Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây ta có thể thấy Mặt Trăng và các vì sao b.. Vào đêm rằm Trung thu mặt trăng có hình trònc[r]
(1)Tuần: 33
Ngày dạy:17 /4 /2019
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT33) MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU:
- Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm - Nhận biết lợi ích Mặt Trăng
- Yêu khoa học, thích khám phá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK trang 66, 67, dụng cụ thí nghiệm (quả địa cầu, đèn pin, gương), bảng phụ ghi BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức
- KTBC: Mặt Trời phương hướng + Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc lặn vào lúc nào?
+ Mặt Trời mọc phương nào, lặn phương nào?
- Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: Mặt Trăng sao b Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Treo tranh hỏi: Em biết Mặt Trăng?
- Gợi ý:
+ Mặt Trăng hình gì? + Mặt Trăng có lợi ích gì?
+ Ánh sáng Mặt Trăng nào? Có giống Mặt Trời khơng?
KL: Mặt Trăng trịn, giớng “quả bóng lớn” xa Trái Đất Mặt Trăng chiếu sáng trái đất vào ban đêm Ánh sáng Mặt Trăng dịu mát không chói chang Mặt Trời.
- Hỏi thêm: Mặt Trăng có tự phát ánh sáng được hay không?
- Cho HS thực hành thí nghiệm
- KL: Mặt Trăng khơng tự phát được ánh sáng, Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống trái đất.
c Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
- Treo tranh HD HS quan sát, thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Vào đêm rằm Trung thu, em nhìn thấy Mặt Trăng nào?
- u cầu nhóm HS trình bày
- Ổn định - HS trả lời
+ Mặt Trời mọc vào buổi sáng và lặn vào buổi tối
+ Mặt Trời mọc phương Đông và lặn phương Tây
- HS nêu tên - Quan sát trả lời + Hình tròn
+Chiếu sáng trái đất vào ban đêm
+ Ánh sáng dịu mát, không chói chang Mặt Trời
- Cả lớp lắng nghe
- Cá nhân phát biểu
- Thực hành theo hướng dẫn
- Quan sát thảo luận; - Đại diện nhóm trình bày
(2)- KL: Vào đêm rằm Trung thu Mặt Trăng có hình trịn, vệt đen mờ lồi lõm của bề mặt Mặt Trăng
- Treo tranh hỏi:
- Theo em Mặt Trăng và Mặt Trời có điểm gì giớng nhau?
- Nhận xét
d Quan sát - trả lời câu hỏi.
- Hỏi: Trên bầu trời ban đêm, ngoài Mặt Trăng cịn nhìn thấy gì? - Treo tranh hỏi:
- Em biết ngơi bầu trời? Gợi ý:
- Những lớn hay nhỏ?Chúng gần hay xa trái đất?
- Ánh sáng chúng phát nào? - Nhìn lên bầu trời vào đêm quang mây, em có thể thấy gì?
KL: Những ngơi là “quả bóng lửa” khổng lồ giống mặt trời Chúng rất xa, xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng bé nhỏ bầu trời.
3 Hoạt động luyện tập: - Treo bảng phụ BT, đọc yc:
Lựa chọn các từ ngoặc để điền vào chỗ trống các câu sau:
(trịn, mặt trăng,các sao, bóng lửa khổng lồ, trái đất )
a Nhìn lên bầu trời vào đêm quang mây ta có thể thấy và
b Vào đêm rằm Trung thu mặt trăng có hình
c Các ngơi bầu trời giống như mặt trời Đó là Chúng xa, xa
- NX, Gọi HS đọc lại 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Thơng tin thêm: du hành lên mặt trăng ngày 16/7/1969
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại Xem lại Vẽ tranh bầu trời, trăng
- HS trả lời:
+ Đều tròn, cách xa trái đất và có tác dụng chiếu sáng cho trái đất
-1 HS trả lời: + Những sao - Thảo luận + TL
- Những lớn Chúng xa trái đất.
- Ánh sáng phát yếu ớt, nhấp nháy.
- Em có thể thấy mặt trăng và các lấp lánh.
- Quan sát, nghe lắng nghe - HS lên bảng
a Nhìn lên bầu trời vào đêm quang mây ta có thể thấy Mặt Trăng và sao b Vào đêm rằm Trung thu mặt trăng có hình trịn
c Các bầu trời giống như mặt trời Đó là bóng lửa khổng lồ Chúng xa, xa Trái Đất.