+ Máy mới mua hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không.[r]
(1)Trường THCS Đồn Kết Cơng nghệ
GV : Lưu Lệ Phượng
Bài 46: MÁY BIẾN ÁP PHA
I CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung SGK SGV, đọc thêm tài liệu tham khảo
2 Chuẩn bị học sinh:
- Xem trước 46 SGK trang 158 công nghệ
II NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Cấu tạo :
Gồm hai phận chính: lõi thép dây quấn (xem H.46.1, H.46.2)
a ) Lõi thép:
- Làm thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối
-Chức năng: dùng để dẫn từ cho máy biến áp
b ) Dây quấn:
- Làm dây điện từ quấn quanh lõi thép Giữa vịng dây có cách điện với cách điện với lõi thép
-Chức năng: dùng để dẫn điện
-Máy biến áp pha thường có hai dây quấn (xem H.46.3)
+ Dây quấn sơ cấp nối với nguồn điện, có điện áp U1 có N1 vịng dây
+ Dây quấn thứ cấp lấy điện sử dụng, có điện áp U2 có N2 vịng dây
Nguyên lý làm việc :
(2)Trường THCS Đồn Kết Cơng nghệ
GV : Lưu Lệ Phượng
Máy biến áp có U2 > U1 gọi máy biến áp tăng áp Máy biến áp có U2 < U1 gọi máy biến áp giảm áp
3.Các số liệu kĩ thuật :
-Công suất định mức, đơn vị VA , kVA
- Điện áp định mức: đơn vị V
- Dòng điện định mức: đơn vị A (ampe) 4.Sử dụng
- Dễ dàng, hỏng
- Dùng để tăng giảm điện áp
- Khi sử dụng máy biến áp cần ý:
+ Điện áp đưa vào máy biến áp không lớn điện áp định mức + Không để máy biến áp làm việc công suất định mức
+ Đặt máy biến áp nơi sẽ, khơ ráo, thống gió, bụi
+ Máy mua để lâu không sử dụng, trước dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rị vỏ hay không
III.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Các em xem lại nội dung 46 sách giáo khoa trang 158 – 159 – 160 -161 -Các em trả lời câu hỏi 1, sách giáo khoa trang 161