Gi¸o viªn: NguyÔn Sü D¬ng Trêng THCS Hiªn V©n Câu2: Em hãy xác định các trợ từ và thán từ trong các câu sau? a) Ngay cả cậu cũng không tin mình ư? b) Này, em không để chúng nó yên được à? Ngay cả => Trợ từ Này => Thán từ Câu1: Thế nào là trợ từ, thán từ? Thán từ gồm những loại nào? I. Chức năng của tình thái từ. a) Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d) Em chào cô ạ. 1. Ví dụ: Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. ? Những câu có từ ngữ in đậm trong VD a, b, c thuộc kiểu câu gì? => Câu nghi vấn. => Câu cầu khiến. => Câu cảm thán. I. Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ. ? Nếu lược bỏ các từ in đậm “à”, “đi”, “thay” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. 2. Nhận xét. a) Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d) Em chào cô ạ. I. Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. ? Từ “ạ” trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? a) Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d) Em chào cô ạ. ? Các từ “à”, “đi”, “thay”, “ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không? ? Vậy thêm vào trong câu những từ đó có tác dụng gì? Tit 27: TèNH THI T. I. Chc nng ca tỡnh thỏi t. 1. Vớ d. 2. Nhn xột. ? Em hóy cho bit tỡnh thỏi t l gỡ? 3. Bi hc ? Tỡnh thỏi t gm nhng loi no? a) M i lm ri ? b) M tụi va kộo tay tụi, xoa u tụi hi, thỡ tụi ũa lờn khúc ri c th nc n. M tụi cng st sựi theo : - Con nớn i ! c) Thng thay cng mt kip ngi Khộo thay mang ly sc ti lm chi! d) Em cho cụ . a. TTT dùng để: + Tạo câu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thán. + Biểu thị sắc thái tình cảm. b. Một số loại TTT: - Tỡnh thỏi t nghi vn. - Tỡnh thỏi t cu khin. - Tỡnh thỏi t cm thỏn. - Tỡnh thỏi t biu th sc thỏi tỡnh cm. Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. I. Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. 3. Bài học. ** Ghi nhớ: - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. - Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng . + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với . + Tình thái từ cảm thán: thay, sao . + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà . • Bài tập: Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại tình thái từ nào? a) Mẹ cho con đi theo với! b) Chị đã nói thế ư? c) Em đừng khóc nữa mà! d) ! H«m nay kiÓm tra v¨n, m×nh ®îc ®iÓm 10 síngỒ thật! Tình thái từ cầu khiến. Tình thái từ nghi vấn. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Tình thái từ cảm thán. với ư mà thật II. Sử dụng tình thái từ. - Bạn chưa về à? - Thầy mệt ạ? - Bạn giúp tôi một tay nhé! - Bác giúp cháu một tay ạ! 1. Ví dụ: ? Các tình thái từ in đậm ở ví dụ trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác như thế nào? Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. 2. Nhận xét. ? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm ở câu này vào sắc thái tình cảm ở câu kia được không? Vì sao? ? Khi nói hoặc viết sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? 3. Bài học I. Chức năng của tình thái từ. - Khi nói hoặc viết cần sử dụng TTT phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. I. Chức năng của tình thái từ : II. Sử dụng tình thái từ. 2. Nhận xét. 3. Bài học 1. Ví dụ. ** Ghi nhớ: - Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) [...]... được bài toán ấy chứ l! Bi tp 4: t cõu hi cú dựng cỏc TTT nghi vn phự hp vi nhng quan h xó hi sau õy: - Hc sinh vi thy giỏo hoc cụ giỏo - Bn nam vi bn n cựng la tui ** Em hóy vit mt on đối thoi ngn ( từ 3 5 câu) cú s dng tỡnh thỏi t v cho bit cỏc TTT ú cú tỏc dng gỡ? 5 Dặn dò - Làm BT còn lại - Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn . Tình thái từ cầu khiến. Tình thái từ nghi vấn. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Tình thái từ cảm thán. với ư mà thật II. Sử dụng tình thái từ. . nào, với . + Tình thái từ cảm thán: thay, sao . + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà . • Bài tập: Xác định tình thái từ trong các