đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết địa lí kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc a) ý nghĩa của tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc Tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nớc ta. - Quy mô nền kinh tế của ta còn mhỏ, nên tăng trởng với tốc độ cao và bền vững là con đờng đúng đắn để chống tụt hậu xa hơn về kinh tế. - Tăng trởng GDP sẽ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo b) Tình hình tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc - Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân hơn 7,2%/năm. - Năm 2005, tốc độ tăng trởng GDP đứng đầu khu vực Đông Nam á (8,4%). - Nông nghiệp + An toàn lơng thực đ đợc khẳng định. Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. + Chăn nuôi gia súc và gia cầm cũng phát triển với tốc độ nhanh. - Công nghiệp + Đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trởng cao (từ năm 1991 đến 2003, tốc độ tăng trởng công nghiệp đạt bình quân 14%/năm). + Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân c nhìn chung đều tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng. + Sức cạnh tranh của sản phẩm đợc nâng lên. c) Những hạn chế - Nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trởng theo chiều rộng, tăng về số lợng nhng chậm chuyển biến về chất lợng, cha đảm bảo sự phát triển bền vững. - Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu. Một số v Một số vMột số v Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp ấn đề phát triển và phân bố nông nghiệpấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp ấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp vốn đất và sử dụng vốn đất 1. Vốn đất đai - Vai trò của đất đai + Là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá. + Là t liệu sản xuất chủ yếu không thay thế đợc của nông nghiệp, lâm nghiệp. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết + Là địa bàn để phân bố các khu dân c, các công trình kinh tế, văn hoá, x hội và các công trình an ninh quốc phòng. - Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của cả nớc + Bình quân đất tự nhiên trên đầu ngời : thấp, khoảng 0,4 ha/ngời. + Diện tích đất nông nghiệp gần 9,4 triệu ha, khả năng mở rộng không nhiều. + Diện tích đất lâm nghiệp tuy đ tăng khá, độ che phủ rừng đ xấp xỉ 40%, nhng còn quá ít. + Diện tích đất chuyên dùng và đất ở tăng lên (chuyển từ đất nông nghiệp sang) do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và do nhu cầu về đất ở của dân c ngày càng tăng. + Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá chiếm 22% diện tích cả nớc, ddang thu hẹp (do khai hoang mở rộng diện tích đất nong nghiệp và trồng rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên). - Vốn đất đai ở các vùng nớc ta rất khác nhau về quy mô, cơ cấu và bình quân trên đầu ngời. 2. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp đợc chia thành 5 loại chính là : + Đất trồng cây hàng năm; + Đất vờn tạp; + Đất trồng cây lâu năm; + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi; + Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. a) ở đồng bằng - Đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng các cây hàng năm (diện tích lúa và cây thực phẩm ciếm 3/4 diện tích đất nông nghiệp). - Có tiềm năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản. Sử dụng đất ở các đồng bằng Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền Trung - Đất nông nghiệp : 51,2% diện tích đất tự nhiên của vùng. - Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời : 0,04 ha. - Khả năng mở rộng đất nông nghiệp rất hạn chế. - Đất đ đợc thâm canh ở mức cao. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đa vụ đông thành vụ chính - Đất nông nghiệp : gấp 3,5 lần đồng bằng sông Hồng. - Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời : 0,15 ha. - Còn khả năng mở rộng đất nông nghiệp. - Thâm canh ở dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu ; mở rộng đất sản xuất 2 vụ ở nhiều nơi ; nuôi trồng thuỷ sản ở đất mới bồi ở cửa sông ven biển. - Giải quyết tốt khâu thuỷ lợi để nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đất nông nghiệp và thay đổi cơ cấu cây trồng. - Chống lại nạn cát bay, ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát do gió (ở Bắc Trungg Bộ). - Việc sử dụng đất đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết sản xuất các loại cây thực phẩm hàng hoá, mở rộng diện tích cây ăn quả. - Hớng mở rộng đất nông ghiệp : đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (nớc ngọt và nớc lợ). - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp gắn liền với việc quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng, phát triển nuôi trồng thuỷ sản. cát biển để nuôi thuỷ sản quy mô công nghiệp đang là vấn đề lớn trong sử dụng đất nông nghiệp ở nhiều tỉnh duyên hải miền Trung. b) ở trung du và miền núi : - Chủ yếu trồng rừng, trồng cây lâu năm (do đất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và làm thuỷ lợi gặp khó khăn). - Tình hình sử dụng đất hiện nay + Đẩy mạnh thâm canh ở những nơi có khả năng tới tiêu, đảm bảo tốt hơn an ninh lơng thực tại chỗ. + Một phần nơng rẫy đợc chuyển thành vờn cây ăn quả, cây công nghiệp để sản xuất nông sản hàng hoá. + Các mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp đang phổ biến. - Phơng hớng + Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, với sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến. + Việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải cân đối với việc bảo vệ và phát triển rừng, nhất là ở Tây Nguyên. Địa lí các vùng kinh tế Vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông cửu long 1. Vai trò sản xuất lơng thực, thực phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long - Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu của nớc ta, có ý nghĩa trong phạm vi cả nớc và quốc tế. - Đồng bằng sông Cửu Long chiếm u thế đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực : : gạo, thuỷ sản . 2. Khả năng và thực trạng sản xuất lơng thực a) Khả năng - Diện tích tự nhiên hơn 4 triệu ha, trong đó đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 3 triệu ha (chiếm tới 3/4 diện tích tự nhiên của vùng và gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nớc). - Đất đai nhìn chung màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha dọc sông Tiền và sông Hậu. - Khí hậu, thời tiết, nguồn nớc về cơ bản thích hợp với việc phát triển ngành trồng lúa. - Trở ngại lớn nhất : + Nhiễm phèn, nhiễm mặn của đất trong lúc nớc ngọt lại không đủ vào mùa khô. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết + Tình trạng chậm phát triển của một số ngành kinh tế khác cũng ảnh hởng tới việc sản xuất lơng thực của vùng. b) Thực trạng - Diện tích gieo trồng cây lơng thực có hạt đạt khoảng 3,8 - 4 triệu ha (chiếm hơn 46% diện tích gieo trồng cây lơng thực có hạt của cả nớc). - Diện tích gieo trồng lúa hàng năm dao động trong khoảng 3,7 - 3,9 triệu ha (chiếm 99% diện tích gieo trồng cây lơng thực có hạt của vùng và 51% của cả nớc). - Cơ cấu mùa vụ : hai vụ chính là hè thu và đông xuân. - Diện tích lúa phân bố tơng đối đồng đều. Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của cả nớc nói chung là Kiên Giang (gần 60 vạn ha), An Giang (hơn 50 vạn ha), Đồng Tháp và Long An. - Năng suất lúa cả năm tơng đơng với năng suất trung bình của cả nớc và đứng hàng thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng. - Sản lợng lúa đạt trung bình 17 - 19 triệu tấn/năm (vợt quá 1/2 sản lợng lúa của toàn quốc). Bình quân lơng thực có hạt theo đầu ngời lên đến hơn 1 000kg (gấp hơn 2 lần mức trung bình của cả nớc). - Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất đồng thời cũng là các tỉnh có sản lợng lúa cao nhất : Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Long An. - Hiện nay, hệ số sử dụng ruộng đất còn thấp, phần lớn diện tích mới gieo trồng một vụ. - Đất hoang hoá vẫn còn ; trong khai hoang, cần đầu t lớn. - Định hớng lớn : tập trung vào việc thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và đẩy mạnh công nghiệp chế biến. 3. Khả năng và thực trạng sản xuất thực phẩm a) Khả năng - Có vùng biển giàu có với trên 700 km bờ biển. + ở vùng biển phía Đông, trữ lợng cá có thể lên tới trên dới 90 - 100 vạn tấn với khả năng khai thác 42 vạn tấn vào thời gian từ tháng V đến tháng ĩ. + Trữ lợng ở vùng biển phía Tây là 43 vạn tấn, có khả năng khai thác 19 vạn tấn vào mùa vụ từ tháng XI đến tháng IV. - Có 25 cửa luồng lạch cùng với vùng bi triều khoảng 48 vạn ha, trong đó có gần 30 vạn ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ và 1.500 km sông ngòi, kênh rạch cũng có thể nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. - Có những thuận lợi nhất định đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn và gia cầm (vịt). b) Thực trạng - Sản lợng thuỷ sản trong những năm gần đây đạt 1,7 - 1,8 triệu tấn và luôn chiếm hơn 1/2 sản lợng của cả nớc. - Việc nuôi cá, tôm phát triển mạnh. Cá, tôm đông lạnh trở thành mặt hàng đợc a chuộng trên thị trờng trong nớc và quốc tế. - Các tỉnh có sản lợng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất trong năm 2005 : Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Đàn lợn (3,7 - 3,8 triệu con) phân bố tơng đối đều theo các tỉnh), đàn bò (hơn 50 vạn con) tập trung ở Trà Vinh, Bến Tre, An Giang; đàn vịt rất đông đúc. - Cùng với việc mở rộng diện tích mặt nớc, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng sinh thái. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết phần c: về kĩ năng I. MT S IM LU í 1. Vic kim tra cỏc k nng ủa lý ủc kt hp khi kim tra cỏc ni dung phn B (Kin thc c bn). 2. Cỏc k nng ủc kim tra gm: - K nng v bn ủ: ủc bn ủ Atlat a lý Vit Nam (khụng v lc ủ). Yờu cu s dng Atlat a lý Vit Nam do Nh xut bn Giỏo dc phỏt hnh t nm 2005 tr li ủõy. - K nng v biu ủ: v, nhn xột v gii thớch; ủc biu ủ cho trc. - K nng v bng s liu: tớnh toỏn, nhn xột. II. MT S V D V RẩN LUYN K NNG 1. K nng v bn ủ Cỏc vớ d : - Da vo Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 14, nhn xột v s phõn b cõy lỳa ca nc ta. - Da vo Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 20) v kin thc ủó hc, tỡm nhng dn chng cho thy nc ta ủó khai thỏc cỏc ti nguyờn du lch bin. - Da vo Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 16), nhn xột v s phõn b cụng nghip Tõy Nguyờn. - Da vo Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 11) trỡnh by v cỏc ủim dõn c ủụ th nc ta. 2. K nng v biu ủ a) V, nhn xột v gii thớch Vớ d 1: Cho bng s liu C CU TNG MC BN L HNG HO V DOANH THU DCH V PHN THEO THNH PHN KINH T NC TA (n v : %) Nm 1995 2005 Khu vc Nh nc 22,6 12,9 Khu vc ngoi Nh nc 76,9 83,3 Khu vc cú vn ủu t nc ngoi 0,5 3,8 - V biu ủ trũn th hin c cu tng mc bỏn l hng hoỏ doanh thu dch v phõn theo thnh phn kinh t ca nc ta nm 1995 v nm 2005. - Nhn xột v gii thớch s bin chuyn v c cu trờn. Vớ d 2 : Cho bng s liu SN LNG THU SN CA C NC V NG BNG SễNG CU LONG (n v : triu tn) Nm 1995 2000 2005 ng bng sụng Cu Long 0,82 1,17 1,85 Cỏc vựng khỏc trong nc 0,76 1,08 1,62 - Tớnh sn lng thu sn ca c nc trong cỏc nm 1995, 2000 v 2005. - V biu ủ ct th hin sn lng thu sn ca c nc, ng bng sụng Cu Long, cỏc vựng khỏc. - Nhn xột v sn lng thu sn ca ng bng sụng Cu Long so vi c nc. - Gii thớch ti sao ng bng sụng Cu Long cú sn lng thu sn nh vy. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết b) c biu ủ cho trc. Thụng thng ủ thi cho sn mt biu ủ (ct, trũn, ), yờu cu ủc biu ủ (vớ d : chuyn s liu t biu ủ ủó cho thnh bng s liu, nhn xột biu ủ, so sỏnh cỏc yu t ủc th hin trờn biu ủ vi nhau, ). 3. K nng v bng s liu a) Tớnh toỏn: Vớ d : Cho bng s liu GI TR SN XUT NGNH TRNG TRT NC TA (THEO GI SO SNH NM 1994) (n v : t ủng) Nm Tng s Lng thc Rau ủu Cõy CN Cõy n qu Cõy khỏc 1990 49 604,0 33 289,6 3 477,0 6 692,3 5 028,5 1 116,6 1995 66 183,4 42 110,4 4 983,6 12 149,4 5 577,6 1 362,4 2000 90 858,2 55 163,1 6 332,4 21 782,0 6 105,9 1 474,8 2005 107 897,6 63 852,5 8 928,2 25 585,7 7 942,7 1 588,5 - Hóy tớnh tc ủ tng trng giỏ tr sn xut ngnh trng trt theo tng nhúm cõy trng (ly nm 1990 = 100%). - So sỏnh tc ủ tng trng ca cỏc nhúm cõy trng nc ta. b) Nhn xột Vớ d 1 : Cho bng s liu S BIN NG DIN TCH RNG QUA MT S NM NC TA Nm Tng din tớch cú rng (triu ha) Din tớch rng t nhiờn (triu ha) Dint ớch rng trng (triu ha) che ph (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 - Nhn xột v bin ủng din tớch rng qua cỏc giai ủon 1943 - 1983 v 1983 - 2005. Vỡ sao cú s bin ủng ủú? Vớ d 2 : Cho bng s liu C CU DN S PHN THEO THNH TH V NễNG THễN NC TA (n v : %) Nm Thnh th Nụng thụn 1990 19,5 80,5 1995 20,8 79,2 2000 24,2 75,8 2003 25,8 74,2 2005 26,9 73,1 Hóy so sỏnh v cho nhn xột v s thay ủi t trng dõn s thnh th, nụng thụn nc ta. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Phần D một số đề luyện tập I. DNH CHO TRUNG HC PH THễNG Đề 1 (Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian giao ủ) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (8,0 ủim) Cõu I (3,0 ủim) 1. Nờu ý ngha v mt t nhiờn ca v trớ ủa lớ nc ta. 2. Cho bng s liu : C CU DN S THEO NHểM TUI NC TA NM 1999 V NM 2005 (n v : %) Nm Độ tuổi 1999 2005 T 0 14 tui 33,5 27,0 T 15 ủn 59 tui 58,4 64,0 T 60 tui tr lờn 8,1 9,0 Hóy nhn xột s bin chuyn c cu dõn s phõn theo nhúm tui nc ta giai ủon 1999 - 2005. Cõu II (2,0 ủim) 1. Trỡnh by tỡnh hỡnh sn xut lng thc nc ta trong nhng nm qua. 2. Nờu cỏc mt hng v cỏc th trng xut khu, nhp khu ca nc ta. Cõu III. (3,0 ủim) 1. Phõn tớch nhng thun li trong vic phỏt trin lõm nghip Bc Trung B. 2. Trỡnh by nhng hn ch v mt t nhiờn ủi vi vic phỏt trin nụng nghip ng bng sụng Cu Long. 3. Da vo kin thc ủó hc v Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 18), hóy nờu cỏc dn chng cho thy nc ta ủang khai thỏc th mnh v giao thụng vn ti bin. PHN RIấNG (2,0 ủim). Thớ sinh hc chng trỡnh no ch ủc lm mt cõu dnh cho chng trỡnh ủú. Cõu IV.a. Theo chng trỡnh c bn (2,0 ủim) 1. Nờu cỏc th mnh v ti nguyờn thiờn nhiờn ca khu vc ủi nỳi nc ta. 2. Trỡnh by v cụng nghip khai thỏc du khớ nc ta. Cõu IV.b. Theo chng trỡnh nõng cao (2,0 ủim) 1. Nờu nhng nguyờn nhõn ngp lt cỏc ủng bng nc ta. 2. Trỡnh by vn ủ s dng ủt ng bng sụng Hng. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Đề 2 (Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian giao ủ) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (8,0 ủim) Cõu I (3,0 ủim) 1. Nờu ủc ủim chung ca ủa hỡnh nc ta. 2. Trỡnh by cỏc th mnh v hn ch ca khu vc ủng bng nc ta ủi vi s phỏt trin kinh t - xó hi. 3. Phõn tớch nhng mt mnh ca ngun lao ủng nc ta. Cõu II. (2,0 ủim) Cho bng s liu: C CU GI TR SN XUT NễNG NGHIP NC TA (n v: %) Ngnh Nm Trng trt Chn nuụi Dch v nụng nghip 1990 79,3 17,9 2,8 2005 73,5 24,7 1,8 1. Da vo bng s liu hóy v biu ủ hỡnh trũn th hin c cu giỏ tr sn xut nụng nghip phõn theo nhúm ngnh ca nc ta. 2. Nhn xột v gii thớch v c cu v s thay ủi c cu giỏ tr sn xut nụng nghip nc ta gia nm 1990 v 2005. Cõu III (3,0 ủim) 1. Da vo Atlat a lớ (trang 16) hóy k tờn cỏc ngnh cụng nghip ca mi trung tõm sau : Thanh Húa, Vinh, Nng, Nha Trang. 2. Nờu nhng thun li v t nhiờn ủi vi vic phỏt trin tng hp kinh t bin Duyờn hi Nam Trung B. 3. Trỡnh by cỏc hn ch ch yu ca ng bng sụng Hng ủi vi s phỏt trin kinh t xó hi. PHN RIấNG (2,0 ủim). Thớ sinh hc chng trỡnh no ch ủc lm mt cõu dnh cho chng trỡnh ủú. Cõu IV.a. Theo chng trỡnh c bn (2,0 ủim) 1. Nờu cỏc loi thiờn tai vựng bin nc ta. 2. Trỡnh by s phõn b cỏc loi cõy cụng nghip di ngy ch yu nc ta (c phờ, cao su, h tiờu, ủiu, da, chố). Cõu IV.b. Theo chng trỡnh nõng cao (2,0 ủim) 1. Trỡnh by kh nng sn xut thc phm ca ng bng sụng Cu Long. 2. Nờu cỏc bin phỏp bo v ti nguyờn ủt min nỳi nc ta. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Đề 3 (Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian giao ủ) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (8,0 ủim) Cõu I (3,0 ủim) 1. Trỡnh by hot ủng ca giú mựa ụng Bc nc ta v h qu ủi vi khớ hu. 2. Chng minh rng dõn s nc ta cũn tng nhanh. Cõu II (2,0 ủim) Cho bng s liu C CU H NễNG THễN THEO NGNH SN XUT CHNH (n v : %) Nm Nụng - lõm - thu sn Cụng nghip - xõy dng Dch v H khỏc 2001 80,9 5,8 10,6 2,7 2006 71,0 10,0 14,8 4,2 1. V biu ủ trũn th hin c cu h nụng thụn theo ngnh sn xut chớnh nm 2006. 2. Nhn xột s bin chuyn v c cu hot ủng kinh t nụng thụn nc ta nm 2006 so vi nm 2001. Cõu III. (3,0 ủim) 1. Trỡnh by kh nng v hin trng phỏt trin cõy cụng nghip Trung du v min nỳi Bc B. 2. Da vo Atlỏt a lớ Vit Nam (trang 16), hóy nờu nhng ngnh cụng nghip ca cỏc trung tõm cụng nghip ụng Nam B. 3. Trỡnh by v phỏt trin tng hp kinh t bin vựng ụng Nam B. PHN RIấNG (2,0 ủim). Thớ sinh hc chng trỡnh no ch ủc lm mt cõu dnh cho chng trỡnh ủú. Cõu IV.a. Theo chng trỡnh c bn (2,0 ủim) 1. Nờu ủc ủim ca min Tõy Bc v Bc Trung B. 2. Trỡnh by c cu cụng nghip theo thnh phn kinh t ca nc ta. Cõu IV.b. Theo chng trỡnh nõng cao (2,0 ủim) 1. Nờu ủc ủim ca ủai nhit ủi giú mựa nc ta. 2. Trỡnh by tỡnh hỡnh tng trng tng sn phm trong nc. . xuất chủ yếu không thay thế đợc của nông nghiệp, lâm nghiệp. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết + Là địa bàn để phân. 20,8 79 ,2 2000 24,2 75 ,8 2003 25,8 74 ,2 2005 26,9 73 ,1 Hóy so sỏnh v cho nhn xột v s thay ủi t trng dõn s thnh th, nụng thụn nc ta. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí . rất đông đúc. - Cùng với việc mở rộng diện tích mặt nớc, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng sinh thái. đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí Trờng THPT