Giải pháp GIS và viễn thám trong đánh giá và đề xuất hỗ trợ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực sông đồng nai, tỉnh lâm đồng

90 19 0
Giải pháp GIS và viễn thám trong đánh giá và đề xuất hỗ trợ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực sông đồng nai, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  TRẦN THỊ HỒNG DIỄM GIẢI PHÁP GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG LƢU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI, TỈNH LÂM ĐỒNG THE INTEGRATION SOLUTION OF REMOTE SENSING TECHNOLOGY AND GIS TO ASSESSMENT AND PROPOSING SOLUTIONS FOR PFES AT DONG NAI RIVER BASIN, LAM DONG PROVINCE CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HCM, tháng 09 năm 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Trung Cán chấm nhận xét 1: TS Phạm Thị Mai Thy Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trần Thị Vân Luận văn thạc sỹ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 09 tháng 09 năm 2020 Thành phần đánh giá luận văn Thạc sỹ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng bảo vệ chấm luận văn Thạc sỹ) Chủ tịch hội đồng: TS Lâm Đạo Nguyên Cán nhận xét 1: TS Phạm Thị Mai Thy Cán nhận xét 2: PGS.TS Trần Thị Vân Ủy viên hội đồng: Ths Lƣu Đình Hiệp Thƣ ký hội đồng: PGS.TS Lê Trung Chơn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trƣởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA TS Lâm Đạo Nguyên PGS.TS Võ Lê Phú ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: TRẦN THỊ HỒNG DIỄM MSHV: 1670379 Ngày, tháng, năm sinh: 21/03/1991 Nơi sinh: Đồng Nai Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 I TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp GIS viễn thám đánh giá đề xuất hỗ trợ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nội dung: - Điều tra, thu thập đồ tài liệu liên quan đến quản lý rừng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) khu vực - Ứng dụng GIS ảnh viễn thám Landsat thành lập đồ trạng rừng - Xây dựng sở liệu GIS hỗ trợ sách chi trả DVMTR - Đánh giá sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp hỗ trợ sách chi trả DVMTR nhằm bảo vệ phát triển bền vững rừng lƣu vực sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/09/2020 IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Trung Tp.HCM, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN tháng 09 năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Lê Văn Trung TRƢỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Văn Trung tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để thực luận văn Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Quý Thầy Cô Khoa Môi trƣờng Tài nguyên, Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM tận tình truyền đạt kiến thức nhƣ chia sẻ kinh nghiệm quý giá cho học viên suốt trình học tập làm luận văn - NCS Phạm Hùng song hành, hỗ trợ chuyên môn với tác giả trình thực luận văn Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình ln ủng hộ động viên để thân hoàn thành luận văn khoảng thời gian qua Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 09 năm 2020 Ngƣời thực TRẦN THỊ HỒNG DIỄM i TÓM TẮT Thay đổi lớp phủ rừng lƣu vực thƣợng nguồn sông Đồng Nai ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc mặt bảo vệ tài nguyên rừng lƣu vực theo hƣớng thích ứng với biến đổi khí hậu Tỉnh Lâm Đồng hai tỉnh thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam Năm 2019, tổng số tiền thu đƣợc từ DVMTR 322.653,66 triệu đồng Số tiền đƣợc chi trả cho 80 chủ rừng đơn vị 15.000 chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ (hơn 70% dân tộc thiểu số) giúp bảo vệ 380 rừng, chiếm 74% tổng diện tích rừng tồn tỉnh Chính sách thí điểm tỉnh hỗ trợ cải thiện sinh kế, giúp ngƣời dân yên tâm gắn bó với rừng Kết đánh giá mức độ biến động trạng rừng cho thấy khả suy giảm diện tích rừng 04 giai đoạn vịng 15 năm (2005-2020) lƣu vực sông Đồng Nai với diện tích 775.596 Trong giảm mạnh thuộc giai đoạn 20052011 (50,684 ha) Luận văn giới thiệu giải pháp ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động rừng phân tích kết tác động sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đến kinh tế, xã hội mơi trƣờng Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần phát triển rừng bền vững cho lƣu vực sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng ii ABSTRACT Forest cover change of the Upper Part of Dong Nai River has affected the surface water resources and protection of the forestry on rive basin in adaptation to climate change Lam Dong is one of two provinces in Vietnam that has first pilot policy for payment for forest environmental services (PFES) 2019, the total amount collected from FES is 322,653.66 million VND This amount is paid to 80 unit forest owners and more than 15,000 forest owners who are households, individuals and communities (more than 70% are ethnic minorities) to help protect 380 of forests, accounting for 74% of the total forest area in the whole province This pilot policy supported for livelihood improvement and helped people feel secure in the forest The results assessment of forest status changes showed that the ability of forest depletion in 04 stages over 15 years (2005-2020) for the basin Dong Nai river is 775.596 ha, in which the biggest drop of the period 2005-2011 (50,684 ha) This thesis aims to introduce the integration solution of Remote Sensing technology and Geographic Information System (GIS) for change rate assessment of forest resources and analyzing the impacts of PFES to economy, society and environment From there, proposing suitable solutions that aim to contribute the sustainable forest development for Dong Nai river basin, Lam Dong province iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Ngoại trừ nội dung đƣợc trích dẫn, số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác trƣớc Ngƣời thực TRẦN THỊ HỒNG DIỄM iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC CÁC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài B Mục tiêu nghiên cứu C Nội dung nghiên cứu D Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc xác định giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.3 Đối tƣợng có nghĩa vụ chi trả giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.4 Đối tƣợng đƣợc hƣởng phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.5 Cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.3 Kinh nghiệm thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Kinh tế - xã hội 15 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cơ sở nghiên cứu 17 v 2.1.1 Cơ sở khoa học Viễn thám 17 2.1.2 Cơ sở khoa học GIS 23 2.1.3 Tích hợp GIS viễn thám nghiên cứu biến động rừng 24 2.1.4 Cơ sở nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 29 2.2.2 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu 30 2.2.3 Phƣơng pháp GIS Viễn thám 30 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích SWOT 32 2.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Ứng dụng GIS viễn thám 34 3.1.1 Xử lý ảnh viễn thám 34 3.1.2 Phân loại ảnh khu vực nghiên cứu 36 3.1.3 Đánh giá độ xác cho việc phân loại 42 3.1.4 Kết thảo luận 45 3.2 Đánh giá sách chi trả DVMTR 50 3.2.1 Kết Kinh tế - xã hội – Môi trƣờng 50 3.2.2 Kết chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Lâm Đồng 52 3.2.3 Đánh giá Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Lâm Đồng 56 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI CỦA CHÍNH SÁCH PFES 65 4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề chi trả DVMTR 65 4.2 Điều tra, quy hoạch rừng, hoàn thiện hồ sơ chi trả DVMTR 66 4.3 Áp dụng hệ số K chi trả phù hợp khu vực thời điểm 66 4.4 Ban hành quy định, hƣớng dẫn thi hành sách chi trả DVMTR 69 4.5 Tăng cƣờng nguồn kinh phí thực sách chi trả DVMTR 69 4.6 Cải thiện chất lƣợng rừng quản lý tốt khu vực vùng đệm 70 4.7 Áp dụng công nghệ giải pháp kỹ thuật 70 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vii trừ việc phải cam kết bảo vệ rừng, tiền họ nhận từ đâu họ nhận đƣợc từ PFES Mặc dù có đầu tƣ kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền nhƣng nhận thức bảo vệ môi trƣờng rừng ngƣời dân chƣa cao, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức chƣa đạt yêu cầu Việc hộ dân tham gia giao khoán quản lý BVR nhận tiền từ sách chi trả DVMTR nhƣng chặt phá rừng để kiếm sống thêm, đơn vị chủ rừng chặt hạ diện tích rừng chi trả nằm dự án xây dựng đƣợc phê duyệt Cần có kế hoạch tăng nguồn kinh phí, mở lớp đạo tạo, hƣớng dẫn, phổ biến cho hộ dân đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao mức chi trả rừng họ quản lý bảo vệ Cách nâng cao nhận thức hộ gia đình cộng đồng cách hiệu thông qua họp dân cấp xã, thơn thơng tin từ BQL rừng q trình chuẩn bị hợp đồng bảo vệ rừng Đối với doanh nghiệp chi trả, thông tin cung cấp qua kênh thức Chính phủ, tỉnh, bộ, sở, công ty kênh hiệu để nâng cao nhận thức W1-T6 Do đặc thù rừng diện tích lớn, địa hình đồi núi phức tạp nên giao khoán quản lý bảo vệ cho hộ dân lớn, nên việc quản lý bảo vệ khó bao trùm đƣợc hết tất diện tích nhận Cần tăng thêm số lƣợng hộ nhận giao khoán BVR để nâng cao chất lƣợng quản lý BVR Tuy nhiên phải xem xét rà soát kỹ hộ giao nhận QLBVR tránh trình trạng khơng đủ lực đƣợc nhận khốn W2-W4-W5-T7 Cịn nhiều đơn vị chƣa chấp hành sách chi trả DVMTR, điều gây công đơn vị chấp hành tốt Xây dựng biện pháp chế tài xử lý đối tƣợng vi phạm điều lệ PFES Xuất phát từ đặc điểm loại hình chi trả DVMT theo hình thức chi trả gián tiếp, Nhà nƣớc có vai trò trung gian quan trọng việc điều tiết mơ hình thực hiện, xây dựng khung pháp lý sách, liên kết đƣợc ngƣời cung cấp DVMTR với ngƣời mua DVMTR, hỗ trợ tài kỹ thuật ban đầu tạo chuyển biến tích cực việc thực chi trả DVMTR, giám sát, thúc đẩy nhanh việc chi trả DVMTR diễn thuận lợi phù hợp với quy định pháp luật W3-T8 Có liệu tác động loại hình sử dụng đất khác mức độ xói mịn đất, cần phải tiến hành thêm nghiên cứu điều tra để đo đạc số lƣợng dịch vụ cung cấp từ kiểu sử dụng đất kiểu thảm thực vật Xác định đƣợc liệu cải thiện sở khoa học để đo đạc đƣợc lƣợng chất dịch vụ môi trƣờng W5-T5 Việc áp dụng hệ số K 1, nghĩa khơng có mức chi trả khác theo loại rừng chất lƣợng rừng, dẫn đến khơng khuyến khích nâng cao chất lƣợng rừng Các hộ nhận khốn khơng có quyền chọn khu rừng hay loại rừng để quản lý Do hộ nhận khoán bảo vệ khu rừng gần dễ tiếp cận 63 có lợi so với hộ phải bảo vệ rừng khu vực xa phải nhiều chi phí cơng sức Vì cần thiết phải đƣa hệ số K tính tốn vào mức chi trả W7-W8- T5 PFES có khả thành cơng cao lợi ích ngƣời mua rõ ràng Cần có tham gia địa phƣơng ký kết thỏa thuận với bên hƣởng lợi hỗ trợ từ phía quyền địa phƣơng phƣơng án chi trả phí khác Sự phân phối bình đẳng đắn chi trả tùy thuộc vào việc giao đất xác bình đẳng cho hộ Do thiếu hệ thống quyền hƣởng dụng tƣ nhân quy hoạch sử dụng đất tổng hợp, lồng ghép, trình phân định ranh giới, giao đất, lập hồ sơ, phê duyệt Lâm Đồng thời gian tốn tiền bạc, gây trở ngại cho giải ngân hạn chi trả cho hộ Việc xây dựng chế quản lý cần đƣợc hỗ trợ nhiều tham gia hộ việc thiết kế, thực đánh giá việc chi trả thông qua BQL rừng cách hiệu họ theo dõi khoản chi trả có diễn đàn để giải khiếu nại W8-W9-T5 Cần đẩy nhanh tiến độ điều tra, rà sốt diện tích trạng rừng, giám sát kiểm tra diện tích chi trả mà đối tƣợng sử dụng kê khai Do biến động giá thị trƣờng nên với mức chi trả 20 đồng/KWh sản xuất điện 40 đồng/m3 nƣớc sinh hoạt qua 04 năm, nên khơng cịn phù hợp với mức chi trả Cần triển khai nghiên cứu toàn diện PFES để xác định mức chi trả sở khoa học, mang tính thị trƣờng có tính khả thi áp dụng cao 64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI CỦA CHÍNH SÁCH PFES Kết nghiên cứu cho thấy diện tích rừng từ năm 2005 đến năm 2020 lớn (46.533ha) Diện tích rừng lƣu vực sơng Đồng Nai bị xây dựng cơng trình thủy điện, tiểu lƣu vực sơng có diện tích rừng nằm chƣơng trình dự án “Cải tạo rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế” theo chƣơng trình chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế Quyết định 750/QĐTTg ngày 03/6/2009 Chính phủ, tiểu lƣu vực sông nằm Quy hoạch chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp (chủ yếu trồng cà phê) tỉnh Lâm Đồng thuộc chƣơng trình cấp đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ chƣơng trình 134, 135 Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn biến động rừng mạnh 2005-2011 50.684 rừng Giai đoạn hầu nhƣ không rừng 2011 - 2015, giai đoạn 2015 - 2020 diện tích rừng tăng 4,752ha, giai đoạn có hoạt đồng trồng rừng bổ sung, đồng thời diện tích đất rừng đƣợc chuyển đổi sang trồng rừng kinh tế trƣớc đây, trồng phát triển mạnh, tăng độ che phủ bề mặt đất Ngoài ra, giai đoạn công tác quản lý bảo vệ rừng Chính phủ, Bộ ngành địa phƣơng đƣợc quan tâm, chƣơng trình chuyển đổi đất rừng tạm dừng, cơng trình thủy điện hình thành Với sách bảo vệ rừng đƣợc tăng cƣờng, đồng thời với chƣơng trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng đƣợc áp dụng từ năm 2011 đến phát huy tác dụng, phải kể đến sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực sông Trung ƣơng địa phƣơng Trên sở kết nghiên cứu, nhƣ tác động việc rừng đến môi trƣờng, đặt biệt môi trƣờng nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày gay gắt nhƣ nay, để quản lý bảo vệ rừng phục vụ phát triển bền vững cần có giải pháp bảo vệ rừng cụ thể nhƣ sau: 4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề chi trả DVMTR Đảm bảo việc thực thi sách theo pháp luật: phổ biến đầy đủ nội dung Nghị định số 99/2010/NĐ-CP văn hƣớng dẫn Bộ, Ngành đến quan, ban, ngành, đoàn thể, đối tƣợng liên quan cộng đồng dân cƣ địa phƣơng thông qua buổi họp cán bộ, họp dân, phải đƣợc triển khai thực khẩn trƣơng, thƣờng xuyên kịp thời, Công tác tuyên truyền: phải thực đa dạng với nhiều hình thức, nên có kinh phí hỗ trợ hƣớng dẫn đơn vị chủ rừng tổ chức đợt tuyên truyền tới hộ nhận giao khoán Họp dân định kỳ quý để tiếp thu ý kiến phản hồi hộ dân Mở chiến dịch nâng cao nhận thức tầm quan trọng 65 bảo tồn đa dạng sinh học giá trị dịch vụ môi trƣờng đƣợc tiến hành cấp xã, huyện, tỉnh Đƣa nội dung PFES buổi sinh hoạt giao lƣu cán với hộ dân, buổi sinh hoạt ngoại khóa học sinh, sinh viên Quỹ BV&PTR tỉnh: yêu cầu Ban kiểm tra giám sát có báo cáo tình hình hàng tháng, để có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho hộ dân nhận giao khốn QLBVR tạo khu rừng có giá trị dịch vụ môi trƣờng ngày tốt cách khen thƣởng hộ tiêu biểu buổi họp dân 4.2 Điều tra, quy hoạch rừng, hoàn thiện hồ sơ chi trả DVMTR Công tác điều tra: xây dựng kế hoạch, thời gian cụ thể để đẩy nhanh tiến độ thực cho hạng mục kiểm kê rừng Hƣớng dẫn huyện rà sốt diện tích rừng giao theo Nghị định 163/NĐ - CP; xác định diện tích, trạng tài nguyên rừng đất rừng khu vực, hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng, khoán QLBVR Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học theo luật đa dạng sinh học: xác định vùng sinh thái có tiềm PES, xác định dịch vụ hệ sinh thái, đồng thời xác định đối tƣợng cung cấp sử dụng dịch vụ Hoàn thiện hồ sơ chi trả : đối tƣợng tự kê khai diện tích chi trả, cần có ban kiểm tra đánh giá lại diện tích, kiểm kê trạng rừng cho với thực tế Trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng rừng nhƣ máy định vị, máy tính dụng cụ cần thiết khác để kết hoạt động ban đƣợc trì tốt Hồ sơ chi trả cho tất đối tƣợng cung ứng sử dụng DVMTR phải đƣợc hoàn thiện để tạo sở pháp lý yêu cầu đối tƣợng có sử dụng DVMTR nhƣng chƣa chi trả đầy đủ theo quy định 4.3 Áp dụng hệ số K chi trả phù hợp khu vực thời điểm Do chất lƣợng rừng, nguồn gốc hình thành rừng hình thức sử dụng quản lý tài nguyên rừng lƣu vực nhƣ lƣu vực sông Đồng Nai, lƣu vực Đa Nhim, lƣu vực Sêrêpok khác nhau, sản phẩm dịch vụ điều tiết cung ứng nguồn nƣớc, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, chống bồi lắng lòng hồ dịch vụ du lịch rừng đáp ứng khác cho đối tƣợng trả Vì để đảm bảo đồng thuận, công trách nhiệm ngƣời mua ngƣời bán dịch vụ môi trƣờng rừng thực chế chia lợi ích từ rừng, cần tính toán giá trị chi trả cho hợp lý tùy theo chất lƣợng tạo lập dịch vụ môi trƣờng rừng khác khu vực Sự khác giá trị chi trả cần thiết đƣợc xác lập điều chỉnh thông qua hệ số, quy định tên gọi hệ số K Theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, hệ số K đƣợc điều chỉnh theo hiệu môi trƣờng lô rừng, chƣa phù hợp, cần kết hợp PFES với nỗ lực bảo vệ nƣớc đất khu vực khơng có rừng K tổng hợp = (K1* K2* K3* K4) 66 Bổ sung thêm hệ số K5 (đối với đối tƣợng cung ứng DVMTR) K6 (đối với đối tƣợng sử dụng DVMTR): điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo chất lƣợng nƣớc cung cấp, nhằm xác định mối liên hệ việc sử dụng đất vùng thƣợng nguồn chất lƣợng nƣớc hạ nguồn; chi phí nhằm trì chất lƣợng nƣớc * Giải pháp xây dựng hệ số K5 K6: Phương án 1: Căn QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt chức rừng giảm bồi lắng lịng hồ, lựa chọn thơng số độ đục SS để điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo chất lƣợng nƣớc cung cấp Dựa giá trị giới hạn thông số SS Bảng Giới hạn nồng độ SS cho phép theo QCVN 08-2008/BTNMT Thông số SS Đơn vị mg/l A1 20 Giá trị giới hạn A B A2 B1 30 50 B2 100 Trong đó: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp Lựa chọn hệ số K5 K6: Do hệ số K1, K2, K3, K4 dựa nguyên tắc K 50 0.9 0.9 0.95 Phương án 2: Sử dụng số chất lƣợng nƣớc WQI xây dựng hệ số K5 K6 Chỉ số chất lƣợng nƣớc số đƣợc tính tốn từ thơng số quan trắc chất lƣợng nƣớc, dùng để mô tả định lƣợng chất lƣợng nƣớc khả sử dụng nguồn nƣớc đó; đƣợc biểu diễn qua thang điểm - Cơng thức tính tốn: WQI pH   WQI  WQI  WQI  WQI  a 2 b c 100  a1 b1  1/ Trong đó: WQIa: Giá trị WQI tính tốn 05 thơng số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI tính tốn 02 thơng số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI tính tốn thơng số tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI tính tốn thơng số pH Sau tính tốn đƣợc WQI, sử dụng bảng giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc để xây dựng hệ số K5 K6 Hệ số K5 K6 đƣợc xác định tƣơng mức chênh lệch hệ số phụ biến động từ 0,8 đến Bảng Kết lựa chọn hệ số K5 K6 theo phương án Giá trị WQI 91 - 100 Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Hệ số K5 F 1.0 Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 0.95 nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tƣới tiêu mục 51 - 75 0.9 đích tƣơng đƣơng khác Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích 26 - 50 0.85 tƣơng đƣơng khác Nƣớc ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý - 25 0.8 tƣơng lai Lựa chọn phƣơng án: Qua tham khảo ý kiến chuyên gia việc bổ sung hệ số chất lƣợng nƣớc cung cấp cho việc tính tốn phƣơng án đảm bảo lợi ích cơng cho đối tƣợng tham gia PFES Đối với phƣơng án 1: Dễ áp dụng tính tốn, thơng số lựa chọn phù hợp với chức rừng 76 - 90 68 Đối với phƣơng án 2: Khó áp dụng hơn, chồng chéo việc quản lý Do chất lƣợng nƣớc vùng thƣợng nguồn thƣờng tốt so với nguồn nƣớc vùng hạ lƣu, nguyên nhân phát thải dọc lƣu vực sông Điều gây ảnh hƣởng đến mức chi trả cho đối tƣợng cung ứng DVMTR Giải pháp: Cần quy hoạch quản lý nguồn thải, nguồn gây tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Xin nguồn kinh phí hỗ trợ chi trả DVMTR từ Quỹ BVMT Thay đổi mức chi trả đối tƣợng sử dụng DVMTR theo thời giá Phí thu giá điện giá nƣớc ngày tăng nhƣng mức chi trả sở sản xuất thuỷ điện là: 36 đồng/1 kwh điện thƣơng phẩm sở sản xuất cung cấp nƣớc là: 52 đồng/1m3 nƣớc thƣơng phẩm cố định Cần tính tốn mức chi trả đối tƣợng sử dụng DVMTR nhƣ sau: - Tổng mức chi trả DVMTR sở thủy điện = (X/Y) x 36 đồng/1kwh x tổng sản lƣợng điện năm - Tổng mức chi trả DVMTR sở sản xuất nƣớc = (X/Y) x 52 đồng/1m3 x tổng sản lƣợng nƣớc năm Trong đó: X: giá bán điện/nƣớc (đồng) Y: giá bán điện/nƣớc cũ (đồng) 4.4 Ban hành quy định, hƣớng dẫn thi hành sách chi trả DVMTR - Xây dựng ban hành quy chế xử phạt, khen thƣởng kịp thời đơn vị trả, chủ rừng hộ nhận khốn nhằm kích thích tính cạnh tranh cơng ngƣời thực tốt, chƣa tốt không thực Cần chấm dứt hợp đồng với hộ dân vi phạm xử lý hành với việc xâm hại đến diện tích rừng Mức xử phạt đƣa phải cao so với mức xử phạt đƣợc quy định Nghị định 77- NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Xây dựng sở pháp lý cho dịch vụ hấp thụ - lƣu giữ cacbon: Tiếp tục thực dự án REDD+, phân tích liệu ảnh Quickbird điều tra tính tốn carbon khu vực xây dựng mơ hình để làm sở khoa học cho việc định giá cho dịch vụ hấp thụ -lƣu giữ cacbon dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên cho tỉnh Lâm Đồng Việc chi trả cho dịch vụ hấp thụ carbon phải tuân thủ nguyên tắc chung Nghị định 99 cần thành lập quỹ REDD+ để tiếp nhận quản lý nguồn tài trợ quỹ ủy thác cho REDD+ từ nƣớc ngoài, tổ chức cá nhân chi trả cho dịch vụ chế REDD+ - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, văn hƣớng dẫn phải cụ thể, dễ hiểu dễ thực tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia PFES 4.5 Tăng cƣờng nguồn kinh phí thực sách chi trả DVMTR - Kinh phí cho hoạt động thực thi PFES: huy động nguồn lực kinh tế từ vốn ngân sách Nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng, hỗ trợ tài 69 chƣơng trình, dự án, tổ chức nƣớc, từ đơn vị sử dụng chi tả DVMTR, nguồn kinh phí từ xã hội hóa - Nâng cao tính bền vững mặt tài chính: xác định đƣợc tầm chiến lƣợc nguồn chi trả, để đầu tƣ theo hƣớng tối đa hoá giá trị cho tƣơng lai bên có liên quan cấp địa phƣơng hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo, bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao nghiệp vụ quản lý tài liên quan gắn liền với chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR (Giảm chi phí giao dịch, thủ tục hành chính) - Khuyến khích dịng chảy tài thơng tin minh bạch: Các đối tƣợng cung ứng chi trả DVMTR nên tham gia vào ban kiểm tra - giám sát để nắm bắt tình hình tài cơng khai nhƣ hoạt động BVR 4.6 Cải thiện chất lƣợng rừng quản lý tốt khu vực vùng đệm Sự hỗ trợ từ ban đầu quan chức nhƣ sở NN&PTNT cần thiết để tạo chuyển biến phƣơng thức sử dụng đất nhƣ: - Xây dựng kế hoạch giúp ngƣời dân quy hoạch, quản lý bảo vệ tốt phần diện tích rừng đƣợc giao - Hƣớng dẫn nông dân canh tác nông nghiệp theo hƣớng bền vững, nhân rộng mơ hình thí điểm trồng ca cao dƣới tán điều huyện Cát Tiên, Đạ Tẻh Đạ Huoai - Cho phép nông dân sử dụng số diện tích rừng nghèo kiệt đất trống vào sản xuất nông-lâm nghiệp Vùng đệm vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên Biduop núi bà vùng chịu nhiều tác động khai hoang, chặt phá gỗ Triển khai mơ hình nơng lâm kết hợp nhƣ mơ hình trồng tre xã An Nhơn xã Đạ Lây huyện Đạ Tẻh để bảo vệ vùng đệm Ngoài ra, địa phƣơng cần vào quy hoạch kết phân chia loại rừng địa phƣơng để đầu tƣ kinh doanh phù hợp với chức loại rừng cụ thể Cho phép tiến hành trồng rừng (thông, keo, bạch đàn ) chăm sóc rừng diện tích rừng bị chặt phá, bị cháy Đây tiền đề cho việc quản lý, bảo vệ tốt phần diện tích rừng đƣợc giao thuận lợi cho việc chia phần tiền đƣợc chi trả cho dịch vụ môi trƣờng sau Ƣu tiên công nghệ sử dụng gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến nơng sản, lâm sản, thủy sản tạo sản phẩm không gây tác động xấu đến môi trƣờng nguồn nƣớc 4.7 Áp dụng công nghệ giải pháp kỹ thuật - Xây dựng sở liệu GIS chi trả DVMTR: cho phép gắn kết số liệu thống kê đồ máy vi tính, để cung cấp thơng tin xác tin cậy cao cho công tác điều hành quản lý, lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển rừng 70 - Ứng dụng Viễn Thám để giám sát, cập nhật quản lý diễn biến tài nguyên rừng chi trả DVMTR - Đầu tƣ trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật lực lƣợng kiểm lâm nhằm nâng cao nghiệp vụ theo dõi diễn biến rừng cơng nghệ tiên tiến (GPS) có độ xác cao thu thập số liệu, khoanh vẽ đồ thực địa cập nhật diễn biến vào sở liệu GIS - Xây dựng phần mềm quản lý: xây dựng Web GIS kết nối điện thoaị thông minh (smart phone) quản lý vận hành, theo dõi, giám sát thực việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Xây dựng quy định, quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ Viễn thám, GPS GIS theo dõi diễn biến rừng, đất lâm nghiệp, tổng hợp xây dựng báo cáo quản lý theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh hàng năm - Áp dụng kết từ việc phân tích liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao điều tra tính tốn carbon phục vụ công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Ứng dụng GIS viễn thám quản lý tổng hợp lƣu vực thƣợng nguồn sông Đồng Nai, để xác định hệ số K phù hợp 71 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Tỉnh Lâm Đồng thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc 10 năm Để thực sách tỉnh thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng đồng thời ban hành nhiều văn hƣớng dẫn định Tuy nhiên sách, chế cịn nhiều khó khăn, tồn vƣớng mắc, triển khai chủ trƣơng xã hội hóa ngành lâm nghiệp Do đó, đề tài góp phần đánh giá tồn diện trạng thực thi sách chi trả DVMTR, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng thực thi sách với kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Rà soát, đánh giá lại văn ban hành, tình hình tổ chức máy chi trả DVMTR, nhƣ phân tích phù hợp, thuận lợi khó khăn chế chi trả DVMTR; - Hệ thống hóa giải pháp thành lập đồ trạng phân loại rừng công nghệ tích hợp GIS Viễn thám phục vụ cơng tác quản lý thống kê biến động rừng, cụ thể: + Kết phân loại ảnh Landsat-5: TM (2005, 2008, 2011), Landsat-8: OLI/TIRS (2015, 2020) đƣợc tiến hành phƣơng pháp phân loại giám định (Supervised classification) với thuật toán MLC (Maximun Likelihood Classification), cách chọn vùng mẫu sử dụng công cụ ROI (Region of Intersect) Tool ENVI dựa vào liệu vector vùng mẫu đƣợc xác định từ thông tin số điều tra liên quan đến loại hình sử dụng đất ảnh Google Earth việc tích hợp ArcGoogle với ArcGIS, cho kết có độ tin cậy tốt Kết phân loại sau gộp nhóm (gồm 04 loại: đất thủy hệ, đất khu dân cƣ, đất nông nghiệp, đất rừng) cho kết tốt Ngoài ra, kết phân loại thực phủ lƣu vực tƣơng đồng so sánh với tài liệu điều tra thu thập sử dụng đất lƣu vực nhƣ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2020, Quyết định 257/QĐUBND ngày 05/02/2016 + Kết cho thấy rừng lƣu vực 15 năm qua (2005-2020) 46.533ha + Giai đoạn biến động rừng mạnh giai đoạn năm 2005-2011 (6 năm) bị giảm 50.684 ha, giai đoạn 2011 – 2015 diện tích rừng hai năm gần nhƣ nhau, giai đoạn 2015 – 2020 diện tích rừng tăng 4,752 + Kết nghiên cứu trạng thực phủ biến động rừng giai đoạn 2005 - 2020 có kết tƣơng đồng với Bản đồ quy hoạch ba loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2020 + Nguyên nhân rừng theo kết nghiên cứu là: xây dựng cơng trình thủy điện quy mơ lớn; thực chƣơng trình dự án “Cải tạo rừng nghèo kiệt 72 sang trồng rừng kinh tế” theo chƣơng trình chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 Chính phủ; thực Quy hoạch chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp tỉnh… - Đƣa giải pháp để PFES ngày hồn thiện, đảm bảo chế chia sẻ lợi ích bên liên quan, góp phần bảo vệ mơi trƣờng, hạn chế tác hại thiên tai, cải thiện sinh kế cộng đồng tỉnh Lâm Đồng Kiến nghị Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu đƣa giải pháp chung để nâng cao chất lƣợng thực thi PFES đối tƣợng thủy điện , nhà máy sản xuất nƣớc hoạt động du lịch Để phát huy hết nội dung PFES cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp thực giá trị khác, môi trƣờng khác rừng nhƣ dịch vụ hấp thụ CO2 cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho ni trồng thuỷ sản Để thực tốt giải pháp trên, kiến nghị với quan chức có liên quan đến PFES nhƣ sau: Đối với Bộ, ngành quan Trung ương: Kịp thời ban hành văn hƣớng dẫn Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng thực Chính sách chi trả DVMTR; Đối với UBND tỉnh: Chỉ đạo Sở, Ban, ngành địa phƣơng tập trung công tác tuyên truyền, phổ biến triển khai thực sách chi trả DVMTR; có văn cụ thể đơn vị sử dụng DVMTR có nhà máy hay sở địa bàn tỉnh, chấp hành nghiêm túc sách chi trả DVMTR; Đối với Hội đồng quản lý Quỹ: Áp dụng giải pháp đề xuất phê duyệt danh sách, diện tích chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn có diện tích rừng tham gia cung ứng DVMTR Đồng thời, đạo Hạt Kiểm lâm lầm đầu mối tổ chức nghiệm thu, đánh giá số lƣợng chất lƣợng rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân thôn, làm sở chi trả tiền DVMTR; Chỉ đạo đơn vị chủ rừng địa bàn huyện phối hợp với UBND cấp xã đơn vị liên quan triển khia thực nghiêm túc cơng tác khốn BVR, công tác chi trả theo quy định Đối với Sở TNMT –Trung tâm quan trắc TN&MT Lâm Đồng: Phối hợp với Sở NN&PTNT đặt trạm quan trắc vị trí thƣợng hạ lƣu khu vực chi trả để giám sát ô nhiễm cảnh báo cố nhiễm mơi trƣờng nhƣ xói mịn, bồi lở Đảm bảo chi phí lợi ích việc bảo vệ đầu nguồn nƣớc để thuyết phục ngƣời mua đồng thuận với mức chi trả 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp [2] Trần Quốc Bình “Esri Arcgis Cơ nâng cao” ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội, 2004 [3] Dƣơng Tiến Đức, Trƣơng Thị Hịa Bình, Nguyễn Hữu Huyên (2005) “Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin Địa lý để đánh giá biến động lớp phủ thực vật vườn quốc gia U Minh Thượng” Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, No 22, Hà Nội [4] Nguyễn Trƣờng Sơn (2008) “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng” Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT [5] Lê Văn Trung Bài giảng “GIS” Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 [6] Lê Thị Thùy Vân “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để xác định biến động đất đai địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, giai đoạn 2003- 2008” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2010 [7] Lê Tấn Sĩ “Ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám để đánh giá trạng Tài Nguyên rừng Quảng Ngãi” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng, 2012 [8] Phạm Hùng “Ứng dụng GIS Viễn thám quản lý lưu vực thượng nguồn thủy điện Đa Nhim” Luận văn Thạc sỹ, ĐHBK TpHCM, ĐHQG-HCM, 2013 [9] Lê Văn Trung Giáo trình “Viễn Thám” Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, năm 2015 [10] [2] Forest Trends, nhóm Katoomba, 2008 “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái – Khởi động thực hiện” Cuốn cẩm nang [11] [7] Hoàng Minh Hà, Meine van Noordwijk, Phạm Thu Thủy, 2008, “Chi trả dịch vụ môi trường: kinh nghiệm học Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội” [12] Báo cáo Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2014 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng gắn với thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR), Tổng cục 74 [13] Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2014 [14] Stefano Pagiola, 2005 “Payments for Environmental Services in Costa Rica Prepared for ZEF – CIFOR workshop: Payments for environmental services in developed and developing countries” [15] Ecological and socioeconomic effects of China’s policies for ecosystem services from web: http://www.pnas.org/content/105/28/9477.full [16] Milne A.K (1986) “The use of remote sensing in mapping and monitoring vegetational change associated with bushfire events in Eastern Australia” Geocarto International 1(1): 25-34 [17] Tucker C.J (1987) “A comparison of satellite sensor hands for vegetation monitoring” Photogram Eng, and Rem Sens., Vol 44 No 11, pp, 1369-1380 [18] Chuvieco E & Congalton R.C (1989) “Application of Remote Sensing and Geographic Information Systems to Forest Fire Hazard Mapping” Remote Sensing of the Environment, 29, pp 147 – 159 [19] Karteris M.A (1990) “The utility of digital Thematic Mapper data for natural resources classification” International Journal of Remote Sensing, 11(9): 1589 – 1598 [20] Karteris M & Kritikos G (1991) Assessment of forest fire damages in Holy Mount Athos using remost sensing techniques Proceedings of the Workshop “Remost Sensing for Forestry Appli- cations”, Folving/ Ertner/ Svedsen (editors), Copenhagen, Den- mark, pp 197-210 [21] GRASS Support System (1991) “Introduction to GIS using the geo-graphical resources analysis” [22] Lee, S.B & Buckley D.J (1992) “Forestry Canada applies GIS technology to forest fire management” Earth Observation Magazine 1(2): 44-49 [23] Yue C.H (1992) “Management of wildfires with a geographical information system” International Journal Geographical Infornation Systems 6(2): 123-140 [24] Kailidis D & Markalas S (1993) “The big forest fire in N.E Attiki (AthensGreece)” in September 1992 Lab of Forest Protection, Dpt of Forestry and natural Eviroment, Aristotelian University Thessaloniki, Greece, No 30 pp [25] G Kritikos, A Charalambidis, M Karteris and M Schroeder (1995) “Assenment of forrest fire damages in attiki using remote sensing and GIS techniques” EARSEL ADVANCES IN REMOTE SENSING Vol 4, No – XII [26] Lenney MP, Woodcock CE, Collins JB, et al (1996) “The status of agricultural lands in Egypt: the use of multitemporal NDVI features derived from LandsatTM” Remote Sensing Environment 56:8–20 75 [27] T N Carlson and D A Ripley “On the relation between NDVI, fractional vegetation cover and leaf area index” Remote Sensing of Environment, vol 62, pp 241-252, 1997 [28] Jintrawet “The Final Report for Land Use Classification at Đa Nhim Watershed in Lam Dong Province” Faculty of Agriculture, Chiang Mai University, Thailand, 2010 76 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ HỒNG DIỄM Ngày, tháng, năm sinh: 21/03/1991 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: ấp Tân Lập, xã Nhân Nghĩa, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay): 2012 – 2014: Đại học tài nguyên môi trƣờng TP HCM 2016 đến nay: Học viên cao học Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay): 2015 – 2017: Công chức ĐC-XD-NN-MT xã Thừa Đức 2017 – nay: Công chức ĐC-XD-NN-MT xã Nhân Nghĩa 77 ... liệu GIS hỗ trợ sách chi trả DVMTR - Đánh giá sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp hỗ trợ sách chi trả DVMTR nhằm bảo vệ phát triển bền vững rừng lƣu vực sông Đồng. .. sinh: Đồng Nai Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 I TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp GIS viễn thám đánh giá đề xuất hỗ trợ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng. .. trên, đề tài ? ?Giải pháp GIS Viễn thám đánh giá đề xuất hỗ trợ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực sông Đồng Nai tỉnh Lâm Đồng? ?? đƣợc thực Nghiên cứu nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách đánh

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan