Đề cương ôn tập thi cuối HKI môn Địa Lí.

8 29 0
Đề cương ôn tập thi cuối HKI môn Địa Lí.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa.. - Vị trí điạ lí: Nam Á, Đông Nam Á.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 6 HỌC KÌ NĂM HỌC 2020 – 2021 A- LÍ THUYẾT

Câu 1: Đặc điểm vai trò lớp vỏ Trái Đất ?

Vỏ Trái Đất lớp đá rắn , mỏng nơi tồn thành phần tự nhiên khác như: nước, khơng khí, sinh vật… nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người

Câu 2: Khái niệm tác động nội lực, ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất

* Nội lực:

- Khái niệm: Nội lực lực sinh bên Trái Đất -Tác động nội lực :làm cho bề mặt đất gồ ghề, nhô cao * Ngoại lực:

- Khái niệm: Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất - Tác động ngoại lực: làm cho bề mặt san bằng, hạ thấp địa hình

Nội lực ngoại lực lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Câu 3: Núi độ cao núi

- Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt bề mặt đất - Độ cao thường 500 m so với mực nước biển - Núi gồm phận: chân núi, sườn núi đỉnh núi - Sự khác núi già núi trẻ:

Núi già Núi trẻ

Thời gian hình thành Cách hàng trăm triệu năm

Cách vài chục triệu năm

Đỉnh Tròn Nhọn

Sườn Thoải Dốc

Thung lũng Nông Sâu

B- THỰC HÀNH

1 Sử dụng Tập đồ địa lí để làm tập xác định phương hướng, tính tỉ lệ đồ tọa độ địa lí

2 Đọc khu vực số địa điểm vận dụng đổi theo giở quốc tế

(2)

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I - MƠN ĐỊA 7 Năm học 2020 -2021

I PHẦN LÝ THUYẾT

1 Đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới.

- Môi trường nhiệt đới nằm khoảng vĩ tuyến 5° đến chí tuyến hai bán cầu Đặc điểm:

- Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 20°C

- Có thời kì khơ hạn (từ đến tháng); gần chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài, biên độ nhiệt lớn

- Lượng mưa trung bình năm từ 500 đến 1500 mm; tập trung chủ yếu vào mùa mưa Đặc điểm tự nhiên mơi trường nhiệt đới gió mùa

- Vị trí điạ lí: Nam Á, Đơng Nam Á

- Đặc điểm: Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió Thời tiết diễn biến thất thường.Thảm thực vật phong phú, đa dạng

3 Sự thích nghi sinh vật với môi trường đới lạnh

- Thực vật: vùng đài nguyên, thực vật phát triển vào mùa hạ, còi cọc, thấp lùn xen lẫn rêu địa y

- Động vật: Có lớp mỡ, lơng dày, lơng khơng thấm nước Một số lồi ngủ đông trú đông Sống thành bầy, đàn

4 Thiên nhiên châu Phi: - Vị trí địa lí- giới hạn:

 Lãnh thổ kéo dài từ 37oB đến 35oN → Chủ yếu nằm chí tuyến cân xứng qua xích đạo

 Có Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải bao quanh  Châu lục có dạng khối, bờ biển bị cắt xẻ→ vịnh biển, bán đảo, đảo - Địa hình: Đơn giản, tồn khối sơn nguyên khổng lồ

- Khoáng sản: Phong phú (vàng, kim cương, uranium, dầu mỏ, khí đốt…) - Khí hậu: Nóng khơ bậc giới

- Mơi trường tự nhiên: Nằm đối xứng qua xích đạo (mơi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc, cận nhiệt

II PHẦN THỰC HÀNH: Dựa vào Tập đồ để:

- Xác định đô thị nước giới quy mô tương ứng - Phân tích biểu đồ khí hậu mơi trường

(3)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI - MÔN ĐỊA 8 NĂM HỌC 2020 - 2021

I PHẦN LÝ THUYẾT

Câu Khu vực Tây Nam Á  Vị trí chiến lược quan trọng

 Địa hình chủ yếu núi cao nguyên  Khí hậu nhiệt đới khô

 Nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt lớn giới  Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi

 Không ổn định trị, kinh tế

Câu Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á a/ Địa hình sơng ngịi:

+ Phía tây núi, cao ngun bồn địa

+ Phía đơng đồi núi thấp xen kẽ với bồn địa + Các đảo: Núi trẻ, thường có động đất núi lửa

+ Gồm có HT sơng lớn: Amua, Hồng Hà, Trường Giang b/ Khí hậu cảnh quan:

+ Phía đơng: Khí hậu gió mùa với cảnh quan rừng chủ yếu

+ Phía tây: Khí hậu khơ hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc bán hoang mạc Câu So sánh địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế khu vực Tây Nam Á, Nam Á

Khu vực Tây Nam Á Khu vực Nam Á

Địa hình

-Chủ yếu núi cao nguyên

-Phía Bắc: hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ

-Phía Nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp, phẳng, có hai dãy Gát Đơng Gát Tây

-Giữa: đồng Ấn Hằng rộng lớn Khí hậu - Nhiệt đới khơ Nhiệt đới gió mùa

Dân cư - Chủ yếu theo đạo Hồi

Dân cư tập trung đông đúc phân bố không Chủ yếu theo Ấn Độ Giáo Hồi Giáo

Kinh tế - Phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ

- Không ổn định trị kinh tế

- Kinh tế phát triển, nông nghiệp chủ yếu

- Ấn Độ nước có kinh tế phát triển

Câu Đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa. - Phân bố:

(4)

- Tính chất:

+ Mùa đơng: gió từ lục địa thổi nên khơ lạnh, mưa + Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào nên nóng ẩm, mưa nhiều II PHẦN THỰC HÀNH

-Sử dụng Tập đồ địa để:

o Đọc tên số dãy núi, sơn ngun, sơng ngịi châu Á o Phân tích đặc điểm số kiểu khí hậu châu Á

(5)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2020 – 2021

I LÍ THUYẾT

1 Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:

Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế

Núi trung bình núi thấp,

dãy núi hình cánh cung - Khai thác khống sản, phát triển nhiệt điện - Trồng rừng, công nghiệp,dược liệu, rau ơn đới cận nhiệt

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có

Đơng Bắc mùa đông lạnh - Du lịch sinh thái

Khoáng sản phong phú đa dạng:

- Kinh tế biển, đảo: nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch biển đảo ( Vịnh Hạ Long)

sắt, than đá, thiếc, bơ xít, apatit…

Núi cao, địa hình hiểm trở - Phát triển thủy điện: Hịa Bình,Sơn La

Khí hậu nhiệt đới ẩm có

- Trồng rừng, công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn cao nguyên (Sơn La, Mộc Châu)

Tây Bắc mùa đơng lạnh

2 Những thuận lợi, khó khăn đặc điểm dân cư việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng.

-Đặc điểm: số dân đông, mật độ dân số cao nước; nhiều lao động có kĩ thuật + Thuận lợi:

Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn

Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kĩ thuật Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước

Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội Hải Phòng) + Khó khăn:

Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao, thu nhập bình quân đầu người thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm

3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng

(6)

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa -Thủy văn phong phú -Đất phù sa

-Thuận lợi thâm canh tăng vụ

-Có mùa đơng lạnh >Cây ưa lạnh phát triển - Khoáng sản:đá, sét cao lanh, than nâu

(7)

4 Sự khác biệt cư trú họat động kinh tế dân cư vùng Bắc Trung Bộ:

Người Kinh:

 Cư trú đồng bằng, ven biển phía Đơng

 Sản xuất luơng thực, công nghiệp năm  Đánh bắt nuôi trồng thủy sản

 Họat động công nghiệp, thương mại, dịch vụ  Các dân tộc người:

 Gồm dân tộc: Vân Kiều, Mường Tày, Bru…  Cư trú vùng đồi núi phía Tây

 Hoạt động nơng, lâm nghiệp: Trồng rừng, công

nghiệp lâu năm,canh tác nương rẫy, chăn ni trâu bị đàn

5 Vì khai thác, ni trồng chế biến thủy sản mạnh vùng Duyên

hải Nam Trung Bộ?

Vùng DHNTB có tiềm khai thác, ni trồng chế biến thủy sản vì: + Có đường bờ biển dài, vùng biển rộng, nhiều tỉnh giáp biển

+ Có hai ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu Hồng

Sa – Trường Sa

+ Khí hậu ấm áp nên hoạt động khai thác nuôi trồng diễn quanh năm + Nhiều hải sản quý hiếm: tơm hùm, cá, mực…

+ Người dân có kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản + Chính sách khuyến ngư

+ Thị trường ngày mở rộng

II PHẦN THỰC HÀNH:

- Vẽ biểu đồ miền nhận xét biểu đồ

(8)

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan