1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Tuan 35 Bai viet so 8 Kiem tra tong hop cuoi nam

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 54,26 KB

Nội dung

+ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam thể hiện cái nhìn xót thương cho cuộc đời số phận quẩn quanh, tối tăm và bế tắc của những người dân nơi phố huyện nghèo – những con người không[r]

(1)

HAI ĐỨA TRẺ- CHÍ PHÈO

THẠCH LAM-NAM CAO Các đề liên hệ, so sánh xung quanh:

ĐỀ : Anh/ chị phân tích chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xn Hồng Ngài (trích Vợ chồng A phủ – Tơ Hồi), từ liên hệ với chi tiết bát cháo hành Thị Nở mang cho Chí Phèo ( trích Chí Phèo– Nam Cao) để làm rõ vai trị chi tiết nghệ thuật truyện ngắn

Dàn ý đáp án

a MB: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, chi tiết nghệ thuật. 0,25 b TB:

* Giải thích:

– Chi tiết nghệ thuật “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) tác phẩm văn học Chi tiết nghệ thuật biểu phong phú, nét chân dung nhân vật, hành vi lời nói, biểu cử chỉ, phản ứng nội tâm, nét phong cảnh, môi trường, biểu sinh hoạt, khâu quan hệ đời sống nhân vật…

– Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Đặc điểm truyện ngắn phải ngắn gọn, cô đúc, kiệm lời, dung lượng nhỏ sức chứa lớn Các chi tiết lựa chọn đưa vào truyện ngắn phải độc đáo, giàu ý nghĩa nghệ thuật

+ Chi tiết tiếng sáo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nét vẽ thực cảnh Tây Bắc, trực tiếp đưa người đọc vào khơng khí náo nức, rộn ràng, khơi gợi nhiều khát khao người đêm tình mùa xuân + Chi tiết bát cháo hành truyện ngắn Chí phèo biểu tình người ấm nóng nơi làng Vũ Đại khơ khát u thương, khơi dậy tình thương người

→Trong tác phẩm văn học, chi tiết đóng vai trị quan trọng góp phần làm nên nét độc đáo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm

0,5

* Phân tích :

* Chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xuân Hồng Ngài.

– Hình tượng tiếng sáo nằm phần tác phẩm, âm tiếng sáo vùng núi cao Tây Bắc đêm tình mùa xuân Sau chuỗi ngày sống mang ý nghĩa tồn tại, tê liệt, chai lì nồng

(2)

nàn lửa, men rượu, tươi vui rộn rã mùa xuân Hồng Ngài đánh thức tâm hồn Mị, tiếng sáo vọng đến đôi tai Mị Tiếng sáo miêu tả từ xa đến gần, với cung bậc khác nhau: tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng, tiếng sáo lửng lơ bay đường, đầu Mị , rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi

+ Trước hết, chi tiết có ý nghĩa tả thực nét đẹp văn hóa miền núi cao Tây Bắc

∟Tiếng sáo vang lên với cung bậc khác nhau, xa gần, trầm bổng khoan thai, rập rờn, lấp ló…

∟Âm tiếng sáo vang lên ca từ mộc mạc thể lẽ sống hồn nhiên, u đời, phóng khống người nơi

→ Tiếng sáo mang đến chất thơ, làm dịu mát sống trăm đắng ngàn cay với nỗi đời cực người nơi đây, khiến mảnh đất Tây Bắc vốn xa lạ, hoang vu trở nên gần gũi, thơ mộng

+ Không dừng lại ý nghĩa tả thực, chi tiết tiếng sáo góp phần diễn tả vẻ đẹp tâm hồn Mị đêm tình mùa xuân

∟Tiếng sáo lay thức tâm hồn Mị, khiến lòng Mị thiết tha, bổi hồi, nhẩm thầm hát người thổi kí ức đẹp đẽ nồng nàn người gái trở

∟Tiếng sáo làm bừng lên khát vọng sống, Mị ý thức cịn trẻ, Mị ý thức quyền hạnh phúc

∟Tiếng sáo khiến Mị quên thực khổ đau: Mị định ăn ngón để chết khơng muốn nghĩ ngày trước tiếng sáo lửng lơ ngồi đường lại đưa Mị trở với niềm khát sống, bị trói đứng đêm, tâm hồn Mị bay bổng tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi

→Tiếng sáo trở thành biểu tượng đẹp đẽ cho khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng tình yêu tâm hồn Mị Chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xn góp phần thể tư tưởng, thái độ nhà văn thành cơng ngịi bút Tơ Hồi Đó lịng nâng niu trân trọng nhà văn nét đẹp văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc Chi tiết giàu chất thơ, lai láng dư vị trữ tình có sức sống lâu bền tâm hồn người đọc

* Chi tiết bát cháo hành Thị Nở mang cho Chí Phèo

– Bát cháo hành xuất gần cuối thiên truyện Khi Chí Phèo uống rượu nhà Tự Lãng khơng túp lều mà thẳng bờ sơng Ở đó, Chí bắt gặp Thị Nở – người đàn bà ngớ ngẩn, xấu ma chê quỷ hờn, kín nước ngủ qn bờ sơng Khung cảnh hữu tình với men

(3)

rượu đưa đến mối tình Chí Phèo – Thị Nở Sau đêm đó, Chí bị cảm, Thị Nở thương tình, sau đêm trằn trọc suy nghĩ, Thị chạy tìm gạo nấu cháo hành mang sang cho Chí

+ Bát cháo hành – biểu tượng tình người thật, hồn nhiên, vơ tư, khơng vụ lợi mà Thị Nở dành cho Chí

+ Bát cháo hành – vị thuốc giải cảm cho Chí Ăn bát cháo hành nóng nghi ngút làm cho Chí “vã mồ tắm” Bát cháo tưởng vặt vãnh trở thành liều thuốc giải cảm hữu hiệu cho Chí

+ Bát cháo hành – vị thuốc giải độc cho đời Chí Khơng giải cảm, bát cháo hành – tình người gợi thức phần lương tri ngủ quên lốt “con quỷ Chí Phèo” Từ ăn năn, hối hận, Chí thấy thèm lương thiện, thèm trở sống ngày trước Bát cháo hành dẫn đường cho hi vọng hoàn lương

+ Bát cháo hành chi tiết đẩy bi kịch Chí lên tới đỉnh điểm, dẫn tới kết thúc thảm thương đầy đau đớn

→Bát cháo hành – chi tiết nghệ thuật mang đầy dụng công Nam Cao Nó góp phần thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn: Điều mà thiếu lịng tốt – lịng tốt bình thường cứu rỗi người Và kết cục Chí Phèo thể niềm tin nhà văn: có bị bầm dập nhân hình lẫn nhân tính, lương thiện người đặc biệt người nơng dân khơng đi, cần đợi có hội bùng lên mạnh mẽ Qua chi tiết cho ta thấy thực mà nhà văn đau đáu: định kiến làng xã nông thôn tước quyền sống người… Qua nhà văn gióng lên hồi chng khẩn thiết địi thay máu cho xã hội để người sống lương thiện

* Đánh giá chung:

Như vậy, việc lựa chọn chi tiết “đắt giá” đưa vào truyện ngắn tài quan sát, tài vận dụng đồng thời quan niệm nghệ thuật nhà văn người, sống Chính có ý kiến cho Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn

0,5

c KB: Khẳng định lại vai trò chi tiết nghệ thuật làm nên sức lâu bền tác phẩm thành công nhà văn

(4)

văn 11 tập 1, NXB GD Việt Nam 2016) để nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người lao động xã hội cũ./

Dàn ý đáp án

* Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.25 * Cảm nhận nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ:

– Nội dung:

+ Lúc đầu : Khi nhìn thấy A Phủ bị trói Mị thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm, “thản nhiên thổi lửa, hơ tay” cảnh trói người nhà thống lí Pá Tra quen thuộc Mị bị trói Hay lâu khổ tâm hồn Mị trở nên chai sạn, vô cảm trước nỗi đau người khác “ Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thơi”

+ Sau : Mị nhìn thấy “ dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại A phủ.:

++ Lòng Mị bồi hồi nhớ lại cảnh bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau Mị nhận người giống cảnh ngộ, mà người cảnh ngộ dễ cảm thông cho

++ Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này” Lý trí giúp Mị nhận “Chúng thật độc ác” Việc trói người đến chết ác thú rừng

++ Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận mình: “Ta thân đàn bà chúng đẵ bắt ta trình ma nhà cịn biết chờ ngày rũ xương thơi” Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này, đêm thơi người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ vậy”

++ Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn Mị người chết thay cho A Phủ cột tưởng tượng

-> Từ thương chuyển sang thương người, hình thành sợi dây đồng cảm Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ

++ Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị thào lên tiếng “đi ngay” Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối Thế cuối sức sống tiềm tàng thúc Mị phải sống Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Thế Mị A Phủ dìu chạy xuống dốc núi

=> Có thể nói tình thương, đồng cảm giai cấp niềm khát khao tự do,

(5)

sức sống mãnh liệt thúc Mị cắt dây cởi trói cho A phủ Hành động bất ngờ tất yếu mang tính logic sức sống hồi sinh mãnh liệt Mị cởi trói cho A Phủ tự cởi trói cho – Nghệ thuật:

+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo

+ Cách trần thuật uyển chuyển, linh hoạt, ngắn gọn; dẫn dắt tình tiết khéo léo

+ Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo…

* Liên hệ với tâm trạng hai chị em Liên cảnh đợi tàu:

– Liên chờ tàu để bán hàng khơng phải hiếu kì mà nhu cầu tinh thần hàng đêm Bởi vậy, An buồn ngủ díu mắt cố dặn chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” ” Hai chị em Liên chời đợi tàu tâm trạng háo hức, bồi hồi chuyến tàu từ Hà Nội – gợi kí ức sống tươi đẹp khứ; chuyến tàu giúp Liên An cảm nhận sống dù giây lát

– Đoàn tàu đến mong chờ chị em Liên Liên An hướng tâm hồn vào đồn tàu cịn xa “tiếng còi rít lên tàu rầm rộ đi tới với toa hạng sang, mạ kền mạ đồng lấp lánh, cửa kính sáng ” Con tàu đem đến giới khác qua, giới rực rỡ, vui vẻ, huyên náo- giới khác hẳn với nghèo khôt hàng ngày

– Đoàn tàu xuất khoảnh khắc ngắn qua vào đêm tối Ta bắt gặp phía sau đồn tàu nguồn ánh sáng nhỏ nhoi chực tan hịa vào bóng tối An nhận tàu hôm “kém sáng hơn”, Liên “lặng theo mơ tưởng” Đồn tàu khơng làm thay đổi sống nơi phố huyện xuất đủ để lại niềm khao khát cho người nơi “chừng người…của họ”

– Nghệ thuật:

+ Truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện khơng có truyện, khơng có biến cố căng thẳng dồn nén, xung đột gay gắt, tình tiết căng thẳng, thời gian ngắn, nhân vật khơng nhiều

+ Nghệ thuật phân tích tâm lí ngịi bút Thạch Lam tạo nên thành cơng thiên truyện

+ Thủ pháp nghệ thuật đối lập

+ Ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ 1.0

* Nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người: – Giống nhau:

(6)

niềm khát vọng người

+ Qua thể nhìn thực nhân đao sâu sắc Thạch Lam Tô Hoài

– Khác nhau:

+ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam thể nhìn xót thương cho đời số phận quẩn quanh, tối tăm bế tắc người dân nơi phố huyện nghèo – người đến ánh sáng hạnh phúc, sống mòn mỏi nỗi buồn chán vô nghĩa đến ước mơ chờ chuyến tàu đêm qua

+ Trong Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài khẳng định sức sống mãnh liệt người lao động Mị A Phủ tự giải phóng khỏi sống tối tăm để hướng đến sống tương lai tốt đẹp đường đến với cách mang

-> Đây nét thưc nhân đạo văn học 1945 – 1975 so với văn học 1930 – 1945

Đề 3: Cảm nhận anh/chị sức sống tiềm tàng nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2016) Từ liên hệ với nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻcủa Thạch Lam (Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016) để nhận xét quan niệm hai nhà văn sức sống người.

Dàn ý đáp án a Đảm bảo cấu trúc nghị luận

Mở giới thiệu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái

quát vấn đề 0,25

b Xác định vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Liên hệ với nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ

của Thạch Lam để bàn sức sống người 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm sức sống tiềm tàng nhân vật Mị.

* Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị

(7)

sau:

– Khái quát lại đời Mị từ trước sau làm dâu trừ nợ nhà thống lí PáTra

+ Trước làm dâu gạt nợ, Mị cô gái tập trung vẻ đẹp tiêu biểu người phụ nữ miền núi: Mị vừa đẹp người, vừa đẹp nết, cần cù, đảm đang, hiếu thảo, giàu đức hi sinh vị tha, ham sống, yêu đời mực tài hoa

+ Khi làm dâu cho nhà thống li, tầng áp cường quyền, thần quyền, hủ tục phong kiến nơi miền núi, Mị gần tê liệt hết sức sống, Mị trở thành người cam phận sống sống “thân phận rùa”, “Mỡi ngày Mị khơng nói, lùi lũi rùa ni trong xó cửa”.

– Sức sống tiềm tàng Mị + Khi mùa xuân đến

Mùa xuân rẻo cao, đặc biệt đêm tình mùa xuân với tiếng sáo, tiếng khèn trai làng gọi bạn tình có ý nghĩa hồn cảnh điển hình làm cho sức sống tiềm tàng người Mị trỗi dậy cách mãnh liệt Ngày Tết, Mị uống rượu Với tác động ngoại cảnh men rượu, Mị thoát khỏi tâm trạng dửng dưng lâu để trở thành người thức tỉnh, vươn tới ý nghĩ khát vọng đẹp đẽ Chú ý phân tích diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xuân: “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” -> lòng Mị phơi phới sống ngày trước Mị thấy “trong lòng vui sướng… Mị trẻ lắm… Mị muốn chơi” -> Ý thức thân trỗi dậy, Mị phẫn uất mãnh liệt thấm thía nỗi tủi nhục mình, Mị muốn chết -> đó, tiếng sáo, biểu tượng khát vọng tự tình yêu tuổi trẻ “đang rập rờn” đầu Mị -> Mị khêu to đèn cho sáng thể khêu lửa lòng ham sống, khát khao -> Hành động: “Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa” chuẩn bị chơi ngày Tết Nhưng lúc lịng ham sống Mị trỗi dậy lúc Mị bị vùi dập cách khắc nghiệt, lạnh lùng A Sử, chồng Mị thản nhiên “trói đứng Mị vào cột nhà” -> “Như mình sợ bị trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi”, quên đau đớn thể xác, “Mị vùng dậy bước đi”

+ Khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói

(8)

niềm đồng cảm người cảnh ngộ lấn át nỗi sợ chết, dẫn đến hành động táo bạo: cắt dây trói giải cho A Phủ, trốn khỏi Hồng Ngài

Đây hành động tự phát kết q trình, minh chứng sức sống tiềm tàng, âm ỉ khơng ngừng người Mị Nó bước ngoặt tính cách đời Mị

* Liên hệ với nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét quan niệm hai nhà văn sức sống người.

– Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cô bé nhà nghèo, sớm phải lo toan vất vả Cuộc sống Liên người dân nơi phố huyện chìm đắm khơng gian tù túng, ngột ngạt, đơn điệu đầy bóng tối Vì tuổi thơ sống Hà Nội nên Liên ý thức rõ sống Nhưng tất sức sống tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên không chịu “khuất phục” bóng tối dày đặc, ánh mắt em ln thiết tha kiếm tìm nguồn sáng Ánh sáng rực rỡ tàu mang hình ảnh chứa đựng khát vọng tương lai, đánh thức sức sống mãnh liệt tâm hồn Liên

– Cả Thạch Lam Tơ Hồi không phản ánh chân thực sống nghèo khổ, bế tắc người lao động xã hội cũ mà trân trọng ngợi ca sức sống mãnh liệt tâm hồn người dù phải sống hồn cảnh Đây chiều sâu nhân đạo tác phẩm Nhưng Thạch Lam với cảm quan lãng mạn chưa cho phép nhà văn xa việc tìm thấy đường giải thực cho người lao động Cịn Tơ Hồi vốn am hiểu phong phú sâu sắc đời sống người nông dân vùng cao viết chân thực đời họ Khơng khí cách mạng mảnh đất Tây Bắc khiến nhà văn phản ánh sức sống mãnh liệt họ trình tự đấu tranh đến với cách mạng để thay đổi sống

ĐỀ 4: Cảm nhận anh/ chị niềm khao khát muốn chơi nhân vật Mị đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi) Từ đó, liên hệ với niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện chị em Liên, An (Hai đứa trẻ – Thạch Lam) nhận xét quan niệm nhà văn sống có ý nghĩa.

Dàn ý đáp án Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0,5 điểm)

(9)

– Giới thiệu sơ lược đặc điểm người số phận đau khổ Mị nhà Pá Tra

– Vài nét bối cảnh nhân văn thiên nhiên sống, sinh hoạt Hồng Ngài mùa xuân

– Diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Mị: nhẩm thầm hát – uống rượu say – sống dậy ngày khứ tươi đẹp thức tỉnh tình cảnh thê thảm thực – muốn chết muốn chơi

– Niềm khao khát chơi biểu cho sức sống, khao khát tự do, ý thức làm người lâu bị tê liệt hồi sinh Mị

3 Liên hệ với niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện chị em Liên, An (1,0 điểm)

– Hai chị em Liên An có ngày tuổi thơ tươi đẹp Hà Nội, gia cảnh sa sút mà phải sống buồn lặng, tăm tối phố huyện nghèo Mỗi ngày, hai chị em có niềm vui nhất: ngắm nhìn chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện

– Điểm giống nhau: Các nhân vật khao khát thoát khỏi thực buồn chán, tăm tối trói buộc sống; khao khát đổi thay, sống có ý nghĩa – Điểm khác nhau:

+ Chị em Liên, An đứa trẻ, niềm mong ước đổi thay nhỏ bé, mơ hồ, mong manh

+ Niềm khao khát chơi Mị chuyển hóa thành hành động cụ thể; dù không thành bước đột phá vận động tâm lí nhân vật, tạo chuyển biến cho hành động trốn khỏi nhà Pá Tra đêm mùa đông năm sau

4 Nhận xét quan niệm nhà văn sống có ý nghĩa (0,5 điểm) – Với Thạch Lam: Viết đề tài thị dân nghèo, quan tâm đến mảnh đời nhỏ bé, thương xót cho kiếp người vô danh em bé nên ao ước sống tốt đẹp, tươi sáng Nhưng nhà văn lãng mạn – dù có nhìn gắn với thực đời sống – chưa tìm lối cho nhân vật

– Với Tơ Hồi: Viết đề tài sống người lao động xã hội cũ có cách nhìn, cách lí giải gắn với đổi thay tư tưởng nhà văn, thế, sống có ý nghĩa sống tự do, sống niềm vui sống tuổi trẻ

5 Đánh giá (0,25 điểm) – Về nhân vật Mị

– Về giá trị nhân đạo hai tác phẩm

(10)

đồng, khác biệt tư tưởng nhân đạo nhà văn Dàn ý

* Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận

– Kim Lân bút xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Ông viết nhiều viết hay người nông dân đề tài nông thôn

– Vợ nhặt sáng tác tiêu biểu Kim Lân

– Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giá trị nhân đạo truyện ngắn) * Cảm nhận giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt

– Giải thích sơ lược khái niệm “giá trị nhân đạo”: + Nhân đạo: lòng yêu thương người

+ Giá trị nhân đạo (trong văn chương) biểu ở: thái độ ngợi ca vẻ đẹp (cả thể chất tâm hồn) người; thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau khổ người đồng thời lên án, phê phán lực phi nhân tính chà đạp lên quyền sống người; bênh vực người nhỏ bé…

– Giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt:

+ Thấu hiểu, đồng cảm, xót xa, đau đớn trước thân phận rẻ rúng hoàn cảnh éo le người (anh cu Tràng q nghèo mà khơng lấy vợ, thân phận rẻ rúng người “vợ nhặt”, “đám cưới” ngày đói…), từ gián tiếp tố cáo tội ác bè lũ thực dân – phát xít

+ Ngợi ca tình người (lịng vị tha anh cu Tràng dành cho người vợ nhặt; lòng yêu bà cụ Tứ; lòng nhân hậu bà cụ Tứ dành cho người vợ nhặt); ngợi ca khát vọng sống người (trong hoàn cảnh cận kề chết, người vươn lên sống, yêu thương, đùm bọc nhau; tinh thần lạc quan bà cụ Tứ) …

* So sánh tư tưởng nhân đạo Kim Lân Nam Cao qua hai truyện ngắn Vợ nhặt Chí Phèo

+ Tương đồng: Cả hai nhà văn thể thấu hiểu, đồng cảm, xót thương người lao động nghèo khổ trước CMTT; cất lên tiếng nói tố cáo lực phi nhân tính chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người, ngợi ca tình người cao đẹp -> Sự gặp gỡ hai nhà văn tư tưởng nhân đạo

+ Khác biệt:

ŸVợ nhặt: Kim Lân đặc biệt ngợi ca sức mạnh tình người

(11)

chất lương thiện người nông dân

Làm phong phú cho giá trị nhân đạo văn học Việt Nam

* Lý giải tương đồng, khác biệt: hoàn cảnh sáng tác, khuynh hướng sáng tác cá tính sáng tạo nhà văn

ĐỀ 6: Cảm nhận anh/chị nhân vật Tràng gặp thị định đưa thị về làm vợ (Vợ nhặt- Kim Lân) Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) để thấy ước mơ tốt đẹp người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.

Dàn ý

* Giới thiêu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, yêu cầu đề bài. * Cảm nhận nhân vật Tràng

– Xuất thân Tràng: Dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò, sống với mẹ già với sống nghèo khó

– Ngoại hình: Tràng có ngoại hình xấu xí thơ kệch, người nơng dân bình dị, nghèo khổ lại xấu xí Trong nạn đói khủng khiếp Tràng lại lấy vợ mà nói cho xác Tràng “nhặt vợ”

– Hạnh phúc đến q tình cờ khiến Tràng chống váng “Mới đầu anh chàng cũng chợn” sau lại “tặc lưỡi cái: – Chật, kệ!” Tấm lòng thương người sâu xa bên niềm khao khát hạnh phúc, khiến Tràng dám liều lĩnh thách thức với đói (dẫn người đàn bà nhà, mua dầu thắp…)

– Kim Lân diễn tả hay tâm lí Tràng trước hạnh phúc tình cờ nhặt

(12)

người bên mà chưa kịp hết xa lạ với Xúc động đoạn văn miêu tả trực tiếp cảm giác lòng Tràng: “Trong lúc Tràng hình như quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, nên tháng ngày trước mặt Trong lòng chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà bên Một gì mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy người đàn ơng nghèo khổ Nó ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng” Cái cảm giác mà Tràng khơng biết gọi ấy, hạnh phúc

+ Cho đến sáng hôm sau, lúc hai người thực vợ chồng rồi, Tràng ngỡ ngàng: “Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc hắn có vợ đến hơm vẫn còn ngơ ngàng khơng phải”.

+ Sức mạnh kì diệu hạnh phúc làm thay đổi hẳn người Tràng Khơng cịn dáng “từng bước mệt mỏi” dáng đàng hoàng tỉnh táo: “Hắn chắp hai tay sau lừng lững thững bước sân”,và sau lại dáng “xăm xăm chạy sân, cũng muốn làm việc gì để dự phần tu sửa lại nhà” Sự thay đổi dáng vẻ bên ngồi nói lên thay đổi lớn lao tâm hồn Nhìn cảnh người mẹ dọn vườn, người vợ quét sân, Tràng vô xúc động “Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng Hắn có gia đình Hắn cùng vợ sinh đẻ đấy Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này” Người đàn ông dở đến lú trở nên tỉnh táo “nên người”, có ý thức sâu sắc tình cảm trách nhiệm gia đình, đồng thời biết nghĩ đến tương lai

* Liên hệ với nhân vật Chí Phèo gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) để thấy được ước mơ tốt đẹp người nông dân nghèo tác phẩm văn học.

– Giống nhau: Cả hai nhận vật Tràng Chí Phèo người nơng dân nghèo, có ước mơ bình dị khát vọng tốt đẹp tương lai

(13)

rượu đến tỉnh ngộ Sau niềm hy vọng : Ước mơ lương thiện trở về, Chí thấy thèm lương thiện muốn làm hịa với người… Chí đặt hy vọng lớn vào thị Nở: “thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với thì người khác lại được… Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” Chí hình dung tương lai tươi đẹp chung sống với thị Nở Rồi Chí ngỏ lời với thị

– Khác :

+ Cuộc đời Tràng tiêu biểu cho số phận người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám Khi chưa có nạn đói nghèo khơng lấy vợ, nạn đói lại lấy vợ, niềm hạnh phúc đan xen với bất hạnh

+ Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nơng dân bị bần hóa, lưu manh hóa khơng có lối xã hội cũ, cho số phận bi thảm người khổ nghèo, tăm tối ách áp bóc lột tàn bạo, xảo quyệt giai cấp thống trị nước ta trước Cách mạng tháng Tám

* Ước mơ tốt đẹp người nông dân nghèo tác phẩm văn học.

Sự sâu sắc tác giả thể niềm khát khao hạnh phúc người nông dân khốn khổ chỗ nhá văn cho ta thấy: người dân lao động, đứng trước chết hay rơi vào bi kịch ln nghĩ tới sống họ khơng ngừng tìm kiếm hạnh phúc Đó giá trị nhân sâu sắc tác phậm văn học

ĐỀ 7: Cảm nhận anh/ chị hai chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.Tiếng người đàn bà chợ về” (Chí Phèo – Nam Cao) với ” Tiếng sáo vọng tha thiết nồi hồi” (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi)

Dàn ý

1 Về chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.Tiếng người đàn bà chợ về” (Chí Phèo – Nam Cao)

– Về nội dung:

+ Cuộc gặp gỡ Thị Nở trận ốn làm cho quỷ có thay đổi hẳn sinh lí lẫn tâm lý

+ Và lần Chí nghe thấy âm quen thuộc sống xung quanh âm tiếng gọi tha thiết sống

(14)

cuộc đời – Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí bi kịch nhân vật

+ Qua chi tiết Nam cao khẳng định: chất người không họ bị xã hội thối nát, tàn bạo cướp nhân hình lẫn nhân tính 2 Về chi tiết ” Tiếng sáo vọng tha thiết bồi hồi” (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi)

– Nội dung:

+ Mùa xuân miền núi Tây bắc miêu tả đẹp, màu sắc váy hoa, tiếng cười nói đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng băng giá Mị

+ Tiếng sáo xuất nhiều lần

+ Mị lấy hũ rượu uốc ừng ực bát Cô uống dồn nén uất hận, quên thực

+ Mị xắn mỡ bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa…

– Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lý nhân vật + L ảnh thiên nhiên với nét phong tục sinh hoạt riêng, đọc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm

3 So sánh: – Sự tương đồng

+ Đó âm kì lạ, len lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn tưởng chết nhân vật để khơi dậy họ niềm ham sống khát khao sống mãnh liệt

+ Là chi tiết góp phần tơ đậm giá trị nhân đạo cho tác phẩm – Sự khác biệt

+ Ở tác phẩm CP âm quen thuộc sống xung quanh, âm hơm có Nhưng hơm Chí nghe thấy đến hơm hay Chí hồn tồn tỉnh táo, giác quan trở lại hoạt động bình thường

(15)

– Lí giải khác nhau:

+ Do phong cách sáng tác nhà văn

+ Do văn chương ln địi hỏi sáng tạo, khám phá điều mẻ

ĐỀ : Cảm nhận anh/chị hai hình ảnh lò gạch cũ truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao, theo Ngữ văn 11, tập một) rừng xà nu truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Trung Thành (theo Ngữ văn 12, tập hai) ?

Dan ý

Giới thiệu : Hai tác giả ; hai tác phẩm Chí Phèo, Rừng xà nu ; vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận hai hình ảnh 2.1 Giống

– Cả hai hình ảnh tạo nên kết cấu đặc sắc đầu cuối tương xứng – Cả hai hiểu theo hai nghĩa, tả thực ẩn dụ tượng trưng

– Cả hai ấn tượng, ám ảnh, dụng ý nghệ thuật nhà văn, có ý nghĩa sâu sắc, góp phần thể nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm

2.2 Khác nhau

1 Hình ảnh lò gạch cũ

* Nghĩa tả thực : Cái lị nung gạch cũ, khơng cịn sử dụng, bỏ không, trước đây xuất nhiều vùng quê

* Nghĩa ẩn dụ tượng trưng :

+ Hình ảnh lị gạch cũ xuất phần đầu tác phẩm anh thả ống lươn nhặt Chí Phèo trần truồng xám ngắt váy đụp để bên cái lò gạch bỏ không xuất phần cuối tác phẩm Chí Phèo chết, thị Nở nhớ lại lúc ăn nằm với hắn… nhìn nhanh xuống bụng thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa vắng người lại qua… ẩn dụ cho vòng luẩn quẩn kiếp Chí Phèo Chí Phèo bố chết đi lại có Chí Phèo đời đời, số phận giống bố nó, lại rơi vào đường lưu manh tha hố… Từ đó, tác giả muốn khẳng định : Chí Phèo khơng phải tượng cá biệt mà tượng có tính phổ biến, qui luật xã hội cũ Khi cịn tồn chế độ áp bóc lột thực dân phong kiến cịn tồn kiếp Chí Phèo

+ Hình ảnh thể nhìn bi quan, bế tắc Nam Cao số phận người nông dân

(16)

Hình ảnh rừng xà nu * Ý nghĩa tả thực :

+ Đoạn văn mở đầu tác phẩm giới thiệu với người đọc gần đầy đủ thơng tin lồi Tây Ngun, xà nu :

– Hình dáng : Khi cịn nhỏ hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời ; trưởng thành cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ

– Đặc điểm : Sinh trưởng khoẻ, ngã xuống có bốn năm mọc lên để thay (cấp số nhân) ; ưa ánh sáng mặt trời đến kì lạ, phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng ; có nhựa, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, dần dần bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn.

+ Rải rác suốt tác phẩm, hình tượng xà nu trở trở lại với ý nghĩa tả thực tác dụng đời sống người : Gỗ xà nu làm củi bếp ; khói xà nu làm đen bảng để trẻ học chữ ; nhựa xà nu làm đuốc để thắp sáng… Cây xà nu gắn bó thân thiết với đời sống dân làng Xô Man

* Ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng :

+ Rừng xà nu nhân vật tham gia vào kết cấu câu truyện :

– Mở đầu tác phẩm đoạn văn miêu tả rừng xà nu bom đạn kẻ thù Kết thúc đoạn văn hình ảnh : Những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời

– Kết thúc tác phẩm hình ảnh : Những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Như vậy, rừng xà nu tạo nên kết cấu vòng tròn đầu cuối tương xứng Đây lí giải thích tác phẩm có tên Rừng xà nu

+ Rừng xà nu nhân vật tham gia, chứng kiến kiện có ý nghĩa trọng đại dân làng Xơ Man :

– Đêm đêm người dân Xô Man thức mài vũ khí ánh lửa xà nu Hoạt động đánh dấu giai đoạn chuẩn bị dậy

– Giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú nhựa xà nu Hành động làm bùng lên lửa căm thù dân làng Xô Man vốn âm ỉ từ lâu, đánh dấu giai đoạn mình phải cầm giáo (vũ khí) cách nói cụ Mết

– Xác mười tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa xà nu Đó chiến cơng dân làng Xô Man cầm giáo, đánh dấu bước ngoặt lịch sử đấu tranh vũ trang người dân Tây Nguyên

– Dân làng tập trung đông đủ quanh đống lửa xà nu để nghe cụ Mết kể đời Tnú Xà nu chứng kiến ngày vui cộng đồng tương lai đầy hứa hẹn mở trước mắt người dân Tây Nguyên

+ Rừng xà nu miêu tả bút pháp nhân hố ln đối sánh với người :

– Rừng xà nu nhân hoá ưỡn ngực lớn mình che chở cho

(17)

– Nhiều lần tác phẩm, xà nu đặt đối sánh với người : Máu Tnú ví nhựa xà nu ; ngực cụ Mết căng xà nu lớn…

– Nếu nói tập thể dân làng Xô Man cánh rừng xà nu có đầy đủ hệ xà nu : Cụ Mết xà nu cổ thụ, tượng trưng cho lịch sử, truyền thống cánh rừng ; Tnú tượng trưng cho xà nu mang đầy thương tích vươn lên, chiến thắng bom đạn kẻ thù ; Dít tượng trưng cho xà nu trưởng thành, bảo vệ dân làng ; bé Heng tượng trưng cho hệ non, đầy hứa hẹn cho rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời sau này.

+ Rừng xà nu hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất sống người Tây Nguyên :

– Rừng xà nu bom đạn kẻ thù với hình ảnh hàng vạn xà nu không không bị thương, tượng trưng cho đau thương, uất hận dân làng Xơ Man nói riêng đồng bào Tây Ngun nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước

– Sức sống mãnh liệt rừng xà nu tượng trưng cho sức sống mãnh liệt người Tây Nguyên, không bom đạn nào, không kẻ thù tiêu diệt Đây sức sống bất diệt người Việt Nam nói chung

– Những xà nu khơng chịu khuất bóng râm, ln vươn lên tiếp lấy ánh sáng mặt trời tượng trưng cho khát vọng tự do, tinh thần phóng khống, cho ý chí vươn lên lí tưởng cao đẹp người Tây Nguyên

– Các hệ xà nu nối tiếp, thay mưa bom bão đạn tượng trưng cho hệ người Tây Nguyên nối tiếp cầm súng đứng lên chống lại kẻ thù

à Là hình ảnh đẹp, đầy ấn tượng, đầy ám ảnh giàu ý nghĩa Lí giải nguyên nhân

Giống : Xây dựng hình ảnh ấn tượng, ám ảnh, giàu ý nghĩa dụng ý nghệ thuật nhà văn

Khác

+ Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử :

– Chí Phèo : Nam Cao sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945 hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam đương thời

– Rừng xà nu : Nguyễn Trung Thành sáng tác năm 1965, kháng chiến chống Mĩ giai đoạn ác liệt

+ Do khuynh hướng sáng tác :

– Chí Phèo : Thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán, chưa nhìn thấy lối người nông dân

(18)

Bản quyền viết thuộc http://vanhay.edu.vn Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn

4 Đánh giá khái quát

– Cả hai hình ảnh, với nét giống khác, đặc sắc, giúp nhà văn thể ý đồ nghệ thuật góp phần làm sáng lên nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm

– Cả hai góp phần làm phong phú thêm hệ thống hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng văn học dân tộc nhân loại

ĐỀ 9: Cảm nhận anh chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Từ liên hệ với nhân vật Thị Nở tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao để thấy thống khác biệt hình ảnh người phụ nữ Viêt Nam qua văn học?

Dan y 1, Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, tác pẩm

– Giới thiệu phong cách nghệ thuận – Khái quát vẻ đẹp khuất lấp 2, Thân

a) Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật xuất -Tên gọi: mụ, người đàn bà

– Ngoại hình: xấu xí, ngồi 40 tuổi, mặt rỗ, cao lớn thô kệch, khuôn mặt mệt mỏi  Một người lam lũ nhọc nhằn, đối diện với bao hiểm nguy sống – Cảnh ngộ:

+ Bất hạnh thể xác: đơng con, đói nghèo, thường xuyên bị chồng đánh + Về tinh thần: xấu hổ, nhục nhã phát bị chồng đánh

 Cuộc đời người đàn bà đối diện với hai bão táp: bão táp lạnh lùng biển khơi bão táp tàn nhẫn người chồng

b)Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài

– Sự chịu đựng: Bị chồng đánh thường xuyên “ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng”, người đàn bà không lời kêu than, không chống trả không bỏ trốn Bởi người đàn bà hiểu nỗi cực công việc mưu sinh khơng có người đàn ơng

(19)

+ Bị chồng đánh đập trước tòa án người đàn bà bào chữa cho chồng, hiểu thông cảm với chồng người vốn hiền lành gánh nặng sống trở thành vũ phu

+ Theo người đàn bà, Phùng Đẩu tốt chưa thực hiểu hết sống người

-Tình yêu thương con:

+Chấp nhận tất tình yêu thương con, hi sinh tất

+ Niềm vui lớn người đàn bà khốn khổ “được nhìn đàn ăn no”

+ Gửi thằng Phác lên với ơng ngoại muốn bảo tâm hồn con, mong lớn lên môi trường tốt đẹp

-Nghệ thuật:

+ Xây dựng tình độc nhân vật xuất hiênj

+Ngôn ngữ kể linh động, lúc Phùng kể lúc lại người đàn bà kể +Thành công xây dựng nghệ thuật đối lập ngoại hình nội tâm c)Liên hệ với Thị Nở “Chí Phèo” Nam Cao

-Giống nhau: Đều người ngồi xấu xí, có số phận bất hạnh lại luôn ngời sáng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam

– Khác nhau:

 Thị Nở miêu tả chủ yếu qua hành động, suy

nghĩ người phụ nữ chứa đựng tình yêu thương đồng loại trước khó khăn độc Còn người đàn bà hàng chài lại miêu tả chủ yếu qua hành động suy nghĩ người mẹ trải hết lòng yêu thương  Nếu Thị Nở nạn nhân giai cấp thống trị, hủ tục xã hội thực dân nửa phong kiến, bị người xa lánh, khinh rẻ, bị độc đồng loại người đàn bà hàng chài đời đau khổ lại đến từ bạo lực gia đình, đến từ đói nghèo, lạc hậu

 Nếu Thị Nở trước sức ép giai cấp thống trị định

kiến xã hội đầu hàng, bỏ mặc hạnh phúc, tình người nhỏ bé người đàn bà hàng chài lại khác, chị chống lại tất để bảo tồn hạnh phúc gia đình trước sóng gió đời

 Nếu Thị Nở có tình u thương người đàn bà hàng

chài cịn có chải, thấu hiểu lẽ đời qua câu chuyện tòa án – Lý giải khác

(20)

thì Nguyễn Minh Châu lại nhà văn chiết lý, suy tưởng sống người

+ Sự ảnh hưởng Đảng cộng sản tới văn học: Trong Chí Phèo Nam Cao sống người dân vô khổ cực chưa có ánh sáng Đảng cịn “Chiếc thuyền ngồi xa” có lãnh đạo Đảng nhiên lúc Đảng, cách mạng non trẻ nên chưa hiểu hết sống người dân

3 Kết bài: Khái quát giá trị tác phẩm, vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam văn học

ĐỀ 10 : : có ý kiến cho “truyện có khả phản ánh thực rộng lớn sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Hãy phân tích hai truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến

BÀI VIẾT

Nhà văn Thạch Lam quan niệm “đối với tôi, văn chương đem đến cho người đọc thoát ly, hay quên Trái lại văn chương thú giới cao đắc lực mà chúng tao, vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Đúng vậy! Văn chương nghệ thuật hướng tới sống người, từ đưa đến cho người giá trị cao đẹp, học “trơng nhìn thưởng thức” Điều lại đắn với thể loại truyện ngắn, nói nhà văn Nguyễn Kiên “vừa chứng tích thời, vừa thân chân lý giản dị thời” Bàn vấn đề này, có ý kiến cho “truyện có khả phản ánh thực rộng lớn sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Minh chứng rõ cho quan niệm truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao

(21)

hời hợt, phó quát cách chung chung, mà hướng đến mảnh đời, số phận cụ thể để phản ánh thực Và chuyện cịn mang đặc trưng mà tìm thấy thể loại khác, hướng đến, “có diễn biến sâu xa tâm hồn người” Truyện thường sâu vào giới nội tâm để cảm nhận hết diễn biến tình cảm nhận thức người, từ khái quát nên giá trị tác phẩm khẳng định tài nhà văn Như vậy, quan niệm truyện ý kiến nêu lên vai trò yêu cầu quan trọng với nội dung truyện ngắn Truyện ngắn thể loại ngắn gọn, dung lượng nhỏ chứa đựng nội dung sâu rộng Vì nhà văn cần biết nắm bắt, lựa chọn, phản ánh vấn đề chất tiêu biểu, phải mang tính rộng lớn, phổ cập thực thông qua số phận cụ thể, chí cần đào sâu vào nội tâm để biến trang văn thành trang đời

“Truyện có khả phản ánh thực rộng lớn, sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Quan niệm hoàn tồn xác, dựa sở lý luận truyện ngắn nói riêng văn học nói chung Chuyện thường hướng tới khắc họa tượng đời sống, khoảnh khắc nhân sinh, hay lát cắt thực Do vậy, chuyện thường có nhân vật để nhà văn sâu vào khám phá cụ thể Kết cấu truyện thường không phức tạp, có chuyện diễn thời gian, khơng gian hạn chế xoay quanh tình có tính chất chủ đạo Bởi vậy, tác giả có hội sâu vào đời sống nội tâm người để khám phá Hơn truyện chứa nhiều chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều ẩn ý góp phần giúp biểu thị tâm lý người Truyện ngắn gọn, cô đọng thể loại truyện có phẩm chất thẩm mỹ đặc trưng, tập trung vào khoảnh khắc mà ý nghĩa sống đậm đà nhất, ngắn gọn, hàm xúc mà có khả khái quát cao thực Phản ánh bê sâu đời sống đề sâu tư tưởng lòng nhà văn sâu, tài người nghệ sĩ ngôn từ Không vậy, quan niệm chuyện dựa từ thiên chức văn học Dù có đặc trưng riêng chuyện phải hướng đến sứ mệnh văn học, phản ánh thực nói vấn đề nhức nhối người, trân trọng mơ ước, khát vọng, trân trọng vẻ đẹp nội tâm ẩn sâu tâm hồn họ Có thể nói, truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao hai tác phẩm thể rõ cho đặc trưng truyện, minh chứng cho quan niệm

(22)

người Hiểu quy luật đó, nên nhà văn lãng mạn hay thực Thạch Lam Nam Cao đề cao yếu tố trình sáng tác Đến với truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam ta bắt gặp hình ảnh phố huyện, miền đất, miền đời bị quên lãng Trên khổ đau, nghèo đói kiếp người sống lay lắt, mịn mỏi đến đáng sợ Đó chị Tý với gánh hàng nước, bác siêu với bát phở ế hàng, bác Xẩm với tiếng đàn run lên bần bật, chị em Liên với gian hàng ế khách… Kiếp sống họ diễn đều, họ tồn sống, họ bị bắt sống tự nguyện để sống Cuộc sống họ kịch khơng có thay đổi, người thay đổi cảnh, ngày họ buồn bã, thiếu Sức sống lặp lại y nguyên hành động ngày hôm trước Sống “ao đời phẳng lặng”, có mơ ước, bao suy nghĩ bị dìm chết, người bị chai sạn, vô cảm dẫn đến lãng quên mịt mù trước đời

Hãy đến với “Chí Phèo: nhà văn Nam Cao, nhà văn phản ánh toàn diện mặt ăn thịt người xã hội thực dân, với mối quan hệ làng Vũ Đại Xã hội đẩy người lao động chân chất, vào đường lưu manh hóa dẫn đến bi kịch đau đớn, bị cự tuyệt quyền làm người Đầu tiên mối quan hệ phức tạp đất “quần Ngư tranh thực” đứng đầu cụ Bá Kiến, sau bọn cường hào ác bá cuối người dân nghèo khổ ấy, người dân bị mối quan hệ chi phối Khi cần lũ cường hào, Ác bá liên kết với nhau, áp làng, lúc khơng cần đến “ngấm ngầm cho ăn bàn” Đó nguyên nhân dẫn khó khăn, nhọc nhằn dân làng Hơn cậy quyền, cậy bọn người lực tiêu biểu cụ Bá Kiến đẩy người nông dân vào đường lưu manh tha hóa mà tiêu biểu Chí Phèo Sinh vốn đứa trẻ bị bỏ rơi, lớn lên chăm sóc dân làng Vũ Đại, Chí trở thành người hiền lành có lịng tự trọng cao Nhưng ghen vơ cớ, Chí Phèo bị bá kiến để vào tù Sau 7, năm tù, kẻ lưu manh, thằng đá, vật lạ, quỷ mà xa lánh Gặp Thị Nở khao khát hoàn lương cuối bị từ chối đau đớn, tự Hiện thực sống Chí Phèo Nam Cao phản ánh rõ, hình ảnh làng Vũ Đại hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng Đọc Chí Phèo, ta trở với xã hội với số phận người thời

(23)

Đến với “hai đứa trẻ”, Thạch Lam sâu khám phá sống người, mà tiêu biểu liên đứa trẻ nghèo Khi nhỏ Liên sống Hà Nội, dù khơng phải giàu có sung sướng “được chơi bờ Hồ, uống cốc nước xanh đỏ” Đó kí ức đẹp đẽ Liên mà cô quên Nhưng thầy việc Liên phải Phố huyện nghèo nàn để sinh sống Điều đồng nghĩa với việc sống tuổi thơ sung sướng Liên chấm dứt Cái nghèo cướp niềm vui quyền lợi đứa trẻ Liên Cuộc sống cơm áo gạo tiền trói buộc tiên vào với hàng tre, từ sáng sớm tới đêm khuya Liên sống mịn mỏi, trơng chờ, đợi đến bát phở phố huyện nghèo không dám mơ ước Nhưng bên cạnh đó, Liên đứa trẻ biết yêu thương, cảm động sống người khác, chẳng giả Tuy không miêu tả nhiều Liên mảnh đời chị tí, bác siêu, bác xẩm, Cụ Phi… góp phần thể mắt yêu thương Thạch Lam

Cịn đến với Chí Phèo Nam Cao, mảnh đời mà ông ý đến nhiều người nơng dân, với sống nghèo khổ đến tận Nhưng ông khác đặc biệt chỗ, ông không sâu vào sống ấy, mà ơng sâu vào q trình tha hóa Chí Phèo, ví dụ điển hình Sinh bị bỏ rơi trước lò gạch cũ, anh thả ống lươn nhặt ni dưỡng Chí lớn lên dân làng Vũ Đại ni nấng Tuy tuổi thơ bất hạnh, chí phèo khơng xấu xa mà chăm chỉ, hiền lành giàu lịng tự trọng Chỉ ghen vơ lý bác Kiến, đẩy Chí Phèo vào tù Với nhào mặn nhà tù, Chí Phèo trơng khác hẳn Bề ngồi nhìn thằng rặng đá “cái đầu trọc lóc, cao trắng hơn, mặt đen mà cong cong…” Khơng thay đổi nhân hình mà chí cịn bị nhuộm đen nhân tính Hắn chìm say, từ làm tội ác với người nuôi nấng Chí gặp Thị Nở Thị dẫn Chí với sống, định kiến từ chối Chí Phèo tuyệt vọng giết chết kẻ thù đời tự kết liễu đời Cuộc đời Chí Phèo mảnh đời cụ thể, bao quát đường mà mảnh đời khác thường phải Binh Chức, Năm Thọ… Q hay mà loại truyện

(24)

trạng nhân vật liên tác giả trọng miêu tả chi tiết tinh tế Tâm trạng biểu trước hết cảnh ngày tàn Trước cảnh sác đất trời thay đổi, liên có tâm trạng buồn man mác “rồi mắt chị bóng tối ngập đày dần” Dường Liên cảm nhận sống chậm lại với chuyển biến tinh tế tạo hóa Khi nhìn người, Liên động lòng thương đứa trẻ nhà nghèo, sợ thấy tội cho Cụ Phi biết chia sẻ với chị tí Màn đêm bng xuống với chiến thắng bóng tối, Liên dường lại thấy buồn thấm thía Thấy đứa đứa trẻ khác vui chơi liên thèm thuồng, Nhớ Từ chỗ buồn man mác trước khắc ngày tàn, quan sát đợi chờ hoài niệm, nuối tiếc khát khao hoàn toàn bị tàn lụi Hiện khứ đợt sóng vỗ vào tâm hồn, để buồn da giết Để an ủi Liên cịn cách nhìn lên bầu trời với ơng thần nông, vịt trời, giải ngân hà… với giới cổ tích nhiệm mầu

Khi đồn tàu đêm về, lúc tâm trạng Liên bộc lộ rõ Liên háo hức đợi chờ đoàn tàu đợi chờ Phút Giao thừa thiêng liêng Khi nhìn đồn tàu, Liên không trả lời câu hỏi em tâm hồn cịn xúc động chưa lắng xuống “Liên lặng lẽ mơ tưởng Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Những câu chữ gieo vui nốt nhạc Có thể phút giây khát vọng đổi đời đánh thức tâm hồn cịn vơ tư ngây thơ “tàu đem đến chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên khác hẳn với ánh sáng đèn Tí ánh lửa bác siêu” Dù biết Tàu hôm không đông, không miễn họ Hà Nội Và tàu Liên cịn đứng nhìn, “thấy sống xa xôi đèn chị tí chiếu sáng vùng đất nhỏ”

(25)

hắn, bát cháo hành cịn hương vị tình thương dẫn với quãng đời lương thiện Hắn lại trở với ước mơ ngày xưa, có gia đình nho nhỏ “chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải” Chao ơi! Đọc xong ta hiểu Chí Phèo tâm tình Nhưng bị Thị Nở từ chối, lúc đầu khơng hiểu sau nhận ra, Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức Chí Phèo hiểu bi kịch đời Hắn ngửi thấy hương cháo hành thoang thoảng, tìm đến rượu mong quên thứ, uống, tỉnh, tỉnh đau đớn, tuyệt vọng Chỉ định tìm đến giết chết “con đĩ nở” “khọm già” nhà bước chân lại đưa chí đến nhà Bá Kiến Chí Phèo rút dao giết lão Bá Kiến kết liễu ln đời Chính chân lý đưa Chí Phèo hiểu đời mình, nên Chí Phèo có chết minh chứng cho trở với lương thiện, không muốn làm kiếp thú vật

Hai nhà văn, với hai phong cách xu hướng khác nhau, Thạch Lam Nam Cao thể đặc trưng truyện qua sáng tác Quan niệm chuyện có khả phản ánh thực rộng lớn, sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người, không nêu lên đặc trưng truyện, mà đặt yêu cầu người sáng tác Tiếp nhận văn chương Đối với người cầm bút, phải không ngừng mài dũa tài khổ luyện lao động chữ nghĩa, gắn bó sâu sắc với đời người Đối với độc giả, để tiếp nhận, khám phá bề sâu tác phẩm, độc giả phải sống với tác phẩm Tích cực đồng sáng tạo với nhà văn

Thanh Thảo cho “văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng chiều sâu đáng kinh ngạc” Văn chương nói chung thể loại truyện nói riêng thật làm điều Bởi vì, phản ánh thực sâu vào mảnh đời cụ thể chuyển biến sâu xa tâm hồn người, từ thể lịng cao nhà văn Chính nên “hai đứa trẻ”, Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao xứng đáng hai truyện ngắn đặc sắc, sống với thời gian, đến với bạn đọc hôm mai sau

ĐỀ 11: Đề: cảm nhận hình ảnh giọt nước mắt Chí Phèo tác phẩm cùng tên Nam Cao giọt nước mắt A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi.

(26)

Đề tài người nông dân từ lâu trở thành cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn Ngô Tất Tố khắc họa tình cảnh người nơng dân nạn sưu cao thuế nặng qua nhân vật Chị Dậu “Tắt đèn” Kim Lân lại viết sống nghèo đói người nơng dân nạn đói qua “Vợ nhặt” Cùng chung cảm hứng sáng tác ấy, Nam Cao Tơ Hồi tìm đến người nơng dân để bày tỏ lịng cảm thơng sâu sắc trước số phận đáng thương họ mà tiêu biểu qua hai tác phẩm “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” Qua truyện nhà văn không cho ta thấy số phận khổ cực người nông dân mà cao cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp, đáng quý họ Điều thể rõ Nam Cao Tơ Hồi dụng công miêu tả giọt nước mắt hai tác phẩm Đó giọt nước mắt Chí Phèo A Phủ

Nam Cao Tơ Hồi hai nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam Sáng tác Nam Cao tập trung giai đoạn trước cách mạng với hai đề tài người nơng dân người trí thức nghèo Cịn Tơ Hồi có nhiều sáng tác bật sau cách mạng tháng Tám Ơng có lượng tác phẩm đồ sộ đạt kỉ lục kho tàng văn học Việt Nam Truyện “Chí Phèo” “Vợ nhặt” viết sống khổ cực người nông dân bị đè nén áp Tuy nhiên họ ln có phầm chất cao đẹp Tiêu biểu cho người ấylà nhân vật Chí Phèo A Phủ Trong số nhiều chi tiết, hình ảnh quan trọng hình ảnh giọt nước mắt hai nhân vật mang lại nhiều sức gợi gợi nhiều suy nghĩ người đọc Ta cần hiểu “chi tiết nghệ thuật” biểu cụ thể nhỏ nhặt lại mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng, tạo sức hấp dẫn cho người đọc Thường có chi tiết miêu tả thiên nhiên, chi tiết miêu tả không gian, chi tiết miêu tả hành động, nội tâm nhân vật…Chi tiết đóng vai trị quan trọng tác phẩm văn học Nó tạo tính hình tượng, thẩm mĩ cho tác phẩm Chi tiết mang chất sáng tạo người nghệ sĩ thể quan niệm người sống nhà văn góp phần làm bật chủ đề tưởng tác phẩm Chi tiết tiền đề cho phát triển cốt truyện, bước ngoặt hành động nhân vật Như vậy, tất chi tiết kì cơng, tìm tòi, sáng tạo nhà văn Với vai trò quan trọng vậy, chi tiết nghệ thuật giọt nước mắt “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” góp phần làm rõ chủ đề tư tưởng, thơng điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc

(27)

ai cho khơng Hơn lại người đàn bà cho hắn, cầm bát cháo hành khói bốc lên nghi ngút mà lòng bâng khuâng Lần ăn cháo hành lần chăm sóc bàn tay người đàn bà Giọt nước mắt thể niềm vui, xúc động người ta quan tâm Trong xã hội làng Vũ Đại hắt hủi, xa lánh, coi Chí quỷ cịn có người thị quan tâm đến Hắn xúc động xã hội loài người đón nhận Đó cịn giọt nước mắt niềm vui, niềm hạnh phúc thấy cịn có ý nghĩa đời, sống cịn có ý nghĩa Chí vui sướng hạnh phúc nghĩ Thị Nở chấp nhận người yêu quý Và giọt nước mắt cịn khơi nguồn cho thức tỉnh từ mà Chí biết hối hận tội ác trước có khao khát làm người lương thiện, làm người có ý nghĩa sống Giọt nước mắt hạnh phúc Chí Phèo tạo bước ngoặt quan trọng đời Chí với giọt nước mắt ấy, có lẽ sống Chí đổi khác Chí thành người lương thiện người chấp nhận Chí muốn làm người lương thiện “Trời thèm lương thiện”, “hắn muốn làm hòa với người biết bao” mong muốn Thị Nở mở đường cho Con quỷ làng Vũ Đại thức tỉnh khát khao hồn lương

(28)

vẫn nhen nhóm lên ánh sáng lương tri Nhà văn dụng công nói giọt nước mắt hồn lương mà ơng thường ca ngợi “giọt châu loài người” Giọt nước mắt thức tỉnh Nam Cao nói đến tác phẩm “Đời thừa” qua nhà văn Hộ Nam Cao miêu tả giọt nước mắt nhân vật Hộ “Nước mắt bật nước chanh người ta bóp mạnh” “Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc” Hộ khóc ân hận nhận hành động thơ bạo với vợ Như sáng tác Nam Cao dụng công miêu tả thức tỉnh nhân phẩm người

Đến với nhà văn Tô Hoài trrong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm viết sống đau khổ người dân miền núi có A Phủ, họ phải chịu thống trị bọn phong kiến miền núi A Phủ đánh quan nên bị bắt bị nộp phạt trở thành người nhà quan thống lí Một lần chăn bò, A Phủ sơ ý hổ bắt bị, quan thống lí trói A Phủ vào cột nhà gần với nơi Mị (người dâu gạt nợ cho nhà thống lí) thưịng trở dậy ngồi thổi lửa hơ tay vào đêm Giọt nước mắt A Phủ cảm nhận Mị cô ngồi sưởi lửa Một lần ngồi sưởi lửa, Mị lé mắt trông sang thấy “Hai mắt A Phủ vừa mở Một dòng nước mắt bò xuống hai hõm má xám đen lại” Đó giọt nước mắt hoi người đàn ông mà lại người gan bướng A Phủ, Giọt nước mắt thể cho nỗi đau đớn đến tận Đau đớn sợi dây mây thít chặt vào người có lẽ đau đớn lúc A Phủ nghĩ đến tình cảnh đáng thương A Phủ khóc khơng cam chịu Đó giọt nước mắt người giàu nghĩa khí Giọt nước mắt A Phủ lại “lấp lánh” thể cho khát vọng sống, tự A Phủ chàng trai mạnh mẽ, dám đánh lại quan thống lí Pá Tra mà hồn cảnh lại khóc Khát khao sống, tự người chàng trai miền núi trào dâng mãnh liệt để bật thành giọt nước mắt Giọt nước mắt A Phủ phần giống với Chí Phèo thể căm phẫn tận tội ác bọn địa chủ phong kiến Chính bọn địa phong kiến tước quyền sống Chí Phèo, A Phủ bao người nông dân khác

(29)

phải chết” Mị nhận tàn bạo bọn bọn địa chủ phong kiến “chúng thật độc ác” Như từ giọt nước mắt A Phủ làm lay động, thức tỉnh tâm hồn Mị Đó tiền đề quan trọng để tạo bước ngoặt quan trọng đời Mị A Phủ Từ nhận thức đáng quý ấy, Mị có hành động liệt cứu thoát A Phủ tự giải thoát cho Nếu khơng có thức tỉnh từ giọt nước mắt A Phủ Mị khơng thể có hành động táo bạo liệt sống người nông dân miền núi bế tắc đường Chi tiết “giọt nước mắt A Phủ’ chi tiết nhỏ mang lại nhiều ý nghĩa, góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hình ảnh thể giá trị nhân đạo sâu sắc nhà văn đồng cảm sẻ chia với bất hạnh người Đồng thời Tơ Hồi trân trọng khát vọng tự người nông dân Và chi tiết nhỏ thơi nhà văn mở sống tốt đẹp cho họ

Như vậy, chi tiết giọt nước mắt Chí Phèo giọt nước mắt A Phủ thể nỗi đau bế tắc người nông dân tình cảnh bị đè nén Đằng sau niềm khát khao sống, khát khao tự Tuy nhiên hai tác phẩm viết hoàn cảnh cụ thể khác với dụng ý nghệ thuật khác tiết có sức biểu đạt ý nghĩa riêng Giọt nước mắt Chí Phèo thể thức tỉnh người nơng dân cuối lại rơi vào bế tắc Điều thể rõ nét đặc trưng văn học phê phán thời kì trước cách mạng Tháng Tám Giọt nước mắt A Phủ làm lay động thức tỉnh người hướng họ đến đời tươi sáng Đó dấu ấn văn học sau 1945, nhà văn cách mạng soi sáng nên nhìn đời nhìn lạc quan để mở sống tốt đẹp cho người nông dân Qua điều Tơ Hồi muốn khẩng định cách mạng đem lại cho người nông dân đời

Qua việc khắc họa chi tiết tiêu biểu trên, nhà văn Nam Cao Tô Hồi khẳng định tài việc xâu dựng chi tiết điển hình để xây dựng thành cơng tâm lí nhân vật từ mà góp phần quan trọng vào việc khắc họa chủ đề tư tưởng tác phẩm Với ý nghĩa đó, tác phẩm “Chí Phèo”- Nam Cao, “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trở thành tác phẩm tiêu biểu dịng văn học Việt Nam

(30)

phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn

Dàn ý Giới thiệu chung 0,5

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Hình ảnh thuyền ẩn dụ nghệ thuật nhà văn

– Giới thiệu tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc nhà văn

– Thơng qua hai hình ảnh ta thấy tư tưởng nhân đạo Thạch Lam Nguyễn Minh Châu

2 Cảm nhận hình ảnh thuyền trước phát nghệ sĩ Phùng(Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) 2,0

* Chiếc thuyền xa 0,75

– Một thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh “cảnh đắt trời cho”, họa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời nghệ sĩ lúc bắt gặp Cái cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Mũi thuyền in nét mờ hồ, lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa pha màu hồng nắng mai Bóng người thuyền ngồi im Góc nhìn người nghệ sĩ qua mắt lưới hai gọng vó hai cánh dơi Toàn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản mà tồn bích”

– Trước vẻ đẹp tuyệt đích tạo hóa, nghệ sĩ Phùng cảm thấy bối rối, rung động thực tâm hồn gột rửa, lọc Cái đẹp đạo đức, Chân, Thiện mà người muốn hướng tới

* Chiếc thuyền tiến vào gần bờ trước chỗ Phùng đứng 0,75

– Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập người vợ cách thô bạo; đứa thương mẹ mà đánh lại cha đề nhận lấy hai tát bố ngã dúi xuống cát

– Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ, kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” anh khơng thể ngờ đằng sau đẹp diệu kì tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến tin

(31)

không biển nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối có giây phút hoi gia đình hịa thuận vui vẻ

* Ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh thuyền 0,5

– Đây hai phát nghệ sĩ Phùng, chứa đựng ẩn dụ nghệ thuật sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn muốn người đọc nhận thấy đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập: đẹp – xấu, thiện – ác,…

– Góc độ quan sát vật cho ta phán đốn, nhìn nhận khác Vì vậy, đứng đánh giá vật qua nhìn bên ngồi, từ khoảng cách xa mà cần phá chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng

3 Liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1,5 * Giông 0,5

– Cả hai hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn

– Là chi tiết nghệ thuật quan trọng cốt truyện * Khác 1,0

– Hình ảnh thuyền Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu xuất xuyên suốt tác phẩm nhằm thể quan điểm, triết lí nhà văn đời, nghệ thuật Cần có nhìn đa diện, đa chiều đời, người Nhà văn đặt vấn đề số phận hạnh phúc người dân lao động để bạn đọc suy nghĩ Hơn nữa, nghệ thuật đời ln có khoảng cách xa, nhà văn cấn để hướng đến giá trị nghệ thuật chân chính, nghệ thuật bắt nguồn từ đời người

– Hình ảnh Chuyến tàu đêm qua phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam xuất đoạn cuối truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa:

+ Là chờ đợi tất người dân nơi phố huyện nhằm mục đích mưu sinh, bán thêm hàng cho hành khách tàu

+ Với hai đứa trẻ, chuyến tàu mong đợi cuối ngày Bởi đoàn tàu hình ảnh biểu trưng cho q khứ Nó chạy từ Hà Nội, từ miền kí ức tuổi thơ thể ước mơ khát vọng chị em Liên Đó ước mơ quay trở khứ, sống sống tươi đẹp khứ qua

(32)

nơi phố huyện nghèo – ao đời phẳng lặng Chi tiết đoàn tàu xuất khơi dậy khát vọng ước mơ chị em Liên: khát vọng vượt thoát, khát vọng đổi thay

4 Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn 0,5

– Nguyễn Minh Châu thể băn khoăn trăn trở vấn đề bạo lực gia đình niềm xót thương trước tình cảnh nghèo khổ, bi kịch người lao động hàng chài

– Thạch Lam khơng xót thương cho đưa trẻ thơ phải sống đời tẻ nhạt nơi phố huyện mà trân trọng khát vọng đổi thay sống chúng Trân trọng khát vọng vượt thoát khỏi “ao đời phẳng” người dân nơi phố huyện

5 Kết luận chung 0,5

– Tóm lược lại vấn đề Hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm khám phá nghệ thuật hai nhà văn

– Hai tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nội dung nghệ thuật đặc sắc có sức sống lâu bền lòng người đọc

ĐỀ 13 : So sánh ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Chữ người tử tù DÀN Ý

Mở :

Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân hai truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết yêu cầu cảm nhận

Thân Bài

Cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật

a Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ. – Dạng thức ánh sáng, bóng tối

+ Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất tác phẩm như: Phương tây đỏ rực, đèn chị Tý, bếp lửa bác Siêu, chuyến tàu…) vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng

+ Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày đặc đêm…)

(33)

nàn, tăm tối Về ý nghĩa biểu tượng cho thấy người nhỏ bé chị em Liên mang ước mơ, khát vọng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng ước mơ mâu thuẫn gay gắt có nguy bị bóp nghẹt thực tăm tối

b Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Nguyễn Tuân – Dạng thức ánh sáng, bóng tối:

+ Ánh sáng: vừa có dạng thức vật lý ( đèn Quản ngục, ánh sáng Hơm , đuốc tẩm dầu ) vừa mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp nghệ thuật cao quý thiên lương sáng tốt đẹp người

+Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm đêm quản ngục ngồi suy nghĩ chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu buồng giam ) vừa mang tính biểu tượng cho thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn nhà ngục nói riêng xã hội nói chung

-Tương quan ánh sáng, bóng tối ý nghĩa: Có giao tranh gay gắt ánh sáng bật tăm tối, bẩn thỉu ( ánh sáng bó đuốc màu trắng lụa bật nhà giam bẩn thỉu, chật chội; vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Quản ngục bật thực khắc nghiệt)

So sánh:

– Điểm tương đồng:

+ Cả ánh sáng bóng tối hai tác phẩm xuất với tần số lớn + Ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã

+ Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt

+ Đều xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn

– Điểm khác biệt:

+ Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt cịn bóng tối bao trùm, chiếm ưu Chữ người tử tù ánh sáng lại bật rực rỡ bóng tối

+ Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thay đổi thực để người sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng cịn Nguyễn Tn lại đẹp có sức mạnh kì diệu, nối liền khoảng cách, lọc tâm hồn cho người

(34)

chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh cịn Nguyễn Tn sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình

-Lí giải điểm tương đồng khác biệt:

+ Có điểm tương đồng Nguyễn Tuân Thạch Lam nhà văn lãng mạn, sống thực tăm tối trước 1945

+ Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn

Kết bài:

-Khẳng định hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể rõ phong cách hai nhà văn

ĐỀ 14: So sánh hình ảnh tranh phố huyện nghèo hai tác phẩm “Vợ Nhặt” Kim Lân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam

Dàn ý

Thạch Lam Kim Lân hai số tác giả văn học tiêu biểu giai đoạn văn học trước CMT8 năm 1945 Các tác phẩm họ theo chủ nghĩa thực phản ánh xác đời sống khó khăn người nơng dân tình cảnh cổ hai tròng bị thực dân phong kiến áp Điều phản ánh rõ qua hình ảnh phố huyện nghèo xơ xác hai tác phẩm “Vợ Nhặt” Kim Lân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam

Mặc dù miêu tả hình ảnh phố huyện nghèo hai tác giả lại có cách tiếp cận khác từ thời gian, âm thanh, mùi…Tổng hòa yếu tố tạo nên tranh phố huyện cách rõ nét

Trong tác phẩm “Vợ Nhặt” thấy hình ảnh phố huyện nghèo theo chiều rộng sâu Với hình ảnh “xóm ngụ cư” khu nhà kho, quán chợ nghèo nàn với đám người chết đói ngồi vật vờ Bóng đen nạn đói năm Ất Dậu phủ kín khơng gian phố huyện Ngay từ dịng tác giả mơ tả hìn ảnh phố huyện qua đường ngoằn nghèo vào xóm chợ Đi theo đường thân phận người làm rõ

Trong tác phẩm “Vợ Nhặt” khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi trộn với mùi gây xác người chết Mùi đốt đống rấm nhà khơng may có người thân qua đời thoảng vào gió khét lẹt Âm phố huyện tiếng quạ kêu gạo gào lên thảm thiếp Xen lẫn tiếng hờ khóc tỉ tê gia đình có người chết đói Tiếng trống thúc thuế dồn dập khiến cho đàn quạ gạo bay toán loạn

(35)

bốn thây nằm còng queo bên đường” Những người cịn sống ví bóng ma dật dờ lại

Hình ảnh phố huyện nghèo tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam nhẹ nhàng so với “Vợ Nhặt” Phố huyện có mùi ẩm mốc bốc lên từ bãi rác nóng ban ngày trộn với mùi cát bụi từ đường Âm phố huyện lên qua tiếng trông thu không báo hiệu buổi chiều Tiếng trống cầm canh điểm nhịp đêm Tiếng ếch nhái kêu râm ran đồng Tiếng muỗi vo ve, tiếng cót két chõng tre gãy mà chị em Liên ngồi Tiếng cười khanh khách bà cụ Thi điên Những âm quen thuộc gợi lên phố huyện yên bình

Con người phố huyện Thạch Lam ỏi Hai chị em Liên, gia đình nhà bác hát xẩm, bà cụ Thi điên, bác Siêu bán phở, hai mẹ nhà chị Tý, vài anh lính canh tuần đêm Không gian phố thị vắng vẻ xuất người mờ nhạt dụng ý tác giả tập trung vào miêu tả hai nhân vật nhiều

Từ nét miêu tả ta thấy khung cảnh phố huyện xóm ngụ cư phố huyện hai chị em Liên có nhiều nét tương đồng khơng gian Đều lột tả nghèo đói xác xơ người nơi phố huyện Nhưng văn Thạch Lam kiếp người tàn tạ, quẩn quanh nhịp sống đơn điệu tẻ nhạt Và mong ước chị em Liên có đời sống tinh thần phong phú Cịn với Kim Lân ơng mơ tả phố huyện nạn đói cách khốc liệt Nạn đói hồnh hành dội bốc lên mùi tử khí Nhưng âm thê lương tiếng khóc hờ, tiếng quạ kêu xao xác đến nao lòng Những người nơi phố huyện nghèo Kim Lân mong có ăn để sống qua ngày Và miếng ăn mà họ đành bán rẻ nhân cách, bán rẻ thân để sống

Bằng nghệ thuật tả cảnh xuất sắc Kim Lân Thạch Lam vẽ thành cơng hình ảnh phố huyện nghèo tác phẩm Nếu phố huyện Thạch Lam mang đến nét bình yên mộc mạc Thì phố huyện Kim Lân lại lên ốn với tiếng khóc hình ảnh bóng ma dật dờ nạn đói năm Ất Dậu 1945

M

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w