Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo ĐOÀN THỊ DIỄM THÚY ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH BỀN VỮNG TRONG SINH KẾ NÔNG HỘ TRỒNG LÚA VÙNG LŨ TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2020 Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Hồ Hữu Lộc : TS Trần Đức Dũng Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Trương Thanh Cảnh Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Lê Văn Khoa Luận văn thạc sĩ được bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 09 tháng 09 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đờng: PGS.TS Phùng Chí Sỹ Ủy viên phản biện 1: PGS.TS Trương Thanh Cảnh Ủy viên phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Khoa Ủy viên hội đồng: PGS.TS Võ Lê Phú Thư ký hội đồng: TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn được sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA PGS.TS Phùng Chí Sỹ PGS.TS Võ Lê Phú ẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh Phúc oOo NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐOÀN THỊ DIỄM THÚY MSHV: 1870666 Ngày, tháng, năm sinh: 29/06/1991 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH BỀN VỮNG TRONG SINH KẾ NƠNG HỘ TRỒNG LÚA VÙNG LŨ TỈNH AN GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn được thực nhằm đánh giá yếu tớ tác động đến tính bền vững sinh kế nông nghiệp vùng lũ tỉnh An Giang theo khung sinh kế bền vững DFID, thể thông qua nội dung sau: Xác định tác động yếu tố vốn: Nhân lực, Xã hội, Vật chất, Tài Tự nhiên tác động đến tính bền vững sinh kế nơng nghiệp vùng lũ tỉnh An Giang Đề xuất giải pháp giúp phát triển sinh kế bền vững cho nông dân vùng lũ tỉnh An Giang III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/02/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2020 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ HỮU LỘC – TS TRẦN ĐỨC DŨNG Tp.HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Hồ Hữu Lộc TS Trần Đức Dũng CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Lâm Văn Giang TRƯỞNG KHOA PGS.TS Võ Lê Phú LỜI CẢM ƠN Luận văn được hồn thành khơng chỉ ý chí thân mà còn nhờ vào sự hỗ trợ vô to lớn từ nhiều người Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Công ty Cổ phần Tư vấn An Thịnh Phát tạo điều kiện tớt để tơi có thời gian tham gia hồn thành khóa học Tiếp theo, tơi xin cảm ơn Thầy, Cô giảng dạy suốt chương trình học để tơi có được những nền tảng kiến thức ban đầu định hướng cho đề tài mình Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến hai Thầy hướng dẫn mình, TS Hồ Hữu Lộc TS Trần Đức Dũng, người định hướng nội dung, hỗ trợ suốt trình thực địa hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị cán Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân, Anh Chị cán xã Phú Hiệp xã Phú Long nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ suốt trình thực địa địa phương Cảm ơn bạn sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành tham gia hỗ trợ thực phỏng vấn thực địa Tôi cũng xin cảm ơn những người bạn lớp cao học Quản lý Tài nguyên Môi trường khóa K2018, cảm ơn bạn lớp đại học MO09KMT MO09QLMT đồng hành hỗ trợ kỹ thuật suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đến gia đình bên cạnh động viên để vượt qua những giai đoạn khó khăn Tp.Hờ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 ĐỒN THỊ DIỄM THÚY LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: ĐOÀN THỊ DIỄM THÚY Ngày, tháng, năm sinh: 29/06/1991 Nơi sinh: Long An Địa chỉ liên lạc: Số 35 đường Ngũn Chí Thanh, Khu phớ Rạch Bùi, Thị trấn Vĩnh Hưng, Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2009 – 2014: Sinh viên chuyên ngành Quản lý Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa TP.HCM 2018 – 2020: Học viên cao học ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 07/2014 – 03/2015: Nhân viên Cơng ty TNHH Fretrend Industrial A (VN) 04/2015 – 02/2016: Nhân viên Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 03/2016 đến nay: Nhân viên Công ty Cổ phần Tư vấn An Thịnh Phát TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong bới cảnh biến đởi khí hậu ngày tăng, hệ thống đập thủy điện vùng thượng lưu sơng Mekong dần hồn thành ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước canh tác lượng phù sa bồi đắp vào mùa lũ Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng Những tác động lớn ngoại biên (biến đởi khí hậu, xây dựng bậc thang thủy điện thượng lưu) nội biên (xây dựng đê bao cao) làm thay đổi dịng chảy lũ tính chất lũ thượng ng̀n đến vùng hạ nguồn, làm giảm đáng kể lượng bùn cát tớt cho đờng ruộng lợi ích tự nhiên mà lũ mang lại cho sinh kế nông dân Bên cạnh đó, việc phát triển lúa vụ ba nhiều, thêm vụ, tăng nhân công lao động thu nhập không tăng, chí giảm Đặc biệt sinh kế người nghèo, những người dân sống nhờ nguồn lợi từ lũ bị đe dọa nghiêm trọng Sinh kế nông dân không bền vững ngày xuống về mặt kinh tế, xã hội, môi trường Nghiên cứu dựa việc ứng dụng khung sinh kế bền vững Department for International Development (DFID - Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh) để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững sinh kế nơng nghiệp vùng lũ tỉnh An Giang, cụ thể hai xã Phú Hiệp xã Phú Long thuộc huyện Phú Tân Các thơng tin định tính định lượng được thu thập qua việc khảo sát nơng hộ với hình thức canh tác đặc trưng địa phương gồm: canh tác lúa năm vụ, canh tác nếp năm vụ Có 60 nơng hộ tham gia cung cấp thông tin thông qua bảng câu hỏi cấu trúc, 40 hộ tham gia đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) Kết tính tốn Chỉ số vốn sinh kế (Livelihood capitals Index - LCI) cho thấy Vớn tự nhiên Vớn vật chất tác động đến sinh kế nông hộ hơn; xã Phú Long bị tác động yếu tố vốn so với xã Phú Hiệp Sinh kế nông hộ chủ yếu chịu tác động việc thiếu nhân lực biến động giá nông sản Tỷ lệ đồng thuận chuyển đổi sang mô hình canh tác hướng đến bền vững chưa cao, nhiên có sách hỡ trợ hợp lý nơng dân sẵn sàng phối hợp Từ kết đánh giá chi tiết, giải pháp kỹ thuật quản lý được đề xuất để giảm thiểu tác động đến tính bền vững sinh kế nông nghiệp cho khu vực nghiên cứu ABSTRACT As the effects of climate change grow increasingly evident, the ongoing hydroelectric dams on the upstream of Mekong River will directly affect the water use and sediment in the flood season of Vietnamese Mekong Delta (“Dong bang song Cuu Long”) in general and An Giang province in particular Some major externalities (such as climate change, the the upstream Hydropower dams) and internalities (high dikes) changed the flow and the quantity of floods from the upstream, which have decreased the quality and amount of sediment and also the natural benefits of floods to the farmers’ livelihoods Besides, the triple rice practice has required farmers work more but earn less, especially the poors who heavily depend on seasonal flood benefits This kind of livelihood is unstable and decreasing in terms of economical, social, and environmental aspects This research is based on our application of a sustainable livelihoods framework of DFID to assess the relevant factors which has affected the sustainable agricultural livelihoods of farmers in Phu Hiep and Phu Long communes, Phu Tan district of An Giang province We collected data by conducting households surveys in the area where has been cultivating rice under the two floodwater management schemes: crops per years for ordinary rice and per years for sticky rice A structured questionnaire was used to interview 60 households and more than 40 households participated to two focus group discussion under Participatory Rural Appraisal – PRA The results of Livelihood Capitals Index – LCI – indicate that Natural Capital and Physical Capital have less effects than the three others Overall, Phu Long commune is likely less affected than Phu Hiep commune by assessing the sustainability based on capitals The current livelihoods depend on the labour resources and market rice price Moreover, the agreement of the adaptation towards sustainable cultivation seems low but the farmers appreciate appropriate supports from the government From the detailed results, the solutions in technology and management are recommended in order to reduce the nagative impacts of hydrlological and social changes on sustainable livelihoods in the research areas LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tính bền vững sinh kế nông hộ trồng lúa vùng lũ tỉnh An Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất những thơng tin, sớ liệu đều được trích dẫn tham chiếu tài liệu tham khảo đầy đủ Những hình ảnh dữ liệu phục vụ cho đánh giá kết đều tơi thực Tp.Hờ Chí Minh, ngày10 tháng 10 năm 2020 Học viên ĐOÀN THỊ DIỄM THÚY i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 0.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 0.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 0.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.5.1 Sơ đờ tiến trình nghiên cứu 0.5.2 Phương pháp tởng quan phân tích tài liệu .3 0.5.3 Phương pháp điều tra khảo sát – ND1 .4 0.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia cộng đồng (PRA) – ND1 0.5.5 Phương pháp xử lý thống kê – ND2 0.5.6 Phương pháp so sánh 0.5.7 Phương pháp phân tích SWOT – ND3 10 0.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .13 1.1 TỔNG QUAN SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG 13 1.1.1 Sinh kế bền vững 13 1.1.2 Khung sinh kế bền vững .15 1.1.3 Cơ sở lựa chọn khung nghiên cứu 21 1.2 HIỆN TRẠNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÚ TÂN [28][29][43] 22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .22 1.2.2 Hiện trạng ngành nông nghiệp huyện Phú Tân 27 ii 1.2.3 Chỉ tiêu chuẩn dịch cấu kinh tế quy hoạch phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2010 đến năm 2020 29 1.3 HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NỘI BIÊN VÀ NGOẠI BIÊN .31 1.3.1 Biến đởi khí hậu – nước biển dâng .31 1.3.2 Phát triển thủy điện thượng lưu 33 1.3.3 Tác động BĐKH thủy điện thượng lưu 33 1.3.4 Dự án đê bao kiểm soát lũ Bắc Vàm Nao (NVNWCP) 37 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .39 1.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 43 2.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ 43 2.1.1 Nguồn vốn nhân lực 43 2.1.2 Nguồn vốn xã hội 45 2.1.3 Nguồn vốn vật chất .48 2.1.4 Ng̀n vớn tài 49 2.1.5 Nguồn vốn tự nhiên 51 2.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH BỀN VỮNG TRONG SINH KẾ NÔNG NGHIỆP 53 2.3 THẢO LUẬN 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG TRONG SINH KẾ NƠNG HỘ TRỒNG LÚA VÙNG LŨ TỈNH AN GIANG 64 3.1 PHÂN TÍCH SWOT 64 3.1.1 Chiến lược SO .65 3.1.2 Chiến lược WO .65 3.1.3 Chiến lược ST .66 3.1.4 Chiến lược WT .66 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .67 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 67 F Tự nhiên 23 Ồng/Bà đánh giá mức độ lưu lượng lũ năm gần (từ 2014 – 2018) (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) (1) Không thay đổi nhiều (2) Lũ đến sớm, lưu lượng nước dần (3) Lũ đến sớm, lưu lượng nước tăng dần (4) Lũ đến trễ, lưu lượng nước dần (5) Lũ đến trễ, lưu lượng nước tăng dần (6) Thời gian thay đổi thất thường, năm giảm, năm tăng 24 Ông/Bà cho biết mức độ xảy tượng thời tiết sau địa phương năm gần (từ 2014 – 2018) - (Đánh dấu X vào lựa chọn) Khơng xảy Ít xảy Xảy mức trung bình Thường xuyên xảy Rất thường xuyên xảy Hạn hán Bão, lũ lụt 25 Ơng/Bà cho biết sớng gia đình bị thiệt hại trước sự thay đổi thời tiết năm qua (2015 – 2019) - (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Không bị ảnh hưởng Ít bị ảnh hưởng Bị ảnh hưởng mức trung bình Bị ảnh hưởng nhiều Bị ảnh hưởng nhiều Hạn hán Bão, lũ lụt 26 Ông/Bà cho biết tài sản gia đình bị thiệt hại trước tác động hạn hán năm qua (2015 – 2019) - (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Không bị ảnh hưởng Ít bị ảnh hưởng Bị ảnh hưởng mức trung bình Bị ảnh hưởng nhiều Bị ảnh hưởng nhiều Đất trồng lúa Chuồng trại chăn nuôi Đất trồng hoa màu Đất nuôi trồng thủy sản 27 Ông/Bà cho biết tài sản gia đình bị thiệt hại trước tác động bão, lũ lụt năm qua (2015 – 2019) - (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Khơng bị ảnh hưởng Ít bị ảnh hưởng Bị ảnh hưởng mức trung bình Bị ảnh hưởng nhiều Bị ảnh hưởng nhiều Đất trồng lúa Chuồng trại chăn nuôi 5 Đất trồng hoa màu Đất nuôi trồng thủy sản 28 Ơng/Bà cho biết, tình trạng nắng nóng kéo dài ảnh hưởng tới canh tác nơng nghiệp giao đình Ông/Bà nào?(Đánh dấu X vào ô chọn, chọn nhiều đáp án) (1) Khơng ảnh hưởng (2) Có ảnh hưởng khơng đáng kể (3) Thiếu nước tưới tiêu (4) Sâu bệnh xuất nhiều 29 Ơng/Bà cho biết, tình trạng mưa kéo dài nhiều ngày ảnh hưởng tới canh tác nông nghiệp giao đình Ông/Bà nào?(Đánh dấu X vào ô chọn, chọn nhiều đáp án)? (1) Khơng ảnh hưởng (2) Có ảnh hưởng khơng đáng kể (3) Ngập ruộng tiêu khơng kịp (4) Sâu bệnh xuất nhiều 30 Ông/Bà xếp hạng theo thứ tự từ đến sinh kế phù hợp điều kiện gia đình (dự kiến chuyển đổi tương lai) Trồng lúa Trồng hoa màu, ăn (loại cây: ) Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ Làm thuê (tại địa phương hoặc nơi khác) Chuyển nơi khác sinh sống Khác: _ G Định hướng canh tác bền vững, tận dụng nước lũ 31 Mùa lũ, gia đình Ông/Bà thường làm với diện tích đất canh tác lúa có? (1) Vẫn canh tác lúa (2) Chuyển sang trồng hoa màu, trái khác (3) Chuyển sang nuôi trồng thủy sản (4) Để ruộng ngập nước để vệ sinh đồng ruộng chuẩn bị cho mùa sau (5) Khác: _ 32 Theo Ơng/Bà có nên cho đất “nghỉ ngơi” vào mùa lũ? (1) Có (2) Không 33 Giả sử, không canh tác lúa mùa lũ, Ơng/Bà làm gì? ?(Đánh dấu X vào chon, chọn nhiều đáp án) (1) Chuyển sang trồng hoa màu, ăn trái (2) Chuyển sang nuôi trồng thủy sản, gia súc gia cầm (3) Đi làm th nơi khác (4) Khơng làm (5) Khác: _ 34 Ơng/Bà có biết đến mơ hình sinh kế mùa lũ sau đây? ?(Đánh dấu X vào ô chọn, chọn nhiều đáp án) (1) Mơ hình tơm xanh - lúa (2) Mơ hình lúa nổi - hoa màu - thủy sản (3) Mơ hình vụ lúa - vụ sen (4) Mơ hình lúa - cá tự nhiên, thủy sinh (5) Mơ hình lúa - vịt – cá (6) Khác: 35 Theo ơng/bà mơ hình bền vững về mặt kinh tế (giá bán cao, ổn định), xã hội (tạo công ăn việc làm), môi trường (dùng nước lũ, tớt cho đất, khơng sử dụng nhiều phân bón, th́c trừ sâu)? ?(Đánh dấu X vào chon, chọn nhiều đáp án) (1) Mơ hình tơm xanh - lúa (2) Mơ hình lúa nởi - hoa màu - thủy sản (3) Mơ hình vụ lúa - vụ sen (4) Mơ hình lúa - cá tự nhiên, thủy sinh (5) Mơ hình lúa - vịt – cá (6) Khác: 36 Nếu được hỗ trợ kỹ thuật canh tác, Ơng/Bà có sẵn sàng giảm vụ lúa (ít vụ lúa/năm) sang xen canh hoa màu/ni trờng thủy sản xen canh (một mơ hình nêu câu 34) không? ?(Đánh dấu X vào ô chọn) (1) Có (2) Không 37 Nếu câu 36 trả lời Có, ơng bà cho biết lý thuận lợi sau thực chuyển đổi? (Đánh dấu X vào ô chọn): (1) Dễ thực về mặt kỹ thuật, đầu tư ít, mang lợi nhuận cao (2) Đã có người thực dễ thành cơng (3) Do địa phương khuyến khích chuyển đổi cho vay vốn (4) Khác 38 Nếu câu 36 trả lời Không, ông bà cho biết lý thuận lợi sau thực chuyển đổi? (Đánh dấu X vào ô chọn) (1) Đầu tư cao (giống, lên líp, làm đất, phân bón, th́c trừ sâu) (2) Khơng rành về kỹ thuật, phức tạp (3) Các hộ xung quanh làm lúa (phong tục tập quán), chuyển đổi được (4) Đất trồng nguồn nước không phù hợp (5) Thiếu lao động (6) Địa phương không cho phép (7) Khác Cảm ơn hợp tác Ông/Bà PHỤ LỤC – BIỂU MẪU PRA MẪU A1 Hướng dẫn: ▪ Đánh dấu vào ô năm tương ứng bị ảnh hưởng biến động giá lúa ▪ Nêu biện pháp khắc phục tương ứng với năm đánh dấu ▪ Nêu nguyện vọng/đề xuất để giảm thiểu ảnh hưởng biến động giá lúa tương lai Năm Biến động giá nông sản (giá nông sản giảm, bị ép giá) 2014 2015 2016 Biện pháp khắc phục Đề xuất biện pháp xử lý tương lai 2017 2018 MẪU A2 Hướng dẫn ▪ Điền tên dịch bệnh/sâu bệnh hại ▪ Đánh dấu vào tháng diễn dịch bệnh/sâu bệnh hại tương ứng ▪ Điền năm tương ứng xảy dịch bệnh/sâu bệnh hại ▪ Nêu hậu quả/ảnh hưởng dịch bệnh/sâu bệnh hại Tháng Năm Stt Tên dịch bệnh/sâu bệnh hại 1 10 10 11 12 Hậu MẤU A3 Ngồi yếu tớ sâu bệnh hại giá nơng sản, theo Ơng/Bà yếu tố khác ảnh hưởng xấu đến canh tác nông nghiệp Ơng/Bà thời điểm (có thể chọn phân tích nhiều ơ, sau giải trình cụ thể các khó khăn mắc phải) Tự nhiên (Đất đai, khí hậu, nguồn nước,…) Vật chất (cơ sở hạ tầng: đê bao, hệ thống tiêu thoát nước, đường giao thông,…) Nhân lực (Lao động tham gia canh tác lúa) Tài (Nguồn vốn gia đình, vốn vay,…) Xã hội (Sự hỗ trợ các quan, tổ chức địa phương,…) MẪU A4 Giả sử gia đình Ơng/Bà khơng canh tác lúa nữa, chỉ nguyên nhân xảy giải thích rõ sao? Stt 10 Nguyên nhân Giải thích MẪU A5 Theo Ông/Bà, gia đình Ông/Bà cần địa phương hỗ trợ gì để canh tác lúa gia đình Ông/Bà được thuận lợi? MẪU A6 Nếu được chọn lựa mơ hình sinh kế mùa lũ, Ông/Bà sắp xếp thứ tự ưu tiên mô hình sau (hoặc mơ hình khác mà Ơng/Bà biết), sau giải thích lý (thuận lợi, khó khan) u cầu mà Ơng/Bà cần được hỡ trợ để áp dụng mơ hình Stt Mơ hình sinh kế mùa lũ Mơ hình vụ lúa (hữu - giá cao), bỏ vụ mùa lũ cho nước ngập đồng cho đất nghỉ Mơ hình tơm xanh – lúa Mơ hình lúa nởi – hoa màu – thủy sản Mơ hình vụ lúa – vụ sen Mơ hình lúa – vịt – cá Thuận lợi Khó khăn Cần hỗ trợ về… PHỤ LỤC – CÁC THÀNH PHẦN SƠNG MEKONG Sơng Mekong sơng lớn giới chảy qua nước Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, với tổng diện tích lưu vực 795.000 km2 , dài 4.800 km, tổng lượng nước bình quân năm 475 tỷ m3 Sông Mekong được chia thành phần: Phần Thượng Mekong nằm phần đất Trung Q́c, có tên gọi Lan Thương (Lanxian) với chiều dài 1.600 km với diện tích lưu vực vào khoảng 124.000 km2, chiếm 15,6% tởng diện tích tồn lưu vực; Phần Hạ Mekong, được tính từ Chiang Saen đến biển, với chiều dài gần 2.400 km Hình 1:Lưu vực sông Mekong Trong phạm vi hạ Mekong, dịng chia thành nhiều đoạn với hướng chảy khác nhau, chia phần hạ Mekong thành phần sau: - Đoạn Chiangsean - Vientiane dài 783 km Đây đoạn sơng có tính chất miền núi, lịng sơng dớc, nhiều thác gềnh Sơng có nhiều chỗ khúc khuỷu liện tục thay đổi hướng chảy Từ Chiangsean đến Luang Prabang, sông chảy theo hướng Tây Đông Từ Luang Prabang đến Chiangkhan, sông chảy theo hướng BắcNam Từ Chiangkhan đến Vientiane sông trở lại chảy theo hướng Tây-Đông; - Đoạn từ Vientiane đến Savannakhet dài 455 km, độ dốc lòng sông giảm xuống còn cm/km Đoạn sơng bớt dần tính chất sông miền núi nên việc lại tàu thuyền thuận lợi Hướng chảy cũng có thay đổi đoạn này: Từ Vientiane đến Phonesi, sông chảy theo hướng Tây - Đông, từ Phonesi đến Savannakhet, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; - Đoạn Savannakhet đến Kratie dài 580 km Đây đoạn sông nằm giữa hạ lưu vực, tiếp giáp với vùng châu thổ hạ lưu lại xuất nhiều thác ghềnh, ghềnh Khemarat dài khoảng 150 km Từ Savannakhet đến cửa sông nhánh Sebanghieng, thác Khôn dài 10 km, có nơi cao đến 15-20 m, dòng nước bị chia sẻ thành nhiều nhánh cồn đá giữa sông Vì có nhiều thác ghềnh kéo dài sơng, việc giao thơng thủy gặp nhiều khó khăn qua lại vùng này; - Đoạn từ Kratie đến biển Đông dài khoảng 545 km Đoạn sông chảy vào vùng châu thở có địa hình phẳng lòng sơng được mở rộng dần Từ ngã Phnom Penh, sông Mekong được chia thành nhánh đổ vào Việt Nam: Sông Mekong sông Bassac (tức sông Tiền sông Hậu) Sông Mekong đổ biển cửa: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề Hậu Giang Đến nay, bời lắng nên thực chất chỉ cịn cửa: sông Hậu bị bồi lắng cửa cửa Hậu Giang, nằm giữa cù lao Dung Tại ngã Phnom Penh, sông Mekong được nối với Biển Hồ qua chi lưu Tonle Sap, chi lưu quan trọng việc điều tiết chế độ dòng chảy vào ĐBSCL nước ta Sơng Mekong có nhiều chi lưu, đa số bên bờ trái Bên bờ phải chỉ có sơng chảy qua Thái Lan quan trọng, lớn hệ thống sông Nậm Mun Nậm Chi Trên lãnh thở Campuchia có hệ thớng sông nhánh Stung Sangken, Stung Sen thuộc lưu vực Biển Hờ Trước đến Kratie, vị tríù quan trọng dịng chính, gần Stung Treng, sơng Mekong có chi lưu quan trọng bờ trái, phát nguyên từ vùng Tây nguyên Việt Nam, sông Se Kong, Se San Sre Pok Từ Kratie, sông vào vùng trũng thấp hạ lưu ảnh hưởng triều Cao trình đáy sông biến đổi gấp khúc tương tác lũ-triều, với độ sâu từ 10 - 30 m, có nơi đến 40 m Đoạn Kratie thường bị ảnh hưởng nước vật mùa kiệt sau đỉnh lũ Đoạn Phnom Penh đến Tân Châu- Châu Đốc ảnh hưởng triều nhẹ mùa kiệt, với biên độ 1,0-1,5 m Tân Châu - Châu Đốc 0,2 - 0,5 m Phnom Penh Dịng triều hồn tồn không xuất đoạn Mùa lũ hầu khơng còn ảnh hưởng triều Phía biên giới Việt Nam – Campuchia gờm có sơng nhỏ phát ngun từ dãy Núi Bà thuộc tỉnh Ta Keo, Kongpong Spu Kandal, vài suối chảy trực tiếp sông Bassac, vài suối khác chảy xuống vùng trũng ven biên giới rồi nhập vào kênh Vĩnh Tế Các khu trũng dọc sơng Bassac biên giới có cao độ từ 1,2 - 2,0 m, rộng 3- 10 km, tạo thành vùng ngập lụt rộng hàng ngàn ha,có độ sâu từ 0,5 - m (Tài liệu tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp Quy hoạch chi tiết thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, năm 2015) PHỤ LỤC – TÍNH TOÁN CHỈ SỐ LCI Nội dung được triển khai dựa nguồn số liệu sơ cấp thứ cấp, thông qua Chỉ số vốn sinh kế (Livelihood capitals Index - LCI) Biểu đồ Radar để đánh giá tác động tổng hợp yếu tố vốn, so sánh mức độ ảnh hưởng xã khảo sát Nguồn số liệu sơ cấp được tổng hợp dựa trình phỏng vấn trực tiếp người dân khu vực nghiên cứu thông qua câu hỏi điều tra, tổng số mẫu 60 mẫu được triển khai địa bàn xã Phú Hiệp (30 mẫu) xã Phú Long (30 mẫu) Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo cấp xã, huyện khu vực nghiên cứu Số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp được thớng kê, tởng hợp phân tích phần mềm Miccrosoft Excel (version 2010) Thông tin được xử lý theo từng nội dung dựa vào phiếu điều tra • Các tính số LCI Chỉ sớ vớn sinh kế (LCI) bao gờm hợp phần chính: Vớn người, Vớn xã hội, Vớn chật chất, Vớn tài Vớn tự nhiên Mỡi hợp phần gờm nhiều hợp phần phụ Chúng được hình thành dựa tởng quan mỡi thành phần tiến hành điều tra, phỏng vấn hộ dân khu vực nghiên cứu LCI sử dụng cách tiếp cận trung bình trọng sớ cân Sulian [23]; mỡ hợp phần phụ có sự đóng góp ngang đới với chỉ sớ tởng thể mặc dù mỡi hợp phần có sớ lượng hợp phần phụ khác Cơng thức LCI sử dụng cách tiếp cận đơn giản cách áp dụng trọng số cho tất hợp phần Các tính LCI được mơ phỏng theo Hahn cộng sự [11], có sớ thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tế mỗi yếu tố được đo lường theo hệ thớng định vị khác nên chúng được chuẩn hóa để trở thành chỉ số thống theo phương trình (1): Indexsr = 𝑆𝑟 − 𝑆𝑚𝑖𝑛 𝑆𝑚𝑎𝑥 − 𝑆𝑚𝑖𝑛 (1) Trong đó, Sr giá trị gớc yếu tớ phụ (giá trị thực) đối với khu vực nghiên cứu, Smin Smax lần lượt giá trị tới thiểu tới đa Sau được chuẩn hóa, yếu tớ phụ được lấy trung bình để tính giá trị mỡi yếu tớ (major component) cách áp dụng phương trình (2): Mri = ∑𝑛 𝑖=1 indexsr 𝑛 (2) Trong đó, Mri giá trị năm yếu tớ đới với khu vực nghiên cứu, indexsri thể giá trị yếu tố phụ được ghi chỉ số theo i, chúng tạo nên mỡi yếu tớ chính, n sớ lượng yếu tớ phụ mỡi yếu tớ Khi giá trị yếu tớ được xác định, Chỉ sớ vốn sinh kế tổng hợp khu vực nghiên cứu được tính tốn theo phương trình (3) LCIr = ∑5𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 𝑀𝑟𝑖 ∑5𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 (3) Trong LCIr chỉ số vốn sinh kế khu vực nghiên cứu; WMi trọng sớ năm yếu tớ WMi được định nghĩa số lượng yếu tố phụ tạo thành yếu tớ theo ngun tắc trọng số cân Sullivan (Sullivan, C et al., 2002) MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Nhóm khảo sát làm việc với cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân Thực PRA xã Phú Hiệp Thực thu thập thông tin theo Bảng khảo sát xã Phú Long ... đó, kết sinh kế mỡi nơng hộ có sự khác biệt định Vì vậy, đề tài ? ?Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tính bền vững sinh kế nông dân trồng lúa vùng lũ tỉnh An Giang? ?? được đặt để xác định yếu tố ảnh hưởng. .. năm sinh: 29/06/1991 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH BỀN VỮNG TRONG SINH KẾ NÔNG HỘ TRỒNG LÚA VÙNG... phương 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1.1 Sinh kế bền vững 1.1.1.1 Khái niệm sinh kế bền vững Khái niệm sinh kế bền vững về được