1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU

34 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 62,21 KB

Nội dung

Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO HÀNG XUẤT KHẨU. I. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT BAO HÀNG XUẤT KHẨU: 1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu: 1.1. Lịch sử phát triển: Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Thương Mại, tiền thân Công ty là Xí nghiệp Bao II thuộc Bộ Ngoại Giao cũ. Trong thời kỳ còn bao cấp Xí nghiệp chuyên tiếp nhận nhập khẩu khối lượng lớn gỗ thông Liên Xô về sản xuất hàng, bao bì, gỗ cung cấp cho cả nước. Xí nghiệp đã lập được rất nhiều thành tích được Đảng, Chính phủ tặng thưởng huân chương lao động hạng 3. Năm 1990 được Bộ Ngoai Thương cho đổi tên thành “Xí nghiệp Liên hợp Sản Xuất Bao & Hàng Xuất Khẩu”. Trong những năm đầu của thế kỷ 80, Xí nghiệp cũng như nhiều doanh nghiệp khác của cả nước chuyển đổi từ sản xuất mang tính đặc thù bao cấp sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, gặp rất nhiều khó khăn bỡ ngỡ. Nguồn hàng bao tiêu thụ ngày một ít Xí nghiệp phải chuyển hướng kinh doanh sang sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Do bỏ ngỏ quản lý yếu kém của cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp cùng với đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề thấp kém, máy móc thiết bị lại cũ kỹ lạc hậu. Sản xuất kinh doanh thua NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 1 1 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp lỗ lớn, nợ ngân hàng tính đến hết năm 1992 trên 40 tỷ đồng, 1000 công nhân không có công ăn việc làm. Mặc khác một phần vốn còn lại nằm trong hàng tồn kho ứ đọng Công ty lại rất thiếu vốn để mua sắm đổi mới thiết bị, đầu tư vào quy trình công nghệ nhằm đổi mới dây chuyền sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nghiên cứ mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm. Để có thể tiếp tục duy trì hoạt động, Xí nghiệp buộc phải vay vốn từ Ngân hàng các chủ nợ khác. Đồng thời với việc Xí nghiệp cứ phải tiếp tục trả lãi trong khi kinh doanh thì thua lỗ chính vì vậy mà Xí nghiệp gần như mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả đẩy Xí nghiệp đứng trước nguy cơ bị phá sản. Trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn này để đảm bảo đủ việc làm cho người lao động trong Xí nghiệp đã trở thành một gánh nặng lớn cho ban Giám đốc. Việc làm cầm chừng, mức lương bình quân thấp( <200.000 đ /1người/tháng ) đời sống người lao động rất bấp bênh, gây ảnh hưởng tiêu cực tới CBCNV khiến họ không yên tâm sản xuất, hoang mang, chán nản… Thực tế này đã làm Ban lãnh đạo suy nghĩ họ đã nhận thức rất rõ ràng “phải đổ mới để thích ứng với tình hình mới”. Trức thực trạng trên được Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thương Mại quan tâm giúp đỡ cho thành lập lại doanh nghiệp theo quyết định số 776 +767/TM- TCCB ngày 4/9/1996 đổi tên thành “Công ty Sản Xuất Bao & Hàng Xuất Khẩu” có tên giao dịch quốc tế là “Production for Packing anh Exporting Goods Company-Viết tắt là PROMEXCO”, trụ sở giao dịch tại: Km9 quốc lộ 1A Hoàng Liệt – Hoàng Mai - Hà Nội. Để có thể tạo chỗ đứng vững chắc cho Công ty, lấy lại niềm tin tưởng lạc quan trong tập thể CBCNV, ban lãnh đạo Công ty mới đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất kinh doanh, chấn chỉnh lại mọi hoat động dần dần cải thiện tình hình của Công ty như: NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 2 2 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp - Mở rộng quy mô sản xuất, phạm vi khinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề nhằm khai thác tối đa nguồn lực khả năng sẵn có. - Đội ngũ CBCNV được đào tạo tuyển chọn, nâng cao trình độ kinh doanh, tay nghề để bắt kịp với thi trường. - Thực hiện nhiều biện phát nhằm vực dậy các mặt hàng truyền thống giành lại vị thế trên thị trường. - Về nhân sự Công ty cũng thực hiện tinh giảm biên chế, sắp xếp hợp lý hoá cơ cấu lao động từ gián tiếp tới trực tiếp, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực theo học các khoá đại học sau đại học nhằm đảm đương được trọng trách lớn lao của Công ty. Mặt khác, ban lãnh đạo Công ty cũng chú trong đến việc xây dựng hệ thống qui chế làm việc chặt chẽ từ văn phòng Công ty xuống các Xí nghiệp thành viên chi nhánh, xoá bỏ thói làm ăn quan liêu bao cấp, gắn trách nhiệm tới từng CBCNV, có thưởng phạt nghiêm minh. Bởi vậy đã tạo được tâm lý thoải mái cho người lao động có tinh thần tự giác, nhiệt tình, sáng tạo có hiệu quả lao động ngày càng cao. 1.2. Ngành nghề kinh doanh: Hiện nay Công ty đang tham gia vào hoạt động kinh doanh trong 3 linh vực: sản xuất, kinh doanh thương mại dịch vụ. Trong đó kinh doanh thương mại là chủ yếu. Ngành nghề kinh doanh cửa Công ty là: sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sản xuất, nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị hàng tiêu dùng, gia công hợp tác đầu tư liên NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 3 3 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp doanh để sản xuất bao hàng xuất khẩu, kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ, hàng sản xuất trong nước hàng xuất khẩu. Ngoài ra để phù hợp với tinh hình phát triển kinh tế mới, đồng thời tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống CBCNV đưa Công ty ngày một phát triển tạo thế đứng vữ chắc trong nền kinh tế thị trường, Công ty đã xin bổ xung thêm các ngành nghề kinh doanh như: kinh doanh các mặt hàng nông sản, hải sản, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng, dịch vụ trông giữ xe qua đểm trong phạm vi kho bãi của doanh nghiệp, kinh doanh khách sạn, lữ hàng nội địa, xây dựng công trình dân dụng, trang trí nội thất kinh doanh hàng dược liệu để sản xuất thuốc không trong danh mục dược liệu Nhà nước cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu. 1.3. Thị trường: Xuất phát từ đặc điểm ngành nhề kinh doanh của Công ty như đã trình bày ở trên, do vậy thị trường tiêu thụ của Công ty khá rông lớn - Đối với thị trường trong nước: chủ yếu là các loại bao bì, các sản phẩm gỗ cao cấp ( ván sàn pơmu, ván tinh chế, đồ gỗ ốp lát các đồ dùng trang trí nội thất ) đã có mặt ở nhiều nơi. - Đối với thị trường xuất khẩu: ngày càng được mở rộng. Công ty đã xuất khẩu ra thị trường các nước như Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Singapore một số nước EU…Với mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm chế biến từ gỗ, hàng mỹ nghệ, nông, lâm hải sản…Song song với việc xuất khẩu Công ty còn nhập khẩu để đầu tư cho sản xuất kinh doanh. 1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hai năm gần đây 2003-2004: NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 4 4 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp Với tinh thần phấn đấu thi đua trong lao động sản xuất của toàn thể CBCNV, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Bảng 01: Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty Sản Xuất Bao & hàng Xuất Khẩu năm 2003-2004 Đơn vị: trđ St t Các chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ 1 Vốn kinh doanh 35.250,55 36.190,66 940,11 2.667 2 Vốn chủ sở hữu 15.199,30 16.177,23 377.93 2.392 3 Doanh thu bán hàng 134.471,58 5 137.181,14 2.709,555 2,015 4 Các khoản giảm trừ 277,802 283,386 5,584 2,01 5 Doanh thu thuần 134.193,78 3 136.897,75 4 2.703,971 2,015 6 Giá vốn hàng bán 129.027,35 8 131.442,09 6 2.414.738 1.87 7 Lợi nhuận gộp 5.166,425 5.455,658 289,233 5,6 8 Chi phí bán hàng 619,505 671,401 51,896 8,38 9 Chi phí QLDN 787,126 778,076 -9,05 -1.15 10 LN thuần từ HĐKD 3.759,794 4.006,181 246,387 6,55 11 Thu nhập từ HĐTC 384,199 385,690 1,491 0.39 12 Chi phí HĐ TC 4012,95 4200,06 187,11 4.67 13 Lợi nhuận từ HĐ TC -3628,751 -3814,37 -185,619 -5,12 14 Thu nhập khác 0,555813 0,420500 -0,135313 -24,35 15 Chi phí khác 0 0,210350 0,210350 16 Lợi nhuận khác 0,555813 0,210150 -0,345663 -62,19 17 Tổng LN trước thuế 131,599 192,017 60,418 45,91 18 Thuế TNDN 42,112 61,445 19,333 45,9 19 Tổng LN sau thuế 89,488 130,571 41,083 45,9 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Công ty sản xuất bao & hàng xuất khẩu) NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 5 5 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp Nhân xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty năm 2004 đã vượt mức so với năm 2003, vốn chủ sở hữu vốn kinh doanh đều tăng tương ứng là 2,392% & 2,667%. Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 là 2.709,555 trđ tương ứng tăng 2,015%. Các khoản giảm trừ tăng năm 2004 so với năm 2003 là 2,01% tương ứng tăng 5,584 trđ làm cho doanh thu thuần tăng 2,015% tăng tương ứng 2.703,971 trđ. Giá vốn hàng bán năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1,87 tương đương 2.414,738 trđ nhưng tăng thấp hơn tấc độ tăng của doanh thu. Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 5,6% tương đương 289,233 trđ. Chi phí bán hàng năm 2004 so với năm 2003 tăng 8,38% tương đương với 51,896 trđ còn chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 giảm so với năm 2003 là 9,05 trđ tương ứng giảm 1,15%. Chi phí bán hàngchi phí trực tiếp do vậy nó chiếm tỷ trong lớn tăng lên còn chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ do vây việc giảm chi phí này là điêu hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí bán hàng tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là không hợpCông ty cần tìm hiểu nguyên nhân để có những biện pháp khắc phục. Chi phí quản lý chi phí bán hàng của Công ty là tương đối lớn lại có xu hướng tăng lên, tỷ trọng của chúng trong doanh thu thuần cũng có chiều hướng gia tăng. Kết quả này một phần là do ảnh hưởng của đặc điểm các Xí nghiệp, chi nhánh của Công ty phân tán ở nhiều nơi, thi trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ lẻ, rải rác. Thu nhập từ hoạt động Tài chính năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0.39% tương ứng 1,492 trđ nhưng chi phí Tài chính lại tăng cao hơn so với thu nhập Tài chính. Chi phí cao như vậy nhưng nhìn chung hoạt động sản NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 6 6 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp xuất kinh doanh của Công ty đã đi đúng hướng, Công ty đã khai thác sử dung nguồn vốn vay rất hợp lý. Trong tổng lợi nhuận đạt được từ các hoạt động khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Lợi nhuận khác là lợi nhuận được hình thành từ những nguồn thu bất thường ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư tài chính, nó chiếm tỷ lệ rất ít. Cụ thể như năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,345663 trđ. Lợi nhuận kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 của Công ty đã tăng đáng kể với tỷ lệ trước thuế tới 45,91%, sau thuế là 45,9%. Lợi nhuận tăng chủ yếu là do lợi nhuận gộp tăng mà lợi nhuận gộp tăng chủ yếu là do doanh thu bán hàng tăng. Điều này chứng tỏ Công ty tổ chức, quản lý tốt khâu kinh doanh. Tuy nhiên vẫn cần phải có những biện pháp thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả hơn nữa nhằm giảm chi phí tăng doanh thu lợi nhuận cho các kỳ tiếp theo. Năm 2004 Công ty đã thực hiện tốt nghĩ vụ nộp ngân sách Nhà nước tăng 45,9%. 2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý: Tại Công ty hiện nay gồm 3 phòng chức năng, 2 phòng kinh doanh, 3 chi nhánh 6 Xí nghiệp trực thuộc. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, được thể hiện ở “sơ đồ2” tổ chức quản lý. Giám đốc của Công ty do Bộ Thương Mại bổ nhiệm là người đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty trực tiếp chỉ đạo, phối hợp các phòng ban, chi nhánh Xí nghiệp trực thuộc hoạt động trong một bộ máy thông nhất, đồng NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 7 7 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp thời phải báo cáo cũng như chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty trước Bộ Thương Mại. Phó Giám đốc công ty giúp việc cho Giám đốc đảm bảo nhiệm vụ quản lý nội chính của Công ty đồng thời kiêm chủ tịch công đoàn Công ty. Bộ máy kế toán của công ty thể hiện ở “sơ đồ3”. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. *Phòng kế toán-tài chính: - Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên văn phòng Công ty. - Theo dõi các hợp đồng vay vốn trong Công ty. - Theo dõi hạch toán tăng giảm tính phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn Công ty. - Trực tiếp theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp, với khách hàng thanh toán qua tài khoản của Công ty. - Trực tiếp thực hiện các khoản nộp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước sau khi thu lại của các đơn vị thành viên. *Phòng kế hoạch-kinh doanh xuất nhập khẩu: Được phân công chủ động hạch toán nghiệp vụ mua, bán hàng, xác định kế quả kinh doanh trong kỳ, tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoặc xuất khẩu hàng, tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp. *Phòng tổ chức – hành chính : Có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty để xây dưng tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng chính sách cán bộ, công tác pháp chế, đảm bảo an toàn doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành của Nhà nước. NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 8 8 Nguyên liệu Sơ chế Xẻ Cắt Cắt theo đơn đặt hàngTiêu thụ Nguyên liệu Xẻ phá Xẻ lại Ngâm tẩm Dựng phơi SấyHoàn thiệnRọc cạnh 1Rọc cạnh 2Bào Soi Đóng gói tiêu thụ Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp Dưới 3 phòng chức năng gồm 2 phòng kinh doanh, 3 chi nhánh, 1 khách sạn 6 đơn vị Xí nghiệp trực thuộc được phân cấp chủ động hạch toán các nhiệm vụ mua bán hàng, sản xuất kinh doanh trong kỳ xác định kết quả kinh doanh báo cáo về Công ty. 3. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh ở Công ty. 3.1. Quy trình công nghệ gia công chế biến. 3.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xuất khẩu. NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 9 9 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp 4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 4.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Để thích hợp với hình thức tổ chức bộ máy quản lý cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán, được mô tả ở sơ đồ được phân thành 2 cấp. - Cấp Công ty ( phòng kế toántài chính ) - Cấp đơn vị thành viên ( cán bộ kế toán tại các Xí nghiệp, chi nhánh ) Đứng đầu bộ máy kế toánkế toán trưởng Công ty đồng thời là trưởng phòng kế toán - tài chính, là người điều hành chung giúp Giám đốc về mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính kế toán, tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức bộ máy kế toán thực hiện công tác hạch toán kế toán thống nhất từ văn phòng Công ty xuống tới các đơn vị thành viên cùng Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính của Công ty trước cơ quan cấp trên. Giúp việc cho kế toán trưởng là kế toán phó cũng là phó phòng kế toántài chính, sẵn sàng đảm nhiệm công việc của kế toán trưởng trong phạm vi qui định khi cần thiết. Ngoài trưởng phòng ra còn có 3 kế toán viên 1 thủ quỹ được đảm nhiệm từng phần việc cụ thể. 4.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các kế toán phần hành. *Tại Công ty: NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34 10 10 [...]... định tiêu hao vật chất cho sản phẩm, đảm bảo tính chính xác, trung thực của giá thành sản phẩm sản xuất Tại Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được xuất từ kho hoặc do mua ngoài vào sản xuất Căn cứ vào định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, hạn mức vật tư, hạn mức vật tư do phòng kế toán lập thủ trưởng đơn vị duyệt căn cứ vào đó tiến hành mua nguyên... nghiệp chịu 2% (tính cho chi phí ), Lao động chịu 1% đưa vào doanh thu KPCĐ trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn 3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thì trong chi phí sản xuất còn có chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho... cái Bảngcân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh thuyết m Ghi chú: Ghi hang ngày Ghi cuối tháng B KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUÂT TÍNH GIA THÀNH SẢN PHẨM 1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp NguyÔn ViÕt Cêng 18 18 Líp KT 1 – K34 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố cấu thành nên sản phẩm các chi phí về nguyên vật liệu Các chi phí vật liệu phụ... chung là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627, mở chung cho các phân xưởng Hạch toán ban đầu: NguyÔn ViÕt Cêng 29 29 Líp... NghiÖp - Kế toán trưởng: Phụ trách chung + tài chính vốn - Kế toán phó: Phụ trách phần hành kế toán tổng hợp & kế toán thanh toán, tổng hợp lên quyết toán sản xuất kinh doanh – tài chính theo định kỳ, theo dõi kiểm tra quyết toán tài chính, sản xuất kinh doanh các cơ sở trong Công ty; thanh toán thu chi các khoản thu chi tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán BHXH chính sách - Kế toán viên 1: Kế toán vật... nghiệp vụ nhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá trong toàn Công ty - Kế toán viên 3: Kế toán thuế các khoản phải nộp ngân sách - Thủ quỹ: Chuyên quản lý thu chi tiền mặt khi có chứng từ thu- chi hợp lệ *Tại cấp đơn vị thành viên (Công ty có 12 đơn vị thành viên): Tại Xí nghiệp với chức năng chính là sản xuất, gia công, chế biến nên bộ phận kế toán sẽ được chủ động tổ chức đảm nhiệm hạch toán cụ thể, chi tiết... tiếp đến quá trình sản xuất như: - Phần hành tồn kho(nguyên liệu, thành phẩm, công cụ, dung cụ) - Phần hành lương chi phí nhân viên - Phần hành chi phí sản xuất tinh giá thành sản phẩm - Phần hành tiêu thụ sản phẩm xác định kết quả kinh doanh NguyÔn ViÕt Cêng 11 11 Líp KT 1 – K34 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp - Phần hành TSCĐ thuộc vốn tự có của đơn vị, ngoài ra đối với tài sản do Công ty giao quyền sử... II này đều có kết cấu chung như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ Bên có : Kết chuyển phân bổ CPSX vào TK 154 cho từng sản phẩm TK này cuối kỳ không có số dư Trình tự hạch toán: Chi phí nhân viên quản lý XN bao gồm lương thời gian các khoản mang tính chất lương, các khoản trích khen thưởng BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý Căn cứ vào bảng thanh toán lương tính các khoản... đặc thù của sản phẩm giấy, gỗ nên nguyên vật liệu chi m tỷ trọng lớn khoảng 65 - 70% trong tổng số giá thành sản phẩm Vì vậy việc quản lý chặt chẽ tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, nhằm hạ giá thành sản phẩm Đối với việc tiết kiệm nguyên vật liệu thì hạch toán chính xác đầy đủ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác... theo dõi công nợ Theo dõi lập phiếu nhập – xuất vật tư hàng ngày (có sổ chi tiết vật tư, thẻ kho - theo dõi nhập - xuất - tồn), theo dõi việc thanh toán công nợ trong Công ty (có sổ chi tiết, sổ phụ theo dõi cụ thể công nợ phải trả hoặc phải thu), đôn đốc việc thanh toán kịp thời - Kế toán viên 2: Kế toán thanh toán quốc tế, chuyên theo dõi việc thanh toán tiền ngoại tệ, làm thủ tục thanh toán tiền . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU. I. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ. CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU: 1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty sản

Ngày đăng: 06/11/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty Sản Xuất Bao Bì &amp; hàng Xuất Khẩunăm 2003-2004 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 01 Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty Sản Xuất Bao Bì &amp; hàng Xuất Khẩunăm 2003-2004 (Trang 5)
Bảngcân đối số phat sinh - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng c ân đối số phat sinh (Trang 14)
Chứng từ &amp;các bảng phân bổ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
h ứng từ &amp;các bảng phân bổ (Trang 15)
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
qu ỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết (Trang 16)
Chứng từ &amp; bảng phân bổ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
h ứng từ &amp; bảng phân bổ (Trang 18)
- Định kỳ 5 ngày kế toán vật tư lập bảng tổng hợp vật tư đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
nh kỳ 5 ngày kế toán vật tư lập bảng tổng hợp vật tư đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh (Trang 22)
- Sau khi lập bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu được kế toán phụ trách duyệt, kế toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
au khi lập bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu được kế toán phụ trách duyệt, kế toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp (Trang 23)
(Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu ,5 phiếu xuất kho cho vật liệu giấy, 4 phiếu xuất kho cho vật liệu gỗ) - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
m theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu ,5 phiếu xuất kho cho vật liệu giấy, 4 phiếu xuất kho cho vật liệu gỗ) (Trang 24)
( Kèm theo: Bảng tổng hợp mua vật liêu, phiếu chi, hạn mức vật tư, hoá đơn GTGT). - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
m theo: Bảng tổng hợp mua vật liêu, phiếu chi, hạn mức vật tư, hoá đơn GTGT) (Trang 25)
(Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu, phiếu xuất kho, phiếu mua vật tư).  - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
m theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu, phiếu xuất kho, phiếu mua vật tư). (Trang 26)
( Kèm theo: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao TSCĐ, chứng từ ghi tiền mặt) - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
m theo: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao TSCĐ, chứng từ ghi tiền mặt) (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w