Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
85,53 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNCHIPHÍ,DOANHTHUVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.1. Khái niệm và phân loại chiphí,doanhthuvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạicácdoanhnghiệpsảnxuất 1.1.1. Khái niện và phân loại chi phí Các khoản chi phí liên quan đến quá trình xácđịnhkếtquảtiêuthụ bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvàchi phí tài chính. Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ. Theo Chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 02 (VAS 02), việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau: Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp nhập sau, xuất trước * Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp này là phương pháp quản lý thành phẩm theo lô, khi xuất lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó. - Ưu điểm: Việc tính giá thành phẩm xuất kho được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá thành phẩm xuất kho, kếtoán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô hàng. - Nhược điểm: Doanhnghiệp phải tốn nhiều chi phí do phải quản lý riêng từng lô hàng từ khi nhập cho đến khi xuất kho lô hàng đó. - Điều kiện áp dụng: Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanhnghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn địnhvà nhận diện được. * Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc được sảnxuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Kếtoánxácđịnh giá bình quân của một đơn vị thành phẩm xuất bán như sau: Giá thực tế TP xuất bán = Số lượng TP xuất bán x Giá đơn vị bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong ba phương pháp sau: Giá ĐVBQ cả kỳ dự trữ Số lượng TP tồn đầu kỳ Số lượng TP nhập trong kỳ Giá thực tế TP nhập trong kỳ = + + Giá thực tế TP tồn đầu kỳ - Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ + Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, tốn ít công sức. + Nhược điểm: độ chính xác của phương pháp này không cao, công việ tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán chung. + Điều kiện áp dụng: thích hợp đối với doanhnghiệp có ít chủng loại thành phẩm và số lượng nhập xuất không nhiều. - Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ Giá ĐVBQ cuối kỳ trước = Số lượng TP tồn đầu kỳ + Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng, giảm nhẹ khối lượng tính toán + Nhược điểm: độ chính xác của phương pháp này không cao phụ thuộc vào biến động giá cả trên thị trường. + Điều kiện áp dụng: thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng biến động không đáng kể. - Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập Giá ĐVBQ sau mỗi lần nhập = Số lượng TP thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập + Ưu điểm: phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến động giá cả của thành phẩm và khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên. + Nhược điểm: tính toán nhiều, tốn công sức + Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanhnghiệp có ít loại thành phẩm và số lần nhập xuất thành phẩm không nhiều. * Phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sảnxuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính the giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. - Ưu điểm: cho phép kếtoán tính giá thành phẩm xuất kho được kịp thời. - Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm thành phẩm và phải hạch toánchi tiết thành phẩm tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức, độ chính xác không cao dẫn đến giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ phản ánh không đúng thực tế. - Điều kiện áp dụng: doanhnghiệp có ít danh điểm thành phẩm, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. * Phương pháp nhập sau, xuất trước Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sảnxuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sảnxuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. - Ưu điểm: giá thành được phản ánh kịp thời, có tính đến sự biên sđộng của giá cả thị trường. - Nhược điểm: giá trị hàng tồn kho không phản ánh chính xác giá trị thực tế của nó. - Điều kiện áp dụng: thích hợp trong trường hợp lạm pháp. Ngoài bốn phương pháp trên, kếtoán còn sử dụng phương pháp giá hạch toán. Giá hạch toán có thể là giá thành kế hoạch hoặcmột loại giá ổn định trong kỳ. Sau đó cuối kỳ kếtoán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế. Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh mà doanhnghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,… Chi phí quản lýdoanhnghiệpChi phí quản lýdoanhnghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanhnghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lýdoanhnghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính vàchi phí chung khác. Chi phí tài chính Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanhnghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lýcác nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm doanhthu Theo Chuẩn mực số 14-Doanh thuvàthu nhập khác, định nghĩa doanhthu như sau: Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệpthu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanhthuchỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp sẽ không được coi là doanh thu. Nếu doanhnghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanhthu bán hàng là doanhthu chưa tính thuế GTGT vàdoanhnghiệp sử dụng “Hoá đơn GTGT”. Nếu doanhnghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp thì doanhthu bán hàng là doanhthu có tính thuế GTGT vàdoanhnghiệp sử dụng “Hoá đơn bán hàng thông thường”. Chỉ ghi nhận doanhthu bán hàng trong kỳ kếtoán khi đồng thời thoả mãn tất cả năm điều kiện sau: - Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; - Doanhnghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; - Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn; - Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Các khoản giảm trừ doanhthu bao gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại. Chiết khấu thương mại: Là khoản doanhnghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xácđịnh là tiêuthụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. 1.2. Kếtoánchiphí,doanhthu trong cácdoanhnghiệpsảnxuất 1.2.1. Kếtoánchi phí trong cácdoanhnghiệpsảnxuất 1.2.1.1. Kếtoán giá vốn hàng bán Tài khoản 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn của hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuấy bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ. TK 632 áp dụng cho cácdoanhnghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên vàcácdoanhnghiệp sử dụng phương pháp kiểm kêđịnh kỳ để xácđịnh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá tiêuthụ trong kỳ. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này như sau: - Đối với doanhnghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên: Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp theo hoá đơn. Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêuthụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnhkết quả. TK 632 không có số dư. - Với doanhnghiệp áp dụng phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Bên Nợ : Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ vàsảnxuất trong kỳ, giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. Bên Có: Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của hàng đã tiêuthụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnhkết quả. TK 632 không có số dư. * Quy trình kếtoán giá vốn hàng bán Kếtoán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 154 TK 155,156 TK 154 TK 157 TK 155,156 TK 911 TK 159 Thành phẩm sảnxuất ra tiêuthụ ngay không qua nhập kho Thành phẩm sx ra gửi đi bán không qua nhập kho Khi hàng gửi đi bán được xácđịnh là tiêuthụ Thành phẩm, hàng hoá xuất kho gửi đi bán Xuất kho thành phẩm, hàng hoá để bán Cuối kỳ, k/c giá thành dịch vụ hoàn thành tiêuthụ trong kỳ TK 632 Thành phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại nhập kho Cuối kỳ, k/c giá vốn hàng bán của thành Cuối kỳ, k/c giá vốn hàng bán của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêuthụ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng Sơ đồ 1.1: Kếtoán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên Kếtoán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ TK 155 TK 157 TK 611 TK 631 TK 632 TK 155 TK 157 Đầu kỳ, k/c giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ Đầu kỳ, k/c giá vốn của thành phẩm đã gửi bán chưa xácđịnh là tiêuthụ đầu kỳ Cuối kỳ, xácđịnhvà k/c trị giá vốn của hàng Hoá đã xuất bán được xácđịnh là tiêuthụ (Doanh nghiệp thương mại) gi m giá h ng t n khoả à ồ [...]... hàng bán Chi phí tài chính K/c chi phí bán hàng K/c chi phí chờ kết chuyển K/c doanhthu thuần, Doanhthu hoạt động tài chính Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi * Quy trình kếtoánxácđịnhkếtquảtiêuthụ Sơ đồ 1.12: Kếtoánxácđịnhkếtquảtiêuthụ 1.4 Hình thức ghi sổ kế toánchi phí, doanhthuvàxácđịnhkếtquả trong cácdoanhnghiệpsảnxuấtDoanhnghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán. .. phí quản lý K/c chi phí quản lý vào tài khoản xácđịnhkếtquả Chờ kết chuyển Kết chuyển TK 133 * Quy trình kế toánchi phí quản lýdoanhnghiệp Sơ đồ 1.4: Kế toánchi phí quản lýdoanhnghiệp 1.2.1.4 Kế toánchi phí tài chính Kếtoán sử dụng TK 635 – Chi phí tài chính để phản ánh những chi phí có liên quan đến hoạt động về vốn Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Các chi. .. Doanhthu HĐTC - Chi phí HĐTC - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN Để xácđịnhkếtquảtiêuthụ trong kỳ, kếtoán sử dụng tài khoản 911 Xácđịnhkếtquả kinh doanhKếtquả hoạt động của doanhnghiệp được phản ánh trên tài khoản 911 bao gồm: Kếtquả hoạt động sảnxuất – kinh doanh, kếtquả hoạt động tài chính vàkếtquả hoạt động khác Tài khoản 911 được mở chi tiết theo từng hoạt động Kết cấu và nội... doanhthu Sơ đồ 1.11: Kếtoáncác khoản giảm trừ doanhthu 1.3 Kếtoánxácđịnhkếtquảtiêuthụ trong cácdoanhnghiệpsảnxuấtKếtquả của hoạt động kinh doanh là kếtquả của hoạt động tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được biểu hiện quachỉtiêu lợi nhuận thu n về hoạt động kinh doanh, kếtquả đó được tính theo công thức sau: LN của HĐKD = LN gộp về BH & CCDV + Doanh. .. Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, dịch vụ đã tiêu thụ, chi phí tài chính, chi phí thu TNDN vàchi phí khác, chi phí bán hàng vàchi phí quản lýdoanh nghiệp, kết chuyển lãi Bên Có: Doanhthu thuần về số sản phẩm hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ tiêuthụ trong kỳ, doanhthu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thu TNDN, kết chuyển lỗ TK... TK33311 Thu GTGT + Quá trình kếtoántiêuthụsản phẩm ở các trường hợp xuất khác được hạch toántiêuthụ Sơ đồ1.9: Kếtoántiêuthụsản phẩm theo phương thức khác TK 511 TK532, 531, 521 K/c giảm giá K/c giảm giá Doanhthu hàng bán bị trả lại, chi t khấu thương mại TK 911 TK 3331 TK 111 112 113… K/c doanhthu thuần để xácđịnhkếtquảDoanhthu bán hàng Thu GTGT phải nộp - Kếtoántiêuthụsản phẩm... Bên Nợ: Chi phí quản lýdoanhnghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lýdoanh nghiệp, kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp trừ vào kếtquả kinh doanhTài khoản 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành cáctài khoản cấp hai sau: TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424 - Chi phí khấu... lương của nhân viên bán hàng Chi phí vật liệu, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí liên quan khác Giá trị thu hồi Ghi giảm chi phí K/c chi phí bán hàng Chờ Kết chuyển Kết chuyển Sơ đồ 1.3: Kế toánchi phí bán hàng 1.2.1.3 Kếtoánchi phí quản lýdoanhnghiệpKếtoán sử dụng TK 642 – Chi phí quản lýdoanhnghiệp để tập hợp các khoản chi phí thu c loại này trong kỳ Kết cấu và nội dung phản ánh của tài... doanhthu bán hàng thực tế của doanhnghiệp trong kỳ vàcác khoản giảm trừ doanhthuKết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này như sau: Bên Nợ: - Số thu phải nộp ( thu TTĐB, thu XK, thu GTGT theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ - Chi t khấu thương mại, giảm giá hàng bán vàdoanhthu hàng bán bị trả lại - Kết chuyển doanhthu thuần vào tài khoản xácđịnhkếtquả kinh doanh. .. phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Sơ đồ 1.10: Kếtoántiêuthụsản phẩm theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ 1.2.3 Kếtoáncác khoản giảm trừ doanhthu trong cácdoanhnghiệpsảnxuấtKếtoán sử dụng các TK 521, TK 531, TK 532 để phản ánh các khoản giảm trừ doanhthu Tài khoản 521 - Chi t khấu thương mại, dùng để phản ánh khoản chi t khấu thương mại mà doanhnghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm và phân loại chi phí, doanh thu và. giảm Chi phí quản lý K/c chi phí quản lý vào tài khoản xác định kết quả Chờ kết chuyển Kết chuyển TK 133 * Quy trình kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp