1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tăng năng suất sân bay tân sơn nhất và xác định năng suất tối đa của sân bay

191 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TÔ MAI LAN CÁC GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT VÀ XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT TỐI ĐA CỦA SÂN BAY Chuyên ngành: Kỹ thuật Hàng không Mã số: 60520110 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2020 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thiện Tống Cán chấm nhận xét 1: TSKH.KTS Ngô Viết Nam Sơn Cán chấm nhận xét 2: TS Huỳnh Đình Bảo Phương Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM ngày 11 tháng 07 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm PGS.TS Ngô Khánh Hiếu Chủ tịch hội đồng TS Lê Thị Hồng Hiếu Thư ký TSKH.KTS Ngô Viết Nam Sơn Ủy viên Phản biện TS Huỳnh Đình Bảo Phương Ủy viên Phản biện TS Vũ Ngọc Ánh Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVThS Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Tô Mai Lan MSHV: 1770208 Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1990 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Hàng không Mã số: 60520110 I TÊN ĐỀ TÀI Các giải pháp tăng suất sân bay Tân Sơn Nhất xác định suất tối đa sân bay II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Luận văn Thạc sĩ có mục tiêu tìm suất tối ưu Cảng Hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất sâu tìm giải pháp cải tiến mở rộng sở hạ tầng điều hành không lưu để nâng số chuyến bay cất hạ cánh hàng năm lên mức 400,000 chuyến/năm tăng suất tối đa CHKQT Tân Sơn Nhất lên mức từ 60 đến 65 triệu HK/năm với hai đường cất hạ cánh hữu cách 365 m NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2019 (đã gia hạn), 11/07/2020 (ngày bảo vệ lại lần 2) IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thiện Tống Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô môn Kỹ thuật Hàng không - khoa Kỹ thuật Giao thông - trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài “Các giải pháp tăng suất sân bay Tân Sơn Nhất xác định suất tối đa sân bay” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, người quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin cám ơn anh chị cán Đài huy Tân Sơn Nhất, Công ty Quản lý bay miền Nam, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian nghiên cứu lấy số liệu thực tiễn Đài huy Tân Sơn Nhất, Công ty Quản lý bay miền Nam Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Tơ Mai Lan TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Thạc sĩ có mục tiêu tìm suất tối ưu Cảng Hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất sâu tìm giải pháp cải tiến mở rộng sở hạ tầng điều hành không lưu để nâng số chuyến bay cất cánh hạ cánh hàng năm lên mức 400,000 chuyến/năm tăng suất tối đa CHKQT Tân Sơn Nhất lên mức từ 60 đến 65 triệu HK/năm với hai đường cất hạ cánh hữu cách 365 m Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sân bay bận rộn nước, quy mô lớn thứ nước Hiện sân bay Tân Sơn Nhất đối diện với tình trạng tải so với suất thiết kế không phù hợp, dự báo nhu cầu tăng liên tục tương lai Theo thống kê Cục hàng không, Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất phục vụ 35, triệu khách năm 2017 38, triệu khách năm 2018, vượt xa suất thiết kế 28 triệu HK/năm Vì Cảng Hàng khơng Quốc tế Long Thành chưa vào hoạt động trước năm 2025 nên Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất cần gấp rút mở rộng Luận văn trình bày sở lý thuyết phương pháp tính tốn lực đường CHC từ số liệu sân bay, tính chất vận hành sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, tình hình kinh tế thị trường hàng khơng để dự báo nhu cầu tăng cao tương lai, từ đưa giải pháp cải thiện sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu tăng suất sân bay Các phương án xây thêm nhà ga hành khách phía bắc phía nam sân bay, việc xây thêm đường lăn song song cần thiết phân tích luận văn Tác giả luận văn người làm việc cung cấp dịch vụ không lưu cho hoạt động hàng khơng, có kiến thức định mảng không lưu nên nghiêng việc phân tích sâu mảng khơng lưu mảng liên quan đường lăn, sân đỗ, nhà ga Những phân tích mảng airside landside luận văn bám theo tiêu chuẩn chung ICAO Với việc phân tích phương án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất ARUP, ADPi Nhóm nghiên cứu TpHCM tóm tắt so sánh để trình bày góc nhìn sâu từ phía chun gia quốc tế SUMMARY OF THE THESIS The objective of this Master thesis is to find the maximum capacity of Tan Son Nhat International Airport and the means to expand infrastructure and to update technology in air traffic management From these enhancements, the potential annual traffic movements can be boost up to 400.000 flights and the maximum capacity of Tan Son Nhat International Airport can be increased to 60 - 65 million passengers per annum with two existing runways separated by 365 m Tan Son Nhat International Airport is the busiest airports in Vietnam which shares 40% of total passenger traffic of the country It serves 38.5 million passengers in 2018 while it has total design annual capacity of 28 million passengers, which has caused constant congestion and sparked debate for expanding or building a new airport at Long Thanh Because the planned Long Thanh International Airport cannot be put into operation by 2025, Tan Son Nhat International Airport is urgently needed to expand This thesis presents the theoretical basis and methods for calculation of runway capacity from the airport data, the operating characteristics of Tan Son Nhat International Airport, the economic situation of aviation market, passenger increasing demand forecast, and hence solutions for improving infrastructure to meet the needs of increasing airport capacity The proposals of building new terminals in the north side or south side of the airport, and the construction of necessary parallel taxiways, are also considered in the thesis The author of this thesis works at the position of providing air traffic services for aviation operations, and has certain knowledge in the air traffic segment so that a large portion of the thesis is for analyzing the air traffic management and related areas such as taxiways, aprons, terminal The analyses of airside and landside only follow the international standards of ICAO The analyses of alternatives for expanding Tan Son Nhat airport proposed by ARUP, ADPi and HCMC group are also presented to provide deeper perspectives of international aviation experts LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tơ Mai Lan cam đoan cơng trình nghiên cứu, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thiện Tống Kết nghiên cứu công bố luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP.HCM, ngày 11 tháng 07 năm 2020 Tô Mai Lan MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.4 Lý tắc nghẽn Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất 1.4.1 Dự báo nhu cầu theo phương pháp xét đoán chuyên gia 1.4.1.1 Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không qua TSN giai đoạn 2017-2025 1.4.1.2 Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không qua TSN giai đoạn 2025-2035 1.4.1.3 Công ty Tư vấn Hàng không Hoa Kỳ Parsons 1.4.1.4 Cục Hàng không Việt Nam dự báo đến năm 2020 1.4.1.5 Dự báo tiếp tục đến năm 2025 2030 10 1.4.2 Phương pháp ngoại suy từ chuỗi số liệu năm qua 11 1.4.3 Kết luận 13 TỔNG QUAN VỀ SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT, CƠ SỞ HẠ TẦNG – TRANG THIẾT BỊ 15 2.1 Các định nghĩa 15 2.2 Vị trí địa lý 15 2.3 Cơ sở hạ tầng 16 2.3.1.Đường cất hạ cánh 16 2.3.2 Bố trí sân đỗ 20 2.3.3 Đường lăn điểm chờ 25 2.3.4 Nhà ga 26 2.3.5 Khu vực sân bay 27 2.3.5.1 Vùng trời khu vực sân bay 27 2.3.5.2 Những đặc điểm định hướng khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 28 2.3.5.3 Sơ đồ chướng ngại vật khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất 28 2.3.5.4 Độ cao an toàn tối thiểu quy định khu vực sân bay 31 2.3.5.5 Độ cao/mực bay chuyển tiếp 31 2.3.5.6 Khu vực sân bay Biên Hoà 31 2.3.5.7 Khu cấm vùng nguy hiểm 32 2.3.5.8 Sân bay dự bị 32 2.3.6 Hệ thống trang thiết bị 33 2.3.6.1 Phương tiện thông tin liên lạc 33 2.3.6.2 Phương tiện phụ trợ dẫn đường 35 2.3.6.3 Hệ thống đèn chiếu sáng 36 2.3.6.4 Các trang thiết bị khí tượng sân bay bao gồm 37 TÍNH NĂNG LỰC THƠNG HÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC TĂNG NĂNG SUẤT SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT 40 3.1 Giới thiệu chung 40 3.2 Năng lực không lưu 40 3.2.1 Khả thông hành 40 3.2.2 Cơng thức tính KNTH đường CHC theo lý thuyết xếp hàng 41 3.2.3 Biểu diễn KNTH theo khái niệm không gian – thời gian 45 TỔNG KẾT Chương tổng kết phương án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất của chuyên gia, kiến nghị TPHCM 6.1 Các kiến nghị Sở Quy hoạch - Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Trích nguồn từ trang web Sở Quy hoạch – Kiến trúc TPHCM TPCHM nghiên cứu phương án mở rộng Tân Sơn Nhất Ngoài phản biện việc mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất phía Nam (đã Chính phủ duyệt), nhóm khoa học nghiên cứu phương án khác Sở Giao thông Vận tải vửa trình UBND TPHCM phương án điều chỉnh quy hoạch Cảng hàng khơng Tân Sơn Nhất nhóm chun gia tập trung nghiên cứu Đầu tiên lả phản biện phương án mở rộng nhà ga phía nam Bộ Giao thơng Vận tải thống trình Chính phủ trước Khơng mở rộng sân bay, điều chỉnh giao thông Tân Sơn Nhất nâng cao lực điều hành phận điều khiển không lưu (từ phút xuống phút lần cất, hạ cánh) Mở rộng sân bay phía Bắc (sân gofl), xây them nhà ga, bãi đỗ đường lăn, them kết nối giao thơng với sân bay phía Bắc Cơng suất sân bay đạt 50 triệu hành khách năm Phương án cuối chọn cách mở rộng sân bay phía Bắc, với hạng mục phương án xây them đường bang để cơng suất sân bay đón 70-90 triệu hành khách năm Các chuyên gia tập trung nghiên cứu nội dung gồm lực đường bang cất, hạ cánh, đường lăn, bãi đỗ máy bay, nhà ga hành khách sân bay Tân Sơn Nhất Phương tiện kỹ thuật lực quản lý điều hành không lưu, nhu cầu mở rộng tang suất sân bay, nhu cầu kết nối giao thông đô thị vào sân bay tương lai, vấn đề nước… 163 Trước đó, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân thành lập nhóm nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch sân bay Tân Sơn Nhất PGS.TS Nguyễn Thiện Tống – nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Kỹ thuật Hàng không trường ĐH Bách Khoa TPHCM – làm trưởng nhóm Các thành viên khác gồm nhiều chuyên gia ngành hàng không, giao thông, quy hoạch TS Trần Tiến Anh, Đại tá Nguyễn Thành Trung, Trung tá Lê Trọng Sành, TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn, TS Phạm Sanh Theo ông Nguyễn Thiện Nhân, dự kiến vào đầu tháng 9/2017 TPHCM hoàn chỉnh phương án để báo cáo Thủ tướng Cuối năm, thành phố xin tham gia phản biện họp Chính phủ với ngành việc cải tạo, mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất Sở Giao thông Vận tải giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp sở ngành có liên quan nhóm nghiên cứu Nguồn kinh phí thực việc nghiên cứu từ ngân sách thành phố Sân bay Tân Sơn Nhất tắc nghẽn trời, nhà ga ngồi đường sản lượng hành khách hàng năm vượt công suất thiết kế Sân bay vào thời điểm năm 2017 có 51 vị trí đỗ máy bay, nhu cầu cần khoảng 80 Hai đường CHC đường lăn vào hai chiều, máy bay hạ cánh vào nhà ga máy bay khác phải chờ Vì hết vị trí đỗ nên máy bay phải chờ đường lăn, khiến có lúc chín khác phải bay chờ 30 phút trời Hai nhà ga thường rơi vào cảnh tải, vào dịp lễ tết Không tải đường lăn, nhà ga mà tuyến đường bên kết nối quanh khu vực sân bay Trường Sơn, Cộng Hòa, Trường Chinh, Trần Quốc Hoàn…cũng tải mật độ xe q đơng Tình trạng ùn tắc thường xun xảy tuyến đường này, cần vụ tai nạn khiến tồn giao thơng quanh sân bay rối loạn 164 6.2 Các phương án ADCC, ADPi, ARUP Thành phố Hồ Chí Minh Trong phương án trên, chuyên gia đưa chi tiết quy hoạch phương án, chủ yếu chia thành hai hướng (a) quy hoạch nhà ga phía Bắc sân bay (b) quy hoạch mở rộng thêm nhà ga hành khách phía Nam a) Quy hoạch nhà ga hành khách phía Bắc Ưu điểm - Mở rộng khơng gian nhà ga phía Bắc, tránh dồn khách đổ từ hướng - Phân luồng giao thông hành khách đến từ hướng bắc nam, nhằm giảm tải bên ngồi - Có nhiều khơng gian để mở rộng Nhược điểm - Qúa trình lấy lại khu đất phía Bắc khó khăn, chi phí bồi thường cao - Qng đường hành khách phải di chuyển nhà ga xa, đặt thêm thử thách phải xây tuyến giao thông metro nối nhà ga nội sân bay - Từ việc mở rộng nhà ga phía Bắc, u cầu cần có thêm đường lăn sân đỗ phía Bắc - Khi mở rộng nhà ga, sân đỗ phía Bắc, yêu cầu cần phải có thêm đài huy khơng lưu phía Bắc để điều hành Từ đặt việc cần phải chia phân khu điều hành công tác đào tạo nhân từ đến 2025 phải gấp rút để đáp ứng đủ vị trí làm việc theo yêu cầu Cục Hàng không Việt Nam Đây vấn đề khó khăn tại, nguồn cung cấp lực lượng kiểm sốt viên khơng lưu thiếu hụt, việc đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc tốn thời gian b) Quy hoạch nhà ga phía Nam Ưu điểm - Tận dụng quỹ đất có phía Nam - Qng đường lại ga gần 165 - Chỉ cần xây thêm đường lăn thoát nhanh để hỗ trợ tăng lưu lượng CHC hai đường CHC - Không cần xây thêm đài huy không lưu Nhược điểm - Giao thơng bên ngồi bị ảnh hưởng tuyến đường đổ phía - Do quỹ đất cịn lại phía Nam khơng quỹ đất phía Bắc, diện tích nhà ga khơng đủ lớn, dẫn đến không gian cho hành khách không cao 6.3 So sánh phương án So sánh phương án theo nội dung Báo cáo phương án nâng cao suất Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2017 – 2035 [2] Phương án ADCC Bộ Giao Thông Vận Tải, phương án ADPi Tư vấn Pháp, phương án thành phố Hồ Chí Minh so sánh tiêu chí khác gồm đáp ứng nhu cầu, kỹ thuật, quy hoạch đô thị kết nối giao thông, tài chính, kinh tế mơi trường 6.3.1 So sánh đáp ứng nhu cầu Với dự báo nhu cầu hành khách hàng khơng 2020 45 triệu HK/năm Phương án ADCC Bộ Giao Thông Vận Tải không đáp ứng nhu cầu gây thiệt hại lớn kinh tế kể từ năm 2020 [2] Tương tự vậy, phương án ADPi với 50 triệu HK/năm có phương án ADCC khơng đáp ứng nhu cầu gây thiệt hại lớn kinh tế từ năm 2020 Phương án thành phố Hồ Chí Minh [2] đáp ứng nhu cầu hành khách đến khoảng năm 2022, sau bị tải mức độ tải nhiều so với phương án ADCC ADPi Nếu Cảng hàng không Quốc tế Long Thành chưa bắt đầu hoạt động vào 2025 nhu cầu thặng dư giải dần phần việc phát triển chuyến bay từ Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ cho hành khách miền Tây nơi 166 trở mà số lượng đủ lớn để khai thác vận chuyển có hiệu kinh tế để không sử dụng Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Mặt khác Cụm Cảng hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất – Biên Hịa cần nghiên cứu phát triển để sân bay Biên Hòa tham gia vận chuyển phần hành khách nội địa đường ngắn hàng hóa nhu cầu sử dụng vượt suất tối đa 74 triệu HK/năm Cảng Hàng không Quôc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn sau 2025 mà Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành chưa bắt đầu hoạt động [2] 6.3.2 So sánh mặt kỹ thuật Phương án ADCC Bộ giao thông vận tải không khai thác hết khả kỹ thuật đường cất hạ cánh hữu khẳng định số lần cất hạ cánh/năm đạt mức bão hòa 300.000 chuyến Phương án ADPi tăng số lần cất hạ cánh/năm lên 301.777 chuyến/năm vào năm 2025 315.442 chuyến/năm vào năm 2030 Mặt khác mức tải trung bình 149,1 hành khách/chuyến năm 2016 ADPi giả thiết tăng lên nhiều đến mức 169,4 hành khách/chuyến vào năm 2025 để suất Tân Sơn Nhất tăng từ 32,5 triệu hành khách năm 2016 lên 51,1 triệu HK/năm vào năm 2025 không khả thi Phương án thành phố Hồ Chí Minh khả thi mặt kỹ thuật, với điều kiện có đường lăn đầy đủ hợp lý 6.4 Tổng kết chung Luận văn Thạc sĩ có mục tiêu tìm suất tối ưu Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất sâu tìm giải pháp cải tiến mở rộng sở hạ tầng điều hành không lưu để nâng số chuyến bay cất hạ cánh hàng năm lên mức 400,000 chuyến/năm tăng suất tối đa CHKQT Tân Sơn Nhất lên mức từ 60 đến 65 triệu HK/năm với hai đường cất hạ cánh hữu cách 365 m Với tóm tắt ngắn gọn từ chương 5, ta kết luận khả cải tiến sở hạ tầng điều hành không lưu để nâng số chuyến bay cất hạ cánh hàng năm 167 lên mức 400,000 chuyến/năm tăng suất tối tối đa CHKQT Tân Sơn Nhất thực Bảng 6.1 Năng suất dự báo đến năm 2020 nhóm nghiên cứu đưa Năng suất tối đa dự báo đến năm 2020 nhóm Số lượt CHC/giờ trung nghiên cứu đưa bình tương ứng ADCC 45 triệu HK/năm = 300.000 lượt CHC x 150 Hk/chuyến 34 ADPi 50 triệu HK/năm = 300.000 lượt CHC x 170 Hk/chuyến 34 TPHCM [ARUP] 60 triệu HK/năm = 400.000 lượt CHC x 150 HK/chuyến 46 TPHCM [ARUP] 65 triệu HK/năm = 400.000 lượt CHC x 165 HK/chuyến 46 Từ số liệu thực tế trải qua năm 2017, 2018, 2019 ta thấy số lượt CHC/giờ trung bình vào khoảng 28-30 lượt, cao điểm năm 2019 đạt 52 lượt CHC/giờ, khung đêm lượt CHC giảm xuống Vào quãng thời gian lễ tết, số lượt CHC trung bình cao điểm tăng Lượng hành khách trung bình chuyến bay năm gần dao động từ 150-170 khách/chuyến Khả tương lai tăng kinh tế Việt Nam đà phát triển, ngành hàng khơng cịn nhiều tiềm Bến đỗ máy bay nâng lên 88 bến cho dân dụng, tới kế hoạch nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất phủ phê duyệt để đáp ứng nhu cầu tăng suất Theo trang báo baochinhphu.vn ngày 19/05/2020 “Phê duyệt chủ trương xây dựng nhà ga T3 Tân Sơn Nhất” Với nội dung Phó thủ tướng Trịnh Đình 168 Dũng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng nhà ga hành khách T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất Mục tiêu dự án nhằm đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T3, công suất 20 triệu hành khách/năm cơng trình phụ trợ đồng bộ, phục vụ khai thác nội địa Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đáp ứng yêu cầu khai thác, phù hợp với quy hoạch phân chia sản lượng khai thác sân bay Long Thành sân bay Tân Sơn Nhất, giảm tải cho nhà ga T1 tải, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách Về quy mơ, ngồi nhà ga hành khách T3 đạt tiêu chuẩn quốc tế, công suất thiết kế 20 triệu hành khách/năm, dự án mở rộng sân đỗ máy bay, hạng mục phụ trợ xây dựng đồng hệ thống kỹ thuật, giao thông nội bộ, hệ thống nước mặt, nước thải Tổng Cơng ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP (ACV) nhà đầu tư Tổng vốn đầu tư dự án khoảng 10,990 tỷ đồng nguồn vốn hợp pháp ACV (không sử dụng vốn ngân sách nhà nước) Tiến độ thực dự án dự kiến 37 tháng từ phê duyệt chủ trương đầu tư UBND Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm thông tin, số liệu báo cáo hồ sơ dự án nội dung thẩm định hồ sơ dự án văn gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định pháp luật; bảo đảm ACV có đủ điều kiện Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực dự án ACV theoo quy định pháp luật Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm đề xuất giao ACV làm chủ đầu tư thực dự án nguồn vốn doanh nghiệp; tổ chức thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành dự án trình triển khai thực đầu tứ quản lý khai thác, sử dụng nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất theo quy định pháp luật 169 Đồng thời, Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng đạo việc xác định ranh giới khu vực sử dụng riêng cho hoạt động dân dụng khu vực sử dụng chung cho hoạt động dân dụng quân dân dụng quản lý theo quy định Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đạo, hướng dẫn ACV triển khai bước chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư dự án theo quy định hành, đảm bảo mục tiêu, tiến độ, hiệu đầu tư dự án an tồn q trình thi cơng xây dựng, vận hành khai thác cơng trình Bên cạnh với góc nhìn khác cơng bố rộng rãi truyền thơng đại chúng Theo báo Vnexpress, 11/12/2019, “Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất thiết kế nào?”, nhà ga hành khách T3 cao tầng xây dựng với tổng vốn gần 11.000 tỷ đồng, dự kiến năm 2020 phục vụ 43 triệu hành khách 170 Hình 6.1 Quy hoạch tổng thể Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất 171 Hình 6.2 Các hạng mục thi công Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Với suất thiết kế cho nhà ga T1,T2 dự báo đến năm 2020 đạt 43 triệu HK/năm kết hợp với nhà ga T3 xây dựng có suất 20 triệu HK/năm, tổng cộng nhà ga đủ đáp ứng nhu cầu suất 60 triệu HK/năm Phần sân đỗ Tân Sơn Nhất, có 88 bến dân bến quân sự, đến khung khuy4a máy bay đậu lại gần kín bến, số bến trống cịn lại khoảng – bến Diện tích bến đỗ xây bổ sung dự án xây nhà ga T3 Vnexpress 172 công bố 4670 m2 giúp đáp ứng nhu cầu tăng suất sân bay Tân Sơn Nhất Phương án công bố báo Vnexpress chưa cơng bố thống phủ, nhiên phần góp phần đưa góc nhìn hơn, lạc quan khả thực phương án cải tạo sân bay Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng suất tương lai tới trình chờ sân bay Long Thành đưa vào hoạt động Đây đề tài không ln nóng hổi nước quan tâm Nhìn chung, phương án có ưu nhược điểm nó, với phần kiến thức khả hạn hẹp học viên, học viên xin đưa phần tính tốn riêng mảng khơng lưu đưa đề xuất theo hướng chủ quan riêng học viên Những góc nhìn rộng Dự án ADCC, ADPi Thành phố Hồ Chí Minh, học viên nêu luận văn để thấy Dự án quy mô mang tầm thành phố không nói tầm quốc gia, mang lại lợi ích kinh tế lớn cho thành phố Hồ Chí Minh, từ giúp phát triển đất nước lên bậc quãng thời gian gần Trong 07/12/2019 vừa qua Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam VATM công ty Cảng hàng không Việt Nam, Hãng hàng khơng quốc gia vui mừng chào chuyến bay thứ 900.000/trên nước Tương lai gần, ngành hàng không Việt Nam phấn đấu đón chuyến bay thứ 1.000.000, với tốc độ phát triển ngành hàng không nay, ta hồn tồn hy vọng vào số Từ tầm nhìn vĩ mơ chun gia hàng đầu ngày đêm nghiên cứu nhằm đưa phương án mở rộng tối ưu cho sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất phương án lâu dài cho sân bay quốc tế Long Thành Học viên với tư cách người tham gia vào quy trình điều hành chuyến bay, với kiến thức hạn hẹp xin đóng góp phần kiến thức vào mảng khơng lưu, đồng thời học viên cảm thấy háo hức tự hào tương lai 173 phát triển ngành hàng khơng nước nhà nói chung sân bay thân cơng tác nói riêng 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo [1] Thủ tướng Chính phủ Quyết định 236/QĐ-ThTg, “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, 23/02/2018 [2] Nguyễn Thiện Tống cộng Nhóm nghiên cứu Tp.HCM “Phương án mở rộng tăng suất Cảng Hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất Tp Hồ Chí Minh”, 16/03/2019 [3] Vũ Đình Phụng Quy hoạch thiết kế khảo sát sân bay Hà Nội: Nhà xuất xây dựng, 2011 [4] Dương Như Hùng ”Dự báo nhu cầu hàng không Việt Nam” Các phương án quy hoạch nâng cao suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2017 – 2030, 21/12/2017 [5] Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng không Việt Nam Quy chế sân bay Tân Sơn Nhất Năm 2013 [6] ICAO Annex 14 Aerodrome 7/2004 [7] AIP Việt Nam – Aerodrome Information Publication Phụ lục AIP SUP A 10/19-1, 27/5/2019 [8] Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng không Việt Nam Quyết định số 2275/QĐCHK, ”Ban hành hướng dẫn sử dụng hai đường cất hạ cánh song song Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất”, 02/10/2019 [9] ICAO Doc 4444 Air Traffic Management 10/11/2016 [10] Công ty quản lý bay miền Nam Báo cáo Công ty Quản lý bay miền Nam gửi Tổng công ty quản lý bay Việt Nam, “Xác định suất giới hạn sân bay”, tháng 4/2019 [11] Học viên Tơ Mai Lan, trích xuất số liệu thống kê quản lý chuyến bay từ hệ thống SMIS, tháng 02/2019 175 [12] Trần Duy Khanh “Tài liệu phương thức PBN cho kiểm sốt viên khơng lưu”, đợt huấn luyện cập nhật phương thức mới, tháng 06/2019 [13] Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng không Việt Nam Quyết định số 1373/QĐCHK, “Ban hành sửa đổi, bổ sung sơ đồ phương thức bay, phương án phân chia khu vực kiểm soát tiếp cận, phương thức khai thác RNAV1/RNP APCH tiêu chuẩn khai thác tối thiểu sân bay Tân Sơn Nhất”, 25/06/2019 [14] Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng không Việt Nam Quyết định số 2274/QĐCHK, “Ban hành Tu chỉnh số 05 Tài liệu hướng dẫn khai thác Cơ sở kiểm soát tiếp cận Đài kiểm soát sân bay Tân Sơn Nhất”, 02/10/2019 [15] AIP Việt Nam – Aerodrome Information Publication “Đưa vào khai thác giai đoạn điều chỉnh phương án khai thác vị trí đỗ máy bay Cảng HKQT Tân Sơn Nhất”, AIP SUP A10/19, 27/5/2019 [16] ADPi “Dự án Nghiên cứu, rà soát Quy hoạch, xây dựng phương án mở rộng, Lập điều chỉnh Quy hoạch Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất” Báo cáo gửi Cục Hàng không Việt Nam, tháng 01/2018 [17] Dự án VietJet Air phối hợp với Đại học Bách Khoa Tp.HCM thực – ARUP “Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030” Báo cáo cuối kỳ, tháng 03/2018 [18] ARUP “Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030” Báo cáo cuối kỳ, tháng 03/2018 176 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Nơi sinh: TPHCM Họ tên: TÔ MAI LAN Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1990 Địa liên lạc: 147/1E Lê Đình Cẩn, p.Tân Tạo, q.Bình Tân Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2008 – 2013: Học viện Hàng Không Việt Nam – Đại học chuyên ngành Quản lý Hoạt động bay 2017 – nay: Đại học Bách Khoa TPHCM – Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Hàng khơng Q TRÌNH CƠNG TÁC 2015 – 2017: Đài kiểm sốt khơng lưu Phú Quốc 2017 – nay: Đài kiểm sốt khơng lưu Tân Sơn Nhất 177 ... TÀI Các giải pháp tăng suất sân bay Tân Sơn Nhất xác định suất tối đa sân bay II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Luận văn Thạc sĩ có mục tiêu tìm suất tối ưu Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất sâu tìm giải. .. chuyến bay hàng năm suất sân bay Tân Sơn Nhất ta xác định yếu tố sở hạ tầng cần phải nâng cấp, xác định mức lực trần sân bay Tân Sơn Nhất để giúp ta có giải pháp mở rộng điều hành sân bay cách... hạ cánh đường lăn định tần suất cất hạ cánh tối đa sân bay Khi kết hợp với kỹ thuật điều hành không lưu, tổng số chuyến bay tối đa năm xác định, từ suất tối đa sân bay xác định tùy theo số lượng

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thủ tướng Chính phủ. Quyết định 236/QĐ-ThTg, “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, 23/02/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
[2] Nguyễn Thiện Tống và cộng sự trong Nhóm nghiên cứu của Tp.HCM. “Phương án mở rộng tăng năng suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất của Tp Hồ Chí Minh”, 16/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án mở rộng tăng năng suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất của Tp Hồ Chí Minh
[3] Vũ Đình Phụng. Quy hoạch thiết kế và khảo sát sân bay. Hà Nội: Nhà xuất bản xây dựng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thiết kế và khảo sát sân bay
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[4] Dương Như Hùng. ”Dự báo nhu cầu hàng không Việt Nam”. Các phương án quy hoạch nâng cao năng suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2017 – 2030, 21/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương án quy hoạch nâng cao năng suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2017 – 2030
[5] Bộ Giao thông vận tải. Cục Hàng không Việt Nam. Quy chế sân bay Tân Sơn Nhất. Năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế sân bay Tân Sơn Nhất
[7] AIP Việt Nam – Aerodrome Information Publication. Phụ lục AIP SUP A 10/19-1, 27/5/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục AIP SUP A 10/19-1
[10] Công ty quản lý bay miền Nam. Báo cáo Công ty Quản lý bay miền Nam gửi Tổng công ty quản lý bay Việt Nam, “Xác định năng suất giới hạn của các sân bay”, tháng 4/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định năng suất giới hạn của các sân bay
[12] Trần Duy Khanh. “Tài liệu phương thức PBN cho kiểm soát viên không lưu”, đợt huấn luyện cập nhật phương thức mới, tháng 06/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phương thức PBN cho kiểm soát viên không lưu”, "đợt huấn luyện cập nhật phương thức mới
[13] Bộ Giao thông vận tải. Cục Hàng không Việt Nam. Quyết định số 1373/QĐ- CHK, “Ban hành sửa đổi, bổ sung sơ đồ phương thức bay, phương án phân chia khu vực kiểm soát tiếp cận, phương thức khai thác RNAV1/RNP APCH và tiêu chuẩn khai thác tối thiểu tại sân bay Tân Sơn Nhất”, 25/06/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành sửa đổi, bổ sung sơ đồ phương thức bay, phương án phân chia khu vực kiểm soát tiếp cận, phương thức khai thác RNAV1/RNP APCH và tiêu chuẩn khai thác tối thiểu tại sân bay Tân Sơn Nhất
[14] Bộ Giao thông vận tải. Cục Hàng không Việt Nam. Quyết định số 2274/QĐ- CHK, “Ban hành Tu chỉnh số 05 Tài liệu hướng dẫn khai thác của Cơ sở kiểm soát tiếp cận và Đài kiểm soát tại sân bay Tân Sơn Nhất”, 02/10/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Tu chỉnh số 05 Tài liệu hướng dẫn khai thác của Cơ sở kiểm soát tiếp cận và Đài kiểm soát tại sân bay Tân Sơn Nhất
[15] AIP Việt Nam – Aerodrome Information Publication. “Đưa vào khai thác giai đoạn 3 và điều chỉnh phương án khai thác vị trí đỗ máy bay tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất”, AIP SUP A10/19, 27/5/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa vào khai thác giai đoạn 3 và điều chỉnh phương án khai thác vị trí đỗ máy bay tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất”, "AIP SUP A10/19
[16] ADPi. “Dự án Nghiên cứu, rà soát Quy hoạch, xây dựng phương án mở rộng, Lập điều chỉnh Quy hoạch Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất”. Báo cáo gửi Cục Hàng không Việt Nam, tháng 01/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Nghiên cứu, rà soát Quy hoạch, xây dựng phương án mở rộng, Lập điều chỉnh Quy hoạch Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất
[17] Dự án VietJet Air phối hợp với Đại học Bách Khoa Tp.HCM thực hiện – ARUP. “Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030”. Báo cáo cuối kỳ, tháng 03/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030
[18] ARUP. “Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030”. Báo cáo cuối kỳ, tháng 03/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao công suất Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Giai đoạn 2017-2030
[8] Bộ Giao thông vận tải. Cục Hàng không Việt Nam. Quyết định số 2275/QĐ- CHK, ”Ban hành hướng dẫn sử dụng hai đường cất hạ cánh song song ở Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất”, 02/10/2019 Khác
[11] Học viên Tô Mai Lan, trích xuất số liệu thống kê quản lý chuyến bay từ hệ thống SMIS, tháng 02/2019 Khác
w