Dưới hình thức những nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích , vô giá trong cách nhìn nhận giái trị con người , trong cách học , cách sống và cách ứ[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 20-Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa, nội dung tục ngữ người xã hội
- Thấy đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội
2 Kĩ năng:
- Củng cố, bổ xung thêm hiểu biết tục ngữ
- Đọc- hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội
- Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống
3 Thái độ:
- Cảm phục lối sống đạo đức đắn cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam
4 Năng lực:
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải vấn đề, tư logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp ngôn ngữ
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề - Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị
III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Bài mới:
A MỞ ĐẦU (5 phút) 1 Mục tiêu:
2 Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức dạy học:
HĐ Giáo Viên HĐ Học Sinh
(2)- nhóm lên tổ chức trị chơi “Nhìn tranh đốn tục ngữ” -> GV dẫn vào bài: - Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngồi kinh nghiệm thiên nhiên lao động sx , tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xh Dưới hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích , vơ giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống cách ứng xử ngày Với điều nói thể câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hơm , thầy em tìm hiểu
HS tổ chức Nhóm khác tham gia chơi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút) 1 Mục tiêu:
2 Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung kiến thức
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc BT
- Hỏi hs số thích Đọc
(3)- Ý nghĩa câu tục ngữ ntn? Giá trị câu tơc ngữ này?
- Nó sử dụng trường hợp ntn?
- Em hiểu câu tục ngữ ntn?
- Nghĩa câu gì? Mục đích câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ nhắc nhở điều gì? Hãy lấy dẫn chứng thực tế?
- Em đọc bình câu TN 5, So sánh nghĩa câu
- Em hiểu câu tục ngữ ntn? - Câu tục ngữ để lại cho ta kinh nghiệm gì?
- Giá trị câu tục ngữ gì?
Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Thảo luận Trình bày Trả lời
* Câu 1: Người quí nhiều lần cải
-> Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị người, phê phán tư tưởng coi người
Thường dùng an ủi, động viên “ thay người” “còn người của” “ người làm của”
* Câu 2: Răng, tóc thể sức khoẻ, hình thức, tính tình, tư cách người
-> phải biết giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp
* Câu 3: Khuyên người dù hồn cảnh phải sống sạch, có lịng tự trọng
* Câu 4: Nhắc nhở người phải biết học hỏi điều sống, từ đơn giản, bình thường
* Câu 5: Đề cao vai trò người thầy nhằm nhắc nhở nhớ tới công ơn thầy cô giáo * Câu 6:
Phải biết tranh thủ học hỏi bạn bè -> Hai câu bổ xung ý nghĩa cho
(4)- Gọi hs đọc ghi nhớ Trả lời
Trả lời
Đọc
Khuyên người phải biết yêu thương (NT: so sánh) * Câu 8:
Khuyên người hưởng thụ thành phải nhớ biết ơn người làm * Câu 9:
Đề cao sức mạnh đoàn kết ( ẩn dụ)
* Ghi nhớ ( Sgk-13)
- Qua nội dung học em nêu vài nét nội dung nghệ thuật văn
- Gv kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Tóm lược Trả lời Nhận xét Bổ sung Đọc
III Tổng kết. 1 Nội dung: 2 Nghệ thuật:
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ hệ thống hoá lại học
2 Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung kiến thức
- Hãy tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ bài?
Thảo luận Trình bày
IV Luyện tập.
Từ đồng nghĩa:
- Người sống đống vàng - Còn người - Giấy rách phải giữ lấy lề - Đi ngày sàng khôn - Lá lành đùm rách
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung kiến thức
(5)cá nhân
Tục ngữ lao động xã hội
3 Giao hướng dẫn học , chuẩn bị nhà (2 phút) a) Bài cũ
- Hệ thống lại kiến thức
- Học thuộc câu tục ngữ, vận dụng tục ngữ vào đối thoại giao tiếp -Tìm câu TN gần nghĩa, trái nghĩa với câu TN học
b) Bài mới
- Soạn: Rút gọn câu
*Tù rót kinh nghiƯm:
……… ……… ………