Câu 6: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Phương thức miêu tả kết hợp nghị luận và tự sự.. B. Phương thức nghị luận kết hợp biểu cảm và tự sự. Phươ[r]
(1)PHỊNG GD- ĐT BÌNH XUN
TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ IINĂM HỌC 2019 -2020 MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề I Đọc hiểu (2.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực yêu cầu: TỨC CẢNH PÁC BO
“Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng. Bàn đá chông! chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang”.
Tháng năm 1941
(NXB Văn học, Hà Nội,1967) Câu 1: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” sáng tác?
A Tố Hữu
B Chế Lan Viên C Phan Bợi Châu D Hồ Chí Minh
Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi Bác Hồ thăm thắng cảnh Pác Bó
B Khi Bác Hồ tham gia lãnh đạo Chiến dịch Biên giới 1950
C Khi Bác Hồ trở Việt Nam năm 1941, trực tiếp lãnh đạo cách mạng; Người sinh sống và làm việc hang Pác Bó
D Khi Bác Hồ sang Trung Quốc tìm đường cứu nước
Câu 3: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” sáng tác theo thể thơ gì? A Thất ngơn bát cú đường luật
B Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát D Ngũ ngôn
Câu 4: Trong bài thơ, sống vật chất Bác Hồ thể nào? A Bác Hồ sống một cuộc sống vật chát đầy đủ, sang trọng
B Bác Hồ sống bình dị khơng thiếu thốn
C Bác Hồ sống với cuộc sống thiếu thốn, gian khổ Bác cho là một cuộc sống sang trọng
D Bác Hồ sống mợt c̣c sống tẻ nhạt, buồn chán, khơng có ý nghĩa
Câu 5: Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền”, “Thú lâm tuyền” ở đây có nghĩa là:
A Luôn yêu quý và thường hay nuôi dưỡng thú để bầu bạn với B u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp vời thiên nhiên
C Đó là vật chốn núi rừng D Sở thích săn thú
Câu 6: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Phương thức miêu tả kết hợp nghị luận và tự
B Phương thức nghị luận kết hợp biểu cảm và tự C Phương thức biểu cảm kết hợp tự và miêu tả
D Phương thức miêu tả kết hợp thuyết minh và biểu cảm
(2)A Giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa, hóm hỉnh B Giọng điệu buồn thảm, thê lương
C Giọng điệu nhẹ nhàng, bình thường D Giọng điệu bi hùng, oán
Câu 8: Nhận định nào sau phản ánh hình ảnh Bác Hờ trong bài thơ?
A Bình tĩnh, tự tin hoàn cảnh khó khăn nào B Quyết đốn, kiên định trước mọi tình cách mạng C Yêu nước, thương dân
D Ung dung, lạc quan trước c̣c sống cách mạng đầy khó khăn, gian khổ II Tập làm văn (8.0 điểm)
Câu (3,0 điểm)
a) Chép xác dịch thơ bài Ngắm trăng Hồ Chí Minh
b) Xác định câu phủ định bài thơ vừa chép và cho biết tác dụng câu phủ định
c) Nêu ngắn gọn nội dung và nghệ thuật bài thơ Câu 10 (5,0 điểm)
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.”
Hãy nêu suy nghĩ em lời dạy Bác
PHỊNG GD- ĐT BÌNH XUN TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 5
NĂM HỌC 2019 -2020 MÔN: NGỮ VĂN 8
(3)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C B C B C A D
II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu Nội dung Điể
m 9
(3,0 đ)
a Học sinh chép xác dịch thơ học ( SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 37):
“Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”
b
- Câu phủ định: “Trong tù không rượu không hoa”
-Câu phủ định cho thấy thực thiếu thốn, khó khăn Bác Hồ ngắm trăng lao tù
c Học sinh nêu ngắn gọn nội dung và nghệ thuật bài thơ: Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm
1,0
0,5 0,5 1,0 10
(5,0đ)
* Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận; bố cục phần rõ ràng; diễn đạt lưu loát, chặt chẽ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu
* Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau:
a Mở bài: Dẫn dắt để trích dẫn lời dặn Bác 0,5
b Thân bài: * Giải thích:
- "Non sông tươi đẹp" nghĩa là một đất nước độc lập tự do, là một đất nước nhân dân làm chủ, có phát triển mọi mặt
- “Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang” là dân tộc đạt nhiều thành tựu KH-KT, góp phần đưa xã hợi văn minh, tiến bợ
- “Cường quốc năm châu” là nước hùng cường, giàu mạnh giới, có kinh tế,văn hố xã hội phát triển
=> Lời thư Bác nêu bật mối quan hệ chặt chẽ và tác dụng to lớn việc học tập học sinh tương lai đất nước
* Vì cần thực theo lời Bác dạy?
- Tuổi trẻ là tuổi sung sức cuộc đời người; tuổi trẻ là tuổi dám nghĩ, dám làm, ôm ấp nhiều khát vọng lớn lao
- Học tập là điều kiện tốt để đưa đất nước tiến lên sánh vai với cường quốc
* Làm để thực lời dạy Bác?
- Có ý thức học tập tốt, ln thấy rõ vai trị tương lai đất nước
- Xác định rõ mục đích và đợng học tập để từ có phương pháp
1,5
1,0
(4)học tập khoa học
- Luôn có tinh thần cầu tiến, phát huy sở trường, tài mình, kiên trì phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn học tập
- Biết áp dụng học vào thực tiễn, c̣c sống, biết đoàn kết, hỗ trợ học tập, biết cập nhật mọi thông tin, kiện tiến bộ khoa học
- Học toàn diện, rèn luyện mợt cách toàn diện: đức, trí, thể, mỹ để trở thành mợt cơng dân tốt, giúp ích cho xã hội
c Kết bài:
Khẳng định lời nhắc nhở Bác có ý nghĩa to lớn việc dạy hệ trẻ học tập tốt để xây dựng đất nước
0,5
Gia Khánh, ngày 17 tháng năm 2020
GV đề