1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ File

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 798,24 KB

Nội dung

Khi đốt lửa khinh khí cầu, không khí trong khinh khí cầu nóng lên, nở ra mà khối lượng khí trong khí cầu không thay đổi nên trọng lượng riêng của khinh khí cầu nhỏ[r]

(1)

CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC

CHỦ ĐỀ 1: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT BÀI 3: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Mục tiêu

Kiến thức

+ Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ chất khí nở nhiệt + Mơ tả tượng nở nhiệt chất khí

+ Nêu chất khí khác nở nhiệt giống + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí 

+ Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí

(2)

2 I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1 Sự nở nhiệt chất khí

Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Nghĩa là:

- Khi nhiệt độ tăng:

+ Thể tích  V chất khí tăng

+ Khối lượng  m , trọng lượng  P chất khí khơng đổi

+ Khối lượng riêng  D , trọng lượng riêng  d chất khí giảm

- Khi nhiệt độ giảm:

+ Thể tích  V chất khí giảm

+ Khối lượng  m , trọng lượng  P chất khí khơng đổi

+ Khối lượng riêng  D , trọng lượng riêng  d chất khí tăng

Nếu chất khí chứa bình kín khơng dãn nở nhiệt, đun nóng (làm lạnh) có lực tác dụng chất khí lên thành bình tăng (giảm) cịn thể tích  V , khối lượng  m , trọng lượng  P , khối lượng riêng  D , trọng lượng riêng  d của chất khí khơng thay đổi

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Sự nở nhiệt

chất khí

Nở Co lại Chất khí khác

nở nhiệt giống tăng

giảm

khơng đổi

giảm

tăng

khơng đổi Thể tích, chiều dài

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Khối lượng, trọng lượng

Nóng lên Lạnh

Đặc điểm

Sắp xếp nở nhiệt từ đến nhiều: chất rắn, chất lỏng,

(3)

3 II CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Các khái niệm nở nhiệt chất khí Phương pháp giải

Bước 1: Xác định kiện cho (nhiệt độ, dụng cụ chứa chất khí ) yêu cầu đề

Bước 2: Dựa đặc điểm nở nhiệt:

+ Chất khí tăng (giảm) thể tích tăng (giảm) nhiệt độ

+ Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống + Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt

Rút câu trả lời cho toán nêu

Ví dụ: Tại bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ?

Bước 1: Bài toán cho biết: Quả bóng bị móp, tăng nhiệt, trở lại hình dạng cũ Yêu cầu giải thích

Bước 2: Xác định kiến thức liên quan

Các chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn Vận dụng kiến thức liên quan trả lời:

Khi nhúng vào nước nóng vỏ bóng khơng khí bóng nóng lên, nở Tuy nhiên khơng khí bóng nở nhiệt nhiều vỏ bóng khơng ngồi nên đẩy vào bóng làm vỏ bóng phồng lên cũ

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Giải thích bóng bay nhúng vào nước đá bị xẹp xuống

Hướng dẫn giải

Khi nhúng bóng bay vào nước đá, khơng khí bóng gặp lạnh, co lại làm bóng bay xẹp Ví dụ 2: So sánh nở nhiệt chất: nước, khí xi, khơng khí

A xi nở nhiều khơng khí nước B Khơng khí nở nhiều ô xi nước

C Giống D Khác

Hướng dẫn giải

Các chất khí khác nở nhiệt giống Hơi nước, khí xi, khơng khí Đều chất khí

 Đáp án C

Ví dụ 3: Các chất rắn, lỏng khí dãn nở nhiệt Chất dãn nở nhiều nhất?

A Rắn B Lỏng C Khí D Dãn nở

Hướng dẫn giải

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn  Chất khí nở nhiệt nhiều Đáp án A

(4)

4 + Thể tích V khí tăng

+ Khối lượng  m , trọng lượng  P không đổi + Khối lượng riêng D m

V   

 

 , trọng lượng riêng

m d 10

V

  

 

  giảm - Khi giảm nhiệt độ:

+ Thể tích  V của khí giảm

+ Khối lượng  m , trọng lượng  P không đổi + Khối lượng riêng D m

V   

 

 , trọng lượng riêng

m d 10

V

  

 

  tăng

- Khi chất khí bị nhốt bình khơng dãn nở nhiệt: V, m, P, D, d không đổi nhiệt độ thay đổi Chỉ có lực khí tác dụng lên thành bình thay đổi

Bài tập tự luyện dạng Bài tập

Câu 1: Kết luận sau nói thể tích khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng?

A Thể tích khơng thay đổi bình thủy tinh đậy kín B Thể tích tăng

C Thể tích giảm D Khối lượng khí giảm

Câu 2: Khi chất khí nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Cả thể tích, khối lượng riêng trọng lượng riêng thay đổi B Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi

C Chỉ tích thay đổi

D Chỉ có khối lượng riêng thay đổi

Câu 3: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí C Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng D Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí

Câu 4: Điền từ Khi giảm nhiệt độ, thể tích …………sẽ giảm thể tích của……… A chất khí, chất lỏng B chất khí, chất rắn

C chất lỏng, chất rắn D chất rắn, chất lỏng

(5)

5 A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống

C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng chất khí thể tích chất khí giảm

Câu 7: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên………, ………, ………và bay lên tạo thành mây

A nở ra, nóng lên, nhẹ B nhẹ đi, nở ra, nóng lên C nóng lên, nở ra, nhẹ D nhẹ đi, nóng lên, nở

Câu 8: Hiện tượng sau xảy hơ nóng khơng khí đựng bình kín làm kim loại gần khơng dãn nở nhiệt?

A Thể tích khơng khí tăng B Khối lượng riêng khơng khí tăng C Khối lượng riêng khơng khí giảm D Cả tượng không xảy Câu 9: Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau

a Thể tích khơng khí  1 ………… nóng lên,  2 ………… khơng khí khơng thay đổi nên khối lượng riêng khơng khí khí  3 ………… nhiệt độ tăng

b Trong ba chất rắn, lỏng, khí,  4 …………nở nhiệt nhất, cịn  3 …………nở nhiệt nhiều

c Chất khí khác nở nhiệt  6 ………… Câu 10: Hãy mô tả tượng xảy

a Xoa hay tay vào áp chặt tay vào bình cầu b Áp khăn lạnh vào bình cầu

Câu 11: Cho hệ thống bình chứa hình vẽ

a Cho bình chứa khơng khí Đun nóng bình A giọt nước màu dịch chuyển nào?

b Hút hết khơng khí bình Đun nóng bình A giọt nước màu dịch chuyển nào?

Dạng 2: Giải thích tượng Phương pháp giải

Bước 1: Xác định kiện cho yêu cầu đề

Bước 2: Liên hệ nội dung kiến thức với tượng thực tế

Ví dụ: Tại vào ngày nắng gắt, bánh xe đạp bơm căng bị nổ?

Hướng dẫn giải

Bước 1: Bài toán cho biết: Bánh xe bơm căng bị nổ để ngồi trời nắng u cầu giải thích

Bước 2: Liên hệ nội dung kiến thức với tượng thực tế

(6)

6

Vào ngày trời nắng gắt, nhiệt độ cao, khơng khí lốp nóng lên, nở mức cho phép làm nổ lốp xe

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Tại khơng phép để bình chứa khí gas gần lửa, nơi có nhiệt độ cao?

Hướng dẫn giải

Nếu bình chứa khí gas gần lửa, nơi có nhiệt độ vỏ thép khí gas bình nóng lên, nở Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn nhiều nên khí gas bình nở nhiều vỏ thép bên ngồi bình, vượt giới hạn chịu đựng vỏ bình gây nổ, vỡ bình

Ví dụ 2: Tại máy lạnh ln đặt phía gần sát trần nhà?

Hướng dẫn giải

Không khí co lại nhiệt độ giảm mà khối lượng khí khơng đổi nên khối lượng riêng khơng khí lạnh lớn khối lượng riêng khơng khí nóng Khối khơng khí lạnh nặng chìm xuống làm mát vùng khơng khí bên phịng nhiều Ví dụ 3: Tại đốt lửa khinh khí cầu bay lên cao?

Hướng dẫn giải

Khi đốt lửa khinh khí cầu, khơng khí khinh khí cầu nóng lên, nở mà khối lượng khí khí cầu khơng thay đổi nên trọng lượng riêng khinh khí cầu nhỏ trọng lương riêng khơng khí xung quanh khinh khí cầu bay lên cao

Ví dụ 4: Tại nấu cháo không ý cháo dễ bị tràn ngoài?

Hướng dẫn giải

Khi nấu cháo, cháo sơi tạo bọt khí Các bọt khí nóng lên, nở bị tinh bột ngồi ngăn cản nên khơng dễ vỡ

Nhiệt độ cao, bọt khí nhiều tràn

Bài tập tự luyện dạng Bài tập

Câu 1: Ở xứ lạnh, người ta thường gắn lò sưởi sát mặt đất A dễ xử lý cố nhiệt

B dễ tiếp thêm nhiên liệu (than, củi, gas )

C gắn máy lạnh cao lị sưởi phải gắn

D khơng khí nóng nhẹ nên bốc lên cao Gắn lị sưởi gắn dưới, khơng khí nóng lan tỏa khắp phòng nhiều

(7)

7 B Vì nước nóng làm vỏ bóng nở

C Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại D Vì nước nóng làm cho khí bóng nở

Câu 3: Bánh xe đạp bơm căng, để ngồi trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại

B Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở

C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở

Câu 4: Cần điều kiện để bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên cũ? Câu 5: Tại nắp bình xăng xe thường có lỗ nhỏ?

Câu 6: Một phịng chứa loại khơng khí khơng khí 0°C khơng khí 30°C Trong phịng, loại khơng khí phía Em dự đốn xem vào phịng này, cảm thấy lạnh chân hay đầu?

Câu 7: Tại thông thường ngăn đá tủ lạnh lắp phía trên?

Bài tập nâng cao

Câu 8: Trên hình mơ hình dụng cụ đo nóng lạnh lồi người nhà bác học Galileo sáng chế Nhiệt kế khơng khí Galileo gồm bóng đèn thủy tinh có kích thước tương đương với trứng gà gắn vào ống dài, mỏng nhúng vào bình nước Hơ nóng bình cầu, mực nước ống thủy tinh giảm làm lạnh bình cầu, mực nước ống thủy tinh tăng lên Dựa vào mực nước ống thủy tinh ta biết thời tiết nóng hay lạnh, sao?

(8)

8

Bước 1: Xác định kiện cho yêu cầu đề

Bước 2: Công thức tính độ tăng (giảm) thể tích

V x.V

 

Trong V : độ tăng (giảm) thể tích chất khí

x: độ tăng (gỉảm) thể tích

cm chất khí tăng (giảm) t C 

0

V : thể tích ban đầu

Bước 3: Tính thể tích sau tăng (giảm) nhiệt độ

VV  V Dấu “+” nhiệt độ tăng Dấu “–” nhiệt độ giảm

Bước 4: Thay số tính

Ví dụ: Quả bóng cao su tích 100 cm nhiệt độ 20°C Khi nhúng bóng vào chậu nước nóng 70°C

cm khí nở thêm 0,2 cm Tính thể tích bóng cao su nhiệt độ 70°C?

Hướng dẫn giải

Bước 1:

0

V 10 cm , nhiệt độ tăng từ 20°C đến 70°C

cm khí nở thêm 0,2cm Tính V 70°C

Bước 2: Thể tích khí tăng thêm nhiệt độ bóng 70°C:  V x.V0

Bước 3: Thể tích khí nhiệt độ bóng 70°C

VV  V

Bước 4: Thay số tính

Thể tích khí tăng thêm nhiệt độ bóng 70°C:  V x.V00, 2.10020cm3

Thể tích khí nhiệt độ bóng 70°C:

0

VV   V 100 20 120cm 

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: So sánh độ tăng thể tích 100 cm ba chất sau đồng, nước sữa tăng nhiệt độ từ 25°C đến 60°C

Hướng dẫn giải

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Vì vậy, tăng lượng nhiệt độ nước tăng thể tích nhiều sau đến sữa cuối đồng

Ví dụ 2: Khi nhiệt độ tăng từ 20°C đến 100°C

cm khơng khí nở thêm 0,12

cm Tính độ tăng thể tích 1000cm khơng khí ban đầu 20°C làm nóng tới 100°C

Hướng dẫn giải

Độ tăng thể tích 1000

cm khơng khí ban đầu 0°C làm nóng tới 100°C là:

0

V x.V 0,12.1000 120cm

   

Ví dụ 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thể tích khơng khí tăng thêm 0,004 lần so với thể tích ban đầu 0°C Tính khối lượng riêng khơng khí 90°C, biết khối lượng riêng khơng khí 0°C 1,29kg/m3

Hướng dẫn giải

(9)

9 Nên 1m3 khơng khí 0°C có khối lượng 1,29kg

Độ tăng thể tích khơng khí tăng từ 0°C lên 90°C:  V 0, 004V 900 0,36V0 Thể tích khơng khí 90°C là: VV00,36V0 1,36V0

Khối lượng riêng khơng khí 90°C là: D m 1, 29 0, 95kg / m3 V 1, 36

  

Bài tập tự luyện dạng Bài tập

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng từ 20°C đến 70°C

cm khơng khí nở thêm 0,07

cm Tính độ tăng thể tích 50

dm khơng khí ban đầu 20°C làm nóng tới 70°C

(10)

10 ĐÁP ÁN Dạng Các khái niệm nở nhiệt chất khí

1-B 2-A 3-A 4-D 5-C 6-D 7-C 8-D

Câu 1:

Khi đun nóng, bình thủy tinh nở ra, khí bình nở ra, thể tích khí tăng; Câu 4:

Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, nên giảm nhiệt độ, chất lỏng co lại nhiều chất rắn làm cho thể tích chất lỏng giảm nhiều thể tích chất rắn;

Câu 5:

Khơng khí khí oxi chất khí nên nở nhiệt nhau; Câu 9:

a  1 tăng;  2 khối lượng;  3 giảm b  4 chất rắn;  5 chất khí

c  6 giống Câu 10:

a Xoa hay tay vào áp chặt tay vào bình cầu:

+ Hình 1: Ban đầu giọt nước màu di chuyển bên trái chút, sau dịch chuyển sang phải Do áp tay vào bình cầu, ban đầu, bình cầu nóng lên trước, nở làm giọt nước màu di chuyển bên trái chút Sau đó, khí bình nóng lên, nở nhiều bình cầu đẩy giọt nước màu di chuyển sang phải

+ Hình 2: Trên mặt nước xuất bọt khí áp tay vào bình cầu làm khí bình nóng lên, nở ra, ngồi dạng bọt khí

b Nhúng áp khăn lạnh vào bình cầu:

+ Hình 1: Ban đầu giọt nước màu di chuyển bên phải chút, sau dịch chuyển sang trái Do áp khăn lạnh vào bình cầu, ban đầu, bình cầu lạnh trước, co lại làm giọt nước dịch chuyển sang phải Sau khí bình lạnh đi, co lại nhiều bình cầu làm giọt nước màu di chuyển sang trái

+ Hình 2: Nước bị hút vào bình cầu áp khăn lạnh vào bình cầu làm khí bình lạnh đi, co lại, hút nước ngồi vào bình

Câu 11:

a Cho bình chứa khơng khí Đun nóng bình A giọt nước màu dịch chuyển sang phía bình B đun nóng, khí bình A nóng lên, nở đẩy giọt nước màu sang phải

b Hút hết khơng khí bình Đun nóng bình A giọt nước màu dịch chuyển đứng n bình khơng cịn khơng khí để nở

Dạng Giải thích tượng

(11)

11 Câu 4:

Để bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên cũ bóng khơng rách, thủng bóng bị thủng nhúng vào nước nóng, khí bóng nở theo lỗ thủng hết ngồi khơng làm bóng phồng lại

Câu 5:

Vì khơng có lỗ thủng nhiệt độ tăng khí xăng bình xăng nở bị ngăn cản gây áp lực lên bình xăng, gây nguy hiểm

Câu 6:

Trọng lượng riêng khơng khí xác định cơng thức d 10m V

 Ở 0°C chất khí tích V nhỏ thể tích khí 30°C khối lượng m khơng khí khơng đổi Do đó, trọng lượng riêng khơng khí lạnh lớn trọng lượng riêng khơng khí nóng Nghĩa phịng khơng khí lạnh 0°C nặng khơng khí nóng 30°C nên chìm xuống dưới, cịn khơng khí nóng 30°C nhẹ bay lên Vì vào phịng này, ta thấy lạnh chân

Câu 7:

Ngăn đá tủ lạnh lắp phía khơng khí tủ đá phía nặng hơn, chìm xuống đáy tủ Khí đáy tủ nóng hơn, nhẹ bay lên chỗ cho phần khí lạnh chìm xuống Như có di chuyển liên tục khơng khí lạnh khơng khí nóng làm cho tồn khơng khí tủ lạnh dễ bị lạnh

Nếu lắp ngăn đá đáy tủ lạnh khơng khí lạnh tiếp tục đáy tủ, khơng khí nóng tiếp tục phía trên, nên khơng khí tủ lạnh lạnh phía cịn phần phía nóng

Câu 8:

Khi thời tiết nóng lên, khơng khí bình cầu nóng lên, nở đẩy mực nước ống thủy tinh giảm xuống Khi thời tiết lạnh đi, khơng khí bình cầu lạnh đi, co lại mực nước ống thủy tinh dâng lên Nếu gắn lên ống thủy tinh băng giấy có chia vạch biết lúc mực nước hạ xuống, dâng lên nghĩa trời nóng, trời lạnh

Dạng Bài tập tính độ thay đổi thể tích chất khí nhiệt độ thay đổi Câu 1:

Đổi 3

50dm 50 000cm Độ tăng thể tích 50

dm khơng khí ban đầu 20°C làm nóng tới 70°C:

0

V x.V 0, 07.50000 3500cm

   

Câu 2:

Nên m3 khơng khí 0°C có khối lượng 1,25kg

(12)

12

Khối lượng riêng khơng khí 60°C là: D m 1, 25 0, 228kg / m3 V 5, 48

  

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP

Bài 1: Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì vậy?

A. Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại B. Vì nước nóng làm vỏ bóng nở

C. Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại D. Vì nước nóng làm cho khí bóng nở Hướng dẫn giải:

Vì nước nóng làm cho khí bóng nở ⇒ bóng bị phồng lên ⇒ Đáp án D

Bài 2: Hộp quẹt ga đầy ga quẹt đem phơi nắng dễ bị nổ Giải thích sao?

A. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ

B. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ

C. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ Hướng dẫn giải:

Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ ⇒ Đáp án D

Bài 3: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

B. Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí

C. Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng

D. Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí Hướng dẫn giải:

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn ⇒ Đáp án A

Bài 4: Khi chất khí nóng lên đại lượng sau thay đổi? A. Cả thể tích, khối lượng riêng trọng lượng riêng thay đổi

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi

C. Chỉ tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi Hướng dẫn giải:

- Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ

- Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ ⇒ Đáp án A

Bài 5: Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở

C. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở Hướng dẫn giải:

Bánh xe đạp bơm căng để ngồi trưa nắng, khí ruột xe nở ⇒ ruột bánh xe dễ bị nổ ⇒ Đáp án D

Bài 6: Kết luận sau nói nở nhiệt khơng khí khí oxi?

A. Khơng khí nở nhiệt nhiều oxi B. Khơng khí nở nhiệt oxi C. Khơng khí oxi nở nhiệt D. Cả ba kết luận sai Hướng dẫn giải:

(13)

13 ⇒ Đáp án C

Bài 7: Hãy chọn câu trả lời điền vào chỗ trống: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên , ………… , ………… bay lên tạo thành mây

A. nở ra, nóng lên, nhẹ B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên C. nóng lên, nở ra, nhẹ D. nhẹ đi, nóng lên, nở Hướng dẫn giải:

Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ bay lên tạo thành mây

⇒ Đáp án C

Bài 8: Phát biểu sau không đúng?

A. Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B. Các chất khí khác nở nhiệt giống

C. Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D. Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm

Hướng dẫn giải:

Khi nung nóng khí thể tích chất khí tăng ⇒ Đáp án D

Bài 9: Điền từ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm thể tích của……

A. chất khí, chất lỏng B. chất khí, chất rắn C. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng Hướng dẫn giải:

Khi giảm nhiệt độ, thể tích chất rắn giảm thể tích chất lỏng ⇒ Đáp án D

Bài 10: Kết luận sau nói thể tích khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng?

A. Thể tích khơng thay đổi bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng

C. Thể tích giảm D. Cả ba kết luận sai

Hướng dẫn giải:

Khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng, bình nở nên chất khí bình tích tăng

⇒ Đáp án B

FULL TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ CÓ TRÊN WEBSITE: THAYTRUONG.VN

Ngày đăng: 03/03/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w