1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bai 17 Giu gin lop hoc sach dep

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 21,97 KB

Nội dung

- Định hướng cho HS nêu thêm về nhiệm vụ của một số thành viên trong lớp ( ban học tập giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học, kiểm tra, chia sẻ nội dung kiến thức; ban văn nghệ tổ chức [r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 1 Giáo án TNXH lớp sách Cánh Diều Ăn uống hàng ngày

BÀI 16 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY

A MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học:

– Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn

* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh:

– Quan sát, so sánh số hình ảnh, mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đờ uống để lựa chọn thức ăn đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn

* Về vận dụng kiến thức, kĩ học:

– Tự nhận xét thói quen ăn uống bản thân B ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình SGK

- HS GV sưu tầm số hình ảnh, số mẫu thức ăn, số rau, quả bao bì đựng thức ăn

- VBT Tự nhiên Xã hội C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1

I KHỞI ĐỘNG Hoạt động lớp

(2)

HS đưa ý kiến là: để chóng lớn, để vui chơi, để có sức khoẻ, để học tập,…

II KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI

1 Những thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn

Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh *Mục tiêu: Nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình trang 109 (SGK) trả lời câu hỏi: Hãy nói tên thức ăn, đờ uống:

+ Cần ăn, uống để thể khoẻ mạnh

+ Nếu ăn, uống thường xuyên không tốt cho sức khoẻ Bước 2: Làm việc cả lớp

– Đại diện số nhóm vào hình vẽ nói tên thức ăn, đổ uống cần sử dụng để thể khoẻ mạnh thức ăn, đổ uống không nên sử dụng thường xuyên – Cả lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu thức ăn, đờ uống khơng an toàn với thể

*Mục tiêu: Xác định loại thức ăn khơng an tồn với thể cần loại bỏ * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình vẽ cuối trang 109 (SGK) thảo luận: Điều sảy em ăn thức ăn bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh hết hạn sử dụng?

(3)

– Đại diện vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhóm khác góp ý bổ sung

– Kết thúc hoạt động, GV giúp HS nêu được: Để thể khoẻ mạnh an toàn, tuyệt đối không sử dụng thức ăn, đồ uống hết hạn ôi thiu hay bị mốc

Tiết 2

2 Các bữa ăn ngày

Hoạt động 3: Xác định số bữa ăn thức ăn thường dùng ngày *Mục tiêu: Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống sử dụng bữa

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

HS quan sát hình trang 100 (SGK), thay hỏi trả lời câu hỏi tương tự câu hỏi bạn hình

Bước 2: Làm việc cả lớp

– Đại diện cặp xung phong nói số bữa ăn mà em ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống em thường sử dụng bữa

Kết thúc hoạt động dẫn đến giá trị lời ong trang 110 (SGK) Đồng thời GV khuyên thêm HS:

– Nên ăn đủ no tất cả bữa, đặc biệt bữa sáng, để có đủ sức khoẻ học tập tốt chóng lớn

– Trong bữa ăn cần ăn cơm bánh mì hay bún,… ; thịt tơm, cá, trứng, sữa,….; loại rau xanh, quả chín,…

– Nước cần cho thể, không nên uống khát Mỗi ngày em cần uống từ - cốc nước

(4)

Hoạt động Chơi trò chơi “Đi chợ” * Mục tiêu

– Tập lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh, an toàn cho bữa ăn ngày

– Quan sát, so sánh số mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn để lựa chọn thức ăn, đờ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn

– Bước đầu hình thành kĩ định * Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc cả lớp Chuẩn bị:

– GV tổ chức cho HS tham gia xếp, bày tranh ảnh, vỏ hộp, bao bì mẫu vật, vật thật (ví dụ số rau củ quả sẵn có địa phương, số vỏ hộp bánh) HS GV mang đến lớp thành khu bán hàng “chợ”

– Một số HS xung phong làm người bán hàng Những HS lại chia thành “gia đình” Mỗi gia đình khoảng 3- người Mỗi gia đình cần có (giỏ) rổ để mua hàng (lưu ý: không sử dụng túi nilon dùng lần) GV phổ biến cách chơi cho nhóm:

– Nhóm “gia đình” bàn nên mua thức ăn cho bữa ngày dự kiến trước thức ăn đồ uống mua “chợ”

– Nhóm “người bán hàng” bàn xem nên quảng cáo giảm giá số mặt hàng Ví dụ: số rau quả khơng cịn tươi số thức ăn, đồ uống, gia vị hết hạn sử dụng, …

Bước 2: Làm việc theo nhóm

(5)

Bước 3: Làm việc cả lớp: Các “gia đình” quanh gian hàng chợ để tìm thứ cần mua

Lưu ý: Trong trình lựa chọn hàng “gia đình” cần quan sát, so sánh để chọn thức ăn tươi ngon, đọc kĩ thời hạn ghi bao bì để tránh mua phải thức ăn hết hạn hạn sử dụng,…

Người bán hàng dùng “loa” để giới thiệu số mặt hàng giảm giá,

Bước 4: Làm việc theo nhóm: Sau “mua hàng”, “gia đình” vị trí để trình bày, giới thiệu thứ nhóm mua với cả lớp Đờng thời nói rõ thức ăn mua cho bữa ăn ngày

Các nhóm giới thiệu tên thức ăn mà “gia đình” dự định mua “chợ” khơng có có khơng tươi ngon,…khi em định thay thức ăn Hoặc “gia đình” khác định không mua loại thức ăn này, thấy giảm giá lại mua thức ăn đó,…

Bước 5: Làm việc cả lớp: GV tổ chức cho nhóm trình bày thực phẩm rau quả nhóm mua gợi ý bước Các nhóm nhận xét lẫn xem chọn thức ăn đảm bảo cho bữa ăn hay chưa

IV ĐÁNH GIÁ

GV kết hợp đánh giá trình kết quả học tập học sinh qua việc quan sát cách HS lựa chọn thức ăn, trình bày trước lớp nhận xét lẫn

GV lưu ý nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn thức ăn tươi ngon, bổ dưỡng sức khoẻ an toàn người gia đình Khơng nên tham rẻ mà sử dụng thức ăn không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc hạn sử dụng dễ sinh bệnh bị ngộ độc Lợi ích thức ăn cơm, bánh mì; thịt, cá, trứng, sữa; loại rau

(6)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Sau học , HS đạt được: * Về nhận thức khoa học:

- Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học thiên nhiên

-Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên *Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh

- Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi thăm quan - Bước đầu làm quen với cách quan sát, trình bày kết quả thăm quan

* Về vận dụng kiến thức, kĩ học

- Có ý thức giữ an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa lần để bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Các phiếu quan sát cây, phiếu quan sát vật, SGK tự nhiên 2 Học sinh

- SGK, VBT Tự nhiên Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

(7)

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ 1: Giới thiệu (1’)

HĐ2: Chuẩn bị tham quan thiên nhiên (25’)

- GV giới thiệu bài

GV tổ chức cho HS hát hát: Lý xanh - Ghi tên

Mục tiêu:

- Nêu số đồ dùng cần mang tham quan

-Thực số nội quy tham quan Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình

- HD HS quan sát hình SGK trang 86,87 - Trong tranh vẽ gì?

- Các bạn tranh làm gì?

* Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm

- Cho HS quan sát tranh SGK trang 87 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Những đồ dùng cần mang tham quan thiên nhiên?

- HS nhắc lại tên

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Tranh 1:Vẽ cảnh thiên nhiên bạn

+ Tranh 2: Vẽ bố đưa bạn nhỏ tham quan vườn bách thú - Các bạn quan sát hoa ghi chép

(8)

+ Vai trị đờ dùng

- Khi tham quan, bạn cần lưu ý điều gì? (GV hướng dẫn HS đọc bảng “Hãy cẩn thận” SGK tr 86,87 lưu ý khắc sâu

để HS đảm bảo an toàn tham quan) Bước 3:Tổ chức việc cả lớp

- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV kết luận nhắc lại mục “Hãy cẩn thận” SGK trang 86,87

- Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải, chúng nên đựng nước đồ ăn vật dụng gì? - GV kết luận: Chúng ta đựng nước bình nhựa, đờ ăn hộp dùng nhiều lần để giảm tác hại cho môi trường sống người động vật

*Bước 4: Củng cố - GV hướng dẫn HS :

+ Cách quan sát thiên nhiên: Quan sát cây, vật màu sắc, chiều cao, phận…

+ Cách ghi chép phiếu quan sát

- GV nhắc HS tuân theo nội quy, hướng dẫn GV, nhóm trưởng để đảm bảo an tồn

- Đại diện nhóm trình bày,

-HS nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS đọc cá nhân

- HS trả lời cá nhân

(9)

đi tham quan

- HS thực theo yêu cầu 4 Củng cố (4’)

- Nhắc lại đồ dùng em cần mang tham quan thiên nhiên?

- Những lưu ý tham quan? (Tùy theo thời tiết HS chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho phù hợp)

- Em tham quan với gia đình chưa? Trong chuyến em chuẩn bị đờ dùng em chia sẻ cho cô giáo bạn biết?

- Nhận xét học 5 Dặn dị (1’)

- Chuẩn bị đầy đủ đờ dùng theo nội dung bài, chuẩn bị cho việc tham quan thiên nhiên tiết học sau

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

3 Giáo án TNXH lớp sách Cánh Diều Lớp học em CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC

(10)

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học

- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia cơng việc lớp để giữ gìn, vệ sinh lớp học 2 Năng lực chung:

- Năng lực giải vấn đề: Lựa chọn đồ dùng sử dụng lớp học Biết cách xếp đồ dùng học tập gọn gàng

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Sử dụng lời nói phù hợp với thành viên lớp học thảo luận trình bày ý kiến Giới thiệu thành viên lớp

- Nhân ái: Yêu thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô 3 Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức khoa học: Kể tên lớp, cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp; số đồ dùng lớp học; số hoạt động lớp Nêu nhiệm vụ thành viên lớp, mục đích sử dụng số đồ dùng lớp Các việc làm giữ vệ sinh lớp học

- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội: Quan sát, nhận xét đờ dùng có lớp học số hoạt động lớp

- Năng lực vận dụng: Làm số việc phù hợp để giữ lớp học gọn gàng, ngăn nắp, đẹp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG: 1 Giáo viên:

- Loa thiết bị phát hát

(11)

- Sách giáo khoa, khăn lau III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Tiết 1

Giới thiệu/ Kết nối

- GV mời HS hát vận động theo hát “Em yêu trường em”

- Cô em vừa hát hát tên gì? Trong có nhắc đến đồ dùng học tập nào?

* Dự kiến câu trả lời:

+ Bài hát : Em yêu trường em Trong có nhắc đến bạn thân cô giáo; bàn, ghế, phấn,

- GV giới thiệu vào “Em yêu trường em”

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học thành viên lớp học.

* Mục tiêu: Kể tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, thành viên lớp học Trình bày nhiệm vụ thành viên lớp học

* Cách tiến hành:

- GV hỏi, HS trình bày trước lớp: + Tên lớp học?

+ Theo bạn, lớp học có ai? - HS thảo luận nhóm đôi:

+ Theo bạn, lớp cô giáo thường làm việc gì? + Trong lớp học bạn có nhiệm vụ gì?

(12)

- Định hướng cho HS nêu thêm nhiệm vụ số thành viên lớp ( ban học tập giúp đỡ bạn lớp việc học, kiểm tra, chia sẻ nội dung kiến thức; ban văn nghệ tổ chức trò chơi bắt nhịp cho cả lớp hát,….)

- GV GD tư tưởng HS:

+ Khi nói chuyện với thầy giáo, giáo bạn phải có thái độ nào? + Khi nói trị chuyện với bạn lớp em xưng hơ nào? - GV ghi nhận ý kiến trả lời HS

=> Trong lớp học có thầy giáo học sinh Mỗi thành viên có nhiệm vụ Lớp học ví “Ngơi nhà thứ hai em” vậy, phải biết tôn trọng, quý mến, đoàn kết với

* Dự kiến câu trả lời: HS nói tên lớp, lớp có giáo thầy giáo bạn học sinh Nêu nhiệm vụ thành viên lớp học ( vd:Cô giáo giảng bài, chấm vở, kèm đọc làm tốn cho bạn, tưới cây,… HS nghe giảng bài, thực nhiệm vụ học tập, giúp bạn bạn chưa hiểu bài,… ) Lễ phép xưng hồ phù hợp, lịch với bạn bè

 Dự kiến tiêu chí đánh giá

Tiêu chí

Mức độ

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Nội dung

HS giới thiệu lưu loát tên lớp, GVCN, thành viên lớp nhiệm vụ thành viên tích cực trao đổi, chia sẻ bạn thảo luận nhóm

HS giới thiệu tên lớp, GVCN, thành viên lớp nhiệm vụ thành viên biết trao đổi, chia sẻ bạn thảo luận nhóm

(13)

Hoạt động 2: Tìm hiểu số đồ dùng có lớp học.

* Mục tiêu: Sắp xếp số đờ dùng có lớp học Biết mục đích sử dụng số đồ dùng cách bảo quản đờ dùng lớp học

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- GV chuẩn bị nhóm bìa to A2, thẻ hình ảnh đờ dùng học tập

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm có thẻ ảnh đờ dùng ( thẻ có 10 hình ảnh) Nhiệm vụ em tìm ảnh đồ dùng đồ dùng học tập đính bên có số đờ dùng cịn lại đính bên khơng Nhóm hồn thành trước xác nhóm chiến thắng

- Các nhóm tham gia trò chơi trưng bày sản phẩm GV quan sát HS thực - Đại diện số nhóm nêu mục đích sử dụng đờ dùng lớp học

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm hồn thành tốt Định hướng thêm cho nhóm cịn thiếu chưa hồn thành hồn thành lại sản phẩm sau tiết học

- GV mở rộng thêm số đờ dùng mục đích sử dụng số góc học tập lớp như: máy chiếu phòng anh văn, gương tập phòng âm nhạc,…

- GV khuyến khích HS ln cố gắng học tập tốt, hoàn thành sản phẩm đẹp để góc làm sinh động

- GDHS có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ đồ dùng lớp: + Để bảo quản tốt đồ dùng lớp em cần ý điều gì?

+ Em có tự ý sử dụng đồ dùng bạn chưa bạn đồng ý không? - GV giáo dục HS tôn trọng đồ dùng học tập cá nhân bạn lớp

(14)

* Dự kiến câu trả lời: Các hình ảnh đính ơ, nêu mục đích sử dụng đờ dùng học tập Biết xếp đồ dùng ngăn nắp, sử dụng cẩn thận, mục đích

 Dự kiến tiêu chí đánh giá

Tiêu chí

Mức độ

Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Nội dung

HS tích cực tham gia trị chơi, phân loại 6/6, nêu mục đích sử dụng đồ dùng lớp học Nêu thêm số đồ dùng học tập lớp khác Giúp đỡ thành viên khác hoạt động nhóm

HS tham gia trò chơi, phân loại 4/6 nêu mục đích đờ dùng lớp học

HS chưa ý tham gia trò chơi Phân loại 2/6 chưa phân loại đồ dùng lớp, chưa nêu mục đích sử dụng đồ dùng lớp

Tiết 2

Hoạt động 3:Tìm hiểu số hoạt động lớp

* Mục tiêu : Nêu số hoạt động lớp, xác định hoạt động học tập, vui chơi lớp

* Cách tiến hành:

- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK/ 30, 31 GV quan sát, định hướng thêm cho HS khai thác nội dung hình sgk

- Thảo luận theo nhóm 6:

(15)

+ Hoạt động tổ chức sân trường? + Trong hoạt động, GV làm gì? HS làm gì?

- Ban học tập mời nhóm chia sẻ nội dung nhóm sau làm việc Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

+ Kể thêm số hoạt động lớp mà em tham gia? + Khi đến trường, em tham gia hoạt động em cảm thấy nào? - GV giáo dục HS:

+ Khi tham gia hoạt động học tập em cần lưu ý điều gì? + Khi tham gia hoạt động vui chơi em cần lưu ý điều gì?

=> Kết luận: Ở trường, tham gia nhiều hoạt động lớp, hoạt động học tập vui chơi Tất cả hoạt động học tập vui chơi trường đem lại cho em lợi ích riêng Các em cần hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin phối hợp tốt với bạn bè theo hướng dẫn thầy, cô giáo

* Dự kiến câu trả lời : HS nêu hoạt động lớp ngồi lớp học  Dự kiến tiêu chí đánh giá

Tiêu chí

Mức độ

Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn thành

Nội dung

Xác định hoạt động học tập, vui chơi lớp Tự tin, mạnh dạn, tích cực thảo luận nhóm

Nêu số hoạt động học tập, vui chơi lớp Chưa mạnh dạn hoạt động nhóm

Nêu chưa phân biệt hoạt động học tập, vui chơi lớp Chưa tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập

(16)

* Mục tiêu: Phân biệt lớp học sạch, đẹp Nêu số việc làm để giữ lớp học sạch, đẹp Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp Biết thực số công việc đơn giản giúp lớp học sẽ, gọn gàng

* Cách tiến hành:

- HS quan sát nội dung tranh sgk/ 32, 33 Chia sẻ nhóm đơi:

+ Em tìm khác biệt lớp học tranh tranh số + Nêu việc làm bạn tranh?

- GV quan sát, nhận xét HS trình làm việc HS - Ban học tập chia sẻ thêm:

+ Bạn thích lớp học nào? Vì sao?

 HS thực hành dọn dẹp, vệ sinh lớp học: - Nhóm 1, 2: Giặt giẻ lau bàn, ghế, tưới xanh - Nhóm 3,4: Sắp xếp lau dọn góc học tập

- Nhóm 5, 6: Xếp lại góc thư viện, nhặt rác trước lớp + Cá nhân xếp lại góc học tập

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm thực hiện, đảm bảo an tồn cho em tham gia dọn vệ sinh lớp học

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc

+ Sau dọn dẹp lại lớp học gọn gàng, em cảm thấy nào? - Kết thúc học, GV nhận xét, đánh giá chung khuyến khích HS tham gia tích cực vào việc học tập HS tiến học tập

(17)

trong lớp học Vì nơi nơi em đến học ngày với thầy cô bạn Chúng ta cần phải giữ gìn đờ dùng lớp học, chúng phục vụ cho * Dự kiến sản phẩm: HS phân biệt đâu lớp học gọn gàng sẽ, nói vận dụng thực số việc để lớp học gọn gàng, Dự kiến tiêu chí đánh giá

Tiêu chí

Mức độ

Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Nội dung Phân biệt đâu lớp học gọn gàng Nêu thực việc làm để lớp học gọn gàng, đẹp Biết chia sẻ công việc với thành viên lớp dọn dẹp vệ sinh lớp học Góc học tập cá nhân ln gọn gàng

Nêu số việc làm để lớp học gọn gàng, đẹp Hồn thành nhiệm vụ giao Góc học tập cá nhân chưa ngăn nắp

Chưa tích cực vệ sinh lớp học Góc học tập cá nhân chưa gọn gàng phải để nhắc nhở

o: https://vndoc.com/giao-an-sach-canh-dieu

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:23

w