1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Tuan 29 Mot vu dam tau

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,88 KB

Nội dung

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu- li-ét- ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh sao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.. - Biết quý trọng [r]

(1)

Ngày soạn: /11/ 2020 Ngày dạy: 14 /11/2020

Người thực hiện: Hồ Thị Yến Giáo án môn Tập đọc lớp

Bài: MỘT VỤ ĐẮM TÀU ( Theo A-mi-xi ) I Mục tiêu:

- Đọc từ phiên âm tiếng nước - Đọc trơi chảy tồn bài, diễn cảm tồn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu- li-ét-ta, ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-li-ét-ta, đức hi sinh thượng cậu bé Ma-ri-ơ - Biết q trọng tình bạn

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: máy chiếu, sách giáo khoa, bảng phụ, giáo án - Học sinh: sách giáo khoa, ghi

III Các hoạt động dạy- học chính: Nội dung,

phương pháp

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

lớp.

2 Giới thiệu chủ điểm. Phương pháp:

Quan sát 1’

- Chúng ta vừa hoàn thành tuần ơn tập học kì 2, tuần bước sang chủ điểm Đó chủ điểm nào?

- Mở tranh bí ẩn có câu trả lời Các sẵn sàng tham gia chưa nào?

+ Các cho biết tranh minh họa cho đọc nào? ( chúc mừng mở phần tranh bí ẩn)

- Học sinh lắng nghe

(2)

3 Dạy học bài mới. - Giới thiệu

bài Phương pháp: quan sát Đồ dùng dạy học: máy chiếu

2’

+ Còn tranh thứ 2? + Và tranh cuối cùng? - Bức tranh bí ẩn mở Bạn đặt tên cho tranh với từ gồm âm tiết nào?

- Các đặt cho tranh nhiều tên khác nhau, đáp án cô là: Nam nữ Đảm bảo từ với tổng cộng âm tiết

- Tên tranh tên chủ điểm học từ tuần 29 đến tuần 31 Vậy học chủ điểm gì?

- Các xem đoạn phim ngắn sau cho biết đoạn phim nói việc gì?

- Đó đoạn phim dựng lại giây phút cuối tàu huyền thoại Titanic Đây tai nạn khủng khiếp lịch sử hàng hải giới

- Số phận người tàu đắm sao, đạo đức, nhân cách lí trí họ bộc lộ thời khắc sinh tử ấy, khơng có bút sách tả xiết

- Bài đọc ngắn hơm tìm hiểu nói

+ Minh họa cho bài: Nghĩa thầy trò

+ Minh họa cho bài: Cửa sông

- HS trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

(3)

Hoạt động 1: - Luyện đọc Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận, giảng giải

Đồ dùng dạy học: máy chiếu

10’

về khoảnh khắc vơ khó khăn Cô mời mở sách giáo khoa trang 108, bài: Một vụ đắm tàu

- Giới thiệu tác giả Edmondo De Amicis

- Bây cô vào phần luyện đọc.Trước đọc cần lưu ý vài từ khó như: Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta, Li-vơ-pun

- GV đọc mẫu tồn

- Các vừa nghe đọc,vậy theo chia làm đoạn? - Con chia đoạn cho lớp nghe khơng?

- Cơ trí với cách chia đoạn

- Toàn đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm

 Đoạn 1: giọng đọc thong thả, tâm tình

 Đoạn 2: đọc nhanh hơn, căng thẳng câu tả, kể

 Đoạn 3: đọc gấp gáp, căng thẳng nhấn giọng từ ngữ miêu tả

 Đoạn 4: giọng hồi hộp, đọc

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe, theo dõi, đọc thầm

- TL: đoạn

- TL:

 Đoạn 1: Từ đầu… sống với họ hàng

 Đoạn 2: Đêm xuống… băng cho bạn

 Đoạn 3: Cơn bão dội… thật hỗn loạn

 Đoạn 4: Ma-ri-ô… thẫn thờ tuyệt vọng

(4)

cao giọng tiếng kêu  Đoạn 5: hai câu kết đọc với giọng trầm lắng, bi tráng - Cô mời luyện đọc nhóm bàn, luyện đọc thảo luận tìm cho từ khó đọc, câu dài khó đọc giải, nhớ chưa? - Thời gian phút bắt đầu - Như vừa luyện đọc xong, nhóm đọc có từ khó đọc ngồi từ nêu - Ngồi từ khó đọc bạn giỏi tìm cho câu dài khó đọc

- Cơ có câu dài khó đọc ạ: “ Trên tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hơm có cậu bé tên Ma-ri-ô, khoảng 12 tuổi.”

- Mời bạn đọc câu dài - Hỏi vừa ngắt đâu, nhấn giọng chỗ nào?

- Gọi bạn đọc lại câu dài - Trong câu có từ Li-vơ-pun, hiểu Li-vơ-pun có nghĩa gì?

- GV giới thiệu: Li-vơ-pun hải cảng lớn nước Anh, cảng khởi đầu dòng người nhập từ Anh Ireland đến Bắc Mỹ cảng số tàu viễn dương tiếng

- Cô mời bạn đứng dậy đọc

- Học sinh luyện đọc thảo luận nhóm bàn - Các từ khó đọc: ngã dúi, thẫn thờ, buông thõng

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc

- TL: Đặt dấu phẩy sau chữ ấy, nhấn giọng từ Li-vơ-pun

- Học sinh đọc

- TL: cảng nước Anh

- HS quan sát, lắng nghe

(5)

Hoạt động 2: - Tìm hiểu

Phương pháp: quan sát, thảo luận, đàm thoại

Đồ dùng dạy học: máy chiếu

14’

nối tiếp toàn - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét

- Chúng ta vừa luyện đọc, để trả lời câu hỏi sách giáo khoa trị qua phần tìm hiểu

- Các đọc thầm toàn thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Thời gian thảo luận phút bắt đầu

- Cô thấy nhiều nhóm thảo luận xong, mời bạn lên điều hành

- GV hỏi thêm: Hai người bạn gặp chuyến tàu làm quen, thân thiết với Nhưng tàu trở I-ta-li-a bạn nhỏ lại gặp nạn Vậy chuyện xảy đêm xuống?

- HS nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực

- HS đọc thầm thảo luận nhóm bàn

- HS lên điều hành

Câu 1: Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta? - TL: Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta đường nhà gặp lại bố mẹ

- HS nhận xét, kết luận - TL: Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ơ định chúc bạn ngủ ngon sóng bất ngờ ập tới, xơ cậu ngã dúi

Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương?

(6)

- Em hiểu hoảng hốt tâm trạng nào? Đặt câu có từ hoảng hốt?

- GV hỏi thêm:

+ Những từ ngữ miêu tả dội bão?

+ Ở có từ bao lơn, hiểu “bao lơn” gì? + Khi tàu chìm dần, Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta nào?

+ Trong lúc tàu tiếp tục chìm, có may đến với bạn nhỏ khơng? Khi nghe người nói: “Đứa nhỏ thơi! nặng rồi”, Giu-li-ét-ta nào? + Vì bé nhận cao lớn Ma-ri-ơ Và điều đồng nghĩa với việc không người ta cứu Vậy thấy Giu-li-ét-ta vậy, Ma-ri-ơ nảy ý nghĩ gì?

- GV nói thêm: Thật cảm động phải khơng

dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn - HS nhận xét, kết luận - TL: Lo lắng sợ hãi - HS đặt câu

- TL: Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang vòi rồng, nước ngập bao lơn

- TL: Bao lơn phần sàn tàu có lan can bao quanh - TL: Hai bạn hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

- TL: Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng

-TL: Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô định nhường chỗ cho bạn Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống cậu bố mẹ … Nói cậu ơm ngang lưng thả bạn xuống nước

Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé?

- TL: Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng nhường sống cho bạn, hi sinh thân

(7)

Trong sống việc nhường cơm sẻ áo cho hoạn nạn, khó khăn lẽ thường đạo lí làm người Nhưng việc nhường mạng sống cho người khác để chấp nhận chết đến với định không dễ dàng chút Ma-ri-ô cậu bé khoảng 12 tuổi, độ tuổi nhanh chóng đưa định nhường mạng sống cho Giu-li-ét-ta Đó định vô dũng cảm

- Chúng ta thấy Ma-ri-ô mang tính cách điển hình nam giới, cịn Giu-li-ét-ta mang tính cách điểm hình nữ giới Chúng ta học sinh, từ nhỏ có ý thức rèn luyện để nam phải trở thành cậu bé mạnh mẽ cao thượng, để nữ phải trở thành bé dịu dàng, nhân hậu, sẵn lịng giúp đỡ người khác

Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật truyện

(8)

Hoạt động 3: - Luyện đọc diễn cảm Phương pháp: thảo luận Đồ dùng dạy học: máy chiếu

5’

- Qua việc đọc, tìm hiểu Một vụ đắm tàu, thấy nhà văn A-mi-xi phác họa ngắn gọn chân dung, tích cách bật nhân vật câu chuyện Vậy nội dung câu chuyện gì?

- Mời HS đọc lại nội dung học

- Vừa vừa tìm hiểu bài, để đọc hay trị qua phần luyện đọc diễm cảm - Mời HS nhắc lại giọng đọc toàn

- HS nối tiếp đọc lại - Mời bạn nhận xét

- Trong đoạn, cô chọn đoạn đoạn để đọc diễn cảm: Đoạn đọc với giọng hồi hộp, nhấn giọng từ: chỗ, sực tỉnh, lao ra, nặng lắm, sững sờ, thẫn thờ

- Để phân vai đọc tốt đoạn đoạn nghe cô đọc mẫu đoạn

- Đối với đoạn đoạn đọc phân vai Trong hai đoạn có nhân vật

- Bây hai cặp bàn phân vai đọc lại đoạn đoạn 5.Thời gian luyện đọc phân vai vòng phút bắt đầu

- GV mời đại diện tổ thi

- TL: Câu chuyện ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta, ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô

- HS đọc

- HS nhắc lại - HS đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Có nhân vật: + Giu-li-ét-ta + Ma-ri-ô

+ Người dẫn chuyện + Một người xuồng - HS hoạt động nhóm

(9)

4 Củng cố Phương pháp:

giảng giải

5 Nhận xét tiết học.

2’

1’

đọc trước lớp

- Mời HS nhận xét chọn nhóm mà thấy đọc tốt

- Liên hệ: Chúng ta học tập hai nhân vật này?

- GV chốt: Trong sống, phải giúp đỡ, quan tâm nhau, phải có tinh thần tương thân tương ái, lúc người khác gặp khó khăn, hoạn nạn Ngồi cần phải trân trọng tình cả, bạn bè mà có - Mời HS đọc lại nội dung

* Nêu tình huống: Nếu em Ma-ri-ơ, trở em nói với bạn

- Nhận xét tiết học

- Về nhà nhớ đọc lại toàn bài, học thuộc nội dung chuẩn bị Bài: Con gái

- HS nhận xét chọn nhóm đọc tốt

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w