1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp

9 507 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 158,43 KB

Nội dung

1 Số 6 Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t- nhân ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam Thực hiện cho: Ch-ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) Do Công ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng Việt Nam (MBL) thực hiện Phụ lục do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế - Châu á (IDG) cung cấp Tháng 11 năm 1999 2 Mục lục Thuật ngữ viết tắt Lời tựa Lời Giới thiệu Tóm tắt tổng quan Các Kết luận của Nghiên cứu: Năng lực công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam: (Công ty TNHH Hành vi thị tr-ờng, Việt Nam: Tháng 4, 1999) Thiết kế Phiếu điều tra Lịch biểu điều tra tại hiện tr-ờng Các đặc tính của mẫu điều tra Những kết luận chính Mức độ phổ cập máy tính: Tỷ lệ ng-ời sử dụng máy tính Những quan sát, nhận định Sở hữu phần cứng: Máy tính để bàn / máy tính xách tay ổ CD Sử dụng máy tính Kết nối mạng Internet Sử dụng phần mềm: Các phần mềm đ-ợc sử dụng Tiềm năng cho ph-ơng thức đào tạo thông qua máy tính (CBT): Tiếp xúc với CBT Các mô hình đào tạo Tiềm năng đào tạo Thói quen chi tiêu Tổng kết Kết luận Phụ lục: Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam hiện nay (Tập đoàn dữ liệu quốc tế - á châu: Tháng 11, 1999) 3 Thuật ngữ viết tắt CAD Thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính CBT Đào tạo thông qua máy tính CPU Bộ xử lý trung tâm DK Không biết DN/CT Đà Nẵng/Cần Thơ HCMC Thành phố Hồ Chí Minh HR Nguồn nhân lực IDG Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế - á châu (Internetional Data Group, Asia) IFC Công ty tài chính quốc tế ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet IT Công nghệ thông tin LAN Mạng cục bộ MBL Công ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng (Market Behaviour Limited) MPDF Ch-ơng trình phát triển dự án Mê kông p.a. mỗi năm PC Máy tính cá nhân R&D Nghiên cứu và phát triển SME Các doanh nghiệp vừa và nhỏ VNC Công ty Mạng Việt Nam WAN Mạng diện rộng 4 Lời tựa Ch-ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) là một dự án có số vốn 25 triệu USD do các nhà tài trợ đóng góp và đ-ợc Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) điều hành. Ch-ơng trình đ-ợc thành lập nhằm phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp t- nhân vừa và nhỏ ở Việt Nam, Campuchia và Lào. Việc hỗ trợ đ-ợc thực hiện thông qua hai ch-ơng trình chính: thẩm định và phát triển dự án (Ch-ơng trình A) và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (Ch-ơng trình B). Công trình nghiên cứu này đã đ-ợc MPDF thực hiện vào tháng 1 năm 1999 nhằm xem xét để mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá năng lực và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam và qua đó xác định tính khả thi của việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua máy tính. Đ-ợc Công ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng Việt Nam (MBL) tiến hành, cuộc nghiên cứu đã đ-a ra một bức tranh chi tiết về năng lực phần cứng và phần mềm, việc ứng dụng các ph-ơng tiện t-ơng tác cũng nh- các ch-ơng trình đào tạo thông qua máy tính (CBT) tại 395 doanh nghiệp t- nhân Việt Nam. Phụ lục của báo cáo bao gồm số liệu về tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam. Số liệu do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) cung cấp cho MPDF vào ngày 18/11/1999. IDG đã cho phép chúng tôi sử dụng các số liệu đó cho báo cáo này. 5 Lời Giới thiệu ở Việt Nam, nơi thông tin là mặt hàng khan hiếm và có nhu cầu cao, câu ph-ơng ngôn kiến thức là quyền lực tỏ ra rất phù hợp. Với sự xuất hiện của các ph-ơng tiện truyền thông điện tử, xã hội đang chuyển mình theo h-ớng dựa vào kiến thức hơn là dựa vào công nghiệp 1 . Nếu muốn cạnh tranh trên tr-ờng quốc tế, Việt Nam cần mở rộng cửa đón nhận cuộc cách mạng thông tin, đồng thời cũng phải nhận thức đ-ợc rằng kiến thức chính là chìa khoá để phát triển. Trong cuộc điều tra gần đây do MPDF tổ chức tại 95 cơ sở sản xuất t- nhân Việt Nam, những ng-ời đ-ợc hỏi đều coi thiếu thông tin là trở ngại lớn thứ hai trên con đ-ờng dẫn đến thành công. Do thiếu khả năng thành lập các hiệp hội kinh doanh t- nhân nên các doanh nghiệp t- nhân chỉ có thể tiếp cận hạn chế với nguồn thông tin về ngành nghề và thị tr-ờng vốn rất sẵn có ở các n-ớc khác. Thậm chí kể cả trong tr-ờng hợp có đ-ợc cơ quan cung cấp thông tin nh- vậy thì đáng tiếc rằng những thông tin do họ cung cấp lại chẳng mấy phù hợp. MPDF h-ớng tới việc giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách nâng cao khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp tới các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và một biện pháp trong số đó là tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin. Do ở Việt Nam thông tin bị kiểm soát chặt chẽ nên khó có thể phổ biến thông tin qua các kênh truyền thống (nh- vô tuyến, đài, báo chí, các hiệp hội kinh doanh v.v.). Cuộc cách mạng truyền thông toàn cầu đem lại nhiều khả năng cho việc cung cấp thông tin qua máy tính, ví dụ nh- CD Rom và Internet, để thông tin đến đ-ợc với nhiều ng-ời và chi phí lại t-ơng đối thấp. Cuộc điều tra xem xét khả năng khai thác lợi ích của truyền thông qua máy tính tại Việt Nam. Mặc dù hạ tầng cơ sở cho công nghệ thông tin của Việt Nam còn kém phát triển nh-ng mức độ sử dụng máy tính ngày càng tăng; một nguồn tin -ớc tính năng lực phần cứng đang tăng với tốc độ 20-35% mỗi năm (bao gồm phần nhập khẩu chính thức và l-ợng nhập lậu -ớc tính khoảng 25%) 2 . Tốc độ tăng phần mềm khó -ớc tính hơn vì 95% phần mềm bị sao chép lậu 3 . Tuy nhiên, ngày càng có nhiều công ty sử dụng máy tính; 80% doanh nghiệp đ-ợc điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh, 76% ở Hà Nội, 66% ở Đà Nẵng và Cần Thơ có máy tính. Do tỷ lệ sử dụng máy tính tăng nên cơ hội cung cấp thông tin qua máy tính cũng tăng t-ơng ứng. Kể từ khi Internet đ-ợc truy cập rộng rãi từ tháng 12 năm 1997, số l-ợng ng-ời sử dụng Internet ở Việt Nam đã tăng đáng kể. Hiện nay, có khoảng 40.000 thuê bao, 2/3 trong số đó ở miền Nam 4 . Cá nhân chiếm 50% số thuê bao, còn các doanh nghiệp t- nhân chiếm 16% 5 . Những yếu tố cản trở việc sử dụng Internet nhiều nhất là chi phí và "bức t-ờng lửa" 1 Francis Bacon 2 Tổng quan về năng lực công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam: Công ty mạng Việt Nam (VNC), 20/3/1999 3 ibid 4 Internet ở Châu á Thái Bình D-ơng - cơ hội và thách thức: Tập đoàn dữ liệu quốc tế á châu (IDG) 19/11/1999 5 ibid 6 (firewall). Mặc dù chính phủ đã giảm 30% phí truy cập vào tháng 1 năm 1999, nh-ng phí vẫn ở mức cao và kìm hãm tốc độ tăng. Năm 1998, MPDF phối hợp với các tr-ờng quản trị kinh doanh trong n-ớc và các chuyên gia n-ớc ngoài xây dựng một khoá học đào tạo quản lý, chủ yếu dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Khoá học bao gồm 4 phần và hiện tại đang đ-ợc đ-a vào nhiều tr-ờng học trên cả n-ớc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ hội để phổ biến khoá học này rộng rãi hơn. MPDF tiến hành nghiên cứu d-ới đây để đánh giá khả năng phổ biến những khóa học trên, cũng nh- những ch-ơng trình khác trong t-ơng lai, thông qua ph-ơng tiện truyền thông máy tính nh- CD Rom và Internet. Các kết luận thu đ-ợc giúp định rõ mức độ xây dựng năng lực công nghệ thông tinứng dụng ph-ơng tiện truyền thông máy tính của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam hiện nay. 7 Tóm tắt tổng quan MPDF đã ủy thác MBL đánh giá năng lực công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam để qua đó đánh giá tiềm năng cho ph-ơng thức đào tạo thông qua máy tính. Bản nghiên cứu này tập hợp những kết quả ghi nhận đ-ợc tại các doanh nghiệp về năng lực cũng nh- mức độ sử dụng phần cứng và phần mềm, mức phổ cập tin học, năng lực và mức độ sử dụng các ph-ơng tiện t-ơng tác (ví dụ: Internet / email) và tiềm năng cho đào tạo thông qua máy tính. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Điều tra thực địa đ-ợc tiến hành vào tháng 1 năm 1999 tại 4 thành phố lớn; Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ. Bằng ph-ơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, các đối t-ợng điều tra đã đ-ợc chọn từ các doanh nghiệp có tên trong cơ sở dữ liệu của MPDF, đĩa CD Các địa chỉ liên hệ (Contacts 98), và từ các danh bạ điện thoại. Nhóm điều tra đã liên hệ với 1677 công ty t- nhân Việt Nam và phỏng vấn 395 công ty trong số đó. Phần lớn doanh nghiệp đ-ợc hỏi là các công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc lĩnh vực th-ơng mại hoặc sản xuất, trên 2/3 trong số đó có d-ới 100 nhân công. Kết luận từ điều tra tại các doanh nghiệp Sở hữu và sử dụng máy tính: Phần lớn các doanh nghiệp ở 4 thành phố đều có máy tính, trong đó nhiều nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh với 80% doanh nghiệp sở hữu máy tính. 2/3 số công ty có từ 3 đến 9 máy tính, đa phần là máy để bàn và đều là sở hữu riêng chứ không phải đi thuê. Hầu hết các doanh nghiệp có máy xách tay nh-ng số l-ợng hạn chế (d-ới 4 máy cho một doanh nghiệp). Các doanh nghiệp xây dựng, chế biến thực phẩm và du lịch có nhiều máy tính hơn ở các lĩnh vực khác, có thể là do qui mô của chúng. Công nghệ máy tính hiện đại hơn mức dự đoán. Do các doanh nghiệp hầu nh- đều mới tiếp cận với công nghệ thông tin nên phần nhiều trong số đó đầu t- vào những kiểu loại mới, có trang bị ổ CD. Phần lớn máy tính thuộc dòng 486 và 2/3 số công ty có ít nhất một ổ đĩa CD. Phần mềm sử dụng đa số là của Microsoft, ứng dụng cho xử lý văn bản, bảng tính và ở mức độ ít hơn là cho quản lý dữ liệu, th- điện tử, hệ điều hành máy tính và mạng, và kế toán. Phần mềm chuyên biệt hầu nh- không có. Mặc dù các doanh nghiệp ngày càng hiểu biết hơn về máy tính, nh-ng phần lớn đối t-ợng đ-ợc hỏi không thể trả lời đúng tên phần mềm. Gần 2/3 số công ty không nối mạng, còn trong số có nối mạng, một phần ba sử dụng mạng diện rộng. 8 Sử dụng Internet: Khoảng một nửa số doanh nghiệp có kết nối Internet, tuy ở Đà Nẵng và Cần Thơ con số này chỉ là một phần ba. Đa số các doanh nghiệp có kết nối thuộc lĩnh vực dệt may, và điều này phần nào xuất phát từ thực tế là phần lớn các doanh nghiệp đó đều xuất khẩu sản phẩm ra n-ớc ngoài. Các doanh nghiệp nói chung có một đến hai địa chỉ truy cập Internet, mỗi địa chỉ có khoảng ba ng-ời sử dụng. Phần lớn các địa chỉ đ-ợc đăng ký qua Công ty Điện toán và Truyền dữ liệu Việt Nam (VDC). Việc sử dụng Internet d-ờng nh- có liên quan chặt chẽ đến sử dụng th- điện tử vì một nửa số doanh nghiệp có địa chỉ th- điện tử và phần lớn các công ty này có địa chỉ truy cập Internet. Trung bình, có 4 ng-ời trong một công ty sử dụng th- điện tử. Các doanh nghiệp sử dụng Internet trung bình 12 giờ một tuần, chủ yếu để khảo sát kinh doanh chung. Và cũng không phải các doanh nghiệp lớn hơn sẽ có mức sử dụng Internet và số địa chỉ Internet nhiều hơn t-ơng ứng. Dù sử dụng ít nh-ng phần lớn các doanh nghiệp vẫn coi Internet là một phần quan trọng trong thực hiện công việc kinh doanh hàng ngày. Nh- vậy thực tế này cho thấy có những yếu tố nhất định làm hạn chế mức độ sử dụng, ví dụ nh- thiếu hiểu biết hay hạn chế về ngân sách, thời gian. ứng dụng và tiềm năng của ph-ơng thức đào tạo thông qua máy tính (CBT): Nói chung, các nhân viên ít đ-ợc dự các khoá đào tạo kinh doanh đ-ợc tiến hành ở trong và ngoài doanh nghiệp. Những nguyên nhân chính là do hạn chế về ph-ơng tiện đào tạo, ngân sách, thời gian, cùng với t- t-ởng không muốn đầu t- vào nhân viên. Phần lớn công việc đào tạo là đào tạo tại chỗ không chính thức, dù có một vài tr-ờng hợp các doanh nghiệp cử nhân viên tham dự các khoá đào tạo bên ngoài cho những chuyên đề cụ thể nh- chế bản điện tử. Các doanh nghiệp đ-ợc điều tra chi trung bình 500 USD một năm cho đào tạo 6 , và mức chi tiêu này theo dự đoán có thể tăng lên khi chất l-ợng và số l-ợng các khoá học tăng. Tuy vậy, do phần lớn các doanh nghiệp th-ờng không phân bổ kinh phí đào tạo một cách có hệ thống nên khó có thể -ớc tính đ-ợc khoản chi tiêu tài chính này. Ch-a tới một phần ba đối t-ợng điều tra đã đ-ợc đào tạo về công nghệ thông tin hay các hình thức đào tạo thông qua máy tính khác, và phần lớn trong số đó ở thành phố Hồ Chí Minh. Những ng-ời ở Hà Nội có xu h-ớng thích dự những khoá học theo lớp và nói chung quan tâm nhiều hơn đến đào tạo. Hình thức đào tạo thông qua máy tính nhìn chung đ-ợc phổ biến qua đĩa CD Rom hơn là qua Internet, mặc dù các doanh nghiệp đã sử dụng Internet để học về máy tính và Internet. Đĩa CD Roms đ-ợc sử dụng cho đào tạo về máy tính và Internet, cũng nh- để học ngoại ngữ, thiết kế, kế toán, kỹ năng văn phòng và đào tạo quản lý dữ liệu. Phần lớn các doanh nghiệp tiếp cận hình thức đào tạo thông qua máy tính thuộc các ngành khoa học, giáo dục và y tế, có thể vì các ngành này có trình độ sử dụng máy tính thành thạo chứ không phải do họ đ-ợc tiếp xúc nhiều với các phần mềm chuyên biệt. Các công ty bày tỏ sự quan tâm đến việc đào tạo kinh doanh cho các nhân viên trong t-ơng lai, với một nửa đối t-ợng điều tra coi đào tạo sử dụng Internet, máy tính và kế toán 6 Điều này liên quan đến tất cả các loại hình đào tạo, không chỉ riêng cho đào tạo thông qua các ph-ơng tiện truyền thông trên máy tính 9 là những -u tiên hàng đầu. Các lĩnh vực khác cũng đ-ợc quan tâm đào tạo là: bảng tính, quản lý cơ sở dữ liệu, th- điện tử, hệ điều hành mạng và kiểm soát hàng hóa trong kho. Những đối t-ợng ở Đà Nẵng và Cần Thơ đặc biệt quan tâm đến đào tạo trong những ngành chuyên biệt và đào tạo về tiếp thị và bán hàng. Phần lớn đối t-ợng đ-ợc hỏi cho rằng nhu cầu về đào tạo của họ (trừ tiếp thị và bán hàng), có thể đ-ợc đáp ứng nếu phổ biến qua hệ thống đa ph-ơng tiện của máy tính. Mặc dù vậy, trong khi phần lớn các doanh nghiệp coi CBT là sự lựa chọn hấp dẫn thì chỉ có 2/3 số doanh nghiệp Hà Nội nghĩ rằng CBT là khả thi trong thực tiễn. Do đa số các doanh nghiệp coi đào tạo sử dụng máy tính là -u tiên hàng đầu nên hỗ trợ các doanh nghiệp phổ cập tin học là b-ớc quan trọng đầu tiên tr-ớc khi phổ biến CBT. Tổng kết: Những kết quả nghiên cứu này cho thấy những hệ quả tích cực cũng nh- tiêu cực. Một mặt, máy tính ngày càng đ-ợc sử dụng nhiều; các doanh nghiệp sử dụng những phần cứng t-ơng đối hiện đại; ổ đĩa CD Rom đ-ợc sử dụng nhiều; sử dụng th- điện tử và Internet trở nên phổ biến và các doanh nghiệp ham muốn tiếp thu đào tạo qua máy tính, nhất là về đào tạo kế toán và máy tính. Những kết luận đó cho thấy đào tạo qua máy tính và các dịch vụ thông tin qua mạng là sự lựa chọn hợp lý cho các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam, và khi có các sản phẩm thích hợp xuất hiện trên thị tr-ờng, các doanh nghiệp sẽ sẵn sàng tiếp nhận. Tuy nhiên, nếu xét về mặt tiêu cực thì có thể thấy vẫn chỉ có một số l-ợng hữu hạn máy tính ở mỗi công ty; phần lớn số máy tính này ch-a đ-ợc nối mạng; sử dụng Internet ch-a nhiều; ng-ời sử dụng còn ít, bị hạn chế phổ biến do chi phí; tất cả những nhân tố trên hạn chế số nhân viên trong mỗi công ty có thể sử dụng hệ thống đa ph-ơng tiện của máy tính. Tuy nhiên, một khi các doanh nghiệp hiểu biết hơn về máy tính và những hạn chế làm cản trở việc sử dụng Internet đ-ợc dỡ bỏ thì chắc chắn rằng số l-ợng ng-ời sử dụng sẽ tăng lên, và các ch-ơng trình thông qua mạng và máy tính sẽ cho phép nhiều ng-ời tiếp cận những thông tin hữu ích trong khoảng thời gian và chi phí hợp lý. . tế t- nhân ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam Thực hiện cho: Ch-ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) Do Công ty TNHH. vi cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá năng lực và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhân

Ngày đăng: 06/11/2013, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w