Tiết 69: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

5 14 0
Tiết 69: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết được một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương4. Về thái độ.[r]

(1)

Tiết 69: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua tiết học này, học sinh đạt được:

1 Về kiến thức

- HS phát biểu tính chất phân số - HS bước đầu có khái niệm số hữu tỉ

2 Về kĩ năng

HS vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết PS có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

3 Về thái độ

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác Hoạt độngnhóm

4 Định hướng phát triển lực:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, PBT ghi nội dung trò chơi đồng đội.

+ Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ: - HS1: Thế hai phân số nhau? Giải thích

1

, ,

2 10

  

  

   ?

- Các nhóm trình bày nhiệm vụ giao nhà: Nêu tính chất phân số học tiểu học:

Tính chất phân số (có tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác 0)

+ Nếu nhân tử mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho

+ Nếu chia hết tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác phân số phân số cho

3 Đặt vấn đề vào mới

* Đặt vấn đề: GV trở lại HS nói: Bằng cách dùng định nghĩa hai phân số ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương Nếu khơng dùng định nghĩa hai PS Việc viết PS có mẫu âm thành phân số có mẫu dương có cịn thực hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này, vào hơm nay: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

(2)

4 Làm Việc với nội dung mới

Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Nhận xét

Mục tiêu: Từ ví dụ cụ thể hai phân số (chứng tỏ định nghĩa), học sinh bước đầu dự đoán rút nhận xét tính chất phân số

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại

Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực nhận thức, lực khái qt hóa

- Vừa HS1 giải thích

1 5

, ,

2 10 10

  

  

  

- GV hỏi:

+Ta nhân tử mẫu phân số

1 

với số để phân số

3

 bằng nó?

Từ cách làm trên, em rút nhận xét tính chất phân số?

+ Ta chia tử mẫu phân số

4 

cho số để PS

1

 nó?

+ (-4) có quan hệ với hai số (-4) 8?

+ Tương tự ta phải làm để từ phân số

5 10

 viết thành phân số

1 

bằng nó?

(-5) có ước chung (-10) không?

Từ cách làm trên, em rút nhận xét tính chất phân

- HS: nhân với (-3)

- HS: Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

- HS: chia cho( -4)

- HS: (-4) ước chung (-4)

.- HS: chia tử mẫu phân số

5 10  cho (-5)

- HS: -5 ước chung (-10)

- Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta

1 Nhận xét

Ta có:

1 1.( 3) 2.( 3)

  

 

  (1)

4 : ( 4) 8 : ( 4)

  

 

  (2)

Ta có: (-4) ước chung (-4)

5 5.( 1) 10 10.( 1) 10

 

 

   (3)

5 : ( 5) 10 10 : ( 5)

 

 

   (4)

Ta có (-5) ước chung (-10)

(3)

số?

GV: Hai nhận xét hai tính chất phân số Để hiểu rõ vấn đề này, cô em sang phần

được phân số phân số cho

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Tính chất phân số Mục tiêu:

- HS phát biểu tính chất phân số

- HS vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết PS có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- HS bước đầu có khái niệm số hữu tỉ

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm

Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực nhận thức, lực khái quát hóa,…

GV: Trên sở tính chất phân số học Tiểu học, dựa vào ví dụ nhận xét rút với phân số có tử mẫu số nguyên, em phát biểu tính chất phân số?

- Giáo viên chốt: “ Nếu ta nhân tử mẫu phân số cho số nguyên khác ta phân số phân số cho” nhấn mạnh “Đây tính chất thứ phân số”

- Giáo viên mời HS khác nhắc lại tính chất

- GV nói: Tổng qt, cho phân số

a

(a, b Z, b # 0)

b  và số

nguyên m khác tính chất biểu diễn nào?

- Giáo viên chốt: “ Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta phân số phân số cho” nhấn mạnh “Đây tính chất thứ hai phân số”

- HS phát biểu tính chất

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại - Một học sinh phát biểu:

a a.m bb.m

- HS tiếp thu

2 Tính chất phân số

* Tính chất: - TC1:

a, b Z, b #0 a a.m

m Z, m #0 b b.m

 

 

 

- TC2:

 

a, b Z, b #0 a a : n

m UC a, b b b : n

  

 

  

(4)

- Giáo viên mời HS khác nhắc lại tính chất

- GV nói: Tổng qt, cho phân số

a

(a, b Z, b # 0)

b  và n

ước chung a b tính chất biểu diễn nào?

- Trả lời câu hỏi đề bài: Nếu không sử dụng định nghĩa hai phân số có cách để viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương hay khơng?

- GV treo bảng phụ:

+ Cho HS làm ?3 theo nhóm

+ viết phân số có mẫu dương phân số

2 

Có thể viết phân số vậy?

- GV chốt: “ Mỗi phân số có vơ số phân số nó.”

GV giới thiệu: Các phân số cách viết khác số mà người ta gọi

số hữu tỉ Lên lớp 7, HS học rõ số hữu tỉ

GV lưu ý học sinh: Từ sau, làm toán phân số mà thấy phân số có mẫu âm, trước hết ta phải viết phân số thành phân số có mẫu dương

- 3Hs nhắc lại - Một học sinh phát biểu:

a a : n bb : n

- Từ định nghĩa hai phân số nhau, ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương Chẳng hạn, nhân chia tử mẫu phân số có mẫu âm với (-1)

- HS Hoạt độngnhóm.

Có thể viết vô số phân số phân số

2 

* Nhận xét:

- Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân chia tử mẫu phân sô với (-1)

VD:

4 4.( 1) 11 11.( 1) 11

 

  

Ví dụ: (SGK.10)

?3 (SGK.10) viết p.số sau thành p.số có mẫu dương

5

17 17  

 ;

4

11 11 

 

a a

b b

 

 với a,b ¿ Z, b < Lưu ý:

2

)

3 12

   

    

+) Mỗi phân số có vơ số phân số Các phân số cách viết khác số mà người ta gọi số hữu tỉ

Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học chuẩn bị bài Mục tiêu:

+ HS củng cố kiến thức học

(5)

* Củng cố

- GV gọi HS phát biểu kiến thức trọng tâm học

- GV chốt kiến thức - GV cho HS làm miệng 11 (SGK.11)- HS thảo luận theo nhóm đơi

- GV cho HS Hoạt độngnhóm phần chơi đồng đội.

* Hướng dẫn học chuẩn bị bài

- Học sinh học thuộc tính chất phân số

- Bài tập nhà: Bài 12, 13,14 SGK trang11+12

- Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2+3+4: Ơn tập chương trình Tiểu học cho biết:

1 Thế phân số tối giản, lấy ví dụ minh họa

2 Nêu cách rút gọn phân số học Tiểu học, lấy ví dụ minh họa

-Đọc trước “Rút gọn Phân số”

- HS phát biểu

- HS thảo luận theo nhóm đơi đại diện HS phát biểu

- HS Hoạt độngnhóm tìm chữ bí mật: THÁI BÌNH DƯƠNG - HS lắng nghe, ghi

Bài 11 (SGK.11)

; ,

4

 

1

2 4 6

8 10

  

 

 

HS Hoạt độngnhóm tìm chữ bí mật đại dương lớn hành tính là: THÁI BÌNH DƯƠNG

* Hướng dẫn học chuẩn bị bài

- Học sinh học thuộc tính chất phân số

- Bài tập nhà: Bài 12, 13,14 SGK trang11+12

- Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2+3++4: Ơn tập chương trình Tiểu học cho biết:

1 Thế phân số tối giản, lấy ví dụ minh họa

2 Nêu cách rút gọn phân số học Tiểu học, lấy ví dụ minh họa

-Đọc trước “Rút gọn Phân số”

V Rút kinh nghiệm sau dạy

……… ……… ……… ……… …………

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan