HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỚP 8 TUẦN 32 (06.4-11.4)

15 21 0
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỚP 8 TUẦN 32 (06.4-11.4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Chuẩn bị: Bao gồm các thứ là bàn chơi, quân chơi, người chơi và sự bố trí quân chơi ra sao. + Bàn chơi: Bàn chơi ô ăn quan là ở trên một mặt phẳng có diện tích rộng để có thể kẻ được [r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT TP ĐƠNG HÀ TRƯỜNG TH&THCS PHƯỜNG 4

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỚP 8

TUẦN 32 (Từ ngày 06/04/2020 đến 11/04/2020) MƠN TỐN

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

Phương trình mà hai vế hai biểu thức hữu tỉ, không chứa ẩn mẫu Phương pháp giải:

← Quy đồng mẫu số vế phương trình, khử mẫu

← Bỏ dấu ngoặc, chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế ← Thu gọn dạng ax + b = hay ax = -b

← Kết luận tập nghiệm

Chú ý: Quá trình giải phương trình dẫn đến trường hợp đặc biệt hệ số ẩn Khi phương trình vơ nghiệm nghiệm với x

Bài 1: Giải phương trình sau:

a) 0,25x + 1,5 = c)

4

3x 62

b) 6,36 – 5,3x = d)

5

1 10

9x 3x

   

Bài 2: Giải phương trình sau:

a) 3x + = 7x – 11 c) 11 – 2x = x –

b) – 3x = 6x +7 d) 15 – 8x = – 5x

Bài 3: Giải phương trình:

a) 8x – = 5x + 12 b) ( x – 1) – ( 2x – 1) = - x c)

2x

3

x x

x

  

d)

1

3

9

xxx

   

Bài 4: Giải phương trình sau: a)

3

6

5

x  x  

d)

3 2( 7)

5

6

x  x  

b)

3

5

x  x

e)

3 13

2( ) ( )

5

x   x

c)

3

2

2

x x

x

 

  

f)

2

7

5

x x x

x       Bài 5:

Một người có mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 144m2.

Dự định chia cho hai người con, lại mảnh nhỏ để trồng hoa hình vẽ Em tính xem chiều rộng x mỗi mảnh đất m ?

(2)

Giải phương trình

2

1

2001 2002 2003

x x x

 

  

MÔN NGỮ VĂN

.PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1:

a Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ?

b Cho biết câu văn sau, câu câu nghi vấn? Chỉ đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

1 Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:

- U đâu từ lúc non trưa đến ? Có mua gạo hay không ? Sao u lại không ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2 Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu !

(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)

3 Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ ? (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô)

4 Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à?

(Nam Cao, Lão Hạc)

5 - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!

(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)

6 Anh chị có phúc lớn Anh có biết gái anh thiên tài hội hoạ không?

(Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi)

7 Không, ông giáo ạ! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?

(Nam Cao, Lão Hạc) PHÂN MÔN VĂN

Câu 2: Cho đoạn thơ sau:

Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú trời kêu! (Ngữ văn – Tập 2)

a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? b Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

c Tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

Đề 1: Em thuyết minh trò chơi dân gian

(3)

Dẫn dắt giới thiệu đến vấn đề đề đưa ra: Thuyết minh trị chơi dân gian (Ơ ăn quan)

2 Thân bài:

a Nguồn gốc trị chơi:

- Khơng hay biết xác quãng thời gian trò chơi đời Người ta cho lấy cảm hứng từ cánh đồng lúa nước đồng dân tộc Kinh Việt Nam

- Có điều chứng minh trị chơi có từ lâu câu chuyện xoay quanh vị trạng ngun năm 1086 Mạc Hiển Tích Rằng ơng có sách bàn phép tính trò chơi số ẩn trò chơi

- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trưng bày, giới thiệu hướng dẫn cách chơi trò chơi b Cách thực hiện:

- Chuẩn bị: Bao gồm thứ bàn chơi, quân chơi, người chơi sự bố trí quân chơi + Bàn chơi: Bàn chơi ô ăn quan mặt phẳng có diện tích rộng để kẻ đủ số ô cần thiết để chơi Tuy nhiên khơng nên q rộng quân di chuyển Vì điều ấy, bàn chơi kẻ mặt đất, giấy hay gỡ… Bất chỡ chơi Bàn chơi hình chữ nhật chia thành 10 ô vuông, hàng, mỗi hàng ô Ở hai đầu phần chiều rộng sẽ có thêm nửa hình trịn Các vng sẽ coi ô dân ô bán nguyệt sẽ coi ô quan

+ Quân chơi: Vật dụng làm quân chơi đá, sỏi vừa tay người chơi cầm Đặc biệt, quan ln có viên, mà viên lớn hẳn so với qn chơi dân Số dân không giới hạn, thường 50 chia ô vuông

+ Người chơi: Thường sẽ có người chơi ngồi đối diện Ngồi cịn có biến thể thành người chơi người chơi

- Cách chơi:

+ Người giành chiến thắng sẽ người có số dân quy đổi số dân cộng lại nhiều

+ Đầu tiên người chơi sẽ thoả thuận với xem trước, thường hai sẽ oẳn tù tì, thắng sẽ trước Người sẽ lựa chọn ô dân mình, nắm hết số dân lựa chọn lối mà rải quân xuống ô Cứ viên sẽ đặt ô

+ Nếu sau rải hết mà ô vng lại tiếp tục theo chiều thân chọn Còn rải hết mà trống sẽ lượt dành cho người + Nếu liền sau vng trống tiếp đến có qn người chơi lấy hết số quân để ngồi, kết thúc sẽ tính điểm cho

+ Cịn đến lượt mà người chơi đối diện lại khơng có quân thân phải đem quân rải mỡi qn Nếu khơng đủ phải vay quân đối phương sẽ trả lại tính điểm

+ Trị chơi sẽ dừng lại mà quan dân khơng cịn qn Hoặc quan khơng cịn qn nào, dân cịn qn quan phía người sẽ tính số qn bên người c Ý nghĩa trò chơi:

- Đây trị chơi dân gian vơ quen thuộc với trẻ em Việt Nam xưa Là nét đẹp văn hoá dân gian đất nước ta

(4)

+ Các nhà thơ Xuân Quỳnh, Lữ Huy Ngun có thơ trị chơi như: “Những ô ăn quan, que chuyền, hát

Những đầu trần, chân đất, tóc râu ngô Quá khứ em đâu

Mà hôm thành khứ…”

(Thời gian trắng - Xuân Quỳnh)

+ Đây đề tài cho cách tranh trẻ thơ hay hoạ sĩ tranh lụa “Chơi ô ăn quan” làm từ lụa năm 1931 hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

3 Kết bài:

Khái quát lại nêu lên suy nghĩ thân, tình cảm với trị chơi dân gian

MƠN TIẾNG ANH

I. Choose the letter A, B, C or D the word that has the underlined part different from others.

Question 1: A affect B algae C aquatic D perm anent

Question 2: A school B cholera C chemistry D machine

Question 3: A litter B light C visual D radiation

Question 4: A radioactive B pollution C contaminate D convey

Question 5: A billboard B loss C cholera D fox

Question 6: A earplug B hear C pear D clear

Question 7: A aquatic B cause C effect D race

II Choose the letter A, B, C or D the word that has different stress pattern from others. Question 8: A pollutant B untreated C permanent D aquatic

Question 9: A affect B poison C thermal D visual

Question 10: A litter B effect C earplug D groundwater

Question 11: A contaminate B radiation C pollution D untreated

Question 12: A pressure B hearing C litter D pollute

Question 13: A permanent B pollution C illustrate D poisonous

Question 14: A measure B litter C billboard D affect

Question 15: A aquatic B pollution C contaminate D illustrate

III Choose the letter A, B, C or D to complete the sentences Question 1: Do you know what is the cause pollution? A of B in C on D for

Question 2: My mother has to measure blood every month A billboard B pressure C groundwater D earplug

Question 3: pollution is harmful or annoying level of noise, as from vehicles, industry activities, etc

A light B visual C soil D noise

Question 4: Parents should teach children not to wastes on the road A litter B poison C cause D measure

Question 5:I can’t hear your voice I’m wearing an earplug A although B due C however D because

Question 6:His grandfather made him hard when he was small A study B to study C studying D studied

Question 7: This picture the contamination of ground water A illustrate B illustrating C illustrates D illustrated

Question 8: Could you list some non-point source ? A pollution B pollutants C polluting D polluted

(5)

A to B on C with D down

Question 10: If we dump a plastic into the ground, it a long time to disappear A will take B take C took D takes

Question 11: Pollutions are harmful human health A with B at C to D on

Question 12: water resulted in the death of many aquatic animals A Contaminate B Contaminated C Contaminating D Contamination

Question 13: What would you if a factory in your neighborhood untreated water into the river?

A dump B dumped C dumping D dumps

Question 14: Have you ever heard about the of radioactive pollution? A affects B effects C pollutes D poisons

Question 15: pollution is the increase of temperature caused by human activity A visual B water C thermal D radioactive

IV Choose the letter A, B, C or D to complete the sentences Question 1: Do you know what is the cause pollution? A of B in C on D for

Question 2: My mother has to measure blood every month A billboard B pressure C groundwater D earplug

Question 3: pollution is harmful or annoying level of noise, as from vehicles, industry activities, etc

A light B visual C soil D noise

Question 4: Parents should teach children not to wastes on the road A litter B poison C cause D measure

Question 5: I can’t hear your voice I’m wearing an earplug A although B due C however D because

Question 6:His grandfather made him hard when he was small A study B to study C studying D studied

Question 7: This picture the contamination of ground water A illustrate B illustrating C illustrates D illustrated

Question 8: Could you list some non-point source ? A pollution B pollutants C polluting D polluted

Question 9: Scientists has just come up a solution to hearing loss A to B on C with D down

Question 10: If we dump a plastic into the ground, it a long time to disappear A will take B take C took D takes

Question 11: Pollutions are harmful human health A with B at C to D on

Question 12: water resulted in the death of many aquatic animals A Contaminate B Contaminated C Contaminating D Contamination

Question 13:What would you if a factory in your neighborhood untreated water into the river?

A dump B dumped C dumping D dumps

Question 14:Have you ever heard about the of radioactive pollution? A affects B effects C pollutes D poisons

Question 15: : pollution is the increase of temperature caused by human activity A visual B water C thermal D radioactive

V Give the correct form of the words in the blankets.

(6)

8 Dumping _waste into the rivers has caused serious water pollution INDUSTRY

VI Rewrite the following sentences without changing the meaning

9 Factories dumps waste to the river The river is seriously polluted (BECAUSE) _

10 I am not a millionaire If I were, I would travel around the world (IF) _

MÔN VẬT LÍ Bài 22: CƠ NĂNG 1 Cơ năng

 Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có

2 Thế năng

a) Thế hấp dẫn

 Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác

được chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn vật lớn

b) Thế đàn hồi

 Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi.

3 Động năng:

 Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lượng lớn và

chuyển động nhanh động lớn

 Động hai dạng năng.

 Cơ vật tổng động nó.

4 Vận dụng

Câu 1: Nêu ví dụ vật có động Câu 2: Làm tập câu C10 SGK

MƠN HĨA HỌC

Nội dung: ôn tập chương Oxi Câu 1: Chất sau không phản ứng với oxi?

A Sắt B Nước C Lưu huỳnh D Khí metan Câu 2: Cho phản ứng sau, phản ứng phân hủy là:

A 2NaHCO3 o t

  Na2CO3 + CO2 + H2O B S + O2

o t

  SO2 C 2H2 + O2

o t

  2H2O D 2Al(OH)3

o t

  Al2O3 + 3H2O

Câu 3: Những phản ứng dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm? A 2KMnO4

o t

  K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2H2O

o t

  2H2 + O2 C 4P + 5O2

o t

  2P2O5

D 2KClO3 o t

  2KCl + 3O2

Câu 4: Quá trình sau khơng xảy sự oxi hóa:

(7)

Câu 5: Oxit hợp chất oxi với:

A Một nguyên tố kim loại B Một nguyên tố phi kim C Các nguyên tố hóa học khác D Một nguyên tố hóa học khác Câu 6: Chất sau là oxit bazơ?

A CO2 B FeO C SO3 D P2O5 Câu 7: Chất sau là oxit axit?

A CaO B ZnO C NO2 D Al2O3 Câu 8:Thành phần theo thể tích khơng khí :

A 21% khí N2, 78% khí O2, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí O2, 1% khí N2 C 21% khí O2, 78% khí N2, 1% khí khác D 21% khí N2, 78% khí khác, 1% khí O2 Câu 9: Cho phản ứng sau ,phản ứng hóa hợplà:

A 2NaHCO3 o t

  Na2CO3 + CO2 + H2O B S + O2

o t

  SO2 C 2H2 + O2

o t

  2H2O D 2Fe(OH)3

o t

  Fe2O3 + 3H2O

Câu 10 : Cho oxit sau: P2O5 ; ZnO ; CuO ; Al2O3 Dãy oxit ba zơ A CuO ; Al2O3 , ZnO B CO2 ; Al2O3 ,ZnO

C P2O5 ; CO2 ,Al2O3 D P2 O5 ; CuO, ZnO MÔN SINH HỌC

A Lý thuyết

I Noron – đơn vị cấu tạo hệ thần kinh: 1 Cấu tạo noron:

- Thân sợi nhánh tạo thành chất xám TWTK

- Sợi trục thành phần tạo nên chất trắng dây thần kinh 2 Chức năng:

(8)

II Các phận hệ thần kinh 1.Cấu tạo :

*Hệ TK gồm:

- Bộ phận trung ương : + Não + Tủy sống

- Bộ phận thần kinh: + Dây thần kinh + Hạch thần kinh 2 Chức năng

- Hệ thần kinh xương: điều khiển vân, xương Hoạt động có ý thức

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hòa quan sinh dưỡng quan sinh sản Hoạt động khơng có ý thức

B Trắc nghiệm

Câu 1: Chức hệ thần kinh gì?

A Điều khiển, điều hịa, phối hợp hoạt động quan thể

B Giám sát hoạt động, thông báo cho não hoạt động quan thể C Điều hịa nhiệt độ, tuần hồn, tiêu hóa

D Sản xuất tế bào thần kinh

Câu 2: Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh gì?

A Dây thần kinh B Mạch máu C Nơron D Mô thần kinh Câu 3: Não thuộc phận hệ thần kinh?

A Bộ phận ngoại biên B Bộ phận trung ương C Một phận độc lập D Một phận tủy sống

Câu 4: Bộ phận không xuất cấu tạo nơron thần kinh điển hình? A Eo Răngviê B Sắc tố C Cúc xináp D Bao miêlin Câu 5: Tủy sống nằm vị trí thể?

A Ống xương sống B Ống loại xương dài

C Hộp sọ D Cột sống (phần cụt)

Câu 6: Bộ phận không thuộc hệ thần kinh ngoại biên? A Bó sợi vận động B Bó sợi cảm giác

C Tủy sống D Hạch thần kinh

Câu 7: Dựa vào chức năng, hệ thần kinh chia thành loại?

A B 3 C D

Câu 8: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động quan nào?

(9)

Câu 9: Dạ dày hoạt động sự điều hòa hệ thần kinh nào?

A Vận động B Hệ thần kinh riêng C Hạch thần kinh D Sinh dưỡng Câu 10: Tận sợi trục nơron gì?

A Eo Răngviê B Sợi nhánh C Cúc xináp D Bao myelin MƠN ĐỊA LÍ

Bài: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

1 Việt Nam đồ giới: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Em xác định vị trí nước ta đồ giới?

- Việt Nam nằm khu vực nào? Châu lục nào? Việt Nam nằm sát đại dương nào? Có Quốc gia tiếp giáp với nước ta?

- Qua kiến thức chủ đề Khu vực Đông Nam Á, chứng minh Việt Nam quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa , lịch sử khu vực Đơng Nam Á

- Việt Nam gia nhập ASEAN từ lức nào, Việt Nam với ASEAN có vai trị ý nghĩa gì? 2 Việt Nam đường xây dựng phát triển: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Em nêu đặc điểm tình hình phát triển kinh tế nước ta trước năm 1986

- Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế nước ta sau năm 1986 nào? - Hãy nêu nhận xét sự chuyển đổi cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1

- Mục tiêu tổng quát chiến lược mười năm(2001-2010) Của nước ta gì? MƠN GDCD

A Bài tập trắc nghiệm

Bài tập 1: Hãy lựa chọn đáp án (hoặc nhất) câu sau:

1 Phòng chống HIV/AIDS trách nhiệm a) cá nhân

b) gia đình c) đồn thể d) toàn xã hội

Việc làm sau khơng có khả làm lây nhiễm HIV/AIDS a) Sử dụng chung bơm kiêm tiêm

b) Xâu lỗ tai người rong c) Ăn uống chung với người bị nhiễm d) Tiêm chích ma túy

Khi có người thân bị nhiễm HIV/AIDS, cách ứng xử đắn ? a) Xa lánh, ruồng bỏ

b) Gần gũi giúp đỡ họ hịa nhập với cộng đồng c) Khơng cho phép người bị nhiễm học tập trường d) Để người lớn xã hội quan tâm

II Trắc nghiệm điền khuyết

Lựa chọn đáp án để điền vào chỗ trống cho với kiến thức học:

- HIV tên loại (1) gây suy giảm miễn dịch người AIDS giai đoạn (2) sự nhiễm HIV, thể triệu chứng bệnh khác nhau, đe dọa tính mạng người

1.a vi khuẩn b vi rút

(10)

2.a đầu b

c sau d cuối

- HIV/AIDS (3) giới Việt Nam Đó bệnh vơ nguy hiểm, ảnh hưởng (4) đến mặt đời sống xã hội

3.a bệnh b bệnh tật

c đại dịch d bệnh dịch

4.a nghiêm trọng b phổ biến

c quuan trọng d thường xuyên

III Trắc nghiệm sai

Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng:

Phương án lựa chọn Đúng Sai

1 AIDS giai đoạn cuối sự nhiểm HIV

2 Tất người bị nhiễm HIV/AIDS cần chữa trị tập trung bệnh viện

3 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam giảm

4 Việc thiếu hiểu biết sẽ làm tăng nguy bị lây nhiễm HIV/AIDS

5 Quan tâm động viên người nhiễm HIV/AIDS cách góp phần làm giảm lây nhiễm bệnh

B Bài tập tự luận Bài tập 2

5 Hiền rủ Thuỷ đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh nhật Huệ Thuỷ nói: “Cậu khơng biết chị Huệ bị ốm ? Người ta nói chị bị AIDS Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây chết, tớ khơng đến đâu!”

Em có đồng tình với Thuỷ khơng? Vì sao?

Nếu em Hiền trường hợp đó, em sẽ làm gì? Bài tập

3 HIV lây truyền qua đường sau đây? a) Ho, hắt hơi;

b) Dùng chung bơm, kim tiêm; c) Bắt tay người nhiễm HIV; d) Dùng chung nhà vệ sinh; đ) Dùng chung cốc, bát đũa; e) Qua quan hệ tình dục; g) Truyền máu;

h) Muỗi đốt;

i) Mẹ truyền sang

MƠN ÂM NHẠC Câu 1: Hát thuộc lịng hát sau:

+ Mùa thu ngày khia trường (Bài 1, tiết 1) + Lí dĩa bánh bò (Bài 2, tiết 4) + Tuổi hồng (Bài 3, tiết 8)

+ Hị ba lí (Bài 4, tiết 11)

Câu 2: Đọc thuộc lòng tên nốt giai điệu Tập đọc nhạc sau: + Tập đọc nhạc số (Bài 1, tiết 2)

(11)

MÔN MĨ THUẬT

Câu : Xem lại tất vẽ trang trí chương trình Mĩ thuật học kì I

Câu : Sưu tầm số họa tiết đẹp ,1 số trang trí thể loại khác có tính sáng tạo ,hình vẽ phong phú

Câu : Bằng kiến thức học em vẽ tranh đề tài tự chọn MÔN THỂ DỤC

I Kỹ thuật nhảy cao kểu bước qua 1 Yếu lĩnh động tác

a) Kỹ thuật chạy đà

Xác định bước chạy đà cuối:

Tăng tốc độ nhanh thực động tác giậm nhảy

b) Kỹ thuật giậm nhảy

- Bước chạy đà cuối chạm đất gót bàn chân - bàn chân - chùng gối

- tay từ sau trước lên cao hướng khuỷu tay sang bên dừng độ cao ngang vai tạo lực nâng thể

c) Kỹ thuật bay không Khi chân lăng xà nhanh chóng hạ

chân lăng xuống phía bên xà, thân ngả phía trước

d) Kỹ thuật tiếp đất

Chân lăng sẽ tiếp đất trước - chân giậm nhảy – khuỵu gối Hai tay lăng tự nhiên để giữ thăng

Bài tập 2: Giai đoạn định thành tích kỹ thuật nhảy cao bước qua Bài tập 3: Phương pháp tập luyện giai đoạn đặt chân giậm nhảy

II TTTC (Bóng chuyền)

(12)

Hồn thiện kỹ thuật

Lưu ý

- Giai đoạn bật nhảy thời điểm trọng tâm dồn vào hai chân - Ví trí tiếp xúc thời điểm cao thể

2 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt. Hoàn thiện kỹ thuật

Lưu ý

- Thời điểm tiếp xúc: Hai tay tạo thành tam giác vị trí chếch trước cao - Dùng lực cánh tay, cổ tay, ngón tay để đưa bóng trước

(13)

Lưu ý:

- Tư chuẩn bị: Luôn hạ thấp trọng tâm

- Thời điểm tiếp xúc bóng hai tay tạo thành đường thẳng kết hợp nâng thân để đưa bóng trước

+ Bài tập 1: Phương pháp tập luyện kỹ thuật đập bóng, chuyền bóng hai tay cao trước mặt

+ Bài tập 2: Phối hợp chuyền bóng đập bóng theo phương lấy đà MƠN TIN HỌC

Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While (TT)

2 Tìm hiểu chương trình nhận biết số tự nhiên N nhập vào từ bàn phím có phải số nguyên tố hay không

a Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh sau: Uses Crt;

Var n,i : integer; BEGIN

ClrScr;

Write(‘Nhap vao mot so nguyen:‘); Readln(n);

If n<=1 Then Writeln(‘N khong la so nguyen to’); Else

Begin i:=2;

While n mod i <> i:= i + 1; If i = n Then Writeln(n,’ la so nguyen to’) Else Writeln(n,’ khong la so nguyen to’); End;

Readln END

b Gõ, dịch chạy thử chương trình với vài độ xác khác ‡ Cách sử dụng câu lệnh While?

‡ Hãy cho biết sự khác câu lệnh For câu lệnh While

MÔN LỊCH SỬ

A Nội dung: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX B Câu hỏi ôn tập

(14)

- Cuối kỷ XIX CNTB phát triển mạnh cần thị trường nguồn ngun liệu - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên khoảng sản

- Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô => Pháp xâm lược Việt Nam

Câu Trình bày nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Côn lôn

- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước

- Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến

Câu Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nào? * Nguyên nhân:

- Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển - Lấy cớ giải vụ Đuy- puy

=> Hơn 200 quân Pháp Gác-ni-ê huy từ Sài Gòn kéo Bắc * Diễn biến:

- Sáng ngày 20-11-1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội

- 7000 quân triều đình sự huy Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch thất bại Buổi trưa thành Nguyễn tri Phương bị thương sau ơng bị giặc bắt

* Kết quả:

- Quân Pháp chiếm thành Hà Nội

- Tỏa quân chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định Câu Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai

* Bối cảnh:

- Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên sóng phản đối mạnh mẽ dân chúng nước - Nền kinh tế đất nước ngày kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi - Các đề nghị cải cách Duy tân bị khước từ, tình hình rối loạn cực độ

- Tư Pháp cần tài nguyên khoáng sản Bắc Kì nên chúng tâm xâm lược * Diễn biến:

(15)

- 25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu địi nộp khí giới giao thành khơng điều kiện Khơng đợi trả lời quân Pháp nổ súng công

- Quân ta anh dũng chống trả cầm cự buổi sáng Đến trưa thành Hồng Diệu tự

- Triều đình Huế cầu cứu quân Thanh cử người thương thuyết với Pháp đồng thời lệnh cho quân ta rút lên mạn ngược

* Kết quả: Quân Pháp thắng, nhanh chóng tỏa chiếm Hòn Gai, Nam Định tỉnh khác thuộc đồng Bắc Kì

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan