Bai 17 Su nhiem dien do co xat

4 14 0
Bai 17 Su nhiem dien do co xat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b) Các đám mây nhiễm điệm (do sự cọ xát của những giọt nước mưa trong không khí) ⇒ xuất hiện tia lửa điện phát ra ánh chớp chói lóa trên bầu trời. c) Khi chải, lược nhựa cọ xát với tóc [r]

(1)

Tài liệu tự học Vật Lý Trường THCS THPT Chu Văn An

Hoàng Sanh Facebook: https://fb.me/hoangsanhvn Zalo: 0918101315

Tuần online 01 Vật lý 7_ Bài 17:

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Các em đọc sách giáo khoa, xem thêm giảng Youtube

Bài 17: https://youtu.be/XvLwhK98heY

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Thế vật nhiễm điện

Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) vật có khả hút vật khác,làm sáng bóng đèn bút thử điện phóng tia lửa điện sang vật khác

a) Chiếc thước nhựa nhiễm điện hút mảnh giấy vụn

b) Các đám mây nhiễm điệm (do cọ xát giọt nước mưa khơng khí) ⇒ xuất tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa bầu trời

c) Khi chải, lược nhựa cọ xát với tóc khơ nên hai bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút, kéo thẳng

(2)

Tài liệu tự học Vật Lý Trường THCS THPT Chu Văn An

Hoàng Sanh Facebook: https://fb.me/hoangsanhvn Zalo: 0918101315 2 Vật bị nhiễm điện cách nào?

Một vật bị nhiễm điện nhiều cách khác nhau, đơn giản nhiễm điện cọ xát Nhiều vật bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện

3.Cách làm cho vật nhiễm điện cọ xát:

Cọ xát vật vào vật khác len dạ, nhựa, tóc Ví dụ: Lấy chăn len cọ xát vào tóc ⇒ Chăn len hút tóc

4 Nhận biết vật nhiễm điện

Dựa vào đặc điểm vật nhiễm điện có khả hút vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác, muốn biết vật bị nhiễm điện hay chưa ta đưa vật cần nhận biết đến:

- Các vật nhẹ:

+ Nếu hút vật nhẹ vật nhiễm điện + Nếu khơng hút vật nhẹ vật chưa nhiễm điện Ví dụ: Khi ta thổi bụi bụi bay Cánh quạt

điện thổi gió mạnh sau thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt ⇒ Cánh quạt quay cọ xát nhiều vào khơng khí nên bị nhiễm điện ⇒ Cánh quạt hút hạt bụi

- Các vật khác:

+ Nếu có tượng phóng điện vật nhiễm điện

+ Nếu khơng có tượng phóng điện vật chưa nhiễm điện Ví dụ: Cọ xát mảnh phim nhựa miếng vải

(3)

Tài liệu tự học Vật Lý Trường THCS THPT Chu Văn An

Hoàng Sanh Facebook: https://fb.me/hoangsanhvn Zalo: 0918101315 BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 17.2: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, làm cho vật mang

điện tích?

A Một ống gỗ B Một ống giấy C Một ống thép

D Một ống nhựa

Bài 17.5: Câu khẳng định đúng:

A Thanh nam châm ln bị nhiễm đện hút vụn sắt B Thanh sắt bị nhiễm điện hút mảnh nam châm

C Khi bị cọ xát, thủy tinh bị nhiễm điện hút vụn giấy D Mặt đất ln bị nhiễm điện hút gần

Bài 17.6: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện cách sau đây?

A Áp sát thước nhựa vào cực pin

B Áp sát thước nhựa vào đầu nam châm C Hơ nóng nhẹ thước nhựa lửa

D Cọ xát thước nhựa mảnh vải khô

Bài 17.7: Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim

nhựa hút vụn giấy? Vì sao? A Vì mảnh phim nhựa làm bề mặt B Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

C Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ nam châm D Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên

Bài 17.3: Làm thí nghiệm hình 17.1,

dùng kim khâu (hoặc dùi) đục lỗ nhỏ sát mép vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo tia nước nhỏ Đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) hai trường hợp: chưa cọ xát cọ xát thước nhựa

(4)

Tài liệu tự học Vật Lý Trường THCS THPT Chu Văn An

Hoàng Sanh Facebook: https://fb.me/hoangsanhvn Zalo: 0918101315

Bài 17.4:

Giải thích tượng nêu phần đầu 17 sách giáo khoa: "Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày thời tiết hanh khơ, cởi áo ngồi len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ Nếu buồng tối, ta thấy chớp sáng li ti"

Bài 17.9:

Trong nhà máy dệt thường có phận chải sợi vải Ở điều kiện bình thường, sợi vải dễ bị chập dính vào bị rối Giải thích sao? Có thể sử dụng biện pháp để khác phục tượng bất lợi này?

Chuẩn bị mới: Bài 18_Hai loại điện tích

k: https://fb.me/hoangsanhvn : https://youtu.be/XvLwhK98heY :

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan