- Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hình khối 3D để áp dụng vào các học khác và trong cuộc sống hàng ngày. II[r]
(1)PHIẾU HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT LỚP Chủ đề 5: Khéo tay hay làm
MÂM NGŨ QUẢ I MỤC TIÊU
1 Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thầ trách nhiệm HS, cụ thể là:
- Biết cách sử sụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thực hành, sáng tạo;
- Biết yêu quê hương, đất nước, di sản văn hóa qua nghệ thuật dân gian: nặn tị he;
- Biết xây dựng tình thân trách nhiệm với bạn bè;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ trao đổi, nhận xét 2 Về lực:
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực đặc thù môn học:
- Biết nghề nặn tò he nghệ thuật truyền thống Việt Nam; - Biết sử dụng số cơng cụ, vật liệu để nặn trang trí sản phẩm;
- Sử dụng hình khối để thể tranh đất nặn ( phù điêu ), tượng tròn đề tài “ Nặn mâm ” đất nặn;
- Biết kết hợp sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, mơ tả chia sẻ cảm nhận hình khối, màu sắc sản phẩm bạn
2.2 Năng lực chung:
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận q trình học/ thực hành trưng bày, mơ tả chia sẻ cảm nhận sản phẩm;
- Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm ( đất nặn ) để thực hành sáng tạo theo dạng 3D chủ đề “ Khéo tay hay làm ”
2.3 Năng lực đặc thù học sinh:
- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ thuật nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - Năng lực tự nhiên: Vận dụng hiểu biết hình khối 3D để áp dụng vào học khác sống hàng ngày
II CHUẨN BỊ Học sinh học nhà:
- Giáo viên: Máy tính thực hành, đồ dùng để dạy trực tuyến - Học sinh: Vở tập mĩ thuật tập 2, đất nặn, thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(2)……… …… ………
……… ……… ………
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH NẶN MÂM NGŨ QUẢ
- Trò chơi: Ghi nhớ ( HS nghe hát “ Quả ” sau ghi nhớ nhắc lại các loại có hát)
Quan sát mâm ngũ thật đất nặn sống mà em từng nhìn thấy: ( 10 phút )
HS tự xem tranh mâm ngũ thật mâm ngũ đất nặn để có so sánh
- Em kể tên loại mà em nhìn thấy mâm ngũ quả? - Các có hình dáng, màu sắc gì?
- Người ta thường bày mâm ngũ vào dịp nào?
=> Mâm ngũ thường có loại trái khác nhau, bày bàn thờ dịp lễ, tết hay cúng giỗ
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH NẶN MÂM NGŨ QUẢ - Tìm hiểu kĩ thuật thực hành nặn mâm
Gợi ý bước thực hiện:
+ Từ hình khối ( hình ảnh SGK trang 43), em nặn loại theo hình khối
- HS chủ động thực hành nặn 3D, xếp thành mâm - HS tự nhận xét sản phẩm
- Lưu ý: Các em sử dụng vật liệu tái chế như: đĩa giấy, chai nhựa,….làm thành đồ đựng hoa sau nặn
Câu hỏi:
Hãy nêu cảm nhận em sản phẩm
Các em chuẩn bị cho học tuần sau: chủ đề “Những người bạn Tranh chân dung”