Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đó là tiền lương trả cho CBCNV. Công ty Sản Xuất Bao Bì và Hàng
khích CBCNV nâng cao năng suất lao động. Ngoài lương cơ bản Công ty còn có các khoản bổ xung thưởng theo sản lượng, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản xuất…
Tiền lương được trả trên cơ sở đơn giá tính cho sản phẩm thực hiện. Ở mỗi phân xưởng, phòng ban, người quản lý sử dụng bảng chấm công để theo dõi số ngày làm việc, ngày nghỉ của từng CBCNV. Vì vậy, việc tổng hợp chi phí tiền lương được tính rất rõ ràng hợp lý.
Tiền lương trả cho một công nhân = Tiền lương sp 1 công nhân + Tiền lương thời gian 1 công nhân + các khoản phụ cấp (nếu có).
Tiền lương SP = Số SP đạt tiêu chuẩn x Đơn giá 1 SP Tiền lương TG = Số ngày công x Đơn giá 1ng/1ngày
Hàng ngày, kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên sản xuất, quý lương cơ bản và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng CBCNV. Số liệu này cũng được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
*/ Là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước. Nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tuổi già, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết… BHXH là một hình thức xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của người lao động và gia đình. Theo công ước 102 về BHXH của lao động quốc tế, BHXH gồm:
+ Chăm sóc y tế. + Trợ cấp ốm đau.
NguyÔn ViÕt Cêng Líp KT 1 – K34
27 27
+ Trợ cấp thất nghiệp.
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Trợ cấp tuổi già.
+ Trợ cấp gia định.
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật, mất người nuôi nấng. Hiện nay BHXH tại Việt Nam bao gồm:
+ Trợ cấp ốm đau. + Trợ cấp thai sản.
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.
Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lương, quỹ BHXH dùng đãi thọ CBCNV có đóng góp vào quỹ trong trường hợp.
- Người lao động mất khả năng lao động: hưu trí, trợ cấp thôi việc. - Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Quỹ BHXH được hình thành 15% doanh nghiệp phải chịu, tính vào chi phí, 5% người lao động phải chịu trừ vào lương.
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi các doanh nghiệp trích được BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi nộp, được cơ quan BHXH ứng trước 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt.
*/ Bảo hiểm y tế (BHYT ) là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh tiền viện phí thuốc thang.
Mục đích của BHYT là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT được hình thành trích 3% trên số thu nhập trả cho người lao động, trong đó người sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, người lao động nộp 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thốg nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Khi tính được mức trích BHYT các doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHYT.
*/ Kinh phí Công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động Công đoàn ở các cấp, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Công đoàn (trả lương cho Công đoàn chuyên trách chi tiêu hội họp).
KPCĐ được hình thành bằng cách trích 3% theo lương của người lao động. Doanh nghiệp chịu 2% (tính cho chi phí ), Lao động chịu 1% đưa vào doanh thu.
KPCĐ trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn.