- Quan sát để nhận định chính xác tâm trạng, tình cảm của thân chủ giúp quá trình thâm vấn đạt hiệu quả hơn.... Các kỹ năng tham vấn d..[r]
(1)TẬP HUẤN
THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)(13)Khó khăn tâm lý HSTH
- Thay hoạt động chủ đạo: KK làm quen với môi trường
mới, bạn mới…
- KK giao tiếp với người lớn, thầy cô, bạn bè… - KK học tập: nội dung, phương pháp
- KK sinh hoạt, đời sống: thiếu KNS
(14)I Tham vấn học đường, nguyên tắc kỹ năng tham vấn học đường.
1 Tham vấn học đường gì?
TVHĐ nói chuyện mang tính cá nhân nhà tham vấn với một vài người cần hỗ trợ để đối mặt với khó
khăn thách thức sống Tham vấn khác với nói chuyện chỗ trọng tâm
(15)2 Nguyên tắc tham vấn
a Nguyên tắc tôn trọng thân chủ trình tham vấn
b Nguyên tắc chấp nhận, không phán xét thân chủ c Nguyên tắc dành quyền tự cho thân chủ d Nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thơng tin cho
(16)3 Các kỹ tham vấn
a Kỹ thiết lập mối quan hệ.
- Tạo bầu khơng khí thân thiện cởi mở.
- Giải thích cách rõ ràng cho thân chủ hiểu
mục đích nguyên tắc tham vấn ( đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin)
- Sẵn sàng lắng nghe chấp nhận thân chủ vô điều
kiện
(17)3 Các kỹ tham vấn b Kỹ lắng nghe
- Lắng nghe để thu thập dược nhiều thông tin, hiểu
được vấn đề thân chủ
- Lắng nghe để hiểu tâm trạng cảm xúc
thân chủ
- Lắng nghe để hiểu nguyên nhân đích
thực,động cơ, nhu cầu thân chủ
- Lắng nghe giúp thân chủ cảm nhận
(18)3 Các kỹ tham vấn c Kỹ quan sát.
(19)3 Các kỹ tham vấn d Kỹ đặt câu hỏi
- Sử dụng câu hỏi gợi mở như:
+ Em cảm thấy nào?
+ Em chia sẻ với chuyện xảy với em khơng?
+ Em nói cho biết em cảm thấy không?
(20)3 Các kỹ tham vấn e Kỹ phản hồi
- Phản hồi nội dung: sử dụng ngôn ngữ nhà
tham vấn để tóm gọn lại thân chủ nói với thái độ khơng đánh giá
- Phản hồi cảm xúc: nhắc lại cho thân chủ tình cảm
(21)3 Các kỹ tham vấn f Kỹ thấu cảm
- Đặt vào vị trí thân chủ, hiểu cảm xúc thân chủ thân chủ trải qua truyền tải hiểu với thân chủ, làm cho thân chủ thấy chia sẻ
g Kỹ đánh giá tâm lý HS
(22)3 Các kỹ tham vấn
h Kỹ ghi chép lưu trữ hồ sơ tâm lý HS
- Thông tin chung ( tên, tuổi, thời gian…) - Lý chuyển đến
- Thông tin sở HS - Tình trạng sức khỏe - Tình trang tâm lý
- Những nét bật lực, tính cách - Lịch sử hồn cảnh gia đình
- Cộng đồng/ môi trường xã hội - Xác định, đánh giá vấn đề
- Quá trình tham vấn
- Những can thiệp thực hiện - Kết đạt được
(23)4 Quy trình tham vấn học sinh có khó khăn tâm lý ( phổ biến)
Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ
(24)Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ
- Chào hỏi, khai thác thông tin cá nhân: + Tên, tuổi, lớp…
+ Hoàn cảnh gia đình
(25)Giai đoạn 2: Quá trình tham vấn
- Tìm hiểu nguyên nhân: Đặt câu hỏi gợi mở (hạn chế sử dụng Có/ khơng)
(26)Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc
(27)THỰC HÀNH
Thảo luận nhóm chọn tình học sinh
gặp khó khăn tâm lý xây dựng kịch bản, phân vai ( nhà tham vấn, thân chủ) thực trình
tham vấn.
(28)(29)(30)(31)