Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.. Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…2[r]
(1)Tiếng Việt: Câu trần thuật, Câu phủ định CÂU TRẦN THUẬT
1 Đặc điểm hình thức:
Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
2 Chức năng:
a Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
b Ngồi cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Dấu hiệu viết:
Thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng
4 Khả sử dụng:
Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp * Ghi nhớ: SGK
CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm hình thức chức
1 Ví dụ (sgk – trang 52) Ví dụ (sgk – trang 52)
3 Kết luận : (ghi nhớ sgk – trang53)
* Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định : không, chưa, chẳng, chả, (là), (là), đâu (có),
* Câu phủ định dùng để :
- Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) II Luyện tập
(2)Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU)
Lí Cơng Uẩn I Đọc - tìm hiểu thích:
Tác giả : SGK Tác phẩm:SGK ` Thể loại : chiếu
Bố cục: phần II Tìm hiểu văn bản: Lý dời đô :
a Lịch sử Trung Quốc : - Nhà Thương : năm lần dời đô - Nhà Chu : ba lần dời đô
+ Mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho cháu + Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
+ Dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ b Tình hình nước ta :
- Dẫn chứng : Hai nhà Đinh Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời - Kết : triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn
=> Lý lẽ cảm xúc kết hợp làm tăng sức thuyết phục Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư cần thiết
2 Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô:
- Kinh đô cũ Cao Vương
- Trung tâm trời đất, có núi sơng cao, thoáng… - Chốn hội tụ bốn phương đất nước
- Kết luận: Là kinh đô bậc đế vương
=> Đại La nơi xứng đáng định đô nước Đại Việt Ban lệnh dời đô :
- Dựa vào thuận lợi Đại La để định đô - Mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình, đạt lý
(3)