1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU TRỊ TIA xạ BỆNH UNG THƯ (UNG THƯ)

64 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐIỀU TRỊ TIA XẠ BỆNH UNG THƯ ĐẠI CƯƠNG  Điều trị tia xạ phương pháp điều trị thứ sau phẩu thuật  Là sử dụng tia xạ có lượng cao để điều trị ung thư gồm: sóng điện từ( tia X,tia gamma),hoặc hạt nguyên tử(electron,nơtron)  Phương pháp xử dụng 100 năm song phương pháp điều trị chủ yếu có kết điều trị ung thư VÀI NÉT LỊCH SỬ  Năm 1985 Roentgen phát tia X  Năm 1898 bà Curie phát Radium  Năm 1899bệnh nhân điều trị tia phóng xạ  Đầu kỷ 20 phương pháp xạ trị lâm sàng phát triển nhanh  Năm 1922 Coutard Hautant báo cáo kết xạ trị ung thư quản hội nghị quốc tế Paris  Năm 1934 Coutard đưa phát đồ xạ trị với phân liều làm tảng xạ trị  Với thời gian xạ trị có bước tiến dài, quang tử âm điện tử lượng cao xử dụng nhiều hơn,kiến thức vật lý phóng xạ,sinh học phóng xạ,xử dụng vi tính lập kế hoạch điều trị xử dụng rộng rãi PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ TIA X: Được phát trình tái xếp electron gồm:Các máy phát tia X,máy gia tốc TIA GAMMA:được phát q trình phân rã phóng xạ,gồm nguồn sau  Radium:chu kỳ bán huỷ dài,hiện dùng khó bảo quản, độc hại cho người xữ dụng  Coban 60,Cesium 137 phát tia gamma có cường độ từ 1,17-1,33MeV  Iode 125 Iridium192 nguồn mềm,thường xử dụng điều trị xạ TIA β:Thường sử dụng Iode131,phospho32 Đây tia yếu,thường dùng để chẩn đoán điều trị chổ số u PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ TIA PHÓNG XẠ DẠNG HẠT  NEUTRON:được tạo từ máy gia tốc.Cùng liều nhau,hiệu sinh học lớn gấp lần photon  GIA TỐC ELECTRON:được tạo từ máy gia tốc,dùng điều trị khối u sâu CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ ION HOÁ:  Tác dụng trực tiếp: tác động vào chuổi ADN tế bào làm ADN bị thương tổn  Tác dụng gián tiếp:Tia xạ gây ion hoá phân tử nước tạo thành gốc tự H+ OH-.Các gốc tác dụng trực tiếp vào ADN làm thay đổi tính thấm màng tế bào gây tổn thương CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Các giai đoạn biến đổi a Giai đoạn hóa lý Giai đoạn hóa lý thường ngắn, xảy khoảng thời gian 10 -16 - -13 10 giây Trong giai đoạn phân tử sinh học cấu tạo nên tổ chức sống chịu tác dụng trực tiếp gián tiếp xạ ion hoá Các giai đoạn biến đổi (tiếp) b Giai đoạn sinh học − Giai đoạn kéo dài vài giây đến vài chục năm sau bị chiếu xạ − Những tổn thương hoá sinh giai đoạn đầu không hồi phục dẫn đến rối loạn chuyển hoá, tiếp đến tổn thương hình thái chức tế bào − Kết cuối hiệu ứng sinh học thể sống biểu đa dạng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học xạ a Liều chiếu, b Suất liều chiếu, c Diện tích bị chiếu, d Hiệu ứng nhiệt độ, e Hiệu ứng ôxy, f Hàm lượng nước NỐI DỤNG CỤ VỚI BỘ NGUỒN PHÁT TIA MÀN HÌNH THEO DÕI ĐÀM THOẠI VỚI BỆNH NHÂN QUA MICRO ĐIỀU TRỊ XẠ TRONG BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM ĐIỀU TRỊ XẠ TRONG UNG THƯ THỰC QUẢN KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ ĐƠN VỊ TÍNH  Liều xuất:là liều đo sau khỏi nguồn  Liều hấp thụ: tính Rad (Radioactive Absober Dose)  Ngày người ta tính đơn vị Gray (tên nhà vật lý người Anh Hal Gray)  1Gray = 100Rad = 100 centigray) KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ LIỀU LƯỢNG CHIẾU XẠ Histological tumours Median dose for 90% of definitive sterilisation Leukaemia 15 - 25 Gy Seminoma 25 - 35 Gy Dysgerminoma 25 - 35 Gy Wilms tumour 25 - 40 Gy Hodgkin's disease 30 - 45 Gy Non Hodgkin's Lymphoma 35 - 55 Gy Malpighian carcinoma 55 - 75 Gy Adenocarcinoma 55 - 80 Gy Urothelial carcinoma 60 - 75 Gy Sarcoma 60 - 90 Gy Glioblastoma 60 - 80 Gy KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Tumour volume Necessary dose Infraclinical disease 45 - 60 Gy Tumour < cm diameter 60 - 64 Gy Tumour > cm - < cm 65 - 70 Gy Tumour > cm 75 - 85 Gy CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIA XẠ ĐIỂU TRỊ TRIỆT ĐỂ  Mục đích:tiêu diệt tồn tế bào ung thư thể tích chiếu xạ để điều trị tận gốc ung thư  Trường chiếu phải bao trùm toàn khối u vùng biên mà tế bào ung thư có khả xâm lấn tới  Tia xạ toàn hạch khu vực CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Xác định thể tích bia cần chiếu xạ CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Lập trình điều trị ung thư tiền liệt tuyến CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIA XẠ ĐIỀU TRỊ TIA XẠ TRIỆU CHỨNG  Mục đích: *Làm giảm tiến triển khối u khối u di điều trị triệt *Làm giảm số triệu chứng: -Đau di xương -U trung thất chèn ép -Cầm máu ung thư cổ tử cung giai đoạn muộn -Hạch lớn chèn ép mạch máu bạch mạch gây phù CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIA XẠ TIA XẠ PHỐI HỢP VỚI PHẨU THUẬT  Tia xạ tiền phẩu  Tia xạ hậu phẩu TIA XẠ PHỐI HỢP VỚI HOÁ CHẤT  Tia xạ -Hoá chất  Hoá chất-Tia xạ  Kết hợp đồng thời CÁC PHẢN ỨNG VÀ BIẾN CHỨNG DO TIA XẠ CÁC PHẢN ỨNG SỚM  Mệt mỏi,chán ăn,chống ván,buồn nơn, xẩy thoáng qua  Phản ứng da niêm mạc tăng dần liều tia xạ tăng cao  Tiêu chảy tia xạ vào vùng bụng,chậu  Các phản ứng viêm đường tiết niệu,sinh dục tia xạ vào vùng chậu  Hệ thống máu quan tạo máu:Giảm bạch cầu sau hồng cầu tiểu cầu  Các quan tạo máu dể bị thương tổn,phải che chắn CÁC PHẢN ỨNG VÀ BIẾN CHỨNG DO TIA XẠ CÁC PHẢN ỨNG VÀ BIẾN CHỨNG MUỘN  Thường xẩy sau tháng sau điều trị tia xạ  Các tổ chức phần mềm vùng chiếu xạ xơ teo,co cứng xơ bao khớp  Chiếu xạ liều cao gây tổn thương hệ thống mạch máu  Liều cao gây hoại tử tổ chức  Một số quan bị chiếu xạ khó phục hồi ảnh hưởng tới chức như:mắt,thanh quản,tuỷ sống,buồng trứng tinh hoàn.Cần phải che chắn bảo vệ ... THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Độ sâu máy gia tốc KỶ THUẬT ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Liều tập trung cao khối u, ảnh hưởng tổ chức lành NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DAO GAMMA CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ... ĐIỀU TRỊ CHỈ ĐỊNH - Ung thư vùng mặt, cổ - Ung thư phổi nguyên phát, Ung thư phổi di - Khối u trung thất - Ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan di - Ung thư thực quản - Ung thư tâm vị - U tụy... tuyến thư? ??ng thận - Ung thư cổ tử cung, thân tử cung - Ung thư trực tràng ( tái phát sau mổ hở ) - Ung thư bàng quang - Ung thư xương nguyên phát di LIỀU ĐIỀU TRỊ VÀ PHÂN LIỀU MỘT LẦN ĐIỀU TRỊ

Ngày đăng: 03/03/2021, 13:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VÀI NÉT LỊCH SỬ

    PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ

    PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ

    CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ

    CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ

    Các giai đoạn biến đổi

    Các giai đoạn biến đổi (tiếp)

    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ

    c. Diện tích bị chiếu

    d. Hiệu ứng nhiệt độ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w