm bảo số ngày nghỉ có lương năm cho công nhân, cải thiện đời sống

* Phong trào đón phái viên phủ Pháp và Toàn quyền ( 1937)

- Đầu 1937, đón phái đồn Chính phủ Pháp tồn quyền ĐD, nhiều mít tinh, biểu tình đưa “dân nguyện” diễn ra, lựclưg chủ yếu công nông - Ngoài yêu sách chung, giai cấp tầng lớp đưa yêu sách riêng họ

+ Cơng nhân địi tự lập nghiệp đồn, tăng lương, giảm làm, chống đánh đập áp phạt

+ Nơng dân địi chia lại ruộng cơng, giảm tơ thuế + Cơng chức, HS, tiểu thương địi đảm bảo quyền lợi lao động, ban bố quyền tự dân chủ, giảm loại thuế

là:“Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự dân chủ, cơm áo hồ bình  Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận DC Đông Dương 3- 1938) *Hình thức

(90)

Em trình bày ptrào dân chủ cơng khai của quần chúng 1936 -1939?

HS: - Phong trào đấu tranh dân chủ công khai quần chúng diễn sôi mạnh mẽ thành phố lớn, khu công nghiệp, đồn điền cao su

- Tổng bãi cơng cơng ty Than Hịn Gai 11/1936 - Bãi công công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh) 3/1937 công nhân xe lửa Nam Đơng Dương phối hợp Đặc biệt mít tinh khổng lồ 2,5 vạn nhân dân quảng trường nhà Đấu Xảo Hà Nội, quần chúng đòi tự lập hội Ái Hữu, lập nghiệp đoàn, triệt để thi hành luật lao động, giảm thuế, chống phát xít, chống chiến tranh, chống sinh hoạt đắt đỏ, bảo vệ hòa bình

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức giới thiệu thêm số hình ảnh, nội dung

GV giới thiệu H.33: Cuộc mít tinh khu Đấu Xảo Hà Nội (quảng trường Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô ngày nay)

- Lễ kỉ niệm 1/5/1938 với tổ chức, đội ngũ chỉnh tề, có cờ hoa, gồm 25 đoàn đại biểu ngành, giới

? Em trình bày ptrào đấu tranh báo chí cơng khai 1936 -1939?

HS: - Trong thời kì nhiều tờ báo cơng khai Đảng, mặt trận dân chủ Đông Dương tổ chức quần chúng lưu hành Tờ: “ Tiền phong”, ‘Dân chúng”, “Bạn dân”

Sách báo tuyên truyền chủ nghĩa Mac Lênin sách Đảng lưu hành rộng rãi quần chúng, có “ Vấn đề dân cày” Qua Ninh Vân Đình ( Trường Chinh Võ Nguyên Giáp)

? Phong trào dân chủ công khai từ cuối 1938 trở phát triển nào?

HS: - Từ cuối 1938 trở Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thiên hữu, bọn phản động Pháp thuộc địa ngóc đầu dậy phản cơng lại Mặt trận Dân chủ Đông Dương, khủng bố CM Đông Dương, ptrào bị thu hẹp dần đến 1/9/1939 Chiến tranh giới lần II bùng nổ, bọn thực dân Pháp Đông Dương thẳng tay khủng bố CM, ptrào chấm dứt hẳn

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa phong trào

Hoạt động cá nhân lớp:

(91)

- GV yêu cầu HS đọc mục hỏi:

?Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa lịch sử CMVN?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung cần thiết

HS: - Đó cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn - Trong lãnh đạo ptrào, trình độ trị lực cán đảng viên nâng cao

- Uy tín Đảng ngày cao quần chúng - Chủ nghĩa Mac Lênin đường lối sách Đảng truyền bá sâu rộng quần chúng Các sách báo Đảng Mặt trận có tác dụng tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh, đập tan luận điệu phá hoại, xuyên tạc kẻ thù

- Đảng đào luyện đội qn trị đơng hàngtriệu người chuẩn bị cho CM tháng 1945

- GV chuẩn kiến thức

lớn

- Trình độ trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng

- Quần chúng tập dượt đấu tranh, CN Mác Lê nin tuyên truyền sâu rộng, đội quân trị hùng hậu hình thành

- Phong trào tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CM Tháng Tám

> phong trào dân chủ 1936 -1939 tổng diễn tập lần thứ chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/ 1945

4 Hoạt động luyện tập

a Hãy nêu hoàn cảnh giới nước ptrào dân chủ 1936 - 1939 b Chủ trương Đảng ta ptrào dân chủ 1936 – 1939 gì?

c Ptrào dân chủ 1936 – 1939 diễn nào? d Ý nghĩa lịch sử ptrào dân chủ 1936 – 1939.

Hoạt động vận dụng:Theo em, thời kỳ 1936- 1939, Đảng ta lại chủ trương đấu tranh dân chủ cơng khai?

Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm nội dung tờ báo giai đoạn 1936- 1939: Tiền phong, Dân chúng, Bạn dân…

5 HDVN: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị 21 tìm hiểu: Việt Nam năm 1939- 1945

Ngày soạn: / 2/2021 Ngày dạy: / /2021

CHƯƠNG III

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Tiết 25 – Bài 21

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939- 1945 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(92)

- Tình hình Việt Nam năm 1939 - 1945

- Hiểu rõ chuyển hướng đạo chiến lược, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu thông qua nội dung Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5-1941), đường lối cách mạng đắn thể lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Nắm vững công chuẩn bị, diễn biến Cách mạng tháng Tám 1945

- Nắm ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945

- Sự đời nước VNDC Cộng hòa Về tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lịng căm thù đế quốc, phát Xít Pháp - Nhật lịng kính u, khâm phục tinh thần dũng cảm nhân dân ta

Về kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ xác định kiến thức bản, kiện bản, so sánh, đánh giá kiện lịch sử

4 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- Lược đồ k/n Bắc Sơn, Nam Kì tài liệu ách áp Pháp - Nhật nhân dân ta dậy

- Sưu tầm chân dung số nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần Lược đồ dậy

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Lớp 9A: 2 Kiểm tra cũ:

? Chủ trương Đảng ta thời kì đấu tranh dân chủ công khai 1936 -1939. ? Ý nghĩa lịch sử phong trào dân chủ công khai 1936 -1939

Bài mới:

Sau chiến tranh giới lần thứ bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị bóc lột nhân dân ta Nhân dân Đơng Dương phải sống tình trạng “1 cổ tròng” Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta vùng lên đấu tranh, mở đầu thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang mà điển hình khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(93)

GV - HS đọc mục 1, cho biết: Giai đoạn 1939-1945, tình hình TG có nổi bật?

? Em nêu nét tình hình giới sau chiến tranh thế giới lần thứ bùng nổ?

- HS: - 1/9/1939, Chtranh giới thứ bùng nổ

- 6/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức

- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ cho quân tiến sát biên giới Việt- Trung

? Tình hình Đơng Dương sau chiến tranh giới lần thứ bùng nổ ntn?

- HS trả lời:- Thực dân Pháp Đông Dương đứng nguy cơ:

+ Một phong trào CM Đông Dương + Hai Nhật hất cẳng Pháp

- Sau Nhật vào ĐD (9/1940) + Nhật tìm cách lấn áp Pháp, biến Đơng Dương thành thuộc địa quân chúng

+ 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phịng thủ chung Đơng Dương”

+ Nhật phép sử dụng tất sân bay cửa biển Đơng Dương vào mục đích qn

+ 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác mặt với Nhật, tạo dễ dàng cho Nhật hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội Đ Dương để đảm bảo hậu phương an toàn cho Nhật

 Như vậy, Pháp- Nhật cấu kết chặt chẽ với để thốg trị nhdân ĐD + Thực dân Pháp thực thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận cao + Chúng thi hành sách “kinh tế huy” thực chất lợi dụng thời chiến

a Thế giới:

- 1/9/1939, Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ

- 6/1940, Pháp bị Đức chiếm đóng - Ở Viễn Đông: Nhật chiếm TQ, tiến sát biên giới Việt – Trung

b Đông Dương:

- Pháp đứng trước hai áp lực: cách mạng Đông Dương Nhật

Nhật xâm lược ĐDương, Pháp đầu hàng, - Nhật lấn dần bước, biến ĐD thành thuộc địa chiến tranh chúng

- Pháp + Nhật cấu kết với áp bóc lột nhân dân Đông Dương

+ 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phịng thủ chung Đơng Dương”

(94)

để nắm độc quyền kinh tế Đông Dương để bóc lột nhiều

+ Tăng loại thuế, riêng thuế rượu, muối, thuốc phiện từ 1939  1945 tăng lần

- Thủ đoạn Nhật:

+ Thu mua lương thực chủ yếu lúa gạo theo lối cưỡng với giá rẻ để phần cung cấp cho quân nhật, phần tích trữ cho chiến tranh

+ Thủ đoạn tàn ác Nhật dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 nước ta, làm cho triệu người chết đói

? Theo em tình hình VN chiến tranh giới lần thứ có điều đáng lưu ý?

- HS trả lời: Nhân dân ta chịu tầng áp Pháp – Nhật, nhân dân điêu đứng, khốn

? Vì TDPháp phát xít Nhật thỏa hiệp với để thống trị ĐD?

- HS trả lời: - Vì thực dân pháp lúc khơng đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận yêu sách Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống CM Đông Dương

- Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời chống phá CM Đông Dương, vơ vét sức người, sức vào chiến tranh - Nhật Pháp chống lại CM ĐD Cho nên chúng khơng ưa nhau, cấu kết với để chống phá CM

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu dậy đầu tiên.

 Hậu sách dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 nước ta, làm cho triệu người chết đói

=> Nhân dân ta “một cổ hai tròng” áp Pháp - Nhật

GV yêu cầu HS đọc mục hỏi:

Hoạt động nhóm4(10ph)

- Từ mục II- SGK em cho

II Những dậy đầu tiên.

1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)

(95)

biết:

?Em trình bày nét về cuộc k/n Bắc Sơn?(Hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ, trao đổi nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm HS trả lời: - Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, thực dân Pháp thua đường rút chạy phía Nam qua châu Bắc Sơn

- Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa

- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho giải tán quyền địch, thành lập quyền CM (27/9/1940)

- Nhưng sau Nhật - Pháp cấu kết với đàn áp khốc liệt phong trào: chúng dồn dân, bắt bớ, chém giết cán bộ, đột phá nhà cửa

- Dưới lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân kiên chống lại

- Tổ chức toán vũ trang để lùng bắt bọn tay sai sở k/n trì, quân k/n lập quân

- Ủy ban huy thành lập để lãnh đạo CM

+ Tịch thu tài sản đế quốc tay sai chia cho dân nghèo

+ Quần chúng gia nhập quân CM đông

- Đội du kích Bắc Sơn thành lập, đến năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn) Võ Nhai (Thái Nguyên) - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV kết luận: Tuy k/n Bắc Sơn thất bại, đội du kích Bắc Sơn

- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn

- Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa

* Diễn biến:

- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho - Giải tán quyền địch

- 27/9/1940, quyền CM thành lập Sau thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào

- Dưới lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân kiên chống lại

(96)

trì, lực lượng vũ trang CMVN

Hoạt động lớp

GV Từ mục 2-II SGK em cho biết:

?Em trình bày nét về cuộc k/n Nam Kì ?

- HS khai thác thơng tin SGK thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời - Lợi dụng bối cảnh thực dân Pháp thua trận châu Âu, yếu Đông Dương:

+ Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh biên giới Lào – Campuchia

+ Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì làm bia đỡ đạn cho chúng, nhân dân đặc biệt binh lính bất bình với chúng

- Trước tình hình đó, TW Đảng định hoãn khởi nghĩa, lệnh hoãn chưa đến nơi, k/n bùng nổ (TW định hoãn trước ngày k/n, kế hoạch bị bại lộ, bọn thực dân pháp tiến hành thiết quân luật, tước khí giới binh lính, đóng cửa trại lính, tìm cách săn lùng chiến sĩ CM)

Hoạt động cặp đơi:

- GV: Trình bày diễn biến khời nghĩa Nam Kì lược đồ ?(Một người lược đồ, người trình bày)

- HS quan sát lược đồ, khai thác thông tin, thống nội dung trả lời

- HS: trình bày diễn biến lược đồ, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung - Theo kế hoạch định, k/n bùng nổ đêm 22, rạng sáng 23/11/1940 - Khởi nghĩa nổ hầu khắp tỉnh Nam Kì, nghĩa quân triệt hạ số đồn bốt, phá nhiều đường giao thơng, thành lập quyền CM nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định

2 Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)

* Hồn cảnh :

- Pháp thua trận châu Âu, yếu Đông Dương

- Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh biên giới Lào – Campuchia

- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính căm phẫn

- Trước tình hình đó, xứ ủy Nam Kì định khởi nghĩa

*Nguyên nhân

Mâu thuẫn Pháp Thái Lan Pháp đẩy binh lính VN làm bia đỡ đạn cho chúng

* Diễn biến

- Đảng Nam Kì định khởi nghĩa vào đêm 22 rạng ngày 23-11-1940 tỉnh

Nam Kì

- Pháp đàn áp khốc liệt)

* Diễn biến:

- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, k/n bùng nổ hầu khắp tỉnh Nam Kì

- Chính quyền nhân dân tòa án CM thành lập nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định

- Cờ đỏ vàng lần xuất k/n

(97)

- Lá cờ đỏ vàng lần xuất k/n

- Sau thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, sở Đảng bị tổn thất nặng nề, nghĩa quân rút lui vào họat động bí mật, chờ thời hoạt động lại

- GV nhận xét, bổ sung diễn biến lược đồ

GV.Tuy không thành công, khởi nghĩa để lại YNLS ? GV Qua ba KN Đảng ta rút học ?

HS , dựa theo nội dung SGK trả lời

(Gv nói việc xuất cờ đỏ saovàng Nhiều chiến sĩ cách mạng ưu tú bị hại : Ng.Văn Cừ, Hà Huy Tập, N.T.M.Khai Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần )

III/Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

* Ý nghĩa lịch sử

- Thể tinh thần anh dũng ND ta - Giáng đòn mạnh vào đế quốc cảnh cáo bọn xâm lược

- Nung nấu tinh thần GPDTcủa nhân dân ta

*Bài học kinh nghiệm

- Để lại học KN vũ trang xây dựng lực

lượng vũ trang

- Cần có đồn kết lực lượng,các vùng miền

- Chiến tranh du kích, chuẩn bị cho CM tháng Tám -1945

4 Hoạt động luyện tập

a Em trình bày k/n Bắc Sơn (27/9/1940) lược đồ b Trình bày k/n Nam Kì lược đồ

Hoạt động vận dụng

d Những học kinh nghiệm k/n: Bắc Sơn, Nam Kì

Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm thơng tin khu du kích Bắc Sơn phát triển đội du kích Bắc Sơn

5 HDVN:

- HS nhà chuẩn bị 22 tìm hiểu: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945

Ngày soạn: /02/2020 Ngày dạy : /02/2020

Tiết 25- Bài 22

(98)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Giúp HS hiểu hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh phát triển lực lượng CM sau Việt Minh thành lập

- HS hiểu Những chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS khả năng: sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử - Tập dượt phân tích đánh giá kiện lịch sử

Thái độ:

- Giáo dục HS kính u Chủ tịch HCM, lịng tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu lãnh tụ HCM

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN:

- Bức ảnh “Đội VN tuyên truyền giải phóng quân” Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”

- Các tài liệu hoạt động Chủ tịch HCM Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) tài liệu hoạt động Cứu quốc quân, VN tuyên truyền giải phóng quân, cao trào kháng Nhật

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức:

Lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra cũ:

? Tình hình VN Chiến tranh giới lần thứ hai ? Trình bày k/n Bắc Sơn lược đồ

? Những học quý báu k/n: Bắc Sơn, Nam Kì CMVN Bài mới:

Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, HCM nước (28/1/1941) Người trực tiếp lãnh đạo CM, chủ trì hội nghị BCH TW Đảng lần VIII (5/1941) Người sáng lập Mặt trận Việt Minh MTVM trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho CM tháng Tám 1945 tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng k/n tháng Tám 1945

- GV: Em có hiểu biết cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám nước?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu đời Mặt trận Việt Minh.

Hoạt động cá nhân lớp

- GV: Đọc mục I- SGK em cho biết:

I Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941)

1 Hoàn cảnh a Thế giới:

(99)

Em trình bày hoàn cảnh đời Mặt trận Việt Minh?

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần

* Trong nước:

- Trước tình hình giới chuyển biến nhanh chóng, ngày 28/1/1941, HCM nước trực tiếp lãnh đạo CM chủ trì hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VIII Pác Bó Cao Bằng + Hội nghị chủ trương đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

+ Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay hiệu “Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng cơng, tiến tới: “Người cày có ruộng

+ Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận Việt Nam độc lạp đồng minh ( gọi tắt Việt Minh), bao gồm tổ chức cứu quốc nhằm “Liên hiệp giới, đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, gìa trẻ, gái trai, tơn giáo, xu hướng trị đứng lên giải phóng dân tộc”

- Mặt trận Việt Minh thức thành lập (19/5/1941), thời gian ngắn có ảnh hưởng sâu rộng nông dân

- Sau thành lập mặt trận, HCM gửi thư kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp, Nhật

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Xơ=> Thế giới hình thành trận tuyến:

- Cuộc đấu tranh nhân dân ta phận đtranh lực lượng dân chủ LXô đứng đầu

b Trong nước:

- Ngày 28/1/1941, HCM nước trực tiếp lãnh đạo CM chủ trì hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VIII Pác Bó Cao Bằng

2 Chủ trương Đảng

- Đặt nhiệm vụ gpdt lên hàng đầu, nhiệm vụ khác nhằm vào mà giải

- Tạm gác hiệu “ đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày” thực hiệu “tịch thu ruộng đất ĐQ Việt gian chia cho dân cày nghèo”

- Hội nghị định thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941)

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Hoạt động chủ yếu Mặt trận Việt Minh gì? ( Trước tiên trình bày xây dựng lực lượng vũ trang)

- HS suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- HS trả lời: Hoạt động chủ yếu Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng cách mạng, thời đến tiến tới k/n vũ trang

- Chuẩn bị lực lượng vũ trang:

2 Hoạt động Mặt trận Việt Minh :

(100)

+ Cuối 1940, k/n Bắc Sơn thất bại, phận lực lượng vũ trang tổ chức lại thành đội du kích

+ Năm 1941, lực lượng chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động địa Bắc Sơn, Võ Nhai, Cứu quốc quân thực chiến tranh du kích, sau phân tán thành phận nhỏ để chấn chỉnh lực lượng tiến hành công tác vũ trang tuyên truyền - Đầu năm 1944, chiến tranh giới kết thúc, đầu tháng 5/1944, Tổng Việt Minh thị “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”, khơng khí CM sơi sục khắp

- Ngày 22/12/1944, đội VN tuyên truyền giải phóng quân đời đánh thắng trận liên tiếp Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV giới thiệu H.37: Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Trần Hưng Đạo (Cao Bằng) gồm 34 chiến sĩ đồng chí Võ Nguyên Giáp đội trưởng

- Năm 1941, chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động địa Bắc Sơn, Võ Nhai, thực chiến tranh du kích

- Tháng 5/1944, Tổng Việt Minh thị “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”, khơng khí CM sơi sục khắp

- Ngày 22/12/1944, đội VN tuyên truyền giải phóng quân đời đánh thắng trận liên tiếp Phay Khắt Nà Ngần

Hoạt động lớp.

- GV: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng trị nào?

- HS suy nghĩ câu trả lời

- HS trả lời: - HCM nước xây dựng địa Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng hội cứu quốc Mặt trận Việt Minh - 1942, khắp châu Cao Bằng có hội cứu quốc, có “Châu hồn tồn”- (mọi người gia nhập Mặt trận Việt Minh), xã có UB VMinh UBVMinh liên tỉnh Cao, Bắc, Lạng thành lập

- 1943, UBVM Cao, Bắc, Lạng thành lập 19 ban xung phong “Nam tiến” để liên lạc với Bắc Sơn - Võ Nhai phát triển lực lượng CM miền xuôi

- Đảng ý xây dựng lực lượng trị công nông tầng lớp nhân dân khác: HS,SV, trí thức, tư sản dân tộc vào tổ

b Xây dựng lực lượng trị : - Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng hội cứu quốc (cơ sở Mặt trận Việt Minh)

- Sau UBVMinh liên tỉnh Cao, Bắc, Lạng thành lập

- Đảng ý xây dựng lực lượng trị cơng nơng tầng lớp nhân dân khác: trí thức, tư sản dân tộc

(101)

chức cứu quốc

- Báo chí Đảng Mặt trận Việt Minh: “Giải phóng”,“Cờ giải phóng”,“Chặt xiềng”, “Cứu quốc”,“Việt Nam độc lập” lưu hành rộng rãi để tuyên truyền đường lối sách Đảng đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hóa địch, thu hút đơng đảo lực lượng quần chúng CM

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV kết luận:

Như cuối năm 1944, đầu năm 1945, Đảng ta xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang chu đáo (thông qua hoạt động MTVM),CMVN tiến lên cao trào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám- 1945.

Hoạt động nhóm

- GV: Đọc mục II em cho biết:

1. Tại Nhật đảo Pháp? 2 Nhật đảo Pháp nào?

- HS khai thác thông tin SGK suy nghĩ câu hỏi, trao đổi thảo luận nhóm thống câu trả lời

- HS trả lời: - Đầu năm 1945 Chiến tranh giới lần thứ kết thúc + Nước Pháp giải phóng, phủ Đờ Gơn Paris

+ Mặt trận Thái Bình Dương, Nhật khốn đốn trước địn cơng Anh – Mĩ trên biển - Đông Dương: Nhân hội đó, thực dân Pháp riết hoạt động chờ quân đồng minh vào đánh Nhật, lấy lại vị trí thống trị cũ

- Trước tình hình đó, Pháp chần chừ, Nhật đảo Pháp để độc chiếm

II Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

1 Nhật đảo Pháp (9/3/1945) a Hoàn cảnh:

- Chiến tranh giới lần thứ kết thúc

- Nước Pháp giải phóng

- Nhật khốn đốn Thái Bình Dương - Nhân hội đó, thực dân Pháp Đơng Dương ngóc đầu dậy chờ qn đồng minh vào đánh Nhật

- Trước tình hình Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đơng Dương

b Diễn biến :

(102)

Đông Dương

Nhật đảo Pháp:

HS: - Đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp tồn cõi Đông Dương

- Pháp chống cự yếu ớt, sau vài đầu hàng Nhật

- Sau hất cẳng Pháp, Nhật hoàng tuyên bố giúp đỡ độc lập d.tộc ĐD, sau đó, mặt thật phát xít Nhật bọn Việt gian bị bóc trần

- Nhân dân ta ngày căm thù bọn phát xít Nhật tay sai

Hoạt động cá nhân:

- GV: Sau Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta có chủ trương gì?

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần

- Sau Nhật đảo Pháp, Thường vụ BCH TW Đảng họp hội nghị mở rộng (12/3/1945), hội nghị cho đời thị lịch sử “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”

- Nội dung thị nêu rõ:

+ Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt nhân dân ĐD lúc phát xít Nhật + Hội nghị định phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho Tổng k/n tháng Tám năm 1945

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

2 Tiến tới Tổng k/n tháng Tám năm 1945:

( HS tự học có hướng dẫn)

* Hội nghị Thường vụ BCH TW Đảng ( 12/3/1945):

- Hội nghị cho đời thị lịch sử “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”

- Nội dung thị nêu rõ:

+ Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt nhân dân Đơng Dương lúc phát xít Nhật

+ Hội nghị định phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho Tổng k/n tháng Tám năm 1945

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Hãy trình bày diễn biến cao trào “Kháng Nhật cứu nước” trên lược đồ?

- HS khai thác lược đồ, trao đổi cặp đôi thực nhiệm vụ học tập

- Đại diện cặp đơi trình bày, cặp đơi khác nhận xét, bổ sung: - Từ tháng 3/1945 trở đi, CMVN chuyển

* Diễn biến cao trào“Kháng Nhật cứu nước”

- Giữa tháng 3/1945 ptrào k/n phần xuất nhiều địa phương

(103)

sang cao trào

- Ptrào k/n phần đấu tranh vũ trang xuất nhiều địa phương + Ở Cao, Bắc, Lạng đội VN tuyên truyền GPQ Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng trị quần chúng giải phóng hàng loạt châu, xã

+ Ở nhiều địa phương quần chúng CM cảnh cáo bọn quan lại, tổng lí, cường hào cố ý chống lại CM, trừng trị bọn Việt gian

+ Ở nhiều thị xã, thành phố, Hà Nội, Việt Minh trừ khử bọn tay sai đắc lực địch, kích thích tinh thần CM quần chúng

- Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứu nước cuồn cuộn dâng cao Hội nghị quân CM Bắc Kì họp Hiệp Hòa (Bắc Giang) định thống lực lượng vũ trang VN thành VN GPQ phát triển lực lượng vũ trang nửa vũ trang

+ Mở trường đào tạo cán Chính trị, quân

+ Đề nhiệm vụ cần kíp phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa, tiến tới Tổng k/n

- UB quân CM Bắc Kì thành lập có nhiệm vụ huy giúp đỡ quân chiến khu miền Bắc giúp đỡ chiến khu mặt quân

- Khu giải phóng Việt Bắc thành lập(4/6/1945), bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang số vùng lân cận khác: Bắc Giang, Phú thọ, Yên bái, Vĩnh Yên

- UB lâm thời khu giải phóng thành lập thi hành 10 sách lớn VMinh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân

với lực lượng trị quần chúng giải phóng hàng loạt châu, xã

- Giữa lúc cao trào kháng Nhật dâng cao:

+ 15/4/1945, Hội nghị quân CM Bắc Kì họp định thống lực lượng vũ trang VN thành VN GPQ + Phát triển lực lượng vũ trang nửa vũ trang

+ Mở trường đào tạo cán Chính trị, quân

+ Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa, tiến tới Tổng k/n

- UB quân CM Bắc Kì thành lập có nhiệm vụ huy giúp đỡ quân chiến khu miền Bắc

- Khu giải phóng Việt Bắc thành lập, hình ảnh thu nhỏ nước VN - Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thành lập thi hành 10 sách lớn Việt Minh

(104)

+ Khu giải phóng trở thành địa nước hình ảnh thu nhỏ nước VN

- Ptrào CM nước cuồn cuộn dâng cao, nạn đói khủng khiếp xảy Bắc Kì Bắc Trung Kì, Đảng ta kịp thời đưa hiệu: “Phá kho thóc, giải nạn đói”, quần chúng tham gia ptrào đánh chiếm kho thóc giặc Nhật chia cho dân nghèo Bầu khơng khí tiền khởi nghĩa lan tràn khắp nước báo trước hành động định đến

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- HS- H.38: Khu giải phóng Việt Bắc (Cao, Bắc, Lạng, Thái, Hà, Tuyên) GV kết luận: Như vậy, trước ngày Tổng khởi nghĩa, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi nổi, liệt tồn quốc với khí đoạt quyền

4 Củng cố, luyện tập

- HS trả lời câu hỏi SGK

- Sự đời Mặt trận việt minh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có đóng góp việc bảo vệ hịa bình đất nước? Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm hoạt động chủ Tịch HCM Pắc Bó- Cao Bằng

- Cao trào kháng Nhật cứu nước để lại học cho cách mạng VN? - Tìm hiểu thêm hoạt động Đảng năm 1945?

HDVN: HS nhà chuẩn bị 23 tìm hiểu: “ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước VNDCCH”

Ngày soạn: /0 /2020 Ngày dạy: /0 /2020

(105)

TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945

VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS biết được:

- Tình hình giới diễn vô thuận lợi cho cách mạng nước ta, Thời cơ cách mạng đến, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nắm thời tâm lãnh đạo nhân dân ta vùng dậy tổng khởi nghĩa giành quyền Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ sử dụng lược đồ cách mạng Tháng Tám để trình bày diễn diến Tổng khởi nghĩa

Thái độ:

- Giáo dục lịng kính u lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào Đảng, vào thắng lợi cách mạng Giáo dục lòng biết ơn, niềm tự hào dân tộc

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện

GV : - Lược đồ Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Ảnh: Chủ tịch HCM đọc TNĐLập ((2/9/1945)

- Ảnh: Cuộc mít tinh Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945) Tài liệu đề cập tới lãnh đạo Đảng

III Tiến trình dạy học Ổn định lớp

Sĩ số 9A: 9B: Kiểm tra cũ

? Em trình bày diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước ?

Bài mới:

- GV: Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi nghĩa hoàn cảnh nào? CMT8 diễn ntn? Nguyên nhân? Ý nghĩa lịch sử?

- HS suy nghĩ câu hỏi, trao đổi thảo luận nhóm thống câu trả lời - HS: đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

GV dẫn dắt vào mới. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vơ điều kiện , Đảng ta chớp hội lãnh đạo nhân dân giành lấy quyền Chúng ta chuẩn bị 15 năm, trải qua cao trào: 1930-1931; 1936-1939 ; 1939-1945 để giành quyền 15 ngày ( 14-8 đến 28-8 )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu lệnh tổng khởi

nghĩa ban bố

Hoạt động cặp đôi: Từ thông tin mục I-1SGK em cho biết:

? Lệnh Tổng Khởi nghĩa ban bố trong hoàn cảnh lịch sử nào?

I.Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố. 1, Hoàn cảnh lịch sử:

(106)

-HS khai thác thông tin SGK, suy nghĩ câu hỏi, thảo luận cặp đôi thống câu trả lời

- HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

-Trong nước:

+ Quân Nhật hoang mang, phủ bù nhìn Trần Trọng Kim rệu rã

+ Quần chúng qua cao trào kháng nhật cứu nước sục sôi cách mạng

=> Như vậy, thời ngàn năm có để Tổng khởi nghĩa xuất

Hoạt động nhóm4:

? Trước tình hình Đảng có chủ trương gì?

? Em có suy nghĩ chủ trương của Đảng?

- HS suy nghi câu hỏi, trao đổi thảo luận thống câu trả lời

- HS: đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

2 Chủ trương Đảng:

- Ngày 14 - 15/8/1945 Đảng cộng sản Đông Dương họp Tân Trào định tổng khởi nghĩa nước

+ Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập

+ Ra quân lệnh số

- Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội họp Tân Trào

- Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa

- Thơng qua 10 sách Việt Minh

- Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng

=> Quyết định tổng khởi nghĩa nhanh chóng, kịp thời

HĐ2: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê kiện tiêu biểu

Hoạt động cặp đôi: HS đồ, một HS trình bày diễn biến.

? Từ Nhật đảo Pháp lực lượng cách mạng thủ đô Hà Nội nào

II Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

- Sau ngày Nhật đảo khơng khí cách mạng sơi

? Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội diễn nào?

- Ngày 19/08/1945, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội

? Cuộc khởi nghĩa Hà Nội thắng lợi có ý nghĩa ?

- HS suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- HS: đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

(107)

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động cặp đôi: Một HS trình bày diễn biến,một HS lược đồ. GV: Treo lược đồ

? Em tường thuật diễn biến của tổng khởi nghĩa dành quyền trong cả nước?

- Ngày 14 đến ngày 18/8 nhiều xã huyện giành quyền

- Ngày 23/8 nhân dân Huế khởi nghĩa thắng lợi

- Ngày 25/8 nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi

- Ngày 28/8 tỉnh cịn lại giành quyền

- HS khai thác thơng tin SGK, tìm hiểu lược đồ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- Đại diện cặp đơi trình bày diễn biến, số cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Ngày 30/8 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị

- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

IV: Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân Thành công CM Tháng Tám

Hoạt động lớp.

? Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám năm 1945?

- HS khai thác thông tin SGK, suy nghĩ câu trả lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung cần thiết

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, phân tích thêm

1- Ý nghĩa lịch sử: a- Đối với nước:

- Là biến cố vĩ đại, phá tan xiềng xích nơ lệ 80 năm Pháp - Nhật lật nhào ngai vàng phong kiến tồn hàng ngàn năm

- Nước Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân đất nớc

- Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc (Kỷ nguyên độc lập tự do)

b- Đối với quốc tế:

(108)

quốc thực dân

- Là nguồn cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới

Hoạt động nhóm 4:

- GV: Từ thông tin mục 2, cho biết:

? Nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám?

? Nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao?

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ, trao đổi thảo luận nhóm thống câu trả lời

- HS đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: - CM tháng thành công dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất từ ngàn xưa độc lập tự Cho nên, Đảng Mặt trận Việt Minh phất cao cờ cứu nước nhân dân hăng hái hưởng ứng

- Có lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng Chủ tịch HCM, với đường lối cách mạng đắn, phương pháp CM bạo lực trị bạo lực vũ trang, kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, từ k/n phần tiến tới tổng k/n nước

- Đảng ta xác định phương pháp cách mạng bạo lực, kết hợp với lực lượng trị lực lượng vũ trang, kết hơp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, từ k/n phần tiến tới tổng k/n giành quyền nước

- CM tháng thành cơng diễn mau lẹ, đổ máu nhờ có hồn cảnh quốc tế thuận lợi ( đánh Nhật, sau sau Liên Xô đánh gục đội quân Quan Đông Nhật vùng Mãn ChâuTrung Quốc (hơn 1triệu quân tinh nhuệ -xương sống quân Nhật)

2 Nguyên nhân thành công:

- Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo Đảng cộng sản Đơng Dương lãnh Hồ Chí minh (là nhân tố định thắng lợi)

(109)

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức phân tích thêm

4 Củng cố, luyện tập:Niên biểu kiện cách mạng tháng Tám

Thời gian Sự kiện Ý nghĩa

18/8/1945 tỉnh giành quyền sớm (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam)

Mở đầu cho cách mạng tháng Tám

19/8/1945 Giành quyền Hà Nội Cổ vũ khởi nghĩa nước 23/8/1945 Giành quyền Huế Cổ vũ tổng khởi nghĩa miền Trung 25/8/1945 Giành quyền Sài Gịn Cổ vũ tổng khởi nghĩa miền Nam 28/8/1945 Hai tỉnh giành quyền

muộn (Hà Tiên, Đồng Nai thượng)

Tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn

30/8/1945 Bảo Đại đọc chiếu thoái vị Kết thúc tồn nhà nước phong kiến

2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập

Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Từ lãnh đạo kịp thời, sáng tạo Đảng cộng sản Đơng Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh cách mạng tháng Tám- 1945 em rút học kinh nghiệm đấu tranh chống ngoại xâm?

Hướng dẫn HS nhà

Tìm hiểu thêm nội dung, ý nghĩa tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” HCM

Ngày soạn: /5/2020 Ngày dạy: /05 /2020

CHƯƠNG IV

(110)

ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Tiết 27 – Bài 24

CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Cung cấp cho HS hiểu biết thuận lợi khó khăn to lớn CM nước ta năm đầu nước VNDCCH

- Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch HCM, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực chủ trương biện pháp xây dựng quyền - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ

quyền CM

- HS biết diễn biến kháng chiến chống TDP quay trở lại xâm lược Nam Bộ

- Trình bày biện pháp đối phó với quân tưởng bọn tay sai

- Trình bày chủ trương ta việc đối phó với Tưởng Pháp, mục đích, nội dung ý nghĩa Hiệp Định Sơ Tạm Ước

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS khả phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám nhiệm vụ cấp bách trước mắt năm đầu nước

VNDCCH 3 Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện

GV : - Sử dụng tranh ảnh SGK Cho HS sưu tầm tranh ảnh III Tiến trình dạy học

Ổn định lớp

Sĩ số 9A: 9B: Kiểm tra 15 phút

A- Đề bài:

1- Tại Đảng ta lại phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền nước?

B- Đáp án: Hs trả lời nội dung sau:

(111)

- Tình hình giới: CCTG II kết thúc, bọn phát xít đầu hàng đồng minh vô điều kiện

- Trong nước: Quân Nhật hoang mang, dao động cực độ Đảng nhân dân ta chuẩn bị chu đáo sẵn sàng dậy, thời CM chín muồi

- Ngày 14 -> 15/ 8/1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào( Tuyên Quang) định tổng khởi nghĩa nước

+ Ủy ban khởi nghĩa thành lập quân lệnh số

- Ngày 16/8/1945 Đại hội Quốc dân họp Tân Trào, tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng tồn dân

+ Lập ủy ban dân tộc giải phóng VN Hồ Chí Minh làm chủ tịch

+ Chủ tịch HCM gửi thư tới đồng nước kêu gọi dậy tổng khởi nghĩa giành quyền

Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi CM tháng 1945 Bài mới:

Thành mà cách mạng tháng Tám đạt gì? Nhân dân ta làm để bảo vệ độc lập quyền vừa giành được? Sau cách mạng tháng Tám nước ta có khó khăn thuận lợi gì?

- HS suy nghĩ câu hỏi, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời - HS đại diện cặp đôi trả lời, số cặp đôi khác bổ sung - GV dẫn dắt vào

*Hoạt động hình thành kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Tìm hiểu tình hình nước ta sau CMT8

Từ thông tin mục I-SGK em cho biết:

Em trình bày tình hình nước ta sau CM tháng ( trước tiên nói đến khó khăn quân sự)

- HS trả lời câu hỏi: Mỗi HS trả lời khó khăn lĩnh vực, HS khác bổ sung cần thiết

HS: - Chỉ 10 ngày sau tổng k/n tháng 8 thành công, quân đồng minh kéo vào nước ta, giải giáp quân đội Nhật

- Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra:20 vạn quân Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc tước khí giới quân Nhật, theo sau bọn Tưởng

I Tình hình nước ta sau CMT8

- Quân :

+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật bọn “Việt Quốc”, “Việt Cách” âm mưu lật đổ quyền cách mạng

+ Miền Nam: vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta

(112)

là lực lượng tổ chức phản động; VN Quốc dân Đảng VN CM đồng minh hội, gọi bọn “Việt Quốc”,

“ Việt Cách” âm mưu lật đổ quyền CM, th.lập quyền tay sai

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào: gần vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta

- Lợi dụng tình hình trên, lực lượng phản động CM miền Nam: Đại Việt, Tờ-rốt-kít bọn phản động giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, sức chống phá CM

- Lúc đó, đất nước ta lúc có vạn quân Nhật chờ giải giáp, phận chúng theo lệnh đế quốc Anh, đánh lực lượng vũ trang ta Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng phạm vị chiếm đóng

Em trình bày khó khăn về chính trị nước ta thời kì 1945 – 1946

HS: - Nền độc lập bị đe dọa nghiêm trọng - Nhà nước CM chưa củng cố

Những khó khăn kinh tế nước ta thời kì gì?

HS: - Nền kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề

- Hậu sách áp bóc lột Pháp - Nhật làm triệu dân bị chết đói cuối 1944, đầu 1945 chưa khắc phục

- Tháng 8/1945, đê vỡ tỉnh Bắc Hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng bỏ hoang

- Cơng nghiệp đình đốn

- Hàng hóa khan giá tăng vọt - Nạn đói đe dọa đời sống nhân dân - Tài kiệt quệ:

+ Ngân sách nhà nước trống rỗng + Nhà nước chưa kiểm sốt Ngân hàng Đơng Dương

+ Bọn Tưởng tung vào thị trường loại tiền giá trị vào nước ta làm rối loạn tài

- Chính trị: Nền độc lập bị đe dọa Nhà nước CM chưa củng cố

(113)

chính

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức  GVgiới thiệu mở rộng:

- Sau CM tháng 8, chiếm kho bạc với 1.230.000 đ, gần nửa số tiền rách nát lưu hành

- Ta khơng kiểm sốt Ngân hàng Đơng Dương (Pháp độc quyền phát hành giấy bạc)

Những khó khăn văn hóa xã hội như thế nào?

HS: - Chế độ thực dân phong kiến để lạihậu nặng nề

- Hơn 90% dân ta mù chữ

- Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút

Hoạt động nhóm 4:

Tại nói: nước VNDCCH sau khi thành lập tình trạng ngàn cân treo sợi tóc?

- HS suy nghĩ câu trả lời, thảo luận nhóm thống ý kiến

- HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng kết thảo luận:

- Nước ta lúc gặp khó khăn kinh tế, trị, xã hội, đặc biệt khó khăn quân Chưa đất nước ta lại có nhiều giặc ngoại xâm Hơn nữa, nhà nước non trẻ chưa củng cố Nạn đói khủng khiếp hồnh hành Ngân sách trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan Cho nên nước ta tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”

- Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút

HĐ2:Tìm hiểu bước đầu xây dựng ch.độ mới.

Đảng Chính phủ ta tiến hành những biện pháp để củng cố quyền CM?

- HS khai thác thông tin SGK

HS: Chúng ta tiến hành Tổng tuyển cử tự nước

- Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử nước

- Ngày 6/1/1946, lần Tổng tuyển cử

II Củng cố quyền cách mạng bảo vệ đọc lập dân tộc. - 8/9/1945: Lệnh Tổng tuyển cử nước công bố

- 6/1/1946: Bầu cử Quốc hội – 333 đại biểu trúng cử Sau Hội đồng nhân dân cấp bầu

(114)

tự nước tiến hành

+ Hơn 90% cử tri nước bầu cử quốc hội, đồng bào Nam Bộ phải đổ máu Tổng tuyển cử

+ Kết quả: Chúng ta bầu 333 đại biểu đại diện cho khối đoàn kết Bắc, Trung, Nam vào Quốc hội

- Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên Hà Nội

+ Xác nhận thành tích Chính phủ Lâm thời ngày đầu xây dựng nước VNDCCH

- Lập ban dự thảo hiến pháp thơng qua Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Chủ tịch HCM đứng đầu

- Sau khắp Bắc, Trung Bộ tiến hành bầu cử từ tỉnh đến xã để bầu Ủy ban hành cấp

- Bộ máy quyền xác lập từ trung ương đến địa phương

- 29/5/1946, Hội liên hiệp Quốc dân VN thành lập (gọi tắt Hội Liên Việt), để tăng cường khối đoàn kết dân tộc

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV giới thiệu H.41 cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa I hăng hái phấn khởi, vui vẻ, trật tự

? Thắng lợi Tổng tuyển cử bầu QH và HĐND cấp có ý nghĩa trị gì

* Ý nghĩa:

+ Là đòn đánh mạnh vào âm mưu chia rẽ kẻ thù

+ Góp phần nâng cao uy tín Đảng, nước VNDCCH trường quốc tế

+ Phát huy tinh thần yêu nước, ý chí làm chủ nhà nước cách mạng

+ Biểu lộ sức mạnh ý chí sắt đá khối đồn kết tồn dân

HĐ3:Tìm hiểu quyền diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính. Hoạt động nhóm:

Em cho biết Đảng ta giải giặc đói sau CM tháng nào?

- HS khai thác thông tin SGK, suy câu hỏi, trao đổi thảo luận nhóm thống ý kiến

HS: - Để giải giặc đói, đồng bào nước hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch

1 Giải giặc đói:

- Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch HCM nhân dân lập “Hũ gạo tiết kiệm”, “ Ngày đồng tâm” để người có giúp người khơng

(115)

HCM noi gương người - Lập “Hũ gạo tiết kiệm” - Tổ chức “ Ngày đồng tâm” - Không dùng gạo nấu rượu

- Tăng gia sản xuất đẩy mạnh

+Ph.trào thi đua sx dấy lên địa phương + Diện tích ruộng đất hoang hóa nhanh chóng gieo trồng loại lương thực hoa màu

+ Công nhân viên chức, đội, trí thức tổ chức thành đồn giúp nơng dân chống lụt, khai hoang, phục hóa

- Chính quyền CM tịch thu ruộng đất bọn đế q, Việt gian chia cho nông dân nghèo

+ Chia lại ruộng công + Ra thông tư giảm tô

+ Ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức  GV minh họa thêm:

- Sáng 3/9/1945 Hồ Chủ tịch triệu tập Chính phủ lâm thời bàn cách giải ba thứ giặc: giặc đói, giặc đốt giặc ngoại xâm

- “Hũ gạo tiết kiệm”, gia đình cịn có gạo ăn, bữa bớt nắm gạo, cho vào hũ, khoảng  10 ngày, cán VM thu gom số gạo để giúp người bị đói

- “ Ngày đồng tâm” gia đình cịn gạo ăn, đăng kí với cán VM, 10 ngày nhịn ăn bữa, lấy số gạo ủng hộ người bị đói

Hoạt động cá nhân- lớp:

Đảng Chính phủ ta có biện pháp để giải giặc dốt?

- HS suy nghĩ câu hỏi, tìm thơng tin trả lời HS: - Để xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân

- Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập quan Bình dân học vụ kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ

- Các cấp phát triển mạnh

2 Giải giặc dốt:

- Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân

(116)

- Đổi nội dung phương pháp giáo dục bước đầu đổi theo dân tộc dân chủ - GV nhận xet, chuẩn kiến thức

GV giải thích thêm:

- Hồ Chủ tịch nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”

- Vì vậy, Người đề chủ trương mở chiến dịch xóa nạn mù chữ, sau năm thực hiện, mở 75.805 lớp học; 97.666 người tham gia dạy học; 2,5 triệu người biết đọc, biết viết

GV gthiệu H.43: lớp học bình dân học vụ

Hoạt động cặp đơi:

Đảng Chính phủ ta có biện pháp để giải khó khăn tài chính?

- HS suy nghi câu trả lời, thảo luận cặp đôi thống ý kiến

- HS đại diện cặp đôi trả lời, số cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

HS: - Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân

- Hưởng ứng xây dựng “ Quỹ độc lập” phong trào“ Tuần lễ vàng” Chính phủ phát động đồng bào nước hăng hái tham gia đóng góp tiền của, vàng bạc

- Ngày 31/1/1946, Chính phủ sắc lệnh phát hành tiền VN, đến ngày 23/11/1946, Quốc hội định cho lưu hành tiền VN nước

- GV nhận xét, chốt kiến thức

GV minh họa thêm:

- Sau “ Tuần lễ vàng”, thu 70 kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ độc lập 40 triệu đồng vào quỹ đảm phụ quốc phòng

GV kết luận:

Như vậy, sau CM tháng 8, tình hình nước ta khó khăn, có lúc tưởng chừng khơng vượt qua Nhưng với nổ lực cao Đảng, đứng đầu Hồ Chủ tịch, giữ vững củng cố quyền dân chủ nhân dân, giải giặc đói, giặc dốt,

3 Giải khó khăn tài chính:

- Kêu gọi tinh thần đóng góp dân Xây dựng “ Quỹ độc lập” Phát động “ Tuần lễ vàng”

(117)

khó khăn tài chính, chuẩn bị thực lực chống giặc ngoại xâm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1:Tìm hiểu nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

Đảng, Chính phủ nhân dân ta có thái độ trước hành động xâm lược thực dân Pháp

- HS trả lời, số HS khác nhận xét, bổ sung

HS: - Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, thực dân Pháp thực dân Anh giúp đỡ quay trở lại xâm lược nước ta

- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn

- Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch vũ khí sẵn có tay với nhiều hình thức phong phú

+ Triệt nguồn tiếp tế lương thực địch thành phố

+ Tổng bãi cơng, bãi thị, bãi khóa

+ Dựng chướng ngại vật chiến lũy đường phố

+ Một loạt nhà máy kho tàng địch SG bị đánh phá

+ Điện nước bị cắt

+ Lực lượng vũ trang ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu địch sông SG, phá khám lớn

- Đầu tháng 10/1945, tướng Lơ-cléc đến SG lực lượng từ Pháp viện trợ sang Anh, Nhật giúp đỡ, chúng pha 1được vòng vây xung quanh SG-Chợ Lớn

- Chúng mở rộng đánh chiếm tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ

- Trước tình hình đó, Trung ương Đảng,

IV Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

- 23/9/1945, thực dân Pháp thức trở lại xâm lược nước ta

- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn - Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch với nhiều hình thức phong phú, đánh rộng tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ

(118)

Chính phủ, Hồ Chủ tịch phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến

- Tích cực đối phó với âm mưu mở rộng chiến tranh nước

- Hàng vạn niên nô nức lên đường nhập ngũ

- Nhân dân Bắc Bộ Trung Bộ thường xuyên góp tiền bạc, quần áo, thuốc men ủng hộ đồng bào Nam Bộ

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV giới thiệu H.44 “ Đoàn quân Nam tiến”’ vào Nam chiến đấu hăng hái nhiệt tình

chiến

HĐ2: Tìm hiểu đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng.

Em nêu biện pháp đối phó của ta quân Tưởng bọn tay sai?

- HS khai thác thông tin, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

HS: - Trong lúc tiến hành kháng chiến ác liệt miền Nam, miền Bắc 20 vạn quân Tưởng bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” chống phá + Chúng đòi ta phải mở rộng Chính phủ + Gạt Đảng viên CS khỏi phủ Lâm thời

- Để hạn chế phá hoại bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” tay sai Tưởng phiên họp Quốc hội ta đồng ý nhượng cho chúng 70 ghế Quốc hội số ghế trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Bộ Xã hội, - Đồng thời nhân nhượng cho Tưởng số quyền lợi kinh tế cung cấp phần lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ”

- Chính phủ ban hành số sắc lệnh trấn áp bọn phản CM, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố

- Giam giữ phần tử chống đối

V Đấu tranh chống quân tưởng và bọn phản cách mạng

- Ta mở rộng Chính phủ nhượng cho chúng 70 ghế Quốc hội số ghế trưởng

- Nhân nhượng cho Tưởng số quyền lợi kinh tế

(119)

Chính phủ

- Lập tịa án qn để trừng trị bọn phản CM

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV giải thích thêm:Trong lúc này, không muốn lúc đánh kẻ thù Pháp Tưởng, lực lượng ta non yếu Cho nên với sách lược khôn khéo, Đảng ta chủ trương “Hịa hỗn với Tưởng”, tránh đụng độ, giao thiệp thân thiện với chúng để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam Cho nên ta phải nhượng số yêu sách Tưởng bọn“ Việt Quốc”, “ Việt Cách”

HĐ3: Tìm hiểu hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) tạm ước (14/9/1946)

Hoạt động nhóm 4:

Em trình bày hồn cảnh của chúng ta kí Hiệp định Sơ 6/3/1946? Nội dung Hiệp định Sơ 6/3/1946?

Sau Hiệp định Sơ 6/3/1946, thái độ của Pháp sao?

- HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS: - Sau thực dân Pháp chiếm đóng thị Nam Bộ cực Nam Trung Bộ chúng chuẩn bị công Bắc để thơn tính nước ta

- Để tránh đụng độ với kháng chiến nhân dân ta, Pháp-Tưởng thỏa thuận với hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946)

- Với Hiệp ước này,Tưởng Pháp trả lại số tô giới Pháp TQ đường xe lửa Vân Nam

- Được vận tải hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Hoa Nam

- Ngược lại phía Pháp, Tưởng cho phép quân Pháp miền Bắc

giải giáp quân Nhật thay Tưởng

VI Hiệp định Sơ (6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) - Pháp – Tưởng thỏa thuận với hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) - Ta chủ trương hịa hỗn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp để có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài

Nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946.

- Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH nước tự

(120)

- Trước tình đó, ta chủ trương chủ động đàm phán với Pháp để nhanh chóng đuổi 20 vạn quân Tưởng nước, tranh thủ thời gian hịa hỗn để chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp

+ Sau Hiệp định Sơ /3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước, gây xung đột vũ trang Nam Bộ, Lập Chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi VN

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân:

Trước tình hình thực dân Pháp liên tiếp bội ước, ta có chủ trương gì?

- HS khai thác thông tin cho câu hỏi HS:- Ta kí với Pháp tạm ước 14/9/1946, nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế để kéo dài thời gian hịa hỗn, củng cố xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài

- Đình chiến để đàm phán thức Paris

- Sau Hiệp định Sơ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước

- Ta kí tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hịa hỗn kháng chiến lâu dài

- GV nhận xét, mở rộng thêm 4 Củng cố, luyện tập:

Đảng Chính phủ ta có biện pháp để củng cố quyền dân chủ nhân dân giải khó khăn kinh tế, tài chính, văn hóa ?

Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Đối sách ta Pháp Tưởng trước ngày 6/3/1946? 5 Hướng dẫn học nhà

- Bài học kinh nghiệm rút hoạt động ngoại giao từ việc ta ký hiệp định tạm ước gì?

- Tìm hiểu thêm nội dung hiệp định sơ 6/3 tạm ước 14/9/1946 - HS nhà chuẩn bị 25 (tiếp theo)

Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / 5/2020

(121)

VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Tiết 28– Bài 25

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)

I Mục tiêu học Kiến thức

- HS biết nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh => Đảng định phát động kháng chiến toàn quốc

- Đường lối kháng chiến sáng tạo Đảng chủ tịch HCM chiến tranh nhân dân kháng chiến toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế vừa kháng chiến vừa kiến quốc

- Âm mưu diễn biến tiến công Việt Bắc thực dân Pháp - Diễn biến Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc

Kĩ năng:

- Rèn kỹ đánh giá, tường thuật Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước tinh thần CM tin vào lãnh đạo Đảng II Tiến trình dạy học

Ổn định lớp

Sĩ số lớp 9A: 9B: Kiểm tra cũ

? Đối sách ta với Pháp Tưởng trước ngày 6/3/1946? ? Tại ta hòa với Pháp? tác dụng?

Bài mới:

Hoạt động cá nhân:

Khi Pháp với Tưởng bắt tay với Đảng định hòa với Pháp để đuổi Tưởng Ta nhân nhượng với Pháp để khép dài thời gian hịa bình Nhưng trước những hành động ngày trắng trợn TD Pháp kháng chiến toàn quốc bùng nổ

Hoạt động hình thành kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Tìm hiểu k/c chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ năm 1946.

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Từ mục I- SGK em cho biết: Sau ngày 14/9/1946 ta làm gì? P làm gì? dẫn chứng?

3 Vì Pháp cố tình bội ước? Tình hình đặt nước ta trước lựa chọn nào?

I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ(19/12/1946) 1 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ

* Hoàn cảnh nước ta sau 14/9/1946

- Ta: nghiêm chỉnh thực điều kí kết

- Pháp:

(122)

5 Đảng phủ có hành động gì?

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- HS đại diện cặp đôi trả lời, số cặp đôi khác bổ sung nhận xét

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV: Trích dẫn lời kêu gọi toàn quốc k/c

Hoạt động cá nhân:

1 Đường lối kháng chiến Đảng? Em có nhận xét đường lối kháng chiến trên?

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần - GV nhận xét, chốt kiến thức

- K/c toàn dân, biểu toàn dân tham gia chiến đấu, chủ yếu lực lượng vũ trang thứ quân (Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích)

- K/c tồn diện diễn mặt trận (Quân sự, trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao) chủ yếu định mặt trận quân

-Trường kỳ: K/chiến lâu dài, vừa đánh giặc vừa xây dựng phát triển lực lượng -Tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốctế: Dựa vào sức người, sức của chúng ta, khơng trơng chờ ỷ nại vào bên ngồi, tranh thủ ủng hộ q.tế

? Tại ta phải cđấu lâu dài tự lực cánh sinh.

* Ta phải chiến đấu lâu dài vì: +Địch thực âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Để phá sản âm mưu đó, ta phải đánh lâu dài

+ Lực lượng ta địch lúc đầu chênh lệch: địch mạnh ta quân lẫn kinh tế

+ Cuộc kháng chiến ND ta chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta đánh mạnh

+ Đêm 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư cho ta đòi phải giả tán lực lượng tự vệ chiến đấu gia quyền kiểm soát HN cho chúng

* Ngày 18,19/12/1946

- Ban thường vụ TWĐ họp định phát động toàn quốc kháng chiến - Đêm 19/12 chủ tịch HCM lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

=> k/c toàn quốc bùng nổ 2 Đường lối kháng chiến

(123)

* Tự lực cánh sinh:Vì lúc đầu ta bị bao vây, lập chưa có giúp đỡ bên ngoài, mặt khác kh/c ta phải ta thực

HĐ2: Tìm hiểu chiến đấu đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

Hoạt động cá nhân- Cả lớp:

- Từ thông tin mục II-SGK cho biết: Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 diễn nào? Kết chiến đấu đó? ý nghĩa?

- HS suy nghĩ, khai thác thông tin thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

( huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển bảo vệ đầu não kháng chiến)

II Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

- Tại thành phố, thị xã ta chủ động tiến công quân Pháp bao vây giam chân địch làm giảm bước tiến chúng tạo điều kiện cho Đảng, phủ rút lên VB chuẩn bị kháng chiến lâu dài

III, Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài(Giảm tải chương trình).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.

Hoạt động lớp:

- GV: giới thiệu P gặp khó khăn phân tán tập trung Từ thông tin mục IV-SGK em cho biết:

1 Sau chiếm thị Pháp có âm mưu ntn?

2 Mục tiêu Pháp tiến cơng VB gì?

3 Để thực âm mưu Pháp có hành động ntn?

- HS trả lời, số HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét Hướng dẫn HS lược đồ cánh quân công quân Pháp

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Em trình bày diễn biến

IV Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947

1 Thực dân Pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc

- Mục tiêu: phá tan quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt đội chủ lực ta, kháo chặt biên giới Việt- Trung, phá hậu phương kháng chiến, => giành thắng lợi quân định kết thúc chiến tranh

- 7/10/1947 Pháp chia quân thành mũi công bao vây Việt Bắc

+ Nhảy dù xuống Bắc Cạn, chợ Mới, chợ Đồn

+ Từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng-> Bắc Kạn

(124)

lược đồ? (một HS lược đồ, HS trình bày diễn biến)

- HS khai thác lược đồ, trao đổi cặp đôi, phân công nhiệm vụ cặp

- Đại diện cặp đơi lên trình bày diễn biến, cặp đôi khác theo dõi, nhận xét bổ sung cần thiết

- GV giới thiệu thêm tinh thần chiến đấu nhân dân Đoan Hùng

Hoạt động cá nhân:

? Kết ý nghĩa kháng chiến? - HS trả lời

HĐ2: Tìm hiểu việc đẩy mạnh kháng chiến tồn dân toàn diện.

căn địa Việt Bắc - Diễn biến:

+ Bắc Kạn: quân dân ta phản cơng bao vây chia cắt đánh tập kích địch + Hướng Đơng: phục kích, chặn địch đường số 4, trận Bản Sao- đèo Bông Lau

+ Hướng Tây: quân ta phục kích Đoan Hùng, Khe Lau

- Kết quả: sau 75 ngày quân P rút khỏi Việt Bắc, VB bảo toàn, đội chủ lực ta ngày trưởng thành

- Ý nghĩa: buộc Pháp chuyển từ “Đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài”

V Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện

Củng cố, luyện tập

- Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến? - Đường lối kháng chiến Đảng? - Lược thuật chiến dịch VBắc? - Ý nghĩa chiến dịch VB?

Hướng dẫn HS nhà

- Đường lối kháng chiến Đảng thể qua tác phẩm nào? Tìm hiểu nêu hiểu biết số tác phẩm đó?

Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm hồn cảnh viết, nội dung Lời kêu gọi toàn quốc k/c HCM - Vẽ lược đồ chiến dịch Việt Bắc, điền tên hướng tiến cơng qn Pháp? - Tìm hiểu thêm vị trí địa lý địa Việt Bắc.

- Học bài, làm tập 2,3; tìm hiểu 26

(125)

TIẾT 29 - BÀI 26

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953)

I Mục tiêu

Kiến thức: giúp HS hiểu:

- Sự phát triển kháng chiến toàn quốc từ sau chiến dịch VB 1947 diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 Những thắng lợi mặt tiền tuyến hậu phương

- Âm mưu Pháp Mỹ giai đoạn

- Sự phát triển hậu phương mặt để giữ vứng quyền chủ động đánh địch chiến trường

3 Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, đánh giá, sử dụng đồ - Rèn kỹ tìm hiểu, phân tích

2 Tư tưởng- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước tinh thần CM, tinh thần đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế

- Giáo dục tinh thần tích cực tham gia kháng chiến nhân dân ta từ có thái độ đắn công xây dựng đất nước

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Lược đồ chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 III Tiến trình dạy học

1 Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra cũ

- Pháp mở chiến dịch VB nhằm mục đích gì?

- Kết quả, ý nghĩa chiến đấu bảo vệ địa VB Bài

Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 âm mưu TD Pháp có thay đổi chúng chuyển sang đánh lâu dài với ta phá hoại ta tất mặt trận Cũng sau chiến dịch VB tương quan so sánh lực lượng bắt đầu thay đổi theo hướng có lợi cho ta Cuộc kháng chiến toàn quốc chuyển sang giai đoạn Vậy kháng chiến giai đoạn diễn nào?

- GV dẫn dắt vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.

Hoạt đông cá nhân:

- GV: Từ mục I- SGK em cho biết: ? Sau chiến dịch VBắc, CMVN có thuận lợi gì?

I Chiến dịch Biên Giới Thu Đơng 1950

1 Hồn cảnh lịch sử

(126)

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần thiết

Hoạt động lớp:

? Âm mưu Pháp? ? Chủ trương ta ntn? ? Mục tiêu chiến dịch?

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập

- Hs trả lời, HS khác bổ sung - GV: HS quan sát h46 GV giới

thiệu

GV giới thiệu hình ảnh HCM quan sát mặt trận BGT8/1950

? Vì mở chiến dịch BG ta chọn đánh Đông Khê?

- HS suy nghĩ, trả lời, HS khác bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động cặp đơi:

- Trình bày diễn biến lược đồ(một hs lược đồ, hs trình bày db theo lược đồ bạn chỉ)

? Diễn biến trận BG?

? Chiến thắng ĐK có ý nghĩa ntn? - HS đại diện cặp đôi trả lời, cạp đôi khác nhận xét, bổ sung

( chứng tỏ nghệ thuật quân tài tình Đảng, cổ vũ khí lập cơng khắp mặt trận)

HS đọc đoạn chữ nhỏ trang 112

1 HS lên bảng vị trí phối hợp với mặt trận BG?

? Kết chiến dịch BG?

- GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ĐD TDP.

Hoạt động cá nhân lớp:

? Sau thất bại chiến dịch BG, TD Pháp Mĩ có âm mưu ?

- Pháp liên tiếp thất bại lệ thuộc vào Mĩ

2 Quân ta tiến công địch biên giới phía Bắc

- Âm mưu Pháp: thực kế hoạch RơVe, khóa chặt biên giới V-T, thiết lập hành lang ĐT, chuẩn bị công lên VB lần

- Chủ trương ta: T6/1950 TWĐ phủ định mở chiến dịch BG Mục tiêu: tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới V-T, mở rộng địa VB

- Diễn biến:

+ 16/9 Ta công Đông Khê => 18/9 tiêu diệt ĐK uy hiếp Thất Khê, CB bị lập hệ thống phịng thủ địch đường số bị lung lay

+ P rút khỏi CB, lực lượng Thất Khê đánh lên ĐK đón cánh quân CB xuống + Quân ta mai phục chặn đánh đường số => 22/10 P rút khỏi đường số

- Kết quả, ý nghĩa

+ Giải phóng biên giới VT + Phá vỡ bao vây VB + Kế hoạch RơVe bị phá sản

II Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ĐD TD Pháp

( Tự học có hướng dẫn)

- Pháp: âm mưu giành lại chủ động chiến trường

(127)

? Nội dung kế hoạch ntn?

- HS khai thác thông tin SGK, thực nhiệm vụ học tập

ĐD

- P-M đề kế hoạch ĐơlatđơTat-xi-nhi (T12/50) gấp rút xây dựng lực lượng bình định vùng tạm chiếm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng T2/1951.

Hoạt động nhóm 4:

- GV: Từ mục III, em cho biết: ? Hoàn cảnh triệu tập ĐH?

? ND ĐH ?

? Tại sau chiến dịch BG 1950 Đảng lại định hoạt động công khai? ? Ý nghĩa ĐH II ?

- HS khai thác thông tin, suy nghĩ thực nhiệm vụ học tập, trao đổi thảo luận nhóm thống câu trả lời ( Ta đạt thắng lợi ngoại giao, quân sự)

HS quan sát h48

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

GV gthiệu mtả nhận xét quang cảnh ĐH Gv phân tích thêm nội dung đại hội HĐ2: Tìm hiểu qúa trình phát triển hậu phương kháng chiến mặt.

Hoạt động cá nhân:

- GV: Từ thông tin mục IV- SGK, từ H49 T114 sgk em cho biết:

?Em biết kiện chtrị nước? ? Với nước ĐD có kiện gì?

? Những biện pháp thành tựu kinh tế ta đạt từ 1951-1953? ? Vì QH thơng qua luật cải cách ruộng đất ? tác dụng?

? Những thành tựu VHGD ta? - HS khai thác thông tin SGK, thực nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân tự điền vào theo hướng dẫn GV:

III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng T2/1951

- T2/1951 ĐCSĐD họp ĐH đại biểu tồn quốc lần Chiêm Hóa- TQuang

- Nội dung:sgk/113

+ Thông qua “báo cáo trị ” chủ tịch HCM “báo cáo bàn CMVN” bí thư Trường Chinh + Đưa Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng Đảng lao động VN

+ Bầu BCHTW ch.trị Đảng

- Ý nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành Đảng, thúc đẩy kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi

IV Phát triển hậu phương kháng chiến mặt( Tự học)

1 Chính trị

- 3/3/1951Thống MTVM Hội Liên Việt thành MTLV

- 11/3/1951 liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào thành lập

2 Kinh tế

- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng tài thương nghiệp giảm tơ số xã thuộc vùng tự

3 Văn hóa giáo dục

(128)

? Sau chiến dịch BG thu đơng ta làm ? ( mở chiến dịch đánh địch) ? Trên chiến trường Trung du ĐB ta mở chiến dịch ? kết ( chiến dịch : Trung du, đường số 18, Hà Nam Ninh)

? Sau chiến thắng ta địch có phản ứng ntn?

( P đánh Hịa Bình, mở chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào)

- 1/5/1952 ĐHCSTĐ lần VB bầu anh hùng

V Giữ vũng quyền chủ động đánh địch chiến trường (HDĐT)

4 Củng cố, luyện tập

- Nêu thành tựu kháng chiến tồn diện ta từ 1951- 1953 - Trình bày diễn biến chiến dịch BG lược đồ

Hoạt động vận dụng:

- Vẽ lược đồ chiến dịch Biên Giới 1950 điền hướng tiến cơng qn ta Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm tình hình giới năm 1950 có tác động ntn đến CM VN? 5 HDVN:- Học bài

- So sánh cách đánh ta chiến dịch BG 1950 chiến dịch VB? - Tìm hiểu số tác phẩm thơng qua hội Đảng tồn quốc lần thứ Đảng T2/1951

- Tìm hiểu thêm tác phẩm bàn cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh

Ngày soạn: /05/2020 Ngày dạy: /05/2020

(129)

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: giúp HS hiểu

- Âm mưu Pháp Mĩ ĐD kế hoạch NaVa

- Chủ trương, kế hoạch tác chiến ĐX 1953-1954 ta nhằm phá kế hoạch NaVa công chiến lược đặc biệt chiến dịch ĐBP giành thắng lợi quân định

- HS trình bày diễn biến, nội dung, ý nghĩa hội nghị Giơnevơ Đơng Dương

- Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, đánh giá sử dụng lược đồ 3 Tư tưởng

- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước tinh thần CM, tình đồn kết dân tộc đoàn kết với nhân dân ĐD niềm tin vào lãnh đạo Đảng

- HS trình bày diễn biến, nội dung, ý nghĩa hội nghị Giơnevơ Đơng Dương

- Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Hình 52,53,54,55

- Lược đồ chiến dịch ĐBP III Tiến trình dạy học

1 Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra cũ

- Nêu thắng lợi liên tiếp ta từ cuối 1950-1953? Bài mới

- GV: Sau năm tiến hành chiến tranh ĐD TD Pháp vấp phải thất bại nạng nề Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh ĐD Pháp Mỹ làm nhằm mục đích xoay chuyển tình thế?

HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu kế hoạch Nava Pháp- Mĩ.

Hoạt động lớp:

-Tìm hiểu mục I- SGK cho biết: ? Để giành lại ưu P-M làm gì?

(130)

Mục đích?

? Kế hoạch NaVa thực ntn? ? Để thực chúng làm gì?

- HS khai thác thơng tin SGK, thực nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

( xin tăng viện trợ Mĩ, tăng qn gồm 44 tiểu đồn)

HĐ2: Tìm hiểu tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Hoạt động nhóm4:

- GV: Từ thơng tin mục II-1, quan sát H52, H53- SGK em cho biết:

? Bộ trị TWĐ họp định chủ trương tác chiến Đông Xuân 1953-1954 ntn?

? Phương hướng chiến lược ta? ? Ta mở chiến dịch nào? ? Em có nhận xét tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954? - HS khai thác thơng tin, quan sát hình ảnh suy nghĩ câu trả lời, trao đổi thảo luận nhóm thống ý kiến

- HS đại diện nhóm trả lời phần câu hỏi; nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm

- GV nhận xét chuẩn kiến thức; giới thiệu mở rộng H52, 53- SGK

( Quân tinh nhuệ động địch ĐBBB buộc phải phân tán)

Hoạt động cặp đôi:

GV: Từ SGK mục II-2 trình bày: ? Hiểu biết em điểm Điện Biên Phủ?

? Chủ trương ta chiến dịch gì?

? Diễn biến chiến dịch?

- HS khai thác lược đồ, thực nhiệm

+ Bước 1: Thu – đông 1953 xuân 1954 giữ phòng ngự chiến lược MB, tiến công chiến lược MT Nam ĐD

+ Bước 2: Từ thu đông 1954 thực tiến công chiến lược MB giành thắng lợi quân định kết thúc chiến tranh

II Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

1 Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954

a Chủ trương chiến lược ta

- T9/1953 HN trị TWĐ họp đề phương hướng chiến lược tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng

+ Tiêu diệt phận sinh lực địch + Giải phóng đất đai

+ Buộc địch phân tán lực lượng b Cuộc tiến công chiến lược - T12/1953 Ta tiến công địch Lai Châu uy hiếp địch ĐBP

- T12/1953 Liên quân Lào-Việt mở tiến công Trung Lào , giải phóng Thà Khẹt buộc địch tăng cường lực lượng cho XêNô

- T1/1954 Liên quân Lào-Việt tiến công địch Thượng Lào giải phóng Phong xa-li buộc Pháp tăng quân cho

LuôngPha-Băng

- T2/1954 quân ta giải phóng thị xã Kon Tum uy hiếp Plâycu

2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954

a Cứ điểm Điện Biên Phủ - Có vị trí chiến lược quan trọng - Lực lượng gồm 16200 quân 49 điểm, phân khu

(131)

vụ học tập, trao đổi cặp đôi thống ý kiến

- HS cặp đơi trình bày diễn biến: người lược đồ, người trình bày, cặp đôi khác bổ sung thêm -GV nhận xét, giới thiệu mở rộng số gương anh hùn hy sinh chiến dịch

Hoạt động cá nhân:

? Kết chiến dịch ĐBP?

? Ý nghĩa lịch sử chiến dịch ĐBP? - HS trả lời, HS khác bổ sung cần thiết

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức (Hướng dẫn HS lập niên biểu kiện chính, tập trung vào chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ)

- Tiêu diệt lực lượng địch giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

c Diễn biến: đợt

- Đợt 1: Quân ta tiến công tiêu diệt điểm Him Lam toàn phân khu Bắc - Đợt 2: Tiến công tiêu diệt điểm phía Đơng phân khu trung tâm

- Đợt 3: đồng loạt tiến cơng cúa điểm cịn lại khu trung tâm phân khu Nam

=> 7/5/1954 tướng Đờcattơri đầu hàng d Kết quả

- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, bắn rơi phá hủy 62 máy bay loại, thu tồn vũ khí phương tiện chiến tranh

e Ý nghĩa

- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava buộc Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ chấm dứt ch.tranh lập lại hịa bình ĐD - Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa CNĐQ cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh ĐDương 1954.

Hoạt động cá nhân lớp :

- Từ mục III- SGK em cho biết: ? Hoàn cảnh dẫn đến hội nghị ?

? Thành phần tham gia hội nghị? vị trí Việt Nam HN?

? Căn để ta ký kết hiệp định? - HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập

- Hs trả lời, HS khác bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức:

(Phái đồn ta phó thủ tướng kiêm trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu )

III Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương 1954.

* Hội nghị Giơnevơ 1954

- 8/5/1954 HN thức khai mạc thảo luận vấn đề lập lại hòa bình Đơng Dương

(132)

Các để ta ký hiệp định:

- Thắng lợi mặt trận quân (ĐBP) - So sánh lực lượng ta địch - Xu chung giới giải tranh chấp thương lượng

Hoạt động cặp đôi :

- GV : Từ thông tin SGK mục III, em cho biết :

? Nội dung hiệp định ? ? Ý nghĩa lịch sử HĐ Pari ?

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời - HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác bổ sung cần thiết

- GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức

HĐ2 : TÌm hiểu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954).

Hoạt động cá nhân lớp :

- GV : Từ thông tin mục IV- SGK em cho biết :

? Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi có ý nghĩa ? Phân tích ý nghĩa ?

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- Nội dung

+ Các nước tham dự HN cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam, Lào, CPC độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ

+ Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình tồn Đơng Dương + Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời

+ Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào T7/1956

- Ý nghĩa :

+ Chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp, Mĩ

+ Là văn mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân ĐD

+ Buộc Pháp rút quân nước, miền Bắc hồn tồn giải phóng

IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

1 Ý nghĩa lịch sử

- Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị TD Pháp đất nước ta

- MB hồn tồn giải phóng chuyển sang giai đoạn CMXHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống tổ quốc

(133)

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động cặp đôi :

- GV : em cho biết :

? Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp ? Nguyên nhân quan trọng ? Vì ?

- HS khai thác thông tin, trao đổi cặp đôi thống ý kiến

- HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng

- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới

2 Nguyên nhân thắng lợi

- Có lãnh đạo sáng suốt Đảng với đường lối kháng chiến đắn sáng tạo

- Cố quyền dân chủ nhân dân có lực lượng vũ trang thứ quân không ngừng mở rộng có hậu phương vững

- Tình đồn kết liên minh chiến đấu Việt - Miên- Lào, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN, lực lượng tiến khác

Củng cố, luyện tập :

- Pháp- Mĩ làm để xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh ĐD? ý nghĩa chiến dịch ĐBP?

- Nhận xét nội dung hiệp định Giơnevơ ?

- Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp ? Hoạt động vận dụng:

- Vẽ lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1953- 1954?

- Em phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta ?

Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu thêm số anh hùng hy sinh chiến dịch Điện Biên: Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tơ Vĩnh Diện, Trần Can

* HDVN:- Học

- Tìm hiểu thêm tác phẩm thơ, ca viết chiến thắng Điện Biên Phủ : Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu, Hị kéo pháo Hồng Vân…

- Học bài, làm tập

- Ôn tập học để sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: /5/2020 Ngày dạy : /05/2020

(134)

I- Mục tiêu:

1 Về kiến thức : Nhằm kiểm tra tiếp thu kiến thức từ đầu học kỳ II (phần lịch sử việt nam từ 1919 đến 1954 ) học sinh

- Thực yêu cầu phân phối trương trình GD đào tạo

- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên từ điều trình phương pháp, hình thức dạy học cần thiết

2 Về kỹ năng: học sinh có kỹ viết kiểm tra, kỹ trình bày, lựa chọn kiến thức để phân tích lập luận

3 Về thái độ : HS làm tự giác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận

1- Chuẩn bị gv: đề phô tô sẵn + đáp án thang điểm 2- Chuẩn bị HS: bút viết + giấy nháp

3- Thiết lập ma trận:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Cộng 1 Nước Việt

Nam sau CMT8 đến toàn quốc kháng chiến

Hiểu tình hình nước ta năm đầu sau CMT8/1945 quyền DCND tình “ngàn cân treo sợi tóc”

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu: (Tl) Số điểm: 2

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu : Số điểm:2 20% 2 Cuộc

kháng chiến toàn quốc chống pháp trong năm 1946-1953

- Nêu kết đạt cơng xây dựng hậu phương mặt từ 1951-1953 - Trình bày diễn biến kết chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947

(135)

Số điểm +1/2TL Số điểm :2 20%

Số điểm 1/2TL Số điểm : 2 20%

Số điểm Số điểm: 4 40% 3 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống pháp kết thúc 1953 - 1954

Trình bày nét kế hoạch NaVa, chiến đơng xuân 1953 – 1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nội dung hiệp định Giơnevơ Đánh giá nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp Số câu: Số điểm

Số câu: 4+1/2 Số điểm:2 20% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:1/2TL Số điểm:2 20% Số câu:5 Số điểm:4 40% TS câu: TS điểm:

Số câu: 9 Số điểm: 4 40%

Số câu: 1 Số điểm: 2 20%

Số câu : 1/2TL Số điểm : 2 20%

Số câu : 1/2TL Số điểm : 2 20%

Số câu:11 Số điểm:10 100%

4 Đề kiểm tra:

Phần I: TNKQ (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án :

Câu 1: Mặt trận Liên Việt hợp của: A Mặt trận Việt Minh Cứu quốc quân B Hội Liên Việt Cứu quốc quân C Mặt trận Việt Minh hội Liên Việt D Cứu quốc quân mặt trận Việt Minh

Câu 2: Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam ai? A Hồ Tùng Mậu; B Nguyễn Ái Quốc ; C Lê Hồng Sơn; D Trần Phú

Câu 3: Cương lĩnh trị Đảng ta khởi thảo? A Nguyễn Ái Quốc; B Nguyễn Văn Cừ; C Trường Chinh; D Trần Phú

Câu 4: Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần 1được tổ chức tại: A Hà Nội C Tuyên Quang

(136)

Câu 5: Kế hoạch Nava gồm:

A bước C bước B bước D bước

Câu 6: Lực lượng địch Điện Biên Phủ: A 12.600 tên C 16.200 tên

B 11.600 tên D 13.600 tên

Câu 7: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra:

A Từ 12/3 – 7/5/1954 C Từ 13/3 – 7/5/1954 B Từ 13/3 – 1/5/1954 D Từ 12/3 – 1/5/1954

Câu 8: Tướng Đờ cát tơ ri đầu hàng vào:

A 17h30 phút ngày 7/5/1954 C 11h30 phút ngày 7/5/1954 B 15h30 phút Ngày 7/5/1954 D 17h30 phút ngày 1/5/1954 Phần II : Tự luận (8 điểm)

Câu 1(2đ) Vì nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau thành lập tình “ngàn cân treo sợi tóc” ?

Câu 2(3đ)

a Trình bày diễn biến, kết chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ? b Phân tích ý nghĩa lịch sử chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 ?

Câu 3(3đ)

a Nội dung cửa hiệp định Giơnevơ ?

b Đánh giá nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp?

5 Đáp án, thang điểm, hướng dẫn chấm:

Phần I : TNKQ (2đ) Mỗi câu 0.25đ

Câu

Đáp án C D A D A C C A

Phần II :Tự luận (8đ)

HS cần nêu nôi dung sau:

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2đ):

- Nguy ngoại xâm đe dọa:

+ phía Bắc: quân Tưởng tay sai + phía Nam: quân Anh Pháp

=> kẻ thù đông, mạnh đe dọa độc lập dân tộc - Nhà nước cách mạng cịn non trẻ

- Hậu quyền phát xít, thực dân, phong kiến để lại - Ngân sách trống rỗng, >90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan

0,5

0,5 0,5 0,5

(137)

(3đ): - Diễn biến(0.75đ)

+ Bắc Kạn: ta phản công, tiến công di chuyển quan TƯ Đảng, phủ

+ Hướng Đông: chặn địch đường số 4.Tiêu biểu trận Bản Sao, đèo Bông Lau

+ Hướng Tây: chiến thắng lớn Đoan Hùng, Khe Lau - Kết (0.25đ)

Sau 75 ngày đêm ta giành thắng lợi, Pháp rút quân

b Phân tích ý nghĩa lịch sử (1,5đ)

- Bảo vệ quan đầu não kháng chiến - Bộ đội chủ lực ngày trưởng thành

- Thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp

0.25đ 0,25 0,25 0,75

0,5 0,5 0,5

Câu 3 (3đ)

a Nội dung hiệp định Giơnevơ (1đ)

- Các nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước Đông Dương

- Hai bên ngừng bắn, lập lại hịa bình Đơng Dương

- Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân bên tập kết, chuyển quân

- Việt Nam thống tổng tuyển cử vào tháng 7/1956

b Đánh giá nguyên nhân thắng lợi (2đ)

- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh

- Xây dựng hệ thống quyền DCND nước, xây dựng mặt trận thống nhất, có lực lượng vũ trang, hậu phương vững

- Tình đồn kết liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô, bạn bè quốc tế

0,25 0,25 0,25 0,25

0,75 0,75

0,5 III Tiến trình dạy học

Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B: GV phát đề

HS làm bài, GV bao quát

GV thu bài, nhận xét kiểm tra Củng cố - HDVN

- Chuẩn bị 28

Ngày soạn: /5/2020 Ngày dạy : /5/2020

(138)

Tiết 32– Bài 28

XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)

I Mục tiêu

Kiến thức: HS biết

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 Nhiệm vụ CM miền Bắc từ năm 1954-1965?

- HS biết bối cảnh lịch sử, trình bày diễn biến phong trào Đồng Khởi - Trình bày hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại Hội lần III Đảng thành tựu chủ yếu thực kế hoạch năm 1961-1965

- HS hiểu âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược chiến tranh đặc biệt - Trình bày thắng lợi quân dân ta chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, đánh giá Tư tưởng

- Bồi dưỡng lịng u nước, gắn bó với CMVN, tình ruột thịt Bắc - Nam tin vào lãnh đạo Đảng

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Bảng phụ

III Tiến trình dạy học Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B : Kiểm tra cũ

? Nội dung hiệp định Giơnevơ? Ý nghĩa? Bài

Sau hiệp định Giơnevơ tháng năm 1954 đến năm 1965 đất nước ta chia làm miền với nhiệm vụ cách mạng khác tiến tới thống đất nước

- GV: Em có hiểu biết nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam- Bắc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ.

- GV: Từ I-SGK, em cho biết: ? Tình hình bật VN sau hiệp định Giơnevơ ?

Quan sát H57 nhận xét?

I Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương - Miền Bắc: T5/1955 hồn tồn giải phóng

(139)

- HS khai thác thông tin SGK thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi 1954-1960.

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Từ thông tin mục III-1SGK em cho biết:

? Đảng đề nhiệm vụ cho CM MN giai đoạn ?

? Diễn biến ?

? Vì phải thay đổi hình thức đấu tranh ?

( Mĩ – Diệm trắng trợn vi phạm) - HS khai thác thông tin, thực nhiẹm vụ học tập, trao đổi cặp đôi thống ý kiến

- HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác bổ sung ý kiến, nhận xét

- GV nhận xét, giới thiệu thêm số hành động vi pham trắng trợn Mĩ- Diệm

cắt đất nước ta làm miền biến MN thành thuộc địa kiểu quân chúng

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi (1954-1960)

1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng

* Chủ trương Đảng: chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị chống Mĩ-Diệm, địi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước, bảo vệ hịa bình, giữ gìn phát triển lực lượng CM

* Diễn biến:

- Từ T8/1954 đấu tranh hịa bình Sài Gòn-Chợ Lớn => khắp Miền Nam thành lập ủy ban bảo vệ hịa bình

- Từ T11/1954 Mĩ-Diệm đàn áp, khủng bố => Phong trào chuyển sang kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu MN đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm giữ gìn phtriển lực lượng CM tiến tới Đồng Khởi 1954- 1960.

GV giải thích khái niệm Đồng Khởi (đồng loạt khởi nghĩa)

Hoạt động cá nhân.

- GV: Từ thông tin đoạn đầu mục III-2SGK em cho biết:

? Hoàn cảnh diễn phong trào ĐK? - HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung thiếu

2 Phong trào Đồng Khởi(1959-1960)

* Hoàn cảnh:

- Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp CMMN, sắc lệnh « đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật », thực « đạo luật 10-59 »

=> Nghị 15 Đảng (1959) định khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân

* Diễn biến:

- Khởi nghĩa phần: Vĩnh

(140)

Hoạt động cặp đôi:

- GV hướng dẫn HS quan sát kí hiệu lược đồ, khai thác thơng tin SGK cho biết:

? Trình bày diễn biến lược đồ ? Kết phong trào Đồng Khởi ý nghĩa phong trào?

- HS khai thác thông tin, tìm hiểu diễn biến, trao đổi cặp đơi thống câu trả lời

- HS cặp đôi trình bày diễn biến : em lược đồ, bạn trình bày diễn biến ; cặp đơi khác theo dõi, bổ sung nhận xét

- GV nhận xét, phân tích thêm

HĐ2 : Tìm hiểu Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kĩ thuật CNXH 1961- 1965.

Hoạt động nhóm 4:

- GV: Từ thơng tin mục IV-1SGK em cho biết:

? Hoàn cảnh lịch sử ĐHĐB toàn quốc lần III Đảng?

? Nội dung ĐH? ? ý nghĩa ĐH?

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập, trao đổi nhóm thống ý kiến

- HS đại diện nhóm trả lời phần câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động lớp:

- GV: Từ thông tin mục IV-2SGK em cho biết:

trở thành cao trào cách mạng với Đồng Khởi tiêu biểu tỉnh Bến Tre phá vỡ mảng lớn quyền địch thơn xã

- Sau lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ

* Kết quả: phá vỡ 2/3 quyền Mĩ-Diệm thơn, xã quyền cách mạng thiết lập hình thức UBND tự quản

* Ý nghĩa:

- Giáng địn nặng nề vào sách thực dân làm lung lay quyền NĐD, tạo bước phát triển nhảy vọt CMVN

- Tạo điều kiện đưa tới đời mặt trận DTGPMNVN

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kỹ thuật CNXH (1961-1965)( Tự học có hướng dẫn) 1 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng (T9/1960)

* Hoàn cảnh:

- MB giành thắng lợi cải tạo phát triển kinh tế

- MN tiến hành ĐK thắng lợi

* Nội dung: ĐH xác định nhiệm vụ CM miền

+ MB tiến hành CMXHCN

+ MN đẩy mạnh CMDCND, Thống đất nước

- ĐH đề đường lối chung cảu thời kỳ độ lên CNXH

* ý nghĩa: Tạo nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH MB, đấu tranh thực hịa bình thống nước nhà

2 Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961-1965)

(141)

? Mục tiêu kế hoạch năm? ? Nhà nước thực nào? ? Những thành tựu đạt được? (CN,NN, TN, VHGD)

Việc thực kế hoạch có ý nghĩa gì? - HS khai thác thơng tin thực

nhiệm vụ

- HS trả lời, số HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

=> Nhà nước đầu tư gấp lần vốn so với thời kỳ khôi phục

- Thành tựu:

+ CN: ưu tiên vốn phát triển, nhiều khu CN nhà máy xây dựng + NN: ưu tiên phát triển nông lâm trường quốc doanh, thực chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao

+ Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên ptriển, góp phần củng cố q.hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân + Các ngành văn hóa, giáo dục có bước phát triển tiến đáng kể, số học sinh phổ thông đại học tăng

+ MB làm tròn nghĩa vụ hậu viện cho MN khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1 : Tìm hiểu Miền Nam đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ 1961- 1965

? Vì Mĩ thực chiến lược chiến tranh đặc biệt?

(Sau thất bại nặng nề phong trào Đồng Khởi)

? Nội dung chiến lược chiến tranh Đặc biệt? nhận xét?

? Lực lượng chúng chiến tranh?

- HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến nhận xét

- GV nhận xét hoạt động nhóm, chuẩn kiến thức

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Từ mục V-2SGK cho biết: Trình bày thắng lợi nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt?

? Trước công tàn bạo Mĩ ta

V Miền Nam đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ (1961-1965)

1 Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ Miền Nam

- Âm mưu: dùng người Việt trị người Việt’’

- Công thức: Quân đội tay sai + cố vấn Mĩ + vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ

* Quá trình thực hiện:

- Quân đội SG mở càn quét, tiêu diệt lực lượng CM, dồn dân lập ấp tiến tới bình định Miền Nam

- Phá hoại MB, phong tỏa biên giới ngăn chặn chi viện cho MN

2 Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ

(142)

có chủ trương gì?

- HS đại diện cặp đôi trả lời, số cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét Chuẩn kiến thức HS quan sát hình 63 gv giới thiệu phân tích Chủ trương ta:

(- Kết hợp đ tranh ch.trị với đấu tranh vũ trang tiến công địch vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn, đô thị)

? Nêu thắng lợi nhân dân ta MN chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt Mĩ?

? Những chiến thắng có ý nghĩa nào?

- GV nhận xét, giới thiệu thêm thắng lợi tiêu biểu giai đoạn

(3/5/1963: 2vạn tăng ni phật tử phản đối Diệm đàn áp 11/6/1963: Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối quyền Diệm)

HS quan sát H64: GV giới thiệu

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta địch đấu tranh giằng co lập phá ấp chiến lược

- Quân sự: ta giành thắng lợi vang dội Ấp Bắc( Mĩ Tho) ngày 2/1/1963 => phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công

- Các đấu tranh tăng ni, phật tử, quần chúng nhân dân =>Mĩ phải đảo lật đổ quyền Diệm - Nhu (1/11/1963)

- 1964-1965: ta giành thắng lợi Bình Gĩa, Ba Gia, Đồng Xồi

=> làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ

Củng cố, luyện tập:

- Thắng lợi miền Bắc giai đoạn đầu tiến hành CMXHCN? ? Nêu thành tựu MB đạt kế hoạch năm 1961-1965?

- Nhận xét đinh Đảng thơng qua ĐHĐB tồn quốc lần thứ III Đảng

- Tìm hiểu thêm nội dung đạo luật 10-59, ảnh hưởng đạo luật 10-59 Mĩ- Diệm gây

- Trong chiến lược Chiến tranh Đặc biệt Miền Nam 1961- 1965, Mĩ thực hiên âm mưu thủ đoạn ?

- Lập bảng niên biểu thắng lợi quân dân ta Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh Đặc biệt

- Tìm hiểu thêm hoạt động Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam giai đoạn 1961- 1965.

HDVN : - Học ; Chuẩn bị 29 Ngày soạn: / /2020

Ngày dạy: / /2020

Tiết 33 – Bài 29

(143)

Kiến thức:

- HS trình bày âm mưu hành động Mĩ chiến lược ‘ chiến tranh cục bộ’ Mĩ từ 1965-1973

- Những thắng lợi nhân dân Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục

- Biết chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Mĩ - Trình bày thành tích quân dân miền Bắc chiến đấu sản xuất, chi viện MB cho MN

- Hiểu âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh

- Trình bày thắng lợi mặt trận quân sự, trị chống chiến lươc Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ

- Trình bày thành tựu cơng khôi phục phát triển kinh tế xã hội nhân dân miền Bắc (1969-1973), thành tích tiêu biểu quân dân MB chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ (1972) - Trình bày nội dung, ý nghĩa hiệp định Giơnevơ

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, đánh giá Tư tưởng

- Bồi dưỡng lịng u nước, gắn bó với CMVN, tình ruột thịt Bắc - Nam tin vào lãnh đạo Đảng

- Tinh thần đoàn kết đấu tranh nhân dân nước Đông Dương II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện

- SGK, SGV

- Lược đồ chiến thắng Vạn Tường( có)

- Tranh MB chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ III Tiến trình dạy học

Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B : Kiểm tra cũ

? Nêu thắng lợi ta từ 1961-1965? Bài

Sau chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ MN thất bại để gỡ bí chiến lược, Mĩ đẩy chiến tranh MN lên mức cao chiến tranh cục Vậy chiến tranh có khác so với chiến tranh đặc biệt ? Em có hiểu biết chiến lược chiến tranh cục Mĩ ?

- GV dẫn dắt vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VẦ HS MỤC TIÊU CÂN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục Mĩ

(144)

(1965- 1967)

Từ thông tin mục I.1-SGK, từ nội dung trước học em cho biết:

? Chiến lược chiến tranh cục diễn hoàn cảnh nào?

? Chiến lược chiến tranh đặc biệt với chiến lược chiến tranh cục có giống khác nhau?

? Âm mưu thủ đoạn ntn?

- HS khai thác thông tin SGK, vận dụng kiến thức trước thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, số HS khác bổ sung *Giống: tiêu diệt lực lượng CM bình định

*Khác:

+ Đặc biệt: Lực lượng ngụy quân cố vấn Mĩ

+ Cục bộ: Lực lượng Mĩ + ĐM + ngụy - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV: Từ mục I.2-SGK em hãy: ? Trình bày diễn biến chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục lược đồ?

? Kết ta đạt chiến thắng Vạn Tường này?

? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa nào?

? Âm mưu Mĩ đợt phản công ?

? Ta giành thắng lợi mùa khô 1965-1966 1966-1967 nào? ? Thắng lợi trị nào? - HS khai thác thông tin, lược đồ thực nhiệm vụ học tập, trao đổi cặp đôi thống ý kiến

- HS đại diện cặp đơi trình bày diễn biến lược đồ, số cặp đôi khác bổ sung ý kiến nhận xét

- GV nhận xét hoạt động nhóm câu trả lời, chuẩn kiến thức

1 Chiến lược chiến tranh cục Mĩ MN

- Hoàn cảnh: thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt

- Công thức: lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân đội Sài Gòn - Qúa trình thực hiện: Mở hành quân tìm diệt bình định

2 Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục Mĩ

(HD HS lập niên biểu kiện tiêu biểu)

* Chiến thắng Vạn Tường (1965)

- Diễn biến: SGK

- Kết quả: tiêu diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng, xe bọc thép, hạ 13 máy bay

- Ý nghĩa:

+ Mở đầu cho cho cao trào tìm Mĩ mà đánh tìm ngụy mà diệt

+ Chứng minh khả ta đánh thắng Mĩ chiến lược chiến tranh cục

* Chiến thắng mùa khô 1965-1966 1966-1967: ta tiêu diệt 24 van tên địch, bắn phá 2700 máy bay, 2200 xe tăng xe bọc thép, 3400 ô tô

(145)

Hoạt động cá nhân:HS tìm hiều SGK tự điền vào theo câu hỏi GV hướng dẫn.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau:

? Vì ta định tổng tiến cơng vào tết Mậu Thân?

? Cuộc tổng tiến cơng có ý nghĩa gì?

thành thị đến nơng thơn, phá vỡ mảng ấp chiến lược, vùng giải phóng mở rộng

3 Cuộc tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 (HDĐT)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ2: Tìm hiểu Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa sản xuất (1965- 1968)

? Vì Mĩ đưa chiến tranh MB? ? Mục tiêu bắn phá Mĩ?

? Tính chất chiến tranh phá hoại?

- HS khai thác thông tin thực nhiệm vụ học tập

Hoạt động lớp:

- GV: Từ thông tin mục II.2-SGK em cho biết:

? H68 nói lên điều gì?

( quân ta sẵn sàng chiến đấu)

? MB vừa chiến đấu vừa sản xuất đạt thành tựu ntn?

? Trong nông nghiệp? ? Trong công nghiệp? ? Trong GTVT?

- HS khai thác thông tin, thực nhiệm vụ học tập

- HS trả lời, số HS khác bổ sung, nhận xét

- GV nhận xét, khái quát

Hoạt động cá nhân

- GV: Từ thông tin mục II.3- SGK em cho biết:

? H70-SGK nói lên điều gì? ? MB đóng góp nào? (phấn đấu thực hiệu thóc

II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa sản xuất( 1965- 1968)

( Tự học có hướng dẫn)

1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại MB

- T8/1964 Mĩ dựng kiện Vịnh Bắc Bộ cho máy bay ném bom miền Bắc

- 7/2/1965 Mĩ thức gây chiến tranh phá hoại MB không quân, hải quân 2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất

- Trong chiến đấu: MB chuyển hoạt động sang thời chiến thực qn hóa tồn dân, đào đắp công

=> Kết quả: bắn rơi 3243 máy bay, loại khỏi vịng chiến đấu hàng nghìn phi cơng, bắn cháy chìm 143 tàu chiến

- Trong sản xuất:

+ Nơng nghiệp: diện tích mở rộng, suất lao động không ngừng tăng + Công nghiệp: sơ tán ổn định sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân + GTVT: đảm bảo giao thông thông suốt 3 Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn

- Xây dựng tuyến đường chiến lược HCM biển

(146)

không thiếu cân, quân không thiếu người)

- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt kiến thức HĐ III: Tìm hiểu hoạt động chiến đấu chống chiến lược VN hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ (1969- 1973).

Hoạt động lớp

- GV: Từ mục III.1- SGK cho biết: ? Âm mưu, thủ đoạn Mĩ việc thực chiến lược VN hóa chiến tranh ĐD hóa chiến tranh? ? Lực lượng tham gia chiến lược chiến tranh?

- GV nhận xét, giới thiệu mở rộng

Hoạt động cặp đôi

- GV: Từ thông tin mục III.2- SGK em cho biết:

? Hoàn cảnh nước ta?

? Những thắng lợi tiêu biểu trị quân sự?

- GV nhận xét, phân tích, giới thiệu mở rộng:

+( phủ CMLTCHMNVN đời, 2/9/1969 chủ tịch HCM qua đời nhân dân sức đẩy mạnh kháng chiến)

+ (- Quân đội VN phối hợp với quân dân CPC đập tan hành quân xâm lược CPC 10v quân Mĩ quân đội SG

- Cuộc hành quân LS 719 tiêu diệt 4,5v quân M quân đội SG chiếm giữ Đường 9-Nam Lào)

Hoạt động cá nhân:

- GV: Từ thông tin mục III.3-SGK em cho biết:

? Ta tiến cơng hồn cảnh nào?

( Ta thắng lợi trị, quân sự, ngoại giao, Mĩ mâu thuẫn nội bộ)

dược

III Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ (1969-1973)

1 Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa chiến tranh

- Từ đầu 1969 Mĩ thực VN hóa chiến tranh MN ĐD hóa chiến tranh ĐD - Công thức : Quân đội SG (chủ yếu) + hỏa lực Mĩ + cố vấn Mĩ

=> mở rộng xâm lược Lào, CPC thực âm mưu dùng người Việt đánh người Việt

2 Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ

(HD HS lập niên biểu kiện tiêu biểu)

* Chính trị :

- Chính phủ CM lâm thời Cộng hòa miền Nam Miền Việt Nam đời (T6/1969) - Hội nghi cấp cao nước ĐD (T4/1970) biểu thị tâm nhân dân nước chống Mĩ

* Quân :

- 30/4=>30/6/1970 phối hợp với CPC đập tan hành quân xâm lược CPC

- T2=>T3/1971 phối hợp với Lào đập tan hành quân Lam Sơn 719

- Ở đô thị quần chúng nhân dân đấu tranh trị mạnh mẽ

3 Cuộc tiến cơng chiến lược 1972

- 30/3/1972 quân ta mở tiến công chiến lược Quảng Trị

(147)

? Kết quả? ? Ý nghĩa?

- HS khai thác thộng tin, thực nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

mạnh địch: Quảng Trị, Tây Ngyên, Đông Nam Bộ loại khỏi vịng chiến đấu 20v tên địch, giải phóng đất đai

=> Buộc Mĩ tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh Chiến lược VN hóa chiến tranh thất bại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐIV :Tìm hiểu MB khơi phục và phát triển kinh tế văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ (1969-1973) - GV: Từ thông tin mục IV.1-SGK em cho biết:

? MB tiến hành khôi phục, ph triển k.tế văn hóa hồn cảnh nào?

(Chiến tranh phá hoại lần kết thúc MB tổ chức lại đời sống đẩy mạnh sản xuất)

? Những thành tựu đạt được? ? Những th.tựu có ý nghĩa gì? (Các thành tựu có ý nghĩa củng cố, xây dựng MB, chi viện cho MN)

Hoạt động nhóm 4:

- GV: Từ mục IV -2SGK cho biết: ? Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần hoàn cảnh ntn ?

(1 tuần sau ta tiến công chiến lược MN)

? Hãy xác định nơi Mĩ bắn phá lược đồ

? Quân dân MB đối phó ntn ? ? Mĩ có hành động ?

? Vì chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 HN, HP gọi trận ĐBP không ?

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức HĐV: Tìm hiểu hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

Hoạt động cặp đôi:

- GV: Từ mục V-SGK cho biết:

IV Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế văn hóa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ (1969-1973) ( Tự học có hướng dẫn)

1, MB khơi phục p.triển k.tế văn hóa.

* Nơng nghiệp:

- Khuyến khích sx, chăn ni ngành - Nhiều HTX đạt 6,7 tấn/ năm

- SLLT tăng > 60v so với 1968

* Công nghiệp:

- Khôi phục sở công nghiệp, ưu tiên xây dựng cơng trình xây dựng dở - SLCN năm 1972 tăng 142% so với 1968

* GTVT: khôi phục đảm bảo thông suốt 2, Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản suất làm nghĩa vụ hậu phương

- 6/4/1972 Mĩ tuyên bố tiến hành chiến tranh phá hoại lần không quân hải quân - Quân dân MB chủ động, kịp thời đánh trả địch vừa sản xuất vừa chiến đấu

- Từ 18- 29/12/1972: Mĩ tập kích chiến lược máy bay B52 vào HN, Hải Phòng - Quân dân MB làm nên trận ĐBP khơng buộc Mĩ kí hiệp định PaRi chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình VN

V Hiệp định PaRi năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam

- 27/1/1973 HĐ PaRi thức kí kết

* Nội dung :

(148)

? Hiệp định PaRi kí kết vào thời gian nào?

Em phân tích lập trường Mĩ lực lượng trị?

( ĐCS ; Tay sai quyền SG ; Trung lập)

HS quan sát tranh HĐ PaRi ? Nội dung hiệp định ? ?Ý nghĩa hiệp định ?

- HS khai thác thông tin, suy nghĩ câu trả lời, trao đổi cặp đôi thống ý kiến

- HS đại diện cặp đôi trả lời, số cặp khác nhận xét bổ sung ý kiến

- GV: Nhận xét, phân tích thêm

thổ VN

- Hai bên ngừng bắn MN, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống MBVN

- Hoa Kì rút hết quân đội quân nước đồng minh, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào công việc nội MNVN

- Nhân dân MNVN tự định tương lai trị họ thông qua tổng tuyển cử tự

* Ý nghĩa :

- Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút quân nước - Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo sở để ta giải phóng hoàn toàn MN

4 Củng cố, luyện tập

- Trình bày chiến thắng ta chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục Mĩ? Ý nghĩa tổng tiến công 1968?

- Vẽ lược đồ chiến lược chiến tranh cục bộ, điền tên địa danh nơi quân ta giành thắng lợi lớn

- Tìm hiểu thêm tổng tiến công dậy năm 1968 - Thắng lợi tiêu biểu quân dân ta 1965-1972?

- Ý nghĩa thắn lợi đó?

- Tìm hiểu thêm hoạt động Miền Bắc năm 1965-1968 ? - Tìm đọc sách: Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh; Việt Nam – chiến tranh mười nghìn ngày Mác-na ma

- Nêu thắng lợi quân dân ta khắp mặt trận từ 1965-1973? Vẽ lược đồ điền tên nơi Mĩ bắn phá Miền Bắc chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ khơng qn năm 1972?

- Tìm hiểu thêm nội dung hiệp định Pari ý nghĩa mặt trị hiệp định

HDVN: Học bài, làm tập; Chuẩn bị 30 Ngày soạn: / /2020

Ngày dạy: / /2020

Tiết 34 – Bài 30

(149)

I Mục tiêu Kiến thức:

- Trình bày đấu tranh nhân dân ta MN chống âm mưu, hành động Mĩ quyền SG

- Nội dung hội nghị 21 Đảng chiến thắng Phước Long - Chủ trương, kế hoạch giải phóng MN bơi trị TWĐ

- Trình bày diễn biến tổng tiến cơng dậy xuân 1975 qua chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Huế - Đà Năng, Hồ Chí Minh

- Phân tích ý nghĩa lịch sử rút nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, sử dụng lược đồ tranh ảnh Tư tưởng

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc niềm tin vào lãnh đạo Đảng

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

III Tiến trình dạy học Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra cũ : 15 Phút

Câu hỏi : Trình bày nội dung, ý nghĩa hiệp định PaRi 21/7/1973 ? Đáp án :

* Nội dung :

- Hoa Kì nước cam kết tôn trngj độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN (2đ)

- Hai bên ngừng bắn MN, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống MBVN (2đ)

- Hoa Kì rút hết quân đội qn nước đồng minh, cam kết khơng tiếp tục dính líu quân can thiệp vào công việc nội MNVN (2đ) - Nhân dân MNVN tự định tương lai trị hok thông qua tổng tuyển cử tự (2đ)

* Ý nghĩa :

- Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút quân nước (1đ)

- Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo sở để ta giải phóng hồn tồn MN (1đ)

Bài

(150)

tranh chống bình định lấn chiếm Vậy trình diến ? Nêu hiểu biết em trình này?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu đấu tranh chống bình định lấn chiếm tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn MN.

Hoạt động lớp:

- GV: Từ thông tin mục I.1- SGK em cho biết:

? Âm mưu, thủ đoạn Mĩ quyền SG?

? Sau hiệp định Pari lực lượng ta địch MN có thay đổi ntn ? - HS khai thác thông tin thực nhiệm vụ

- HS trả lời, HS khác bổ sung cần - GV nhận xét

Hoạt động cặp đôi (5ph )

- GV : Từ thông tin mục I.2- SGK em cho biết :

? HN lần thứ 21 Đảng đề chủ trương ?

? Kết đấu tranh thắng lợi tiêu biểu ? - HS khai thác thông tin thực nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi thống câu trả lời

- HS đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kthức

HĐ2: Tìm hiểu trình giải phóng hồn tồn Miền Nam giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc.

Hoạt động lớp:

- GV: Từ mục II.1- SGK cho biết: ? Vì ta lại đưa chủ trương kế hoạch giải phóng hồn tồn MN? ? HS quan sát hình nêu nội dung? ? Chủ trương kế hoạch chứng tỏ điều gì?

- HS khai thác thơng tin, suy nghĩ câu trả lời

I Đấu tranh chống bình định lấn chiếm tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn Miền Nam 1 Âm mưu hành động Mĩ - Mĩ rút quân giữ lại 2v cố vấn, lập huy quân

- Quân đội SG tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ, mở hành qn bình định lấn chiếm vùng giải phóng

2 Cuộc chiến đấu quân dân ta - Đầu 1973 ta giành số kết định bị đất, dân số nơi

- Thực nghị hội nghị 21 TWĐ (T7/1973) quân dân ta kiên đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, chủ động tiến cơng địch chúng

- Đầu năm 1975 quân ta giành thắng lợi vang dội chiến dịch đánh đường 14- Phước Long

II Giải phóng hoàn toàn Miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc 1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam

- Cuối năm 1974 đầu 1975, Bộ trị TWĐ đề kế hoạch giải phóng MN năm 1975,1976 Nếu có thời giải phóng năm 1975

(151)

- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, phân tích: Sự lãnh đạo đắn, linh hoạt Đảng sở nhận định thời tranh thủ thời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HĐ1: Tìm hiểu tổng tiến công dậy xuân 1975.

Hoạt động lớp: GV dùng lược đồ chiến dịch Tây Nguyên hình 77: ? Tại ta mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên?

( - Tây Nguyên vị trí quan trọng, ở đây địch bố trí lực lượng có nhiều sơ hở địch nhận định sai hướng tiến công chiến lược ta

- Ta : Tránh mạnh đánh yếu tìm nơi sơ hở giặc)

Hoạt động cặp đơi:

HS dùng lược đồ trình bày diễn biến (một người chỉ, người trình bày diễn biến)

- HS quan sát H74 GV phân tích thời thuận lợi ta

? Chiến dịch Huế - ĐN diễn ntn ? - HS sử dụng lược đồ trình bày diễn biến

- HS quan sát H75 SGK

- HS trình bày diễn biến chiến dịch HCM ?

- GV nhận xét, bổ sung, phân tích thêm

II Giải phóng hồn toàn Miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc

2 Cuộc tổng tiến công dậy xuân 1975

a Chiến dịch Tây Nguyên (4- 24/03)

- 10/3/75 quân ta đánh trận mở then chốt BMT nhanh chóng giành thắng lợi

- 12/3 địch phản công chiếm lại BMT không thành công

- 14/3 địch rút khỏi Tây Nguyên duyên hải MT, bị ta truy kích tiêu diệt

- 24/3 Tây Ngun hồn tồn giải phóng b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21-29/03) - 21/3 quân ta tiến công Huế chặn đường rút lui địch

- 26/3 quân ta giải phóng Huế, thị xã Tam Kì tỉnh Quảng Ngãi

- Sáng 29/3 ta tiến công thành phố ĐN, 3h chiều ĐN hồn tồn giải phóng

- Từ cuối T3- T4, nhân dân tỉnh ven biển MT, Nam Tây Nguyên số tỉnh NB dậy giải phóng

c Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 – 30/04) - 5h chiều ngày 26/4 chiến dịch HCM bắt đầu - 10h 45ph ngày 30/4 xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng

- 11h 30ph ngày 30/4/75 chiến dịch HCM toàn thắng

(152)

? Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi có ý nghĩa ntn lịch sử dân tơc ?

- GV phân tích

? Đối với quốc tế thắng lợi có ý nghĩa ntn ?

- GV phân tích

? Cuộc kháng chiến thắng lợi nguyên nhân nào?

- GV phân tích

1, Ý nghĩa lịch sử

- Trong nước :

+ Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc

+ Chấm dứt ách thống trị ĐQ chế độ PK nước ta, hoàn thành CMDCND nước, thống đất nước

+ Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập thống lên CNXH

- Quốc tế:

+ Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới

+ Cổ vũ mạnh mẽ tới phong trào CM giới 2, Nguyên nhân thắng lợi

- Chủ quan:

+ Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch HCM với đường lối trị, quân độc lập tự chủ, đắn, sáng tạo

+ Nhân dân ta có lịng u nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm

+ Hậu phương MB không ngừng lớn mạnh

- Khách quan:

+ Sự đoàn kết giúp đỡ dân tộc ĐD + Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lượng CM, hịa bình, dân chủ giới 4 Củng cố, luyện tập

- Kết quả, ý nghĩa CM miền giai đoạn 1973 đầu 1975 ? - Vẽ lược đồ Việt Nam, điền tên chiến thắng Phước Long

- Tìm hiểu thêm nội dung Hội nghị lần thứ 21 Đảng tính đắn sáng suốt Đảng thể qua định hội nghị

- GV hướng dẫn HS làm câu hỏi SGK - GV hệ thống toàn

HDVN : Chuẩn bị 31 Ngày soạn: / /2020

Ngày dạy: / /2020

CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

Tiết 35 – Bài 31

(153)

MÙA XUÂN 1975 I Mục tiêu

Kiến thức:

- Trình bày nét thuận lợi khó khăn nươc sta sau đại thắng mùa xuân 1975, thành tựu đạt hai miền Nam, Bắc

- Nội dung, ý nghĩa cơng hồn thành thống đất nước mặt nhà nước

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, nhận định, sử dụng lược đồ tranh ảnh Tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc niềm tin vào lãnh đạo Đảng

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Tranh ảnh III Tiến trình dạy học Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B : Kiểm tra cũ :

? Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân tháng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?

Bài

Sau thắng lợi xuân 1975, miền Nam-Bắc khắc phục hậu chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế văn hóa hồn thành thống đất nước mặt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động nhóm(5ph):

? Sau đại thắng xuân 1975 nước ta có thuận lợi nào?

( Đất nước thống độc lập lên CNXH)

? Miền Bắc có thuận lợi, khó khăn gì?

? Những thuận lợi, khó khăn Miền Nam ?

- HS: sau 5ph đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét, bổ

I Tình hình miền Bắc – Nam sau đại thắng xuân 1975

- Ở Miền Bắc:

+ Sau 20 năm (1954-1975) miền Bắc xây dựng sở vật chất kĩ thuật ban đầu CNXH

+ Cuộc chiến tranh phá hoại Mĩ tàn phá nặng nề gây hậu lâu dài miền Bắc

- Ở Miền Nam:

(154)

sung

- GV: nhận xét, chuẩn kthức

Hoạt động lớp:

? Nguyện vọng nhân dân miền Nam – Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975 ?

? Kì họp thứ Quốc hội khóa VI định vấn đề ?

- HS quan sát H79 miêu tả - GV miêu tả

- HS quan sát H80 - GV phân tích

+ Nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phân tán

II Hoàn thành thống đất nước về mặt nhà nước (1975-1976)

- 25/4/1976 tổng tuyển cử bầu QH chung tiến hành nước - 24/6 => 3/7/1976 QH khóa VI họp phiên thơng qua sách đối nội đối ngoại, định tên nước CHXHCN Việt Nam, định quốc huy, quốc kì, quốc ca, thủ đô Hà Nội, thành phố SG-GĐ đổi tên HCM

=> Ý nghĩa :

- Hồn thành cơng thống đất nước mặt nhà nước

- Tạo điều kiện thuận lợi để nước lên CNXH, bảo vệ tổ quốc mở rộng quan hệ với nước khác

4 Củng cố, luyện tập

- HS trả lời câu hỏi cuối bài

5 HDHSVN - Học

- Tìm hiểu 33 SGK

Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020

Tiết 36 – Bài 33

(155)

I Mục tiêu Kiến thức:

- Biết hoàn cảnh giới nước địi hỏi ta phải tiên hành cơng đổi trình bày nội dung đường lối đổi Đảng

- Trình bày thành tựu hạn chế 15 năm thực đường lối đổi

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, liên hệ, nhận định, đánh giá Tư tưởng

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, gắn với CNXH tinh thần đổi lao động, học tập, công tác

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Tranh ảnh, tư liệu III Tiến trình dạy học Tổ chức

Sĩ sốlớp 9A: 9B: Kiểm tra cũ:

? Ta hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước ?

Bài

Trong 15 năm từ ĐH VI Đảng (T12/1976) bắt đầu công đổi nước ta, nhân dân ta thực kế hoạch năm nhằm xây dựng đất nước theo đường lối đổi lên CNXH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động cá nhân:

? Hoàn cảnh nước giới Đảng đề đường lối đổi mới?

- HS quan sát H83 miêu tả - GV nhận xét, miêu tả bổ sung

1 Đường lối đổi Đảng

* Hoàn cảnh:

- Trong nước: Qua 10 năm xây dựng CNXH ta đạt nhiều thành tựu ưu điểm đáng kể song nhiều khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng (kinh tế, xã hội)

- Thế giới: Tác động CMKHKT, thây đổi tình hình giới, khủng hoảng Liên Xô nước XHCN

(156)

? Đường lối đổi Đảng hiểu đúng?

- HS trả lời

? Đổi lĩnh vực nào? - HS trả lời

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, phân tích thêm

Hoạt động lớp:

? Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1986-1990?

- HS quan sát hình 84,85 ? Thành tựu đạt được?

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

(Năm 1988 đạt 19,5tr tấn, năm 1989 đạt 21,4tr Năm 90 đáp ứng nhu cầu lương thực nước 1989 Bao cấp của nhà nước giảm đáng kể)

- GV nhận xét, chốt kthức

Hoạt động cá nhân:(Làm tương tự kế hoạch năm 1986- 1990)

? Nhiệm vụ kế hoạch năm 1991-1995 ?

- GV gọi số HS trình bày, nhận xét, bổ sung

? Thành tựu đạt ?

( - Tổng sản phẩm nước tăng bình quân hàng năm 8,2%

- T7/95 VN Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao, VN thức gia nhập ASEAN)

- HS quan sát H80 nhận xét ?

Hoạt động cá nhân:

(Làm tương tự phần 2)

* Đường lối đổi Đảng:

- Đề ĐH VI (T12/86), điều chỉnh, bổ sung phát triển ĐH VII (T6/1991), ĐH VIII ( T6/1996), ĐH IX (T4/2001)

- Nội dung:

+ Đổi thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm mục tiêu thực có hiệu hình thức, bước biện pháp phù hợp

+ Đổi toàn diện đồng bộ, đổi kinh tế gắn liền với trị, trọng tâm kinh tế

II Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi (1986-2000)

1 Thực kế hoạch năm 1986-1990:

- Nhiệm vụ, mục tiêu: thực chương trình kinh tế lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất

- Kết :

+ LTTP: đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất

+ Hàng hóa dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi

+ Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất tang gấp lần

2 Thực kế hoạch năm 1991-1995 :

- Nhiệm vụ, mục tiêu: Phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế xã hội đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng

- Kết :

+ Kinh tế tăng trưởng nhanh + Lạm phát bị đẩy lùi

(157)

? Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1996-2000?

? Kết đạt được?

( - Tổng sản phẩm nước tăng bình quân hàng năm 7%, CN tăng bình quân hàng năm 13,5%, nông nghiệp 5,7% - Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với năm trước)

GV giới thiệu H87

Hs quan sát H88,89,90 nhận xét? Liên hệ: T11/2006 VN thành viên thức WTO

Hoạt động lớp

? Những hạn chế, khó khăn, yếu kém? ? Tình hình địi hỏi Đảng, nhà nước, nhân dân phải làm gì?

- HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung

- GV liên hệ tới phong trào học tập làm theo gương đạo đức HCM

3 Thực kế hoạch năm 1996-2000:

- Nhiệm vụ, mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải xúc xã hội, cải thiện đời sống nhân dân

- Kết quả:

+ Kinh tế tăng trưởng

+ Hoạt động xuất nhập tăng

+ Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng

4 Hạn chế:

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp

- Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức llois sống phận cán Đảng viên nghiêm trọng

4 Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Ý nghĩa việc thực kế hoạch nhà nước năm (1986-2000) ? 5 HDVN

- Học - Ôn lại nội dung học theo 34

Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020

Bài 34

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH

(158)

I Mục tiêu

Kiến thức: HS nắm nội dung kiến thức sau

- Các giai đoạn đặc điểm tiến trình lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới I đến năm 2000, đấu tranh giành độc lập chiến đấu chống ngoại xâm, thống đất nước

- Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm phương hướng lên CMVN

Tư tưởng

- Củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng tất thắng CM

Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, hệ thống lựa chọn kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn giai đoạn

II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện - SGK, SGV

- Bảng phụ

III Tiến trình dạy học Tổ chức

Sĩ số lớp 9A: 9B : Kiểm tra cũ : giờ

Bài

* Giới thiệu : tiết học hôm điểm lại kiến thức phần LSVN từ sau chiến tranh giới I đến năm 2000

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động lớp:

? Những nội dung giai đoạn 1919 – 1930?

- HS suy nghĩ trả lời - HS khác nhận xét

GV nhấn mạnh thành lập ĐCSVN bước ngoặt vĩ đại

? Sự phát triển CMVN từ Đảng đời dến 1945?

GV phân tích:

- Các cao trào CM bước tập dượt chuẩn bị cho tổng KN T8/1945

I Các giai đoạn đặc điểm của tiến trình lịch sử

1 Giai đoạn 1919 – 1930

- Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp VN tạo nên biến đổi kinh tế, xã hội VN

- 3/2/1930 ĐCSVN đời chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối lãnh đạo CMVN CMVN bước vào giai đoạn phát triển

2 Giai đoạn 1930 -1945

(159)

- CMT8 thắng lợi mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc

? Đường lối kháng chiến Đảng?

? Những thắng lợi tiêu biểu?

? Ý nghĩa chiến thắng lịch sử ĐBP?

? Nhiệm vụ CM miền?

? Những thắng lợi tiêu biểu CM miền?

? Nội dung giai đoạn này? GV nhấn mạnh nội dung ĐH IV, VI ? Những thắng lợi công đổi mới?

- HS trình suy nghĩ, tìm hiểu

- GV gọi số HS trình bày giai đoạn

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt kthức Hoạt động nhóm 4( 5phút):

? Nguyên nhân định thắng lợi CM?

? Phương hướng lên?

dân dậy giành quyền nước

3 Giai đoạn 1945 -1954

- Đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế

- Những thắng lợi tiêu biểu quân đỉnh cao chiến thắng ĐBP (1954), hiệp định Giơnevơ kí kết, MB hồn tồn giải phóng

4 Giai đoạn 1954 -1975

- Đất nước tạm thời chia cắt làm miền với chế độ trị, xã hội khác - Đảng lãnh đạo nhân dân nước thực đường lối giương cao hai cờ độc lập dân tộc CNXH, đưa nghiệp xây dựng CNXH chống Mĩ cứu nước dân tộc tới thắng lợi vẻ vang

5 Giai đoạn 1975 đến nay - Cả nước chuyển sang giai đoạn CMXHCN

- Công đổi đất nước đạt thành tựu nhiều lĩnh vực chủ yếu kinh tế

II Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm, phương hướng lên

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự lãnh đạo sáng suốt với đương lối đắn sáng tạo Đảng qua thời kỳ CM

- Truyền thống yêu nước tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc

* Phương hướng lên:

(160)

? Bài học rút cho trình xây dựng đất nước?

- HS thảo luận theo nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- GV gọi đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến, nhận xét

- GV nhận xét phần làm việc nhóm

- GV liên hệ với tình hình

* Bài học kinh nghiệm:

- Nắm vững cờ ĐLDT CNXH - Củng cố tăng cường khối đoàn kết toàn dân đoàn kết quốc tế

- Sự lãnh đạo ĐCSVN nhân tố hàng đầu thắng lợi

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế

C Hoạt động luyện tập- Củng cố: - GV hệ thống kiến thức D HDVN

- Ôn lại toàn nội dung học chuẩn bị tiết sau ôn tập

Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020

(161)

A, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

Giúp HS củng cố kiến thức phần LSVN từ 1919-2000

2, Tư tưởng

Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tin vào lãnh đạo Đảng

3, Kỹ

Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức B, CHUẨN BỊ

Nội dung ôn tập

C, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1, Tổ chức: 9A: 9B: 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị ôn tập HS.

3, Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động thầy và

trò

Nội dung kiến thức cần đạt

? Trình bày đời của ĐCS Việt Nam?

I, Từ 1919-1930 1 S

ự đời ĐCS Việt Nam

* Hoàn cảnh

- Cuối 1929, ba tổ chức cộng sản đời lãnh đạo phong trào CM tổ chức lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng

Yêu cầu phải có Đảng thống để lãnh đạo cách mạng VN

* Hội nghị thành lập Đảng

- Dưới chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị tiến hành họp từ 3>7/2/1930 Tại Cửu Long (Hương Cảng -Trung Quốc)

* Nội dung hội nghị:

- Hợp tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản VN

- Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt , điều lệ tóm tắt N.A.Q khởi thảo -> Đây Cương lĩnh trị Đảng

- Bầu BCH TƯ lâm thời * Ý nghĩa.

- Hội nghị có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng => N.A.Q người sáng lập Đảng cộng sản VN, đề đường lối đắn cho cách mạngVN

2 Luận cương trị (10/1930)

(162)

? Nêu ND của Luận cương trị T10/1930?

? ĐCS Việt Nam đời cú ý nghĩa nào?

nghị lần thứ - Tại Hương Cảng (T.Quốc) - Hội nghị định:

+ Đổi tên Đảng CSVN thành Đảng cộng sản ĐD

+ Bầu BCH TƯ thức Trần Phú làm tổng Bí thư

+ Thơng qua luận cương chtrị Trần Phú khởi thảo * Nội dung luận cương trị.

-Tính chất: Cách mạng VN trải qua giai đoạn: CM tư sản dân quyền cách mạng XHCN

- Xác định nhiệm vụ, lực lượng CM:

+ Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến + Lực lượng công nhân, nông dân

- Phương pháp CM:

+ Khi tình CM xuất hiện-> l.đạo quần chúng vũ trang bạo động giành lấy ch.quyền cho công- nông + Điều cốt yếu cho thắng lợi CMVN: CMVN phải gắn liền khăng khít với CMTG

3 Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng.

- Là kết đấu tranh dân tộc giai cấp VN, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phtrào công nhân phtrào yêu nước VN - Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng VN, khẳng định giai cấp CNVN trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng VN, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng

- Cách mạng VN trở thành phận khăng khít cách mạng giới

II, Từ 1930-1945

1 Phong trào CM 1930-1931: Xô Viết Nghệ Tĩnh.

2 Phong trào CM 1939-1945 * Những dậy

* Hội nghị TƯ Đảng (10->19/5/1941) * Cao trào kháng Nhật cứu nước

4, Củng cố : GV hệ thống ND tiết ôn tập 5, Hướng dẫn nhà

Ôn tập lại kiến thức HK II-> Giờ sau kiểm tra HKII Ngày soạn: / /2020

Ngày dạy: / /2020

(163)

KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thi theo đề sở -PGD ) A, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

Qua kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức LSVN từ 1919-2000

2, Tư tưởng

Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tin vào lãnh đạo Đảng

3, Kỹ

Hệ thống hóa, khái qt hóa, trình bày kiến thức B, CHUẨN BỊ

Đề + Đáp án

C, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1, Tổ chức: Sĩ số lớp 9A: 9B: 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị giấy bút HS.

3, Bài mới: Tiến hành kiểm tra

Ngày soạn: /6/2020 Ngày dạy: / 6/2020

(164)

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở VĨNH PHÚC QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ (1930-1975) (1976-2005)

A, MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS nắm được:

Phong trào CM Vĩnh Phúc qua thời kỳ lịch sử từ 1930-1975 - Quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN (1976- 1996)

- Công đổi gia đoạn (1997-2000) 2, Kỹ

Phân tích, đánh giá kiện lịch sử

Phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử 3, Tư tưởng

HS tự hào với truyền thống đấu tranh quê hương

HS tự hào với truyền thống quê hương xác định vai trị, nhiệm vụ công đổi quê hương

B, CHUẨN BỊ

Tài liệu Lịch sử địa phương tỉnh Vĩnh Phúc C, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1, Tổ chức : Sĩ số lớp 9A: 9B: 2, Kiểm tra

3, Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt

? Nêu hoàn cảnh dẫn tới sự ra đời Đảng Vĩnh yên, Phúc yên?

1, Vĩnh Phúc thời kỳ 1930-1945.

a Sự đời Đảng Vĩnh Yên, Phúc Yên.

* Hoàn cảnh

- Từ đầu 1930, Vĩnh Yên tiếp nhận đường lối CM vô sản Hội VNCMTN

- Sau phong trào CM 1930-1931, số đảng viên trốn khỏi nhà tù tiếp tục hđ gây dựng sở Vĩnh Yên, Phúc Yên

- Từ 1933 trở đi, phong trào CM theo hướng vô sản phát triển mạnh

-> Các tổ chức Đảng tỉnh đời

* Sự đời tổ chức Đảng.

- Chi đồn điền Đa Phúc đời (3/1933)

(165)

- GV nói thêm đ/c Lê Xoay

? Việc thành lập Ban cán sự tỉnh Vĩnh n, Phúc n có ý nghĩa gì?

? CMT8 Vĩnh yên, Phúc Yên diễn nào?

? Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc giành được những thắng lợi nào?

- T8/1930, thành lập Ban cán tỉnh Vĩnh Yên đồng chí Lê Xoay làm Bí thư

- Cuối 1941, thành lập Ban cán tỉnh Phúc Yên đồng chí Lê Quang Đạo làm Bí thư

* Ý nghĩa

- Đánh dấu đời Đảng tỉnh

- Từ sơ sở Đảng phong trào đấu tranh nhân dân đặt lãnh đạo thống Ban cán tỉnh

b Cách mạng tháng Tám tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên.

* Ở Vĩnh Yên

- Cuộc k/n diễn Lập Thạch (17/8), Vĩnh Tường (21/8), Yên Lạc (22/8), Bình Xuyên Tam Dương (24/8)

- Đầu T9/1945, UBND CM lâm thời tỉnh Vĩnh Yên thành lập đ/c Đặng Việt Châu làm Chủ tịch

* Ở Phúc Yên

- Tối 18/8, chi nhà máy xe lửa Đông Anh lãnh đạo công nhân chiếm huyện lị

- Ngày 19-20/8, huyện Kim Anh, Đa Phúc, Yên Lãng k/n giành thắng lợi

- Ngày 30/8, UBND CM lâm thời tỉnh Phúc Yên thành lập đ/c Phạm Đức Khiêm làm Chủ tịch 2, Vĩnh Phúc thời kỳ kháng chiến chống Pháp(1946-1954)

- Phối hợp với đội chủ lực, ta đánh 6.122 trận, tiêu diệt 15.887 tên địch, bắt sống 6.590 tên, thu nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh

Các trận đánh tiêu biểu: Trận Khoan Bộ (Lập Thạch) trận sông Lô thu đông 1947, trận Xuân Trạch (Lập Thạch) tháng 2/1950, trận núi Đanh (Vĩnh Yên) tháng 1/1951…

(166)

? Trong kháng chiến chống Mĩ, phong trào CM Vĩnh Phúc nào?

- GV giới thiệu kênh hình Sgk

- GV nói thêm Nguyễn Viết Xuân

Linh)…

3, Vĩnh Phúc thời kỳ kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)

- Chiến đấu 783 trận, bắn rơi 120 máy bay (2 chiếc B52, F111), bắt sống nhiều giặc lái Mĩ Tiêu biểu: 17/10/1972, dân quân xã Tiền Châu (Phúc Yên) bắn rơi F111

- Từ 1965-1975, thực tốt nghĩa vụ hậu phương: có 3.850 niên xung phong, 145.437 niên nhập ngũ

Các anh hùng lực lượng vũ trang tiêu biểu: Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Văn Thực, Bùi Anh Tuấn…

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt

? Trong giai đoạn này, VP đã tiến hành công xd đất nước nào?

? Từ 1986 trở đi, KT VP có chuyển biến thế nào?

? Công đổi VP

1, Xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Vĩnh Phúc (1976-1996)

* Từ 1976-1985

Vĩnh Phúc nước làm nhiệm vụ: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN

- Đến 1985, chặn đà giảm sút sx, góp phần vào tăng trưởng KT nước

Hạn chế: Tốc độ tăng trưởng KT chậm Nền KT mang nặng tính tự cấp, tự túc, sx nhỏ, manh mún, chưa tạo sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn

- Có nhiều đóng góp cho chiến đấu bảo biên giới phía Bắc Tổ quốc

* Từ 1986-1996

- Vận dụng đường lối đổi Đảng ĐH VI đề ra, Đảng tỉnh lãnh đạo nhân dân tập trung thực chương trình KT lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; xóa bỏ KT bao cấp, xd KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

- Kết quả: KT-XH có bước chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt

2, Công đổi Vĩnh Phúc (1997-2005)

a Thành tựu

(167)

từ 1997-2005 đạt được những thành tựu thế nào?

? Bên cạnh thành tựu đạt cịn có hạn chế nào?

nghèo, KT nơng vươn lên thành tỉnh có tốc độ phát triển KT cao nước với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 15%

- Sx công nghiệp đứng thứ nước, đứng thứ miền Bắc

- Nông nghiệp phát triển, tăng bình quân 7%/năm - Nhiều khu du lịch đầu tư xd

- Văn hóa, giáo dục phát triển-> tỉnh dẫn đầu nước giáo dục đào tạo

- Đời sống vật chất tinh thần nâng lên rõ rệt

b Hạn chế

- Sức cạnh tranh hàng hóa chưa cao

- 80% dân số làm nơng nghiệp có thu nhập thấp - Trình độ lãnh đạo lực quản lí cán cịn bất cập với yêu cầu nghiệp đổi 4, Củng cố

Nêu khái quát phong trào Cm tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 1930-1975? - VP thời kỳ bảo vệ Tổ quốc (1976-2005)

5, Hướng dẫn nhà

Học + Ôn tập lại kiến thức ls chương trình L9 để nắm vững

Ngày soạn:

(168)

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ THÀNH LẬP VÀ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

( Từ tháng 3/1940 đến tháng 8/1945)

I Mục tiêu Kiến thức:

- HS biết thành lập lãnh đạo Đảng Phú Thọ địa bàn Tỉnh (T3/1940 – T3/1945)

- Phong trào CM nhân dân tỉnh Phú Thọ CMT8/1945 Tư tưởng:

- HS tự hào truyền thống quê hương, thêm yêu quê hương, có ý thức học tập để xây dựng quê hương đất nước

Kỹ năng:

- Rèn kỹ liên hệ, phân tích, đánh giá II Tiến trình dạy học

Tổ chức:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh việc sưu tầm tư liệu

Bài mới:

A Hoạt động khởi động

Phú Thọ mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống CM Trong suốt đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân Phú Thọ với nhân dân nước làm nên thắng lợi vẻ vang Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đảng Phú Thọ đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh nào?

B Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động lớp:

- HS nghiên cứu SGK chương trình địa phương để trả lời câu hỏi:

? Em biết đời chi CS tỉnh ta?

? Sự kiện đánh dấu thành lập Đảng tỉnh Phú Thọ?

? Ý nghĩa kiện trên?

I Sự thành lập Đảng Phú Thọ (T3/1940)

- Cuối năm 1939 PT xây dựng số sở CM tổ chức phản đế, hình thành chi Đảng

+ Cát Trù – Thạch Đê (Cẩm Khê) + Thái Ninh (Thanh Ba)

+ Phú Hộ (Phù Ninh)

+ Nhà máy bột giấy Việt Trì

- Đầu năm 1940, ban cán tỉnh ủy Phú Thọ thành lập ( Đồng chí Đào Duy Kỳ làm bí thư)

=> Ý nghĩa:

(169)

- HS trả lời câu hỏi

- GV gọi số HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kthức

Hoạt động nhóm4 (7ph):

? Hoạt động Đảng tỉnh Phú Thọ sau thành lập?

(nhiều địa điểm xuất cờ Đảng truyền đơn kêu gọi chống chiến tranh ĐQ, chống bắt phu, chống sưu cao thuế nặng)

? Tại Phù Ninh phong trào diễn ntn?

? Phong trào địa phương khác tỉnh?

GV: phong trào thu hút nông dân, học sinh, dân nghèo, phú nông, địa chủ tham gia

? Từ năm 1942 phong trào CM diễn ntn?

GV: Kinh Kệ trở thành trung tâm phong trào CM Phú Thọ

Na Sang- Hiền Lương sở xây dựng để đón cán Đảng vượt ngục Sơn La Hỏa Lò tạm lánh

? Nhân dân Phú Thọ chuẩn bị cho tổng KN t8/1945 ntn?

- HS: nhóm nghiên cứu, trả lời câu hỏi

- HS: Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ

+ Đánh dấu bước phát triển quan trọng phong trào CM Phú Thọ lãnh đạo Đảng

II Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo cách mạng địa bàn tỉnh (T3/40 => T3/45)

1.Từ đầu năm 1940 đến đầu năm 1942 - 1/5/1940 tổ chức kỉ niệm ngày quốc tế lao động ( Tân Hưng-TX Phú Thọ, Vũ Yển- Thanh Ba)

- Giữa năm 1941 xứ ủy Bắc Kỳ chuyển đóng Phù Ninh gây dựng nhiều sở CM : Cẩm Sơn, Trạm Thản, Xuân Thịnh, Gia Thanh, Kim Lăng, An Lão, Tử Đà Tăng Mĩ ( Tiêu Sơn-Đoan Hùng)

- Các địa phương khác xây dựng sở CM : Hiền Lương (Hạ Hịa), Sóc Đăng (Đoan Hùng), Cổ Tiết (Tam Nông), Kinh Kệ (Lâm Thao)

- Sau KN Nam Kỳ Bắc Sơn đội tự vệ trẻ xây dựng Việt Trì, Gia Thanh (PN), Đông Lĩnh (Thanh Ba) 2 Từ năm 1942 đến đầu năm 1945

- Năm 1942 đoàn thể cứu quốc MTVM xây dựng củng cố Kinh Kệ (LT), Gia Thanh (PN), Cổ Tiết (TN), Sóc Đăng (ĐH)

- Năm 1943 sở Việt Minh phát triển sang xã huyện khác Nang Sa ( Hiền Lương-Hạ Hòa)

- Cuối 1944 tổ chức niên, phụ nữ đội tự vệ hình thành TN, TS, TT

(170)

sung

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động cặp đôi:

? Nhân dân Phú Thọ hưởng ứng cao trào kháng Nhật ntn?

GV liên hệ : việc phá kho thóc nhân dân huyện PN, LT Tiên Kiên chia gạo cho nhân dân huyện

- Nhân dân Tề Lế (TN) trừng trị Việt gian phá kho thóc chia cho dân nghèo và nuôi quân

- 11/8 du kích Vạn Thắng tiến đánh đồn Vàng (Thanh Sơn) sau kéo qn cướp quyền TXPT

- HS: cặp đôi thảo luận, suy nghĩ cách trình bày diễn biến thật sinh động

- Đại diện cặp đơi trình bày - Một số cặp đôi nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét phần trả lời

HS, kl

Hoạt động cặp đôi:

? Các địa phương tỉnh tiến hành khởi nghĩa giành quyền ntn?

? Ý nghĩa

- HS: cặp đôi thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ

- GV: gọi vài cặp đôi trả lời

III Cách mạng tháng Tám 1945 Phú Thọ

1.Cao trào kháng Nhật cứu nước Phú Thọ

- T4/1945 xây dựng chiến khu kháng Nhật Vần – Hiền Lương (chiến khu Âu Cơ)

- T6/1945 có thêm chiến khu: Vạn Thắng ( Cẩm Khê) Phục Cổ (Yên Lập)

- Phong trào phá kho thóc Nhật diễn sôi số địa phương: Sóc Đăng, Hữu Đơ (Đoan Hùng); Tề Lễ, Hưng Hóa (Tam Nơng); Thạch Sơn (LT); TXPT Phá 14 kho thóc gạo thu hàng ngàn lương thực

- Các đấu tranh trị diễn thuyết, mít tinh diễn nhiều nơi tỉnh

- Công tác xây dựng lực lượng vũ trang bán vũ trang đẩy mạnh

- Tiêu biểu số trận thắng chiến khu Vần Hiền Lương, huyện lị PN, cứa Vạn Thắng

- T8/45 huyện Thanh Sơn, Hạ Hòa tiến hành khởi nghĩa phần giành thắng lợi

2 Khởi nghĩa giành quyền trong tồn Tỉnh

- Sau thắng lợi Hạ Hịa, Thanh Sơn tuần ( từ 15/8 đến 22/8) huyện lại khởi nghĩa: PN (15/8); CK, TB, ĐH (17/8); TN,YL (18/8); LT (20/8); TT (22/8); TXPT (25/8)

- Ý nghĩa:

+ Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn khởi nghĩa CMT8 phạm vi toàn tỉnh

(171)

- Cặp đơi khác nhận xét GV phân tích, kết luận

tổng khởi nghĩa T8/1945 C Hoạt động luyện tập- Củng cố: GV hệ thống bài

D HDVN:

- Sưu tầm kiện lịch sử địa phương thời gian từ Đảng Tỉnh hành lập đến năm 1945

Tiết 51 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ THÀNH LẬP VÀ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

( Từ tháng 3/1940 đến tháng 8/1945)

I Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết

- Phong trào CM nhân dân tỉnh Phú Thọ CMT8/1945 Tư tưởng:

- HS tự hào truyền thống quê hương, thêm yêu quê hương, có ý thức học tập để xây dựng quê hương đất nước

Kỹ năng:

- Rèn kỹ liên hệ, phân tích, đánh giá II Thiết bị, đồ dùng, phương tiện:

- Tư liệu lịch sử địa phương

- Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng huyện Phù Ninh III Tiến trình dạy học

Tổ chức

Kiểm tra cũ

? Tóm tắt kiện phong trào cách mạng Phú Thọ từ Đảng tỉnh thành lập đến tháng năm 1945?

Bài mới:

A Hoạt động khởi động

Cùng với nhân dân nước nhân dân Phú Thọ hịa chung khơng khí sôi sục chuẩn bị cho khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

B Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động lớp:

? Nhân dân Phú Thọ hưởng ứng cao trào kháng Nhật ntn?

GV liên hệ : việc phá kho thóc nhân

III Cách mạng tháng Tám 1945 Phú Thọ

1.Cao trào kháng Nhật cứu nước Phú Thọ

(172)

dân huyện PNinh, LThao Tiên Kiên chia gạo cho nhân dân huyện - Nhân dân Tề Lễ (TNông) trừng trị Việt gian phá kho thóc chia cho dân nghèo và ni qn

- 11/8 du kích Vạn Thắng tiến đánh đồn Vàng (Thanh Sơn) sau kéo quân cướp quyền TXãPThọ

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV quan sát lớp, hỗ trợ HS - HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kl

Hoạt động cặp đôi:

? Các địa phương tỉnh tiến hành khởi nghĩa giành quyền ntn?

? Ý nghĩa

- HS: đại diện cặp đơi trình bày - Các cặp đôi khác nhận xét, bổ

sung

- GV nhận xét, phân tích thêm

- T6/1945 có thêm chiến khu: Vạn Thắng (Cẩm Khê) Phục Cổ(Yên Lập) - Phong trào phá kho thóc Nhật diễn sơi số địa phương: Sóc Đăng, Hữu Đơ (Đoan Hùng); Tề Lễ, Hưng Hóa (Tam Nơng); Thạch Sơn (LT); TXPT Phá 14 kho thóc gạo thu hàng ngàn lương thực

- Các đấu tranh trị diễn thuyết, mít tinh diễn nhiều nơi tỉnh

- Công tác xây dựng lực lượng vũ trang bán vũ trang đẩy mạnh

- Tiêu biểu số trận thắng chiến khu Vần Hiền Lương, huyện lị PN, cứa Vạn Thắng

- T8/45 huyện Thanh Sơn, Hạ Hòa tiến hành khởi nghĩa phần giành thắng lợi

2 Khởi nghĩa giành quyền trong tồn Tỉnh

- Sau thắng lợi Hạ Hòa, Thanh Sơn tuần ( từ 15/8 đến 22/8) huyện lại khởi nghĩa: PN (15/8); CK, TB, ĐH (17/8); TN,YL (18/8); LT (20/8); TT (22/8); TXPT (25/8)

- Ý nghĩa:

+ Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn khởi nghĩa CMT8 phạm vi tồn tỉnh

+ Góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung nhân dân nước tổng khởi nghĩa T8/1945

C.Hoạt động luyện tập- Củng cố:

- Nhận xét em khởi nghĩa giành quyền CMT8/1945 Phú Thọ

D HDVN: - Học bài, ôn luyện kiến thức chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ II Ngày soạn:

(173)

I/ Mục tiêu học

Về kiến thức: giúp HS nắm kiến thức về

- Lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến qua kháng chiến chống Pháp Mĩ , trình đổi lên CNXH

2 Về tư tưởng:

- Củng cố lịng u nước, ý chí căm thù giặc

- Trân trọng gương dũng cảm dân, nước noi gương học tập Kĩ năng:

- Tổng hợp: Phân tích, nhận xét, đánh giá - Sử dụng đồ tranh ảnh

- Tường thuật, diễn giải… II/ Thiết bị, đồ dùng, phương tiện

- Thầy: Bản đồ, tài liệu III/ Tiến trình dạy học ổn định lớp.

Lớp Sĩ số Ngày dạy

9A2

Kiểm tra cũ: ( Lồng ôn tập)

Bài mới:

GTB: Trong chương trình lịch sử học kỳ II tìm hiểu LSVN từ năm 1919 đến Hôm điểm lại nội dung

- GV hướng dẫn HS ôn tập theo chủ đề sau:

Chủ đề : Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời.

Chủ đề : Cuộc vận động chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Chủ đề : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày độc lập đến toàn quốc kháng chiến.

Chủ đề 4: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)

Chủ đề : Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) * Một số câu hỏi cụ thể:

Câu 1: Vì Đảng phủ ta lại phát động toàn quốc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược vào đêm 19/12/1946?

Câu 2: Áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ” Miền Nam nước ta, Mĩ có âm mưu thủ đoạn hành động nào? Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường? Câu 3: Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam

(174)

- GV chia lớp thành nhóm nhóm tìm hiểu chủ đề, xác định nội dung khó trao đổi sau gọi HS trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá

4 Củng cố:

- GV hệ thống kiến thức 5 HDVN

Ngày soạn:………

Tiết 52 : KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

Nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ 1930- 1975

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ trình bày vấn đề lịch sử Rèn khả trình bày hiểu biết lịch sử qua dạng tập

- Phân tích ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ 1954-1975 3 Thái độ

- Bồi dưỡng học sinh lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc

- Giúp học sinh có lịng u thích mơn học, trung thực làm kiểm tra II Hình thức kiểm tra

Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận III Thiết lập ma trận.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Cộng I Việt

Nam trong những năm 1930- 1939

- Nhớ tên gọi ĐCS nước ta thành lập

(175)

TS câu TS điểm Tỉ lệ %

2TN 1 10% 2TN 1 10% II Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

- Nhớ tên tỉnh khu giải phóng Việt Bắc

- Nhớ tên văn HCMinh kêu gọi nhân dân nước chống Pháp

- Giải thích Đảng, phủ phát động tồn quốc kháng chiến 19/12/1946 TS câu TS điểm Tỉ lệ %

2TN 1 10% 1TL 2 20% 2TN+1TL 3 30% III Việt Nam từ 1954- 1975

- Nhớ tên tỉnh cuối Miền Nam giải phóng xuân 1975

- Hiểu âm mưu Mĩ chiến lược chiến tranh Đặc biệt - Hiểu âm mưu Mĩ chiến lược chiến tranh cục ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường(1965) - Hiểu rõ nội dung hiệp định Pari

VN(27/1/1973)

- Đánh giá ý nghĩa lịch sử việc kí kết hiệp định Pari

TS câu TS điểm Tỉ lệ %

1TN 0,5 5% 1TN+1,5TL 4,5 45% 1/2TL 1 10% 2TN+2TL 6 60% TS câu TS điểm Tỉ lệ %

5TN 2,5 25% 1TN+1,5TL 4,5 45% 1TL 2 20% 1/2TL 1 10% 6TN+3TL 10 100% IV Biên soạn đề kiểm tra

(176)

Câu 1: Ba tổ chức cộng sản Việt Nam hợp thành Đảng nhất là:

A ĐCS Đông Dương B Đông Dương cộng sản Đảng C ĐCS Việt Nam D Đảng Lao Động Việt Nam Câu 2: Tổng bí thư ĐCS Đông Dương là: A Nguyễn Ái Quốc B Trần Phú

C Nguyễn Văn Cừ D Hà Huy Tập

Câu 3: Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm tỉnh: A Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên

B Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Cạn, Hà Giang, Thái Nguyên

C Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên D Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai

Câu 4: Để kêu gọi nhân dân nước đứng lên kháng chiến chống Pháp 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt trung ương Đảng, phủ đã:

A Ra thị tồn dân kháng chiến B Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C Cho xuất sách “Kháng chiến định thắng lợi”

D Kêu gọi nhân dân kháng chiến, kiến quốc

Câu 5: Âm mưu Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là: A Dùng người Việt đánh người Việt

B Đưa quân đội viễn chinh chư hầu sang xâm lược Việt Nam C Tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lược

D Tăng cường lực lượng ngụy quân

Câu 6: Tỉnh cuối Miền Nam giải phóng tổng tiến cơng và dậy xuân 1975 là:

A Châu Đốc B Cà Mau C Hà Tiên D Kiên Giang Phần II: Tự luận(7 điểm):

Câu 1(2 điểm): Vì Đảng phủ ta lại phát động tồn quốc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược vào đêm 19/12/1946?

Câu 2(2,5 điểm): Áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ” Miền Nam nước ta, Mĩ có âm mưu thủ đoạn hành động nào? Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường?

Câu (2,5 điểm): Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam (27/1/1973) có nội dung nào? Đánh giá ý nghĩa hiệp định nhân dân ta?

V Đáp án thang điểm Phần I: Trắc nghiệm

1

C B C B A A

Phần II: Tự luận

(177)

1 Vì Đảng phủ ta lại phát động tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược vào đêm 19/12/1946? - Nhân dân ta muốn hịa bình, xây dựng đất nước nên nhân nhượng, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ(6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) Nhưng dã tâm Thực dân Pháp muốn trở lại xâm lược nước ta lần nên chúng bội ước, ngang nhiên xé bỏ Hiệp định sơ Tạm ước, gây hoạt động khiêu khích trắng trợn…

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta phải giải tán, giao quyền kiểm soát Thủ cho chúng, khơng chấp thuận Pháp nổ súng vào ngày 20/12 Những hành động thực dân Pháp đe dọa nghiêm trọng độc lập, chủ quyền nước ta; đặt nhân dân ta có đường cứu nước phải cầm vũ khí tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Để giành quyền chủ động thể theo nguyện vọng toàn dân, họp ngày 18 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước

- Tối 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân nước đứng lên kháng chiến thứ vũ khí có tay

2 0,5

0,5

0,5

0,5

2

a

b

Áp dụng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Miền Nam nước ta, Mĩ có âm mưu, thủ đoạn hành động thế nào? Nêu ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường(1965)

Âm mưu Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”:

Sau chiến lược Chiến tranh đặc biệt bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục Miền Nam(1965-1968) Chiến lược chiến tranh cục tiến hành quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn, lúc cao gần 1,5 triệu quân, nhằm giành lại chủ động chiến trường, đẩy lực lượng ta trở phòng ngự, bị động

Thủ đoạn hành động Mĩ:

- Mĩ dựng lên kiện Vịnh Bắc Bộ (1964), sau cho quân đổ vào Miền Nam nước ta(1965) Dựa vào ưu quân số vũ khí đại, Mĩ mở hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường, Quảng Ngãi

- Trong hai mùa khô 1965- 1966 1966-1967 Mĩ liên tiếp mở hành quân “tìm diệt” “bình định” vào vùng kháng chiến ta

2,5

0,75

1,0 0,5

(178)

c

- Mĩ dùng không quân hải quân phá hoại Miền Bắc, nhằm đe dọa ngăn chặn chi viện Miền Bắc cho Miền Nam

Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường

Nhân dân Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ với ý chí “quyết chiến thắng giặc Mĩ xâm lược” mở đầu thắng lợi Núi Thành(Quảng Nam) Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào tháng 8/1965 Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” khắp Miền Nam Thắng lợi chứng minh khả ta đánh thắng Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

0,25

0,75

3

a

b

Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam (27/1/1973) có nội dung nào? Đánh giá ý nghĩa hiệp định nhân dân ta?

Nội dung hiệp định Pari (27/1/1973)

- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ

- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương

- Hai bên tập kết qn đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời

- Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 7/1956

Ý nghĩa:

- Với hiệp định Giơ ne vơ ký kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đông Dương Đây văn mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân nước; Miền Bắc hồn tồn gphóng

2,5

0.5

0,5 0,5 0,5 0,5

VI Tiến trình lên lớp 1 Tổ chức

Lớp Sĩ số Ngày dạy

9A2 2 GV phát đề

3 HS làm bài, GV bao quát

(179)(180)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w