Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
17,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LƯU TRẦN HỮU TÍN CHẨN ĐỐN TỔN HAO LỰC ỨNG SUẤT TRƯỚC TRONG VÙNG NEO CÁP SỬ DỤNG ĐÁP ỨNG TRỞ KHÁNG CƠ-ĐIỆN VÀ MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Đức Duy Chữ ký: TS Huỳnh Thanh Cảnh Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Phú Cường Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: TS Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 31 tháng 08 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Cao Văn Vui Chủ tịch TS Liêu Xuân Quí Thư ký TS Nguyễn Phú Cường Phản biện TS Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm Phản biện TS Nguyễn Tấn Cường Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Cao Văn Vui PGS.TS Lê Anh Tuấn i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯU TRẦN HỮU TÍN MSHV: Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1995 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng I TÊN ĐỀ TÀI: 1870312 Nơi sinh: Vĩnh Long Mã số: 8580201 Chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp sử dụng đáp ứng trở kháng cơ-điện mạng nơ-ron nhân tạo II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu đáp ứng trở kháng kết cấu phương pháp chẩn đoán hư hỏng sử dụng đáp ứng trở kháng Mô dầm thép để so sánh đáp ứng trở kháng mơ thực nghiệm Từ đó, độ tin cậy phương pháp mô đánh giá Mơ hai vùng neo cáp có cáp có năm cáp, với hư hỏng tổn hao lực ứng suất trước mức độ khác Từ đó, xuất vị trí cáp có tổn hao lực ứng suất trước chẩn đoán Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo để chẩn đoán mức độ tổn hao lực ứng suất trước Phân tích đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến kết chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/02/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hồ Đức Duy TS Huỳnh Thanh Cảnh TP HCM, ngày … tháng … năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Hồ Đức Duy TS Huỳnh Thanh Cảnh CHỦ NHIỆM NGÀNH PGS.TS Lương Văn Hải TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian dài học tập mái trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM, quý Thầy Cô truyền đạt nhiều kiến thức chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống, vô biết ơn cơng lao q báu Để hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, gia đình, bạn bè thơng qua xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM quý Thầy Cô khoa Kỹ thuật xây dựng, người ln gần gũi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hồ Đức Duy Thầy Huỳnh Thanh Cảnh Trong trình nghiên cứu đề tài, Thầy kịp thời phát sai lầm thiếu sót mà tơi mắc phải, Thầy hướng dẫn cung cấp kiến thức tận tình cho tơi suốt thời gian làm luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để giúp tơi hồn thành thời gian định Lời cuối, xin gửi lời chúc sức khỏe thành đạt đến q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2020 HỌC VIÊN CAO HỌC Lưu Trần Hữu Tín iii TĨM TẮT CHẨN ĐỐN TỔN HAO LỰC ỨNG SUẤT TRƯỚC TRONG VÙNG NEO CÁP SỬ DỤNG ĐÁP ỨNG TRỞ KHÁNG CƠ-ĐIỆN VÀ MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO Ngày nay, công nghệ bê tông cốt thép ứng suất trước ngày sử dụng rộng rãi xây dựng Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp có nhiều cố đáng tiếc xảy Trong nghiên cứu này, phương pháp chẩn đoán hư hỏng tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp sử dụng kết hợp đáp ứng trở kháng cơ-điện mạng nơ-ron nhân tạo đề xuất Đầu tiên, mẫu dầm thép mô để so sánh đáp ứng trở kháng mô thực nghiệm; từ đó, độ tin cậy phương pháp mô đánh giá Thứ hai, hai vùng neo cáp có cáp có năm cáp mơ phỏng, với hư hỏng tổn hao lực ứng suất trước mức độ khác nhau; từ đó, xuất vị trí cáp có tổn hao lực ứng suất trước chẩn đoán Thứ ba, mạng nơ-ron nhân tạo ứng dụng để chẩn đoán mức độ tổn hao lực ứng suất trước Thêm vào đó, ảnh hưởng nhiệt độ đến kết chẩn đốn tổn hao lực ứng suất trước phân tích đánh giá Cuối cùng, tính hiệu phương pháp chẩn đoán sử dụng kết hợp đáp ứng trở kháng cơ-điện mạng nơ-ron nhân tạo việc chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước đánh giá iv ABSTRACT IDENTIFICATION OF PRESTRESS-LOSS IN CABLE-ANCHORAGE SYSTEM USING IMPEDANCE RESPONSES AND ARTIFICIAL NEURAL NETWORKS Nowadays, prestressed reinforced concrete technology is increasingly used widely in construction However, one of the current issues of concern is the prestress-loss in cableanchorage system because of many unfortunate incidents In this study, a method of identification of prestress-loss in cable-anchorage system using a combination of electromechanical impedance responses and artificial neural networks is proposed Firstly, steel beam samples are simulated to compare the impedance responses between simulation and experiment; since then, the reliability of the simulation method is assessed Secondly, the two cable-anchorage system have one cable and five cables are simulated, with damage being the prestress-loss at different levels; since then, the appearance and location of the cable with prestress-loss is diagnosed Thirdly, artificial neural networks are applied to diagnose the level of prestress-loss In addition, the influence of temperature on the results of the diagnosis of prestress-loss is analyzed and evaluated Finally, the effectiveness of the diagnostic method used in combination of electro-mechanical impedance responses and artificial neural networks in the diagnosis of prestress-loss reinforced concrete structures to be evaluated v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc luận văn thạc sĩ tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Đức Duy TS Huỳnh Thanh Cảnh Các kết luận văn hoàn toàn với thật chưa công bố nghiên cứu khác, ngoại trừ kết liên quan đến luận văn trích dẫn phần tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng việc thực TP HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2020 HỌC VIÊN CAO HỌC Lưu Trần Hữu Tín vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxiii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU xxiv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .5 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .6 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Tính cần thiết ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN .8 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.1.1 Phương pháp trở kháng 2.1.2 Mạng nơ-ron nhân tạo .14 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 vii 2.2.1 Phương pháp trở kháng 16 2.2.2 Mạng nơ-ron nhân tạo .17 2.3 Tổng kết 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .19 3.1 Phương pháp trở kháng 19 3.1.1 Vật liệu áp điện .19 3.1.2 Đáp ứng trở kháng cơ-điện .22 3.1.3 Hoạt động phương pháp trở kháng 24 3.1.4 Ưu nhược điểm phương pháp trở kháng 25 3.1.5 Phương pháp đánh giá hư hỏng đáp ứng trở kháng .26 3.2 Mạng nơ-ron nhân tạo 27 3.2.1 Các khái niệm chung .27 3.2.2 Thành phần nơ-ron nhân tạo .30 3.2.3 Mơ hình mạng nơ-ron nhân tạo MLP .33 3.2.4 Các phương pháp học mạng nơ-ron nhân tạo 34 3.3 Phương pháp chẩn đoán sử dụng kết hợp đáp ứng trở kháng cơ-điện mạng nơ-ron nhân tạo .36 3.4 Vùng neo cáp 37 3.4.1 Giới thiệu .37 3.4.2 Hư hỏng vùng neo cáp 38 3.4.3 Tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp .39 3.4.4 Một số phương pháp kiểm tra tổn hao lực ứng suất trước cáp 39 3.5 Phương pháp công cụ hỗ trợ nghiên cứu 40 3.5.1 Mơ tốn trở kháng phần mềm ANSYS .40 3.5.2 Xây dựng mạng nơ-ron nhân tạo phần mềm IBM SPSS .48 CHƯƠNG CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG .54 4.1 Bài toán 1: Dầm thép 54 4.1.1 Thơng số mơ hình 54 viii 4.1.2 Mô dầm thép 56 4.1.3 Nhận xét cho toán dầm thép 61 4.2 Bài toán 2: Vùng neo cáp 61 4.2.1 Thông số mơ hình 62 4.2.2 Mô vùng neo cáp .66 4.2.3 Xác định số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước 70 4.2.4 Xây dựng mạng ANNs để chẩn đoán mức độ tổn hao 72 4.2.5 Nhận xét cho toán vùng neo cáp 79 4.3 Bài toán 3: Vùng neo cáp 79 4.3.1 Thông số mơ hình 79 4.3.2 Mô vùng neo cáp .82 4.3.3 Xác định số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước 92 4.3.4 Xây dựng mạng ANNs để chẩn đoán mức độ tổn hao 98 4.3.5 Nhận xét cho toán vùng neo cáp 105 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 106 5.1 Sự phụ thuộc nhiệt độ vật liệu phương pháp bù nhiệt độ 106 5.1.1 Sự phụ thuộc nhiệt độ loại vật liệu 106 5.1.2 Phương pháp bù ảnh hưởng nhiệt độ 112 5.2 Bài toán 2: Vùng neo cáp 115 5.2.1 Đặc trưng vật liệu mơ hình nhiệt độ thay đổi 115 5.2.2 Đáp ứng trở kháng không tổn hao lực ứng suất trước, có biến thiên nhiệt độ 119 5.2.3 Đáp ứng trở kháng vừa tổn hao lực ứng suất trước, vừa có biến thiên nhiệt độ .125 5.2.4 Chuẩn bị đáp ứng trở kháng để chẩn đoán 130 5.2.5 Chẩn đoán tổn hao sau EFS 135 5.2.6 Chẩn đoán tổn hao trước EFS .144 5.2.7 Kết chẩn đoán tổng hợp trước sau EFS .152 Một vùng neo cáp dầm bê tông cốt thép ứng suất trước chọn để mô nghiên cứu Chi tiết thực tế vùng neo cáp thể Hình [10] Trong đó, tương tác nhơm có kích thước 100×18×6 mm, bị khuyết lỗ 30×18×1 mm, đặt lên neo thép có kích thước 100×100×10 mm Đầu neo thép có đường kính ngồi D = 45 mm, đường kính d = 15,2 mm Cảm Tín, L T H, cs / Khoa học Công nghệ Xây dựng mm dán lên tương tác Điện áp biến PZT-5A có kích thước 15×15×0,51 kích thích điều hịa với hiệu điện V Đặc trưng vật liệu sử dụng Bảng vàứng Bảngsuất [13].trước Các trường hợp liệt tổn hao suất trước cho Bảng Bảng [13] Các trường165 hợpcho tổntrong hao lực kêlựcở ứng Bảng liệt 166 kê Bảng Đáp ứng trở kháng từ mô so sánh với kết thực nghiệm Đáp ứng trở kháng từ mô so sánh với kết thực nghiệm tương ứng [10] để minh 167 tương ứng [10] để minh chứng tính xác tính khả thi mô số 158 159 160 161 162 Tạp163 chí 164 chứng tính xác tính khả thi mô số 168 Bảng Đặc trưng vật liệu vùng neo cáp [13] Đặc trưng Tấm tương tác Bản neo đầu neo Mô đun đàn hồi E (N/m2 ) Khối lượng riêng ρ (kg/m3 ) Hệ số Poisson υ Hệ số mát cản η 70 × 109 2700 0,33 0,001 200 × 109 7850 0,3 169 0,02 170 Hình Mơ hình thí nghiệm vùng neo cáp [10] Hình Mơ hình thí nghiệm vùng neo cáp [10] Bảng Đặc trưng vật liệu vùng neo cáp [13] 171 Đặc trưng đun đàn hồi E (N/m2) Bảng Đặc trưng vật liệu củaMô PZT-5A [13] Khối lượng riêng r (kg/m3) Đặc trưng Biến dạng đàn hồi siEjkl (m2 /N) Hằng số ghép nối điện môi dki j (C/N) Hằng số điện môi εTjk (F/m) Tấm tương tác Bản neo đầu neo 70×109 200×109 2700 7850 Giáu trị Hệ số Poisson 0,33 0,3 Hệ số cản h 0,001 0,02 0 16,4 −5,74 −7,22 −5,74 16,4 −7,22 0 172 0 −7,22 −7,22 18,8 × 10−12 0 47,5 0 0 0 47,5 0 0 44,3 −171 0 −171 374 × 10−12 584 584 0 0 0 1730 1730 × 8,854 × 10−12 0 1700 Khối lượng riêng ρ (kg/m3 ) 7750 Hệ số mát cản η 0,005 Hệ số mát điện môi δ 0,015 Bảng Các trường hợp tổn hao lực ứng suất trước Trường hợp tổn hao Mức độ tổn hao (%) Lực ứng suất trước (kN) Độ cứng lò xo (N/m) T0 T1 T2 T3 20 40 60 49,05 39,20 29,40 19,60 120 × 106 105 × 106 90 × 106 75 × 106 Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Theo chế tiếp xúc, tương tác vị trí tiếp xúc đơn giản hóa hệ số cản độ cứng lị xo Mặt khác, biến đổi hệ số cản độ cứng lị xo có liên quan đến thay đổi áp lực tiếp xúc [14] Do đó, thay đổi lực ứng suất trước xem biến đổi tham số kết cấu vị trí tiếp xúc Theo nghiên cứu [10], lực ứng suất trước mơ hình hóa thơng qua độ cứng lò xo Khi kết cấu bị hư hỏng, lực ứng suất trước giảm, đồng nghĩa với việc độ cứng lị xo bị giảm tương ứng Vì vậy, đáp ứng trở kháng kết cấu thay đổi theo độ cứng lị xo vị trí tiếp xúc Trong mơ hình, độ cứng lị xo vị trí tiếp xúc vùng neo thơng số chưa biết không chắn Trong nghiên cứu này, giá trị độ cứng lò xo xác định cách sử dụng phương pháp thử dần (trial and error), so sánh với đáp ứng trở kháng từ thực nghiệm cho trường hợp không tổn hao (T0) tổn hao lớn (T3) Từ đó, phương pháp nội suy tuyến tính sử dụng để xác định giá trị độ cứng lò xo cho trường hợp tổn hao giữa, T1 T2 [15] Trong nghiên cứu này, phần mềm ANSYS APDL, có tính mơ trở kháng cơ-điện, sử dụng để thiết lập mơ hình phần tử hữu hạn cho vùng neo cáp Hình thể sơ đồ quy trình phân tích đáp ứng trở kháng ANSYS Hình thể mơ hình phần tử hữu hạn vùng neo cáp ANSYS Bản neo, đầu neo tương tác mơ hình phần tử khối đặc nút SOLID45 Cảm biến PZT mơ hình phần tử cơ-điện nút SOLID5 Hệ lị xo mơ hình phần tử đàn hồi COMBIN14 Bài tốn mơ với 20729 nút 99318 phần tử, Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 có 488 phầnTạp tử chí COMBIN14 199 200 201 Hình Sơ đồ quy trình phân tích đáp ứng trở kháng ANSYS APDL Hình Sơ đồ quy trình phân tích đáp ứng trở kháng ANSYS APDL Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2020 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng ELEMENTS MAT NUM MAR 25 2020 21:13:14 ELEMENTS MAT NUM MAY 22 2020 23:09:53 Y Z X Đầu neo Bản neo Tấm tương tác 202 STEEL BEAM PIEZOELECTRIC ANALYSIS 203 Y PZT Lò xo STEEL BEAM PIEZOELECTRIC ANALYSIS ! Dat tieu de cho bai toan Z X ! Dat tieu de cho bai toan Hình4 Mơ Mơ hình hình phần Hình phần tử tửhữu hữuhạn hạnvùng vùngneo neocáp cáp 204 Từ 205 mơ hình phần tử hình hữu phần hạn,tửcác vùng phân tích Hình thể Từ mơ hữuđáp hạn,ứng trở đápkháng ứng trởcủa kháng neo vùngcáp neo cáp phân 206 tích Hình thể đáp ứng trở kháng trường hợp không tổn hao T0 miền đáp ứng trở kháng trường hợp không tổn hao T0 miền tần số từ 10 kHz đến 100 kHz từ 10 kHz đến 100phỏng kHz Kết kháng môthực số phù hợpcông bố [10] Kết quả207đáp tần ứngsốtrở kháng từ mô sốquả đáp phùứng hợptrởvới kết từ nghiệm 208trở kháng với kết có quảhai thực nghiệm cơng bố [10] ứngtừtrở có hai Đáp ứng đỉnh cộngtrong hưởng miềnĐáp tần số 15kháng kHz đến 25đỉnh kHzcộng từ 77 kHz đến hưởng trongđáp miềnứng tần trở số từ 15 kHz đến 25 kHz có chút từ 77khác kHz đến Về hình 87 kHz.209Về hình dạng, kháng từ mô biệt87 sokHz với đáp ứng trở kháng từ 210 dạng, đáp ứng trở kháng từ mơ có chút khác biệt so với đáp ứng trở kháng thực nghiệm Điều nhiễu tín hiệu Nguyên nhân gây nhiễu tín hiệu từ thực nghiệm 211 thực nghiệm Điều nhiễu tín hiệu Nguyên nhân gây nhiễu tín hiệu yếu tố ảnh hưởng như: nhiệt độ, gió, ánh sáng, sóng điện từ, dây dẫn, thiết bị, người làm thí 212Tạp thực nghiệm làCông yếu tố dựng, ảnh hưởng như: nhiệt độ,p-ISSN sáng, sóng điện từ, dây chí Khoa Xây 2020 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 nghiệm, Trong khihọc đó, đápnghệ ứng trở khángNUCE mơ phỏnggió, thìánh phụ thuộc vào hình dạng số lượng 213 dẫn, thiết bị, người làm thí nghiệm… Trong đó, đáp ứng trở kháng mô phần tử chia lưới mơ hình phần tử hữu hạn, đặc biệt cho vùng có cảm biến PZT 214 215 phụ thuộc vào hình dạng số lượng phần tử chia lưới mơ hình phần tử hữu hạn, đặc biệt cho vùng có cảm biến PZT 216 217 218 219 220 221 222 223 Các kết so sánh đỉnh trở kháng mô thực nghiệm tương ứng với trường hợp tổn hao tổng hợp Bảng Đối với đỉnh tần số cộng hưởng thứ miền từ 15 kHz đến 25 kHz, chênh lệch tần số mô thực nghiệm nhỏ, dao động từ đến 0,2% Đối với đỉnh tần số cộng hưởng thứ hai miền từ 77 kHz đến 87 kHz, chênh lệch tần số mô thực nghiệm dao động từ 0,3 đến 0,6% Như vậy, chênh lệch kết mô thực nghiệm cho tất trường hợp khảo sát nhỏ 1% Kết cho thấy mơ hình phần tử hữu hạn vùng neo cáp có độ tin cậy cao sử dụng để đại diện cho vùng neo cáp thực tế vấn đề chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước 224 225 226 10 Hình Đáp ứng trở kháng trường hợp T0 Hình Đáp ứng trở kháng trường hợp T0 227Các kết so sánh đỉnh trở kháng mô thực nghiệm tương ứng với trường hợp tổn hao tổng hợp Bảng Đối với đỉnh tần số cộng hưởng thứ miền từ 15 kHz đến 228 Bảng Bảng so sánh đỉnh trở kháng mô thực nghiệm 25 kHz, chênh lệch tần số mô thực nghiệm nhỏ, dao động từ đến 0,2% Đối với Mức Mômiền từ 77 Thực đỉnh tần sốTrường cộng hưởng thứđộ hai kHz đến Df 871 kHz, Mô chênh lệchThực tần số giữaDf mô hợp tổn hao nghiệm nghiệm thực nghiệm dao động từ 0,3 đến 0,6% Như vậy, chênh (%) lệch kết mô và(%) thực nghiệm tổn hao (%) f (kHz) f (kHz) f (kHz) f (kHz) 1 2 cho tất trường hợp khảo sát nhỏ 1% Kết cho thấy mơ hình phần tử hữu hạn T0 19,67 19,63 0,20 82,51 82,23 0,34 T1 20 19,63 19,63 0,00 82,50 82,15 0,43 T2 40 19,58 19,57 0,05 82,49 82,03 0,56 T3 60 19,52 19,53 0,05 82,48 - Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng vùng neo cáp có độ tin cậy cao sử dụng để đại diện cho vùng neo cáp thực tế vấn đề chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước Bảng Bảng so sánh đỉnh trở kháng mô thực nghiệm Trường hợp tổn hao Mức độ tổn hao (%) Mô f1 (kHz) Thực nghiệm f1 (kHz) ∆ f1 (%) Mô f2 (kHz) Thực nghiệm f2 (kHz) ∆ f2 (%) T0 T1 T2 T3 20 40 60 19,67 19,63 19,58 19,52 19,63 19,63 19,57 19,53 0,20 0,00 0,05 0,05 82,51 82,50 82,49 82,48 82,23 82,15 82,03 - 0,34 0,43 0,56 - Hình Hình thể đáp ứng trở kháng từ mô miền tần số từ 15 kHz đến 25 kHz từ 77 kHz đến 87 kHz cho bốn trường hợp tổn hao T0, T1, T2, T3 Khi có tổn hao lực ứng suất trước, đáp ứng trở kháng miền tần số từ 15 kHz đến 25 kHz nhạy so với miền tần số từ 77 kHz đến 87 kHz Khi tổn hao lực ứng suất trước lớn, đáp ứng trở kháng có xu hướng dịch chuyển sang trái tương ứng với giá trị tần số giảm dần Ví dụ trường hợp không tổn hao T0 19,67 kHz trường hợp tổn hao lớn T3 19,52 kHz Tuy nhiên, độ giảm tần số khơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2020 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 đáng kể (nhỏ 1%) nên,nghệ độXây giảm số 2020 đáp p-ISSN ứng trở kháng e-ISSN sử dụng để cảnh báo Tạp chí KhoaCho học Công dựng,tần NUCE p-ISSN 2615-9058; 2734-9489 xuất hư hỏng, mà phải sử dụng đến số đánh giá hư hỏng khác 240 240 241 241 242 242 243 243 244 244 245 245 246 246 247 247 248 248 249 Hình6.6.Đáp Đáp ứng ứng trở trở kháng 2525 kHz Hình khángmơ mơphỏng: phỏngtừtừ1515kHz kHzđến đến kHz Hình Đáp ứng trở kháng mơ phỏng: từ 15 kHz đến 25 kHz Hình khángmơ mơphỏng: phỏngtừtừ7777kHz kHzđến đến kHz Hình7.7.Đáp Đáp ứng ứng trở trở kháng 8787 kHz Hình Đáp ứng trở kháng mơ phỏng: từ 77 kHz đến 87 kHz Xác định số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước suất trước Xác định số đánh giá tổn hao lực ứng Theo mục 2.2, số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước CC, CCD, RMSD, Theo mục 2.2, số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước CC, CCD, RMSD, MAPD xác định theo công thức tương ứng từ (4) đến (7), với liệu đầu vào MAPD xác định theo công thức tương ứng từ (4) đến (7), với liệu đầu vào đáp ứng trở kháng có từ mơ Kết tính tốn số đánh giá cáctrình đáp ứng từ mơ tính tốn5các số6đánh giá bày trở trênkháng Hình 8cóđến Hình 11 tổng Kết hợp Bảng Bảng cho hai Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Xác định số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước Theo mục 2.2, số đánh giá tổn hao lực ứng suất trước CC, CCD, RMSD, MAPD xác định theo công thức tương ứng từ (4) đến (7), với liệu đầu vào đáp ứng trở kháng có từ mơ Kết tính tốn số đánh giá trình bày Hình đến Hình 11 251 tổng hợp Bảng Bảng cho hai miền tần số khảo sát (từ 15Hình kHz đến 25 kHz từ 77 kHz Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2020 p-ISSN 2615-9058; Tạp2734-9489 chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2020số CC p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 252 e-ISSN Chỉ đến 87 kHz) 253 51 52 53 254 257 Hình sốCC CC Hình Chỉ Chỉ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020số p-ISSN 2615-9058; 255 e-ISSN 2734-9489 Hình 10 Chỉ số RMSD 13 54 57 55 58 56 59 60 Hình sốCCD CCD Hình9 Chỉ Chỉ số 258 256 259 Hình 9.Chỉ Chỉ số CCD Hình sốRMSD RMSD Hình10 10 Chỉ số 260 Hình sốMAPD MAPD Hình11 11.Chỉ Chỉ số 261 262 263 Bảng Tổng hợp số đánh giá trong264 miền tần 13 số từ 15 kHz đến 25 kHz Bảng Tổng hợp số đánh giá miền tần số từ 77 kHz14đến 87 kHz Trường hợp tổn hao CC CCD RMSD MAPD Trường hợp tổn hao CC CCD RMSD MAPD T0 T1 T2 T3 1,000 0,858 0,681 0,381 0,000 0,142 0,319 0,619 0,000 0,524 0,817 1,105 0,000 0,049 0,114 0,242 T0 T1 T2 T3 1,000 0,999 0,997 0,993 0,000 0,001 0,003 0,007 0,000 0,039 0,078 0,119 0,000 0,035 0,073 0,114 Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Nhìn chung, số đánh giá phản ánh đắn làm việc kết cấu vùng neo cáp Đối với số CC, giá trị nhỏ cho trường hợp có tổn hao lực ứng suất trước ngược lại giá trị cho trường hợp khơng có tổn hao lực ứng suất trước Trong đó, số CCD, RMSD, MAPD, giá trị lớn cho trường hợp có tổn hao lực ứng suất trước ngược lại giá trị cho trường hợp khơng có tổn hao lực ứng suất trước Như vậy, xuất tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp chẩn đốn thành cơng sử dụng số đánh giá phương pháp trở kháng Trong miền tần số từ 15 kHz đến 25 kHz, số RMSD có độ nhạy tổn hao cao ba số lại; giá trị RMSD đạt 0,524 trường hợp tổn hao nhỏ T1 = 20% Trong miền tần số từ 77 kHz đến 87 kHz, số RMSD thể hiệu có giá trị đạt 0,039 trường hợp tổn hao nhỏ T1 = 20% Khi mức độ tổn hao tăng dần, đồng nghĩa với lực ứng suất trước giảm dần, số CC có xu hướng giảm dần số CCD, RMSD, MAPD có xu hướng tăng dần Theo kết thể Hình 8, số CC hiệu việc chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước; đặc biệt cho miền tần số từ 77 kHz đến 87 kHz, số CC không thay đổi tổn hao lực ứng suất trước tăng dần Ba số CCD, RMSD, MAPD có hiệu tốt việc chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước Các số tăng dần đồng tổn hao lực ứng suất trước tăng dần Tuy nhiên, so sánh với miền tần số từ 15 kHz đến 25 kHz, số CCD đạt khoảng 1% số RMSD đạt khoảng 10% miền tần số từ 77 kHz đến 87 kHz Trong đó, số MAPD chênh lệch không đáng kể so sánh hai miền tần số khảo sát Kết luận Nghiên cứu phát triển thành cơng mơ hình phần tử hữu hạn cho việc chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp sử dụng đáp ứng trở kháng cơ-điện Mơ hình phân tích đáp ứng trở kháng phần mềm ANSYS có độ tin cậy cao Kết phân tích từ mơ số phù hợp với kết thực nghiệm Bốn số đánh giá dựa vào thay đổi đáp ứng trở kháng có khả phát tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp Mỗi số có độ nhạy khác tổn hao lực ứng suất trước tùy thuộc vào miền tần số khảo sát Ba số CCD, RMSD, MAPD cho kết chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước tốt số CC Như vậy, phương pháp trở kháng có tính khả thi, hiệu tiềm để ứng dụng vào toán chẩn đoán xuất hư hỏng cho kết cấu công trình thực tế Thêm vào đó, phương pháp trở kháng kết hợp với thuật tốn trí tuệ nhân tạo (học máy, mạng nơ-ron nhân tạo, thuật toán di truyền, ) để chẩn đoán xác mức độ hư hỏng kết cấu Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ Đề tài mã số B2020-20-06 Tài liệu tham kho [1] Balageas, D., Fritzen, C.-P., Găuemes, A (2010) Structural health monitoring John Wiley & Sons [2] Hung, D V., Hung, H M., Anh, P H., Thang, N T (2020) Structural damage detection using hybrid deep learning algorithm Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE)-NUCE, 14(2): 53–64 10 Tín, L T H, cs / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [3] Liang, C., Sun, F P., Rogers, C A (1997) Coupled electro-mechanical analysis of adaptive material systems-determination of the actuator power consumption and system energy transfer Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 8(4):335–343 [4] Sun, F P., Chaudhry, Z., Liang, C., Rogers, C A (1995) Truss structure integrity identification using PZT sensor-actuator Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 6(1):134–139 [5] Raju, V (1998) Implementing impedance-based health monitoring technique Master’s Thesis, Virginia Polytechnic Institute and State University, Blacksburg, VA [6] Zagrai, A N., Giurgiutiu, V (2001) Electro-mechanical impedance method for crack detection in thin plates Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 12(10):709–718 [7] Giurgiutiu, V., Zagrai, A (2005) Damage detection in thin plates and aerospace structures with the electro-mechanical impedance method Structural Health Monitoring, 4(2):99–118 [8] Park, S., Yun, C.-B., Roh, Y., Lee, J.-J (2005) Health monitoring of steel structures using impedance of thickness modes at PZT patches Smart Structures and Systems, 1(4):339–353 [9] Park, S., Ahmad, S., Yun, C.-B., Roh, Y (2006) Multiple crack detection of concrete structures using impedance-based structural health monitoring techniques Experimental Mechanics, 46(5):609–618 [10] Huynh, T.-C., Kim, J.-T (2014) Impedance-based cable force monitoring in tendon-anchorage using portable PZT-interface technique Mathematical Problems in Engineering, 2014 [11] Li, W., Fan, S., Ho, S C M., Wu, J., Song, G (2018) Interfacial debonding detection in fiber-reinforced polymer rebar–reinforced concrete using electro-mechanical impedance technique Structural Health Monitoring, 17(3):461–471 [12] Bhalla, S., Kiong Soh, C (2003) Structural impedance based damage diagnosis by piezo-transducers Earthquake Engineering & Structural Dynamics, 32(12):1897–1916 [13] Huynh, T.-C., Park, Y.-H., Park, J.-H., Kim, J.-T (2015) Feasibility verification of mountable PZTinterface for impedance monitoring in tendon-anchorage Shock and Vibration, 2015 [14] Johnson, K L., Johnson, K L (1987) Contact mechanics Cambridge University Press [15] Ritdumrongkul, S., Abe, M., Fujino, Y., Miyashita, T (2003) Quantitative health monitoring of bolted joints using a piezoceramic actuator–sensor Smart Materials and Structures, 13(1):20 11 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Liang, F P Sun, and C A Rogers, "Coupled Electro-Mechanical Analysis of Adaptive Material Systems – Determination of the Actuator Power Consumption and System Energy Transfer," Journal of Intelligent Material Systems and Structures, vol 5, no 1, pp 12-20, 1994 [2] F P Sun, Z Chaudhry, C Liang, and C A Rogers, "Truss structure integrity identification using PZT sensor-actuator," Journal of Intelligent material systems and structures, vol 6, no 1, pp 134-139, 1995 [3] Z A Chaudhry, T Joseph, F P Sun, and C A Rogers, "Local-area health monitoring of aircraft via piezoelectric actuator/sensor patches," in Smart Structures and Materials 1995: Smart Structures and Integrated Systems, 1995, vol 2443, pp 268-276: International Society for Optics and Photonics [4] X Wang, C Ehlers, and M Neitzel, "Electro-mechanical dynamic analysis of the piezoelectric stack," Smart materials and structures, vol 5, no 4, p 492, 1996 [5] J Esteban, "Modeling of the sensing region of a piezoelectric actuator/sensor," 1996 [6] K Krishnamurthy, F Lalande, and C A Rogers, "Effects of temperature on the electrical impedance of piezoelectric sensors," in Smart Structures and Materials 1996: Smart Structures and Integrated Systems, 1996, vol 2717, pp 302-310: International Society for Optics and Photonics [7] X Wang, C Ehlers, and M Neitzel, "An analytical investigation of static models of piezoelectric patches attached to beams and plates," Smart materials and structures, vol 6, no 2, p 204, 1997 [8] V Raju, "Implementing impedance-based health monitoring technique," Master's Thesis, Virginia Polytechnic Institute and State University, Blacksburg, VA, 1998 [9] V Raju, G Park, and H H Cudney, "Impedance-based health monitoring of composite reinforced structures," in Ninth International Conference on Adaptive Structures and Technologies, 1998, pp 448-457 196 [10] C K Soh, K K Tseng, S Bhalla, and A Gupta, "Performance of smart piezoceramic patches in health monitoring of a RC bridge," Smart materials and Structures, vol 9, no 4, p 533, 2000 [11] G Park, H H Cudney, and D J Inman, "Impedance-based health monitoring of civil structural components," Journal of infrastructure systems, vol 6, no 4, pp 153-160, 2000 [12] A N Zagrai and V Giurgiutiu, "Electro-mechanical impedance method for crack detection in thin plates," Journal of Intelligent Material Systems and Structures, vol 12, no 10, pp 709-718, 2001 [13] V Giurgiutiu and A N Zagrai, "Embedded self-sensing piezoelectric active sensors for on-line structural identification," J Vib Acoust., vol 124, no 1, pp 116-125, 2001 [14] G Park, H H Cudney, and D J Inman, "Feasibility of using impedance‐ based damage assessment for pipeline structures," Earthquake engineering & structural dynamics, vol 30, no 10, pp 1463-1474, 2001 [15] J Pohl, S Herold, G Mook, and F Michel, "Damage detection in smart CFRP composites using impedance spectroscopy," Smart materials and structures, vol 10, no 4, p 834, 2001 [16] S Bhalla, A S K Naidu, C W Ong, and C.-K Soh, "Practical issues in the implementation of electromechanical impedance technique for NDE," in Smart Structures, Devices, and Systems, 2002, vol 4935, pp 484-494: International Society for Optics and Photonics [17] V Giurgiutiu, A Zagrai, and J Jing Bao, "Piezoelectric wafer embedded active sensors for aging aircraft structural health monitoring," Structural Health Monitoring, vol 1, no 1, pp 41-61, 2002 [18] Y G Xu and G R Liu, "A modified electro-mechanical impedance model of piezoelectric actuator-sensors for debonding detection of composite patches," Journal of Intelligent Material Systems and Structures, vol 13, no 6, pp 389-396, 2002 [19] K Tseng and A S K Naidu, "Non-parametric damage detection and characterization using smart piezoceramic material," Smart materials and structures, vol 11, no 3, p 317, 2002 197 [20] K Tseng, P Basu, and L Wang, "Damage identification of civil infrastructures using smart piezoceramic sensors," in 1st European Workshop on Structural Health Monitoring, 2002, pp 10-12 [21] C Ong, Y Yang, Y Wong, S Bhalla, Y Lu, and C K Soh, "Effects of adhesive on the electromechanical response of a piezoceramic-transducercoupled smart system," in Smart Materials, Structures, and Systems, 2003, vol 5062, pp 241-247: International Society for Optics and Photonics [22] S Bhalla, A S K Naidu, and C K Soh, "Influence of structure-actuator interactions and temperature on piezoelectric mechatronic signatures for NDE," in Smart Materials, Structures, and Systems, 2003, vol 5062, pp 263-269: International Society for Optics and Photonics [23] S Bhalla and C Kiong Soh, "Structural impedance based damage diagnosis by piezo‐transducers," Earthquake engineering & structural dynamics, vol 32, no 12, pp 1897-1916, 2003 [24] C Bois and C Hochard, "Measurements and modelling for the monitoring of damage laminated composites structures," 2003 [25] G Park, D E Muntges, and D J Inman, "Self-repairing joints employing shape-memory alloy actuators," JOM, vol 55, no 12, pp 33-37, 2003 [26] M Okugawa, "Bolt loosening detection method by using smart washer adopted 4SID," in 45th AIAA/ASME/ASCE/AHS/ASC Structures, Structural Dynamics & Materials Conference, 2004, p 1981 [27] S Park, S Ahmad, C B Yun, and Y Roh, "Multiple crack detection of concrete structures using impedance-based structural health monitoring techniques," Experimental Mechanics, vol 46, no 5, pp 609-618, 2006 [28] K.-D Nguyen and J.-T Kim, "Numerical Simulation of Electro-Mechanical Impedance Response in Cable-Anchor Connection Interlace," Journal of the Korean Society for Nondestructive Testing, vol 31, no 1, pp 11-23, 2011 [29] K.-D Nguyen and J.-T Kim, "Wireless Impedance-Based SUM for Bolted Connections via Multiple PZT-Interfaces," Journal of the Korean Society for Nondestructive Testing, vol 31, no 3, pp 246-259, 2011 [30] K.-D Nguyen, D.-D Ho, D.-S Hong, and J.-T Kim, "Hybrid SHM of cableanchorage system in cable-stayed bridge using smart sensor and interface," in Sensors and Smart Structures Technologies for Civil, Mechanical, and 198 Aerospace Systems 2012, 2012, vol 8345, p 83454J: International Society for Optics and Photonics [31] F Baptista, D Budoya, V Almeida, and J Ulson, "An experimental study on the effect of temperature on piezoelectric sensors for impedance-based structural health monitoring," Sensors, vol 14, no 1, pp 1208-1227, 2014 [32] T.-C Huynh and J.-T Kim, "Impedance-based cable force monitoring in tendon-anchorage using portable PZT-interface technique," Mathematical Problems in Engineering, vol 2014, 2014 [33] T.-C Huynh, Y.-H Park, J.-H Park, and J.-T Kim, "Feasibility verification of mountable PZT-interface for impedance monitoring in tendon-anchorage," Shock and Vibration, vol 2015, 2015 [34] J Wang, J Yao, H Hu, Y Xing, X He, and K Sun, "Impedance-based stability analysis of single-phase inverter connected to weak grid with voltage feed-forward control," in 2016 IEEE Applied Power Electronics Conference and Exposition (APEC), 2016, pp 2182-2186: IEEE [35] V Talakokula, S Bhalla, and A Gupta, "Monitoring early hydration of reinforced concrete structures using structural parameters identified by piezo sensors via electromechanical impedance technique," Mechanical Systems and Signal Processing, vol 99, pp 129-141, 2018 [36] W Li, S Fan, S C M Ho, J Wu, and G Song, "Interfacial debonding detection in fiber-reinforced polymer rebar–reinforced concrete using electro-mechanical impedance technique," Structural Health Monitoring, vol 17, no 3, pp 461-471, 2018 [37] B A Castro, F G Baptista, and F Ciampa, "Comparative analysis of signal processing techniques for impedance-based SHM applications in noisy environments," Mechanical Systems and Signal Processing, vol 126, pp 326-340, 2019 [38] J.-Y Ryu, T.-C Huynh, and J.-T Kim, "Tension force estimation in axially loaded members using wearable piezoelectric interface technique," Sensors, vol 19, no 1, p 47, 2019 [39] T.-C Huynh, D.-D Ho, N.-L Dang, and J.-T Kim, "Sensitivity of Piezoelectric-Based Smart Interfaces to Structural Damage in Bolted Connections," Sensors, vol 19, no 17, p 3670, 2019 199 [40] J V Lopes, G Park, H H Cudney, and D J Inman, "Impedance-based structural health monitoring with artificial neural networks," Journal of Intelligent Material Systems and Structures, vol 11, no 3, pp 206-214, 2000 [41] J Min, S Park, and C.-B Yun, "Impedance-based structural health monitoring using neural networks for autonomous frequency range selection," Smart Materials and Structures, vol 19, no 12, p 125011, 2010 [42] J Min, S Park, C.-B Yun, C.-G Lee, and C Lee, "Impedance-based structural health monitoring incorporating neural network technique for identification of damage type and severity," Engineering Structures, vol 39, pp 210-220, 2012 [43] T.-K Oh, J Kim, C Lee, and S Park, "Nondestructive concrete strength estimation based on electro-mechanical impedance with artificial neural network," Journal of Advanced Concrete Technology, vol 15, no 3, pp 94102, 2017 [44] M Oliveira, N Araujo, R da Silva, T da Silva, and J Epaarachchi, "Use of savitzky–golay filter for performances improvement of SHM systems based on neural networks and distributed PZT sensors," Sensors, vol 18, no 1, p 152, 2018 [45] X Wang, Y Zhan, X Guo, and S Gao, "Structure Damage Identification of Aluminum Plate based on Neural Network and Magneto-Mechanical Impedance," Journal of Dalian Jiaotong University, no 3, p 15, 2019 [46] J Xu, J Dong, H Li, C Zhang, and S C Ho, "Looseness Monitoring of Bolted Spherical Joint Connection Using Electro-Mechanical Impedance Technique and BP Neural Networks," Sensors, vol 19, no 8, p 1906, 2019 [47] T C Nguyễn, "Mơ hình hóa tốn học toán liên hợp cơ-điện áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp thực nghiệm cho vật liệu áp điện," Luận văn tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2011 [48] T M Ngơ, "Mơ hình phần tử hữu hạn sử dụng trở kháng để theo dõi đánh giá hư hỏng liên kết Bulông," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2014 200 [49] T D Hồ, "Mô hình phần tử hữu hạn sử dụng trở kháng để theo dõi chẩn đoán hư hỏng vùng neo," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2015 [50] M Q Lê, "Chẩn đoán hư hỏng kết cấu kim loại sử dụng trở kháng," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2015 [51] M T A Nguyễn, "Chẩn đốn hư hỏng dầm bêtơng cốt thép ứng suất trước căng sau sử dụng mơ hình hỗn hợp dao động-trở kháng," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2016 [52] H D Nguyễn, "Chẩn đoán tổn hao ứng suất dầm bê tông ứng suất trước sử dụng trở kháng có xét đến ảnh hưởng nhiệt độ môi trường," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2017 [53] V M T Huỳnh, "Theo dõi lực căng kết cấu dây cáp sử dụng đáp ứng dao động trở kháng," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2017 [54] Q T Trương, "Chẩn đốn hư hỏng liên kết bu lơng sử dụng đặc trưng trở kháng cơ-điện có xét ảnh hưởng nhiệt độ," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2017 [55] V B Nguyễn, "Chẩn đoán tượng tách lớp dầm bê tơng cốt thép có gia cường FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ-điện," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2018 [56] H H Đỗ, "Chẩn đoán tổn hao ứng suất cáp dầm BTCT ứng suất trước sử dụng trở kháng có xét đến độ nhạy miền tần số," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2016 [57] T H Nguyễn, "Theo dõi tượng lỏng bu-lơng sử dụng tín hiệu trở kháng kết hợp với mạng nơ-ron nhân tạo có xét đến độ nhạy miền tần số," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2017 [58] L Apc International, Piezoelectric ceramics: principles and applications APC International, 2002 [59] I I C Maruo, G d F Giachero, V Steffen Júnior, and R M Finzi Neto, "Electromechanical impedance-based structural health monitoring instrumentation system applied to aircraft structures and employing a multiplexed sensor array," Journal of Aerospace Technology and Management, vol 7, no 3, pp 294-306, 2015 201 [60] T T Nguyễn, Deep Learning 2019 [61] H T Vũ, Machine Learning Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2018 [62] H Abdel‐Jaber and B Glisic, "Monitoring of prestressing forces in prestressed concrete structures – An overview," Structural Control and Health Monitoring, vol 26, no 8, p e2374, 2019 [63] ANSYS, PDF Documentation for Release 19.0 ANSYS Inc., 2018 [64] IBM SPSS, IBM SPSS Neural Networks 25 IBM Corporation, 2017 [65] K L Johnson, Contact mechanics Cambridge university press, 1987 [66] S Ritdumrongkul, M Abe, Y Fujino, and T Miyashita, "Quantitative health monitoring of bolted joints using a piezoceramic actuator–sensor," Smart materials and structures, vol 13, no 1, p 20, 2003 [67] V T P Lê, "Tập trung ứng suất vùng neo kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực," Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, 2004 [68] G Park, H Sohn, C R Farrar, and D J Inman, "Overview of piezoelectric impedance-based health monitoring and path forward," Shock and vibration digest, vol 35, no 6, pp 451-464, 2003 [69] R Sabat, W Ren, G Yang, and B Mukherjee, "Temperature dependence of the dielectric, elastic and piezoelectric material coefficients of soft and hard lead zirconate titanate (PZT) ceramics," in 2007 Sixteenth IEEE International Symposium on the Applications of Ferroelectrics, 2007, pp 612-615: IEEE [70] K.-Y Koo, S Park, J.-J Lee, and C.-B Yun, "Automated impedance-based structural health monitoring incorporating effective frequency shift for compensating temperature effects," Journal of intelligent material systems and structures, vol 20, no 4, pp 367-377, 2009 [71] G Park, K Kabeya, H H Cudney, and D J Inman, "Impedance-based structural health monitoring for temperature varying applications," JSME International Journal Series A Solid Mechanics and Material Engineering, vol 42, no 2, pp 249-258, 1999 [72] T L A Đặng and P Đ Nguyễn, Nhận định tình hình khí tượng thủy văn Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, 2019 202 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LƯU TRẦN HỮU TÍN Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1995 Nơi sinh: Vĩnh Long Địa liên lạc: Tường Nhơn, Tường Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Điện thoại: 098 2021 056 Email: luutranhuutin@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 09/2013 – 08/2017: Sinh viên đại học, chuyên ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 06/2018 – nay: Học viên cao học, chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM ... iii TĨM TẮT CHẨN ĐỐN TỔN HAO LỰC ỨNG SUẤT TRƯỚC TRONG VÙNG NEO CÁP SỬ DỤNG ĐÁP ỨNG TRỞ KHÁNG CƠ-ĐIỆN VÀ MẠNG NƠ -RON NHÂN TẠO Ngày nay, công nghệ bê tông cốt thép ứng suất trước ngày sử dụng rộng... 1870312 Nơi sinh: Vĩnh Long Mã số: 8580201 Chẩn đoán tổn hao lực ứng suất trước vùng neo cáp sử dụng đáp ứng trở kháng cơ- điện mạng nơ- ron nhân tạo II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu đáp ứng trở kháng. .. hỏng tổn hao lực ứng suất trước mức độ khác nhau; từ đó, xuất vị trí cáp có tổn hao lực ứng suất trước chẩn đoán Thứ ba, mạng nơ- ron nhân tạo ứng dụng để chẩn đoán mức độ tổn hao lực ứng suất trước