Kĩ năng: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.. Thái độ: HS hiểu biết thêm về những cơn mưa...[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 25/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 96: BẢNG NHÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân
2 Kĩ năng:
- Biết giải toán có phép nhân - Biết đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án,các bìa có chấm tròn - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tính: cm x = ; kg x = cm x = ; kg x = - Nhận xét đánh giá HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân (10p)
- Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
+ Ba chấm tròn lấy lần? + Ba lấy lần?
- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân) - Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm trịn lấy lần?
- Vậy lấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
+ nhân với mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân
- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên
- HS làm bảng, lớp làm vào nháp
- cm x = 16 cm; kg x = 12 kg - cm x = 10 cm; kg x = kg - HS lắng nghe
- Quan sát hoạt động GV trả lời: Có chấm trịn
+ Ba chấm tròn lấy lần + Ba lấy lần
- HS đọc phép nhân nhân - Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần
- lấy lần - Đó phép tính x + nhân - Ba nhân hai sáu
(2)bảng để có bảng nhân
- Đây bảng nhân Các phép tính bảng có thừa số 3, thừa số lại số 1, 2, 3, , 10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu làm gì? - GV gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Một can có lít nước mắm?
+ Hỏi can có lít nước mắm? + Để biết có tất lít nước mắm ta làm phép tính gì?
- u cầu HS viết tóm tắt trình bày giải vào Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét đánh giá
Bài 3: Đếm thêm viêt số thích hợp vào ô trồng
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán yêu cầu làm gì? + Số dãy số số nào?
+ Tiếp sau số nào? + cộng thêm 6? + Tiếp sau số số nào? + cộng thêm 9?
- Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm
- Yêu cầu tự làm tiếp, sau chữa cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
Bài 4: Số?
- Nghe giảng
- Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân
- HS học thuộc lòng bảng nhân - HS đọc yêu cầu
+ Bài tập Y/C tính nhẩm - Làm báo cáo kết - Kiểm tra bạn
3 x = x = 3 x = 12 x = 15 x = x = 18 x = 24 x = 21 x = 27 - HS đọc đầu
+ Một can có 3l nước mắm + can có 27l
+ Ta làm phép tính x
Tóm tắt
can: 3l
can: l?
Bài giải
9 can có số lít nước mắm là: x = 27 (l)
Đáp số: 27 l nước mắm - HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào trống
+ Số dãy số số + Tiếp sau số số
+ cộng thêm + Tiếp sau số số + cộng thêm - Nghe giảng
(3)- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập
- HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi
- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiế t 58 + 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào tâm lao động, biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời nhân vật
3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên
* GDBVMT: Con người chiến thắng thiên nhiên, biết phòng chống bảo vệ mùa mưa bão
* QTE: Quyền bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ2)
II Các kĩ sống bản (HĐ2, HĐ củng cố)
- Giao tiếp ứng xử văn hố
- Ra định: ứng phó, giải vấn đề - Kiên định
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra Thư Trung thu.
- Nhận xét đánh giá HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p)
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn b Luyện đọc câu, phát âm - Cho HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn đọc
- HS lên bảng, đọc thuộc lòng Thư Trung thu trả lời câu hỏi cuối - HS lắng nghe
- Lớp theo dõi đọc thầm theo - Hs đọc nối tiếp câu
(4)- Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS
c Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn
+ Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia nào?
- Gọi HS đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài
- Giải nghĩa từ khó d Đọc nhóm
- Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm
e Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá g Đọc đồng
- Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3,
Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (17p)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2,
+ Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận?
+ Sau xơ ngã ơng Mạnh, Thần Gió làm gì?
+ Ngạo nghễ có nghĩa gì?
+ Kể việc làm ơng Mạnh chống lại Thần Gió?
+ Con hiểu nhà vững chãi nhà nào?
- Gọi HS đọc phần lại
+ Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
+ Thần Gió có thái độ quay
- Hs đọc nối tiếp câu lần
- Bài tập đọc chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa … hồnh hành. + Đoạn 2: Một hơm … ngạo nghễ.
+ Đoạn 3: Từ … làm tường.
+ Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ nhà.
+ Đoạn 5: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn đọc
- Câu dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.
Cuối cùng/ ông định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
- HS đọc giải
Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn
- HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm + Thần Gió xơ ơng Mạnh ngã
+ Thần Gió bay với tiếng cười ngạo nghễ
+ HS trả lời + Nhiều HS kể
+ Là ngơi nhà chắn, kiên cố, khó bị lung lay
- HS đọc đoạn 4,
(5)trở lại gặp ông Mạnh? + Ăn năn có nghĩa gì?
+ Ơng Mạnh làm để Thần Gió trở thành bạn mình?
* KNS: Vì ơng Mạnh chiến thắng Thần Gió?
+ Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
* QTE: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
2.3 Luyện đọc lại (15p)
+ Để đọc tập đọc này, có giọng đọc khác nhau? Là giọng ai? - Hướng dẫn HS đọc phân vai
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại - Gọi HS lớp nhận xét sau lần đọc, tuyên dương nhóm đọc tốt
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Con thích nhân vật nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện đọc
Chuẩn bị: Mùa xuân đến
+ Thái độ ăn năn
+ Ăn năn: hối hận lỗi + Ơng Mạnh an ủi mời Thần Gió tới chơi
+ Nhờ có tâm ơng chiến thắng Thần Gió
+ Ơng Mạnh tượng trưng cho sức mạnh tâm loài người; Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
+ Câu chuyện cho ta thấy người chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng tâm lao động, người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên
+ giọng khác nhau, giọng người kể chuyện, giọng Thần Gió giọng ông Mạnh
- HS lắng nghe
- HS đọc theo phân vai - HS nhận xét bạn
+ Con thích ơng Mạnh ơng Mạnh chiến thắng Thần Gió…
+ Con thích Thần Gió Thần biết ăn năn lỗi lầm trở thành bạn ơng Mạnh…
-Ngày soạn: 26/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 97: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân
2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép nhân
3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng
(6)A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng
- Nhận xét đánh giá HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p) Bài 1: Số? (5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng:
x
+ Chúng ta điền vào ô trống? Vì sao?
- Viết 12 vào ô trống bảng yêu điền số Yêu cầu HS tự làm tiếp tập, sau gọi HS đọc chữa
- Nhận xét đánh giá HS
Bài 2: Số? (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
+ Bài tập điền số có khác với tập 1?
+ nhân với 21?
+ Vậy điền vào chỗ chấm? Các em áp dụng bảng nhân để làm tập
- Nhận xét HS
Bài 3: Giải toán (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS lớp tự làm vào tập, HS làm bảng lớp
- Nhận xét HS
- HS lên bảng trả lời lớp theo dõi nhận xét xem hai bạn học thuộc lòng bảng nhân chưa
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
+ Bài tập u cầu điền số thích hợp vào trống
+ Điền 12 vào trống x = 12 - Làm chữa
- HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Bài tập yêu cầu điền kết phép nhân, tập điền thừa số (thành phần) phép nhân
+ nhân với 21
- Tự làm vào tập, sau HS đọc chữa bài, lớp theo dõi để nhận xét
- HS đọc yêu cầu - Phân tích đề - Làm theo yêu cầu:
Tóm tắt
đĩa: cam đĩa: cam?
Bài giải
(7)Bài 4: Số? (5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu điều gì? - Gọi HS đọc dãy số thứ
+ Dãy số có đặc điểm gì? (Các số đứng liền dãy số đơn vị?)
+ Vậy số vào sau số 10? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp tập
- Yêu cầu HS vừa làm bảng giải thích cách điền số - GV mở rộng tốn cách cho HS điền tiếp nhiều số khác
Bài 5: Số? (5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS làm - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bảng nhân
x = 24 (quả)
Đáp số: 24 cam - HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu viết tiếp số vào dãy số
- 4; 6; 8; 10;
+ Các số đứng liền nhau đơn vị
+ Điền số 12 10 + = 12
- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào tập
- Trả lời: ý b dãy số mà số đứng liền nhau đơn vị, muốn điều tiếp ta cần lấy số đứng trước cộng với (đếm thêm 3) - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm đọc kết
- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - HS lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 20: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết xếp lại tranh theo đùng trình tự nội dung câu chuyện
2 Kĩ năng: Kể đoạn câu chuyện theo tranh xếp trình tự
3 Thái độ: HS thêm yêu quý thiên nhiên
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS yêu cầu dựng lại câu chuyện
Chuyện bốn mùa.
- Nhận xét HS
B Bài mới
(8)1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
2.1 HĐ1: Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện (11p)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Treo tranh cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Đây nội dung thứ câu chuyện?
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Đây nội dung thứ câu chuyện?
+ Quan sát tranh lại cho biết tranh minh họa nội dung thứ chuyện Nội dung gì? + Hãy nêu nội dung tranh thứ
- Hãy lại thứ tự cho tranh theo nội dung câu chuyện
2.2 HĐ2: Kể lại toàn truyện (13p)
- GV chia HS thành nhóm nhỏ Một số nhóm có em, số nhóm có em giao nhiệm vụ cho em tập kể lại chuyện nhóm:
+ Các nhóm có em kể chuyện theo hình thức nối tiếp Mỗi em kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh
+ Các nhóm có em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió
- Tổ chức cho nhóm thi kể
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt
2.3 HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Mở sgk trang 15, quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh Thần Gió ơng Mạnh uống rượu với thân thiện
+ Đây nội dung cuối câu chuyện
+ Bức tranh vẽ cảnh ông Mạnh vác cây, khiêng đá để dựng nhà
+ Đây nội dung thứ hai câu chuyện
+ Bức tranh minh họa nội dung thứ chuyện Đó Thần Gió xơ ông Mạnh ngã lăn quay
+ Thần Gió sức tìm cách để xơ đổ ngơi nhà ơng Mạnh phải bó tay, ngơi nhà ơng Mạnh đứng vững cối xung quanh bị đổ rạp
- Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió
- HS lên bảng xếp lại thứ tự tranh: 4, 2, 3,
- HS tập kể lại toàn câu chuyện nhóm
+ Các nhóm thi kể theo hai hình thức
(9)(5p)
- Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tên gọi mà chọn
- Nhận xét tên gọi mà HS đưa + Yêu cầu HS giải thích lại đặt tên cho câu chuyện?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị sau - Chuẩn bị sau
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ví dụ: Con người thắng gió ntn? / Ơng Mạnh Thần Gió / Ơng Mạnh Thần Gió kết bạn với nào? / Bạn ông Mạnh
-HS trả lời - HS lắng nghe
-THỦ CÔNG
Tiết 20: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
2 Kĩ năng: Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung hình thức trang trí đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng
II Đồ dùng
GV -Một số mẫu thiếp chúc mừng
- Quy trình cắt, gấp Giấy thủ cơng, kéo, bút màu
HS - Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt trang trí
- Nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn hoạt động (24’) a Hoạt động 1: Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.
- Gọi HS nêu bước gấp
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
b Hoạt động 2: Thực hành.
- GV chia lớp thành nhóm
- Theo dõi giúp HS hồn thành sản phẩm
- Gợi ý cho nhóm biết trình bày sản
- em lên bảng thực thao tác gấp
- Nhận xét - HS lắng nghe
- Gọi HS nêu lại bước - Nhận xét
- HS thực hành làm theo nhóm
(10)phẩm nhóm bìa
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương
- Đánh giá sản phẩm học sinh
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét chung học - Chuẩn bị sau
- Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, giáng sinh,… - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 39: GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT(2)a,b BT(3) a,b
2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT; biết trình bày hình thức thơ chữ
3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
* GDMT: Giúp học sinh thêm quý môi trường thiên nhiên (HĐ1)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: Bảng III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Yêu cầu HS viết từ sau: chiếc lá, quả na, nón, lặng lẽ, no nê,… (MB):
cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… (MN) - GV nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS viết tả (23p)
a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thơ - Bài thơ viết ai?
* BVMT: Hãy nêu ý thích hoạt động gió nhắc đến bài thơ.
b Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài viết có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ?
+ Vậy trình bày thơ phải
- HS lên bảng viết bài, lớp viết vào giấy nháp
- HS lớp nhận xét bạn bảng
- HS lắng nghe
- HS đọc - Bài thơ viết gió
+ Gió thích chơi thân với nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa cánh diều bay lên; gió ru ngủ; gió thèm ăn lê, trèo bưởi, trèo na + Bài viết có hai khổ thơ
(11)chú ý điều gì? c Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm thơ:
+ Các chữ bắt đầu âm r, d, gi; - HS viết vào bảng
d Viết
- GV đọc bài, đọc thong thả, câu thơ đọc lần
e Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích chữ khó cho HS soát lỗi
g Chấm
- Thu chấm số Số lại để chấm sau
2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm BT tả (6p)
Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x; iết/iêc - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét
Bài 2: Tìm ghi vào chỗ trống từ: Chứa tiếng có âm s/x; chứa tiếng có vần
iêt/ iêc có nghĩa sau: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu em viết sai lỗi tả trở lên nhà viết lại cho
+ gió, rất, rủ, ru, diều - HS viết bảng - Viết
- Soát lỗi, sửa lỗi sai ghi tổng số lỗi lề
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
- HS đọc yêu cầu - HS chơi trị tìm từ
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: / 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC
Tiết 60: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rành mạch văn
(12)* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận mùa xuân đến làm cho bầu trời vật trở nên đẹp đẽ giàu sức sống Từ đó, HS u thích thiên nhiên, có ý thức BVMT (HĐ2, HĐ củng cố)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra Ơng Mạnh thắng Thần Gió.
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’) 2.1 HĐ1: Luyện đọc (20p)
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
b Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn đọc Ví dụ:
- Nghe HS đọc ghi từ khó lên bảng
- Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS, có
c Luyện đọc đoạn
- GV yêu cầu đọc đoạn hướng dẫn HS chia tập đọc thành đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn … trầm ngâm + Đoạn 3: Phần lại
- Yêu cầu HS đọc đoạn
- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn
khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đoạn
- HS lên bảng, đọc trả lời câu hỏi cuối
- HS lắng nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu
- Tìm từ trả lời theo yêu cầu GV:
+ Các từ là: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, điều, loài,…
- Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách đoạn với
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc phần giải sgk - HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu cách ngắt luyện ngắt giọng câu: Vườn lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//
(13)- GV chia HS nhóm yêu cầu luyện đọc nhóm
d Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc theo đoạn
- Nhận xét
e Cả lớp đọc đồng
- Yêu cầu HS đọc đồng đoạn 3,
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)
- GV đọc mẫu lại lần
+ Dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến?
* BVMT: Con biết dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến nữa?
+ Hãy kể lại thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến
+ Tìm từ ngữ giúp cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân?
+ Vẻ đẹp riêng loài chim thể qua từ ngữ nào?
+ Qua văn này, tác giả muốn nói với điều gì?
2.3 Luyện đọc lại (15p)
- Hướng dẫn HS giọng đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại - Gọi HS lớp nhận xét sau lần đọc, tuyên dương nhóm đọc tốt
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (5p)
* BVMT: Con thích vẻ đẹp khi mùa xn đến?
- Nhận xét học yêu cầu HS nhà đọc lại Chuẩn bị sau
nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm.
- HS đọc nhóm
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc nhóm thi đọc nối tiếp
- HS đọc đồng
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo + Hoa mận tàn Hoa đào, hoa mai nở Trời ấm Chim én bay về… - HS nêu ý kiến
- vài HS kể
+ Hương vị mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng
+ Chích choè nhanh nhảu, khướu điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy… + Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Xuân đất trời, cối, chim chóc có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động
- HS lắng nghe - HS thi đọc - HS nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe
-TOÁN
Tiết 98: BẢNG NHÂN I Mục tiêu
(14)- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân
2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có phép nhân - Biết đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bìa có chấm tròn - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập sau: - Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau:
4 + + + + + + - Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn lập bảng nhân 4 (10p)
- Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
+ Bốn chấm tròn lấy lần? + Bốn lấy lần
- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân) + Gắn tiếp bìa có chấm trịn Vậy chấm tròn lấy lần? + Vậy lấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
+ nhân mấy?
- Yêu cầu HS đọc phép nhân
- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân
- Đây bảng nhân 4, phép nhân bảng có thừa số 4, thừa số lại số 1, 2, 3, , 10
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp:
4 + + + = x = 16 + + + = x = 20 - HS lắng nghe
- Quan sát hoạt động GV trả lời có chấm tròn
+ chấm tròn lấy lần + lấy lần
- HS đọc phép nhân: nhân
+ Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần + lấy lần
+ Đó phép tính x + nhân
+ Bốn nhân hai tám
- Lập phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo hướng dẫn GV - Nghe giảng
- Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lịng bảng nhân
- Đọc bảng nhân
(15)2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
- GV nhận xét
Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu + Có tất ngựa? + Mỗi ngựa có chân?
+ Vậy để biết 10 ngựa có chân ta làm nào?
- Yêu cầu lớp làm vào tập, HS làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét HS
Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào trống
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Số dãy số số nào? + Tiếp sau số số nào?
+ cộng thêm 8? + Tiếp sau số số nào?
+ cộng thêm 12?
+ Trong dãy số này, số đứng sau số đứng trước đơn vị?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
Bài 4: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu
- Làm kiểm tra bạn x = 20 x = x = x = 16 x = 28 x = 24 x = 12 x = 36 x = 32 - HS nêu yêu cầu
+ Có 10 ngựa
+ Mỗi ngựa có chân + Ta tính tích: x 10 = 40 - HS làm
Tóm tắt
1 : chân 10 con: chân?
Bài giải
Mười ngựa có số chân là: x 10 = 40 (chân)
Đáp số: 40 chân ngựa - HS nêu yêu cầu
+ Số dãy số số
+ Tiếp theo số + cộng thêm + Tiếp theo số 12 + cộng thêm 12
+ Mỗi số đứng sau số đứng trước đơn vị
- Làm tập
- HS đọc yêu cầu - HS chơi trò chơi
- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu
- HS lắng nghe
-MĨ THUẬT
(16)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm vài loại túi xách
2 Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ túi xách
3 Thái độ: Học sinh vẽ túi theo mẫu yêu quý II Chuẩn bị:
Giáo viên:
Giáo án, số túi xách, hình minh họa, vẽ học sinh
Học sinh
- Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập.(1 phút)
3 Bài mới:(33 phút)
Đặt vấn đề vào mới: (2 phút)
- Cái túi xách quen thuộc với chúng ta, chúng làm vật dụng để ta đựng đồ du lịch, chợ,…
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1:(5p)
Tìm chọn nội dung đề tài - Đưa tranh- mẫu vẽ túi xách.: - Túi có hình gì?
- Màu sắc họa tiết trang trí nào? - Túi xách có phận nào? * Giáo viên chốt:
Túi xách có nhiều hình dáng phong phú, kích cỡ to nhỏ khác nhau, màu sắc đa dạng công dụng để đựng đồ chợ, chơi,…
+ Quan sát trả lời câu hỏi:
- Túi hình chữ nhật, đứng nằm - Màu sắc phong phú, trang trí đẹp - Miệng, quai, thân, đáy…
Hoạt động 2: (4’)
Cách vẽ tranh
- Chọn túi làm mẫu Phác số hình: - Vẽ phác nên bảng hình cài túi xách với xếp bố cục khác
- em thấy hình đẹp hơn, ? - Phác phần
- Vẽ tay xách - Vẽ nét đáy túi Gợi ý trang trí:
- Trang trí theo ý thích
- Quan sát, nhận xét Chọn mẫu để vẽ
(Mẫu hình chữ nhật đứng nằm) - Trả lời giải thích ( túi vẽ vừa cân phần giấy ) + Chọn họa tiết trang trí
(17)- Vẽ màu tự
Hoạt động 3: (20’)
Thực hành - Giới thiệu vẽ lớp trước - Nêu yêu cầu
Quan sát, gợi ý, hướng dẫn để học sinh thể rõ hình vẽ:
+ Chơi trị chơi vẽ tiếp sức.: - Chia lớp làm nhóm
- Tiếp tục vẽ phận thiếu - Nhận xét tuyên dương đội thắng - HS làm
- Vẽ vào phần giấy qui định - Vẽ tô màu
- Học sinh cử đại diện lên chơi
- Cổ vũ động viên đội chơi
Hoạt động 4: (4p)
Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày số vẽ đẹp, chưa đẹp; gợi ý:
+ Hình dáng + Màu sắc + Trang trí
Giáo viên củng cố, gợi ý học sinh xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng
- Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp - Liên hệ:
+ Vậy túi xách có ích lợi gì?
+ Em có cần bảo vệ chúng không?
4 Chuẩn bị cho sau: (1
phút)
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Quan sát, nhận xét
- Cùng giáo viên xếp loại
+ Để đựng đồ chợ, du lịch, + Cần giữ gìn cận thận, giặt chùng bị bẩn
-Ngày soạn: / 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 99: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân
(18)2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có phép nhân
3 Thái độ: HS u thích mơn học
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng
- Nhận xét HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p) Bài 1: Tính nhẩm (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau yêu cầu HS đọc làm
+ Hãy so sánh kết x x + Vậy ta đổi chỗ thừa số tích có thay đổi khơng?
- Nhận xét HS
Bài 2: Tính (theo mẫu) (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu + Viết: x + 10 =
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết biểu thức
- Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách cách Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta thực phép nhân trước thực phép cộng (cách sai)
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét
Bài 3: Giải toán (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm
- HS lên bảng trả lời
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào tập - HS đọc chữa
+ x x có kết + Khi đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi
a x = 20 x = 12 x = 32 x = 28 x = x = 24
- HS nêu yêu cầu - Theo dõi
- HS làm HS lên bảng làm x + 10 = 20 + 10
= 30 x + 10 = 24 + = 30 x + 12 = 28 + 12 = 40 - HS nhận xét
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
Tóm tắt
(19)- GV nhận xét
Bài 4: Số? (4p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức - Nhận xét
C Củng cố, dặn dị (5p)
-u cầu HS ơn lại bảng nhân - Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị: Bảng nhân
bàn: chân?
Bài giải
Sáu bàn ăn có số chân bàn là: x = 24 (chân)
Đáp số: 24 chân bàn - HS nêu yêu cầu
- HS tham gia trò chơi
- HS đọc bảng nhân - HS lắng nghe
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT, TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số từ ngữ thời tiết bốn mùa (BT1)
2 Kĩ năng: Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ để hỏi thời gian địa điểm (BT2); điền dấu câu vào đoạn văn (BT3)
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền vui chơi, giải trí (BT2)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án
- HS: SGK, VBT, bảng III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Kiểm tra HS - Nhận xét HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
Bài 1: Chọn từ ngữ ngoặc đơn để thời tiết mùa (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV sửa đề thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp
- Gọi HS nhận xét chữa
- HS thực hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập hai.
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu
ấm áp giá lạnh
mưa phùn gió bấc
(20)- Nhận xét, tuyên dương nhóm
Bài 2: Hãy thay cụm từ Khi nào câu hỏi cụm từ khác (15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi lên bảng cụm từ thay cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ.
- Hướng dẫn: HS ngồi cạnh trao đổi với để làm
- Yêu cầu HS nêu kết làm
* QTE: Em thường bố mẹ đưa chơi ở dâu vào dịp nào?
- Nhận xét
Bài 3: Chọn dấu chấm dấu chấm than
điền vào ô trống (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét chữa
- Khi ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm cảm dùng cuối câu văn nào?
- Kết luận cho HS hiểu dấu chấm dấu chấm cảm
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS đọc cụm từ - HS làm việc theo cặp
- Có thể thay bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, HS lớp làm vào Vở Bài tập.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ta mở cửa mời ông vào
- Đặt cuối câu kể
- Ơ cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 20: CHỮ HOA: Q I Mục tiêu
Mùa thu Mùa đông
(21)1 Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa Q; chữ câu ứng dụng: Quê, Quê hương tươi đẹp
3 Thái độ: HS thêm yêu quê hương
II Đồ dùng
- GV: Giáo án,mẫu chữ hoa Q - HS: VTV, bảng
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: (4p)
- Lớp viết bảng P, Phong
- GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp
2 HD HS viết (7')
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ Q cao li? - Chữ Q gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao, g/ h/ q / đ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/ C HS viết bảng
3 HS viết (15p).
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét
C Củng cố dặn dò: (3p)
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét
- HS quan sát, lắng nghe - HS nhắc lại
- HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 40: MƯA BÓNG MÂY I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT(2)a,b
2 Kĩ năng: Nghe viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ dấu câu
(22)II Đồ dùng - GV: Giáo án
- HS: Bảng con, VBT III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng viết: hoa sen, sáo, giọt sương, xương cá, sung, cá diếc, diệt ruồi
- Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả (23p)
a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc thơ Mưa bóng mây + Cơn mưa bóng mây lạ nào? + Em bé mưa làm gì?
+ Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ điểm nào?
b Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết nào? + Trong thơ dấu câu sử dụng?
+ Giữa khổ thơ viết nào? c Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc từ khó dễ lẫn từ khó viết
d Viết tả
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu e Soát lỗi
- GV đọc cho HS sốt lỗi tả g Chấm
- Thu chấm 10 - Nhận xét viết
2.2 HĐ2: HD HS làm tập (7p)
Bài 2: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, lớp viết bảng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS đọc lại - HS trả lời
+ Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ
+ Viết hoa
+ Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
+ Để cách dòng
- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
- HS nghe - viết
- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa
(23)- GV phát phiếu ghi tả, yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, hoàn thiện tập - Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm làm Nhóm làm xong trước dán lên bảng - HS nhận xét
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: / 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 100: BẢNG NHÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân
2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có phép nhân - Biết đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, đồ dùng toán - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập sau: - Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau:
3 + + + + + + - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29’)
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5 tương tự bảng nhân (10p)
- Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi:
+ Có chấm tròn?
+ Năm chấm tròn lấy lần?
- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp:
3 + + + + = x = 15 + + + = x = 20 - HS lắng nghe
- Quan sát lắng nghe + Có chấm trịn
+ Năm chấm tròn lấy lần - HS đọc phép nhân: nhân
(24)- Đây bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 5, thừa số lại số 1, 2, 3, , 10
+ Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân
+ Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn - GV nhận xét
Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu lớp làm vào vở, HS làm bảng
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm
+ Trong dãy số này, số đứng sau số đứng trước đơn vị?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
Bài 4: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học cho thật thuộc bảng nhân
- Chuẩn bị: Luyện tập
- HS đọc cá nhân, lớp đồng - HS học thuộc lòng bảng nhân - HS thi đọc bảng nhân
- HS nêu yêu cầu
+ Bài tập YC tính nhẩm - Làm kiểm tra bạn x = 10 x = 45
5 x = 15 x = 40 x = 20 x = 35 - HS nêu yêu cầu
- Lớp làm HS làm bảng
Tóm tắt
tuần học: ngày tuần : ngày?
Bài giải
Tám tuần lễ em học số ngày là: x = 40 (ngày)
Đáp số: 40 ngày - HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
+ Mỗi số đứng sau số đứng trước đơn vị
- Làm tập
- HS đọc yêu cầu -HS chơi trò chơi
(25)-TẬP LÀM VĂN
Tiết 20: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc trả lời câu hỏi nội dung văn ngắn (BT1)
2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu mùa hè (BT2)
3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
* GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu thời tiết mùa nămvà biết thời tiết mùa để bảo vệ sức khỏe (BT2)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đóng vai xử lý tình tập sgk trang 12
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p)
Bài 1: Đọc đoạn văn Xuân về trả lời câu hỏi: (12p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV đọc đoạn văn lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn + Bài văn miêu tả cảnh gì?
+ Tìm dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi nào?
+ Tác giả quan sát mùa xuân cách nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
Bài 2: Hãy viết đoạn văn (từ – câu) nói mùa hè theo gợi ý: (16p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn + Mùa hè tháng năm?
+ Mặt trời mùa hè nào?
- Thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS đọc
+ Mùa xuân đến
+ Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, khơng khí ấm áp Trên cành lấm lộc non Xoan hoa, râm bụt có nụ
+ Trời ấm áp, hoa, cối xanh tốt tỏa ngát hương thơm
+ Nhìn ngửi - HS đọc
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời
+ Mùa hè tháng năm
(26)+ Khi mùa hè đến trái vườn nào?
+ Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đẹp nào?
+ Con thường làm vào dịp nghỉ hè? + Con có mong ước mùa hè đến khơng?
* BVMT: Con có thích mùa hè khơng? Mùa hè đến làm gì?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp - Gọi HS đọc gọi HS nhận xét đoạn văn bạn
- GV chữa cho HS Chú ý lỗi câu từ
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết đoạn văn vào vở.
Chuẩn bị: Tả ngắn loài chim
+ Cây cam chín vàng, xồi thơm phức, mùi nhãn lồng lịm…
+ Hoa phượng nở đỏ rực góc trời + Chúng nghỉ hè, nghỉ mát, vui chơi…
+ Trả lời
+ HS nêu ý kiến
+ Viết đến phút
+ Nhiều HS đọc chữa - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 20
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng:Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp
II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 20: (14p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 20
a Về ưu điểm
(27)b Về tồn tại
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 21 (5p)
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp thị xã
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế
D Sinh hoạt tập thể (20p) 1 Sinh hoạt nhi
a Ổn định tổ chức
Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Lớp đoàn kết” b Phụ trách kiểm tra thi đua
- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt
c Thực chủ điểm: “Vệ sinh an toàn thực phẩm” - GV nêu câu hỏi:
+ Bạn cho cô biết tháng có ngày lễ lớn nào? (HSTL: Ngày 3/2) + Ngày 3/2 ngày gì? (Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt nam)
+ Để chào mừng ngày lễ lớn, em phải làm gì? (Thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm tốt, làm nhiều việc tốt để dâng lên Đảng)
+ Muốn đảm bảo vệ sinh ATTP cần phải gì? (Ăn chín uống sơi, thức ăn phải rửa sẽ)
+ Để hướng tới chủ điểm: Vệ sinh An tồn thực phẩm nên làm gì? (Biết giữ vệ sinh cá nhân, thường xuyên giữ thể sẽ…)
2 Vệ sinh lớp học