san hô là động vật sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con phát triển hoàn chỉnh tách rời cơ thể mẹ sống độc lập.. San hô là động vật sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con khôn[r]
(1)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI RUNG CHUÔNG VÀNG SINH HỌC
Câu 1: Trùng sốt rét lây nhiễm sang thể người qua vật chủ trung gian nào?
A Muỗi Anôphen B Muỗi Mansonia C Muỗi Culex D Muỗi Aedes Câu : Trong phương pháp sau, phương pháp dùng để phòng chống bệnh sốt rét?
1 Ăn uống hợp vệ sinh Mắc ngủ
3 Rửa tay trước ăn
4 Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh Phương án
A 1; B 2; C 2; D 3;
Câu 3: Trong biện pháp sau, biên pháp giúp phòng tránh bệnh kiết lị?
A Mắc ngủ B Diệt bọ gậy
C Đậy kín dụng cụ chứa nước D Ăn uống hợp vệ sinh Câu 4: Thuỷ tức có di chuyển cách nào?
A Di chuyển kiểu lộn đầu B Di chuyển kiểu sâu đo C Di chuyển cách hút nhả nước D Cả A B Câu 5: Hình thức sinh sản vơ tính thuỷ tức gì?
A Phân đôi B Mọc chồi
C Tạo thành bào tử D Cả A B Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức …(2)… A (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển bắt mồi
B (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ bắt mồi
(2)Câu 7: Phát biểu sau xác:
A San hơ thực vật sống bám sinh sản mọc chồi, thể khơng tách rời mà dính với thể mẹ
B san hô động vật sống bám sinh sản mọc chồi, thể phát triển hoàn chỉnh tách rời thể mẹ sống độc lập
C San hô động vật sống bám sinh sản mọc chồi, thể không tách rời mà dính với thể mẹ
B san hô thực vật sống bám sinh sản mọc chồi, thể phát triển hoàn chỉnh tách rời thể mẹ sống độc lập
Câu 8: Đặc điểm chung ruột khoang là:
A Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hồn
B Cơ thể hình trụ thn hai đầu, có khoang thể chưa thức C Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng D Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp tế bào
Câu 9: Vật chủ trung gian thường thấy sán gan gì? A Cá B Ốc C Trai D Hến
Câu 10: Giun kim, giun chỉ, giun đũa thuộc ngành động vật nào? A Ngành Động vật nguyên sinh B Ngành Giun tròn
B Ngành Giun đốt D Ngành Giun dẹp
Câu 11: Giun đũa sống ruột non người do: A Có khả chui rúc B Có hệ tiêu hóa phân hóa C Có lớp vỏ cuticun D Cả a b
Câu 12 :Loài sán sống kí sinh ruột non người
A Sán dây B Sán máu B Sán gan D Sán bã trầu
Câu 13: Ngành giun dẹp gồm có đại diện sau:
A Trùng giày, sán lông, sán dây B Sán gan, sán lông, sán dây C Sán gan, sán dây, thủy tức D Sán bã trầu, sán chó, hải quỳ
Câu 14: Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun ?
(3)Câu 15 : Loài giun gây bệnh chân voi người?
A Giun móc câu B Giun B Giun đũa D Giun kim Câu 16: Vai trò lớp cuticun giun tròn
A Giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng B Tạo vỏ trơn nhẵn
C Tăng khả trao đổi khí
D Bảo vệ giun tròn khỏi tiêu huỷ dịch tiêu hố Câu 17 :Để đề phịng bệnh giun kí sinh, cần phải:
A Không tưới rau phân tươi B Giữ vệ sinh mơi trường C Giữ gìn vệ sinh ăn uống D Tất đáp án
Câu 18: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A Giun đất hô hấp qua da mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B Giun đất thích nghi với đời sống cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi
C Giun đất chui lên để kiếm ăn
D Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 19: Nhóm gồm đại diện ngành Giun đốt?
A Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun B Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa C Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ D Giun móc câu, bơng thùa, đỉa, giun kim, vắt
Câu 20 :Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh cá là:
A Mực B Trai sông C Ốc bươu D Bạch tuộc
Câu 21: Tên phận tham gia vào dinh dưỡng trai sông :
A Ống hút nước B Ống nước C Tấm miệng phủ lơng D Cả A, B C
Câu 22: Vì ta mài mặt ngồi vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A Vì lớp vỏ ngồi chứa nhiều chất khống
(4)C Vì phía ngồi vỏ trai lớp sừng
D Vì lớp ngồi vỏ trai cấu tạo chất xơ
Câu 23 : Lớp xà cừ vỏ trai quan tiết tạo thành?
A Lớp miệng B Lớp miệng C Lớp áo trai D Lớp áo trai
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau Vỏ trai sơng gồm …(1)… gắn với nhờ …(2)… …(3)…
A (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B (1): hai mảnh; (2): khép vỏ; (3): phía lưng C (1): hai mảnh; (2): lề; (3): phía lưng D (1): ba mảnh; (2): lề; (3): phía bụng
Câu 25: Bạch tuộc động vật thuộc ngành:
A Ngành Động vật nguyên sinh B.Ngành Ruột khoang C Ngành Thân mềm D Ngành Giáp xác
Câu 26: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A Lớp đá vôi B Lớp xà cừ óng ánh C Có lớp sừng bọc ngồi D Cả
Câu 27 : Hóa thạch số vỏ ốc, vỏ sị có ý nghĩa thực tiễn thế nào?
A Làm đồ trang sức B Có giá trị mặt địa chất C Làm môi trường nước D Làm thực phẩm cho người
Câu 28: Mai mực thực chất
A khoang áo phát triển thành B miệng phát triển thành C vỏ đá vôi tiêu giảm D mang tiêu giảm
Câu 29: Vì tơm cần phải lột xác để lớn?
A.Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên B Lớp vỏ kitin cũ xấu C Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ D Tơm lột xác khơng lý
Câu 30: Tôm kiếm ăn vào lúc ?
(5)B Sáng sớm D Ban ngày
Câu 31 : Các phần thể tôm sông :
A Đầu ngực B Đầu, ngực bụng C Đầu-ngực bụng D Đầu bụng
Câu 32 : Tập tính ơm trứng tơm mẹ có ý nghĩa nào? A Giúp trứng tận dụng ôxi từ thể mẹ B Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C Giúp phát tán trứng nhiều nơi D Giúp trứng nhanh nở
Câu 33: Chân hàm tơm sơng có chức gì?
A Bắt mồi bị C Bơi, giữ thăng ôm trứng B Giữ xử lý mồi D Lái giúp tôm giữ thăng
Câu 34 : Khi quan sát mắt thường, cua đồng đực cua đồng cái sai khác điểm nào?
A Cua có đơi yếm to cua đực
B Cua đực có đơi to khoẻ hơn, cua có yếm to cua đực C Cua đực có yếm to đơi lại nhỏ cua
D Cua đực có đôi yếm to cua
Câu 35: Phủ thể động vật thuộc ngành Chân khớp lớp: A Da B Vỏ đá vôi B.Cuticun D Vỏ kitin
Câu 36 : Chọn câu nhất:
A Trai sơng thuộc lớp chân bị B Trai sơng có khả lọc nước C Khi trai di chuyển bị nhanh D Trai sơng thuộc lớp mảnh vỏ
Câu 37: Những động vật KHÔNG thuộc lớp giáp xác là: A Cua biển, nhện B Tôm sông, tôm sú C Cáy, mọt ẩm D Rận nước, sun
Câu 38 :Loài giáp xác có hại
(6)C Con sun D Cua nhện
Câu 39 : Động vật không sống biển?
A Rận nước B Cua nhện C Mọt ẩm D Tôm hùm
Câu 40 : Giáp xác gây hại đến đời sống người động vật khác?
A Truyền bệnh giun sán