1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo án chính khóa lớp 3A - Tuần 8

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng (Học sinh khá – giỏi).. Kĩ năng:.[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019 TOÁN

Tiết 36: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố bảng chia 7. 2 Kĩ năng

- Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản

3 Thái độ: Thích làm dạng toán này. II Đồ dùng dạy học

- SGK, tập toán III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi vài HS đọc bảng chia - GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Giới thiệu trực tiếp

b Hướng dẫn HS làm chữa bài: Bài 1: Tính nhẩm: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Ghi phép tính cho nhóm thi đua trả lời nhanh

- Gọi HS nhận xét

- GV chữa nhận xét cho HS Bài 2: Tính: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho lớp làm vào bảng - GV nhận xét

Bài 3: Giải toán: (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn cho lớp tìm cách giải cho HS giải vào

Bài 4: Đo viết số đo độ dài: (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn câu a

- Câu b đếm số đoạn thẳng sau chia cho - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Gọi vài HS đọc lại bảng chia - Nhận xét tiết học Dặn dò nhà

- HS lên bảng đọc

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu

- Các nhóm thi đua trả lời nhanh - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vào bảng con, vài HS lên bảng làm

- Chữa bảng - Vài HS đọc toán - Cả lớp giải vào

Bài giải

Trong vườn có số bưởi là: 63 : = (cây)

Đáp số: bưởi - Nêu yêu cầu toán

- Xem mẫu

- Tự làm: : = ( cm) - HS đọc

(2)

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức A Tập đọc

- Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến B Kể chuyện

- Kể lại đoạn câu chuyện 2 Kĩ năng

- HS kể lại đoạn truyện

- HS khiếu kể lại đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ 3 Thái độ: u thích mơn học.

* QTE: Quyền vui chơi Bổn phận phải biết quan tâm đến người cộng đồng

II Giáo dục kĩ sống - Kĩ xác định giá trị - Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Tranh ảnh đàn sếu (nếu có) IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’) - Đọc thuộc lòng “Bận” - GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu : (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc: (30’)

* Đọc diễn cảm toàn bài:

- Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi - Những câu hỏi bạn nhỏ giọng lo lắng

- Giọng ông cụ buồn nghẹn ngào

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu

- Viết từ cần luyện đọc lên bảng

- Đọc đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu từ giải

- Hướng dẫn cách ngắt - Đọc đoạn nhóm

- - em đọc

- Lắng nghe

- Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc cá nhân đồng

- Nối tiếp đọc đoạn - Đọc từ giải

(3)

- Thi đọc nhóm

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: (18’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1, *) Giáo dục kĩ sống - Các bạn nhỏ đâu?

- Điều gặp dường khiến bạn nhỏ phải dừng lại?

- Các bạn quan tâm đến ông cụ nào?

*) Kĩ thuật KWLH:

- Vì bạn quan tâm đến ơng cụ vậy?

- Ơng cụ gặp chuyện buồn?

- Vì trị chuyện với bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?

* QTE: Quyền vui chơi Bổn phận phải biết quan tâm đến người

* HS khiếu chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý SGk

d Luyện đọc lại: (6’) - Đọc mẫu lại tồn

- Bốn em tiếp nói đọc đoạn 2, 3, 4, - Một tốp HS (6 em) thi đọc theo vai

- Cùng lớp bình chọn cá nhân đọc tốt KỂ CHUYỆN

a Nêu nhiệm vụ: (2’)

- Các HS thi đọc truyện “Các em nhỏ cụ già” theo cách phân vai có HS đóng vai bạn nhỏ Sang phần kể chuyện HS thực nhiệm vụ mới: tưởng tượng bạn nhỏ kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn

b Hướng dẫn HS kể lại cau chuyện theo lời

- Nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm nối tiếp đọc

- Chọn nhóm đọc tốt - Đọc thầm đoạn

- Các bạn nhỏ nhà sau dạo chơi vui vẻ

- Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ rõ vẻ mặt u sầu

- Các bạn băn khoăn trao đổi với Có bạn đốn cụ bị ốm có bạn đốn cụ bị Cuối tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ

- Vì bạn đứa trẻ ngoan nhân hậu, bạn muốn giúp đỡ ông cụ

- Đọc thầm đoạn

- Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện khó qua khỏi - Ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ /Ơng cảm thấy đỡ đơn có người trị chuyện /Ơng cảm động trước lịng bạn nhỏ

- HS khiếu - Lắng nghe

- Tiếp nối đọc đoạn - Thi đọc theo vai

(4)

một bạn nhỏ: (16’)

- Mời HS chọn kể mẫu đoạn trước kể HS cần nói rõ đóng vai bạn nào? - Cho cặp HS thi kể theo lời nhân vật - Một vài HS thi kể trước lớp

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Về nhà tập kể câu chuyện

- Nhận xét tiết học

- Một em kể mẫu - Từng cặp HS thi kể - Đại diện vài HS thi kể - Chọn bạn kể hay - HS trả lời

- Chú ý lắng nghe

-Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019 TOÁN

Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết thực giảm số nhiều lần 2 Kĩ năng

- Vận dụng vào giải toán Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần 3 Thái độ: Thích làm dạng toán này.

II Đồ dùng dạy học - SGK

- Các hình vẽ mơ hình gà xếp thành hàng SGK III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi vài HS đọc bảng chia - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu trực tiếp

b Hướng dẫn HS cách giảm số nhiều lần: (10’)

- Hướng dẫn HS xếp gà hình vẽ SGK đặt câu hỏi:

+ Số gà hàng có con? + Số gà hàng so với hàng giảm lần?

+ Vậy muốn biết ta làm nào? Ghi bảng: Hàng : gà

Hàng : : = gà Số gà hàng giảm lần số gà hàng

- Hướng dẫn cho HS tưưong tự

- Vài HS đọc

- HS lắng nghe - HS ý +

(5)

đối với trường hợp độ dài đoạn thẳng AB CD hỏi:

+ Muốn giảm lần ta làm nào? + Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?

c Thực hành:

Bài 1: Viết (theo mẫu): (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu cho lớp làm bảng

- Gọi vài HS lên bảng làm Bài 2: Giải toán: (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Cho lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 3: Giải toán: (8’) - Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Cho lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng: (6’)

- Hướng dẫn cho HS giảm lần khác với giảm đơn vị

- Cả lớp đo đoạn thẳng AB sau tính đoạn thẳng AP vẽ vào

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Muốn giảm số lần ta làm gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

+ Ta lấy chia

+ Ta chia số cho số lần (vài HS nhắc lại)

- Nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bảng - Vài HS lên bảng làm - Nhận xét bảng - Nêu yêu cầu

- Chị Lan có 84 cam, sau đem bán số cam giảm lần - Hỏi chị Lan cam? - Cả lớp làm vào

Bài giải

Chị Lan lại số cam là: 84 : = 21 (quả)

Đáp số : 21 cam - Nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vở, HS lên bảng làm Bài giải

Chú Hùng ôtô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết số là:

6 : 2= (giờ)

Đáp số: - Đọc yêu cầu

- Lắng nghe

- Cả lớp làm vào

- HS trả lời

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )

Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức

(6)

2 Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp. 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV- SGK bảng phụ viết nội dung tập 2a III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi

- GV nhận xét, tuyên dương HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS nghe - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: (6’)

- Đọc diễn cảm đoạn truyện “Các em nhỏ cụ già”

- Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết Hỏi:

+ Không kể đầu đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn viết hoa?

+ Lời ông cụ đánh dấu dấu gì?

- Đọc cho HS tập viết chữ khó vào bảng * Nghe đọc viết vào vở: (16’)

- Đọc cụm từ câu cho HS viết vào

- Đọc lại lần cuối toàn đoạn cho lớp soát lại

* Chấm chữa bài: (6’) - Chấm vài nhận xét

c Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2a: Tìm viết lại tiếng chính tả: (5’)

- Cho lớp làm vào bảng - Chọn vài HS đưa bảng trước lớp - Lớp GV chữa

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Về nhà viết lại chữ mắc lỗi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Vài em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng

- HS lắng nghe - Vài HS đọc lại

+ Đoạn văn có câu + Các chữ đầu câu

+ Dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng viết lùi vào ô

- Viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt

- Viết vào - Cả lớp soát lại - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào bảng - Chữa

giặc – rát - dọc - Chú ý lắng nghe

(7)

Tiết 8: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn

- Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả (Học sinh – giỏi)

2 Kĩ năng:

- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình việc làm vừa sức

3 Thái độ: HS có thái độ biết quan tâm chăm sóc người gia đình II Giáo dục kĩ sống:

- Kĩ lắng nghe ý kiến người thân

- Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức * QTE: Quyền sống với gia đình, cha mẹ cha mẹ quan tâm, chăm sóc III Đồ dùng

- GV: Phông chiếu - HS: VBT

IV Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Những việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

- Vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau?

- GV nhận xét, tuyên dương B Bài (30p)

1 Giới thiệu (2p)

* Khởi động: HS hát tập thể hát nhà thương nhau, nhạc lời Phan Văn Minh

2 Dạy mới: (28’)

Hoạt động : Xử lí tình đóng vai *BT4:

- Chia nhóm, YC nhóm thảo luận đóng vai tình

+ TH1 : SGK + TH2 : SGK

* Kết luận : Như câu trên Hoạt động : Bày tỏ ý kiến * Lần lượt đọc ý kiến:

- 1-3 hs trả lời

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, sau lên đóng vai

+ Lan cần chạy khuyên ngăn em không nghịch dại

+ Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe

(8)

+ Trẻ em có quyền ơng bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc

+ Chỉ có trẻ em cần quan tâm, chăm sóc

+ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

* Kết luận :

- Các ý kiến a, c đúng - Ý kiến b sai.

Hoạt động 3: Giới thiệu tranh vẽ về các q mừng sinh nhật ông, bà, cha mẹ, anh chị em.

- YC thảo luận nhóm cặp, giới thiệu cho nghe tranh vẽ

* Kết luận : Đây q q vì tình cảm em người thân gia đình Em mang nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em Mọi người trong gia đình em vui nhận được những quà này.

Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,……về chủ đề học

- YC thảo luận chung ý nghĩa thơ, hát

Kết luận chung: Ơng bà, cha mẹ, anh chị em là người thân yêu em, ln thương u, quan tâm, chăm sóc dành cho em tốt đẹp Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để sống gia đình thêm hồ thuận, đầm ấm, hạnh phúc.

C Củng cố, dặn dò (5p) Nhận xét đánh giá tiết học

-Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày

- Về học chuẩn bị sau

+ + sai +

- Trao đổi nhóm cặp - Giới thiệu với lớp

- Tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục

- Biểu diễn tiết mục

-Ngày soạn: 27/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 38: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố dạng toán liên quan đến bảng chia giảm số lần. 2 Kĩ năng

(9)

- Biết xác định 1/7 hình đơn giản 3 Thái độ: u thích mơn tốn.

* ƯDPHTM: GV giao tập trắc nghiệm cho học sinh làm để củng cố dạng toán giảm số lần

II Đồ dùng dạy học - SGK, máy tính bảng

- Bảng phụ viết sẵn tập III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Hỏi: Muốn giảm số lần ta làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu): (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giải thích mẫu chẳng hạn: + gấp lần tức x = 12 + 12 giảm lần tức 12 : = - Gọi vài HS lên bảng làm

- Cả lớp làm vào - Gọi HS chữa

- GV nhận xét kết luận Bài 2: Giải toán: (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chữa HS

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải toán: (12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho nhóm giải theo nhóm vào bảng phụ đại diện nhóm trình bày lên bảng

- Vài HS nêu

- HS lắng nghe

- Đọc yêu cầu

- Lắng nghe mẫu - Cả lớp làm

- Đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Cùng lớp chốt lại lời giải

Bài giải

Bác Liên lại số gấc là: 42: = ( quả)

Đáp số: gấc - Đọc yêu cầu

- Cả lớp giải theo nhóm trình bày

- Cùng lớp chốt lại lời giải - Trong hình vẽ có 35 cam

Bài giải

a 1/5 số cam có số là: 35 : = (quả)

(10)

Bài 4: Đo viết độ dài đoạn thẳng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn cho HS giảm ¼ nghĩa gì?

- Cả lớp đo đoạn thẳng MN sau tính đoạn thẳng ON vẽ vào

- GV nhận xét chữa cho HS 3 Củng cố, dặn dò (2’)

* ƯDPHTM: GV giao tập trắc

nghiệm cho học sinh làm để củng cố dạng toán giảm số lần

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị cho tiết học sau

Đáp số: a cam b cam - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm

- HS làm máy tính bảng - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 24: TIẾNG RU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí

- Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời câu hỏi sgk; thuộc hai khổ thơ bài)

- HS khiếu thuộc thơ

2 Kĩ năng: Đọc thuộc lòng thơ hay tình cảm 3 Thái độ: HS biết yêu quý người xung quanh. II Đồ dùng dạy học

- SGK

- Tranh minh hoạ thơ III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Đọc “Các em nhỏ cụ già” - GV nhận xét, tuyên dương HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc: (15’)

* Đọc diễn cảm thơ: - Giọng tha thiết tình cảm

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu thơ

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Đọc khổ thơ trước lớp

- HS nối tiếp đọc hai đoạn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Mỗi HS nối tiếp đọc hai dòng

(11)

- Nhắc HS nghỉ sau dấu câu, nghỉ dòng thơ ngắn hơn, nghỉ kết thúc khổ thơ

- Cho HS đọc từ giải cuối - Đọc khổ thơ nhóm - Thi đọc khổ thơ

- Đọc đồng thơ

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao?

+ Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ

+ Vì núi khơng chê đất thấp biển không chê sông nhỏ?

+ Câu lục bát khổ thơ nói lên ý thơ

Nội dung: Bài thơ khuyên sống cộng đồng phải thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí

* QTE: Quyền sống cộng đồng và nhận quan tâm chia sẻ của mọi người cộng đồng Bổn phận phải biết quan tâm đến người trong cộng đồng.

d Học thuộc lòng thơ: (6’) - Đọc diễn cảm thơ

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng lớp - Cho HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Hãy nhắc lại điều thơ muốn nói - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

- Vài HS đọc từ giải cuối - Từng HS nhóm nối tiếp đọc khổ thơ

- Nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm thi đọc - Chọn nhóm đọc hay - HS đọc đồng - HS đọc thầm

+ Con ong yêu hoa hoa có mật giúp ong làm mật

+ Con cá u nước có nước cá bơi lội dược

+ Giải thích theo ý

+ Núi không chê đất thấp núi nhờ đất bồi mà cao Biển khơng chê sơng nhỏ biển nhờ có nước mn dịng sơng mà đầy

+ Con người muốn sống ơi/ phải yêu đồng chí yêu người anh em

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Học thuộc lòng theo hướng dẫn GV

- Thi đọc thuộc lòng

+ HS khiếu đọc - HS nhắc lại

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(12)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Hiểu phân lọai số từ ngữ cộng đồng (BT1)

- Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì)? Làm gì? (BT3) 2 Kĩ năng

- Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định (BT4) * HS khiếu làm tập

3 Thái độ: Ham thích mơn học

* QTE: Quyền sống cộng đồng nhận quan tâm chia sẻ người cộng đồng Bổn phận phải biết quan tâm đến người cộng đồng II Đồ dùng dạy học

- SGK

- Bảng phụ trình bày bảng phân loại tập III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS làm miệng tập tuần - GV nhận xét, tuyên dương

b Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Hãy xếp từ vào thích hợp bảng:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS làm mẫu ( xếp hai từ cộng đồng cộng tác vào bảng phân loại)

- Cả lớp làm vào

- Mời HS lên làm bảng phụ đọc kết

- Cùng lớp chốt lại lời giải đúng: Những người

trong cộng đồng

cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương Thái độ hoạt

động cộng đồng

cộng tác, đồng tâm

Bài 2: Đánh dấu +, - vào trước thái độ ứng xử e tán thành.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết a, Chung lưng đấu cật

b, Cháy nhà hàng xóm bình chân vại c, Ăn bát nước đầy

- HS làm

- HS lắng nghe

- Một HS đọc yêu cầu - HS làm mẫu

- Cả lớp làm vào - HS làm bảng phụ - Nhận xét bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc yêu cầu tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết + Tán thành

(13)

- GV nhận xét

Bài 3: Gạch chân phận câu: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS nắm yêu cầu bài: Đây câu tục ngữ đặt theo mẫu: Ai làm gì? Nhiệm vụ em phải tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?

- Cho lớp làm vào - Mời HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: - Gọi HS đọc yêu cầu

+ câu văn nêu tập viết theo mẫu câu nào?

- Bài tập trước yêu cầu em tìm phận trả lời tập ngược lại: đặt câu hỏi cho phận in đậm câu văn

- Mời lớp phát biểu ý kiến - Viết nhanh lên bảng ý kiến

* QTE: Quyền sống cộng đồng nhận quan tâm chia sẻ người cộng đồng Bổn phận phải biết quan tâm đến người cộng đồng

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Vài em nhắc lại nội dung vừa học - Về nhà học thuộc lòng thành ngữ

- Cả lớp làm vào

- HS lên bảng làm (gạch gạch phận trả lời)

+ Đàn sếu sải cánh cao + Sau dạo chơi đám trẻ

+ Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi

- Đọc yêu cầu tập + Ai làm gì?

- Lắng nghe - Cả lớp trả lời

- Chốt lại câu đúng:

a Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?

b Ơng ngoại làm gì? c Mẹ bạn làm gì? - HS lắng nghe - HS nhắc lại

-Ngày soạn: 28/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019 TOÁN

Tiết 39: TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tên gọi thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết

2 Kĩ năng

- Vận dụng cách tìm số chia chưa biết vào làm tập * HS khiếu làm tập

3 Thái độ: Thích làm dạng tốn này. II Đồ dùng dạy học

- SGK

(14)

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Muốn giảm số lần ta làm

thế nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu : (2’) - Nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS cách tìm số chia: (15’) - Hướng dẫn HS lấy hình vng xếp hình vẽ

? Có hình vng xếp thành hàng hàng có hình vng ?

: =

- Cho HS nêu tên gọi thành phần phép chia

- Dùng bìa che số chia hỏi: ? Muốn tìm số chia ta làm nào? - Nêu tìm x biết 30 : x = ? Bài tốn ta phải làm gì?

? Muốn tìm số chia x ta làm nào? 30 : x =

x = 30 : x = c Thực hành:

Bài 1: Nối: (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trả lời miệng - GV nhận xét

Bài 2: Tìm x: (12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn cho lớp làm vào - GV nhận xét

Bài 3: Viết phép chia - Gọi HS đọc yêu cầu a Có số chia thương b.Có số bị chia bàng số chia c Có số bị chia thương - Gọi HS làm

- GV nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò (2’) - Vài HS nêu quy tắc

- HS lên bảng

- HS lắng nghe - Cả lớp xếp

- Mỗi hàng có hình vng - SBC, SC, thương

- Lấy số bị chia chia cho thương - Vài HS nhắc lại

- Tìm số chia x chưa biết - Nêu quy tắc

- HS đọc yêu cầu - Trả lời miệng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào

12 : x = 21 : x = x = 12 : x = 21 : x = x = - HS nêu yêu cầu

- HS làm

(15)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 8: ÔN CHỮ HOA: G I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Viết chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết tên riêng Gị Cơng (1 dịng) câu ứng dụng: Khôn ngoan hoại đá (1 lần) chữ cỡ nhỏ 2 Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp

3 Thái độ: Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Vở tập viết

- Mẫu chữ viết hoa G

- Tên riêng câu tục ngữ viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Kiểm tra phần viết nhà - GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS viết bảng con: (8’)

* Luyện viết chữ hoa:

- Cho HS tìm chữ hoa có - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * Luyện viết từ ứng dụng:

- Giới thiệu: Gị Cơng tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang

- Viết mẫu từ ứng dụng bảng * Luyện viết câu ứng dụng:

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu nghĩa: anh em nhà phải đoàn kết thương yêu - Viết mẫu bảng

c Hướng dẫn viết vào tập viết: (20’)

- Viết theo mẫu chữ viết nét đủ độ cao khoảng cách

- Kiểm tra vài

- HS lắng nghe - G, C, K

- HS lắng nghe

- Cả lớp viết bảng - Đọc từ ứng dụng

- Lắng nghe

(16)

chữ

- Cho HS viết vào d Chấm chữa bài: (3’)

- Chấm 1/3 số nhận xét 3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Về nhà tập viết phần nhà - Nhận xét tiết học

- Cả lớp viết : Khôn - Cả lớp viết vào

- Chú ý lắng nghe

-Ngày soạn: 29/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 40: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp HS củng cố về: tìm thành phần chưa biết phép tính, nhân số có hai chữ số với số có chữ số, chia số có hai chữ số cho số có chữ số

2 Kĩ năng

- Biết tìm thành phần chưa biết phép tính

- Biết cách làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có chữ số * HS khiếu làm 2: cột tập

3 Thái độ: Ham thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Viết lên bảng hai tốn tìm x gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Tìm x: (15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho lớp làm theo nhóm - Cho đại diện nhóm dán lên bảng lớp - GV nhận xét

Bài 2: Tính (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết lên bảng phép tính cho lớp làm vào bảng

- GV nhận xét

Bài 3: Giải toán: (7’)

- HS làm bảng lớp

- Cả lớp làm bảng

- HS nêu yêu cầu - Các nhóm làm việc - Dán lên bảng lớp - Cùng GV nhận xét - Đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào bảng - Vài HS lên bảng làm - Chữa bảng - Vài em đọc toán

(17)

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Muốn tìm phần số ta làm gì?

- Cho lớp làm vào - GV nhận xét

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà học

- Chuẩn bị cho tiết học sau

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào vở, HS lên bảng Bài giải

Số đồng hồ lại cửa hàng là: 24 : = ( đồng hồ) Đáp số: đồng hồ - HS nêu yêu cầu

- Chú ý lắng nghe

- HS làm bài, báo cáo kết

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 16: TIẾNG RU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhớ - viết tả; trình bày dòng thơ khổ thơ lục bát - Làm tập (2)a

2 Kĩ năng: Có ý thức giữ sạch, chữ đẹp 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - SGK

- Bảng phụ viết câu a tập III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Đọc: giặt giũ, nhàn rỗi, buồn bã - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS nhớ viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: (6’)

- Đọc khổ thơ “Tiếng ru” - Hướng dẫn nhận xét tả:

+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?

+ Cách trình bày thơ lục bát có điểm đáng ý?

- HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng - HS lắng nghe

- HS đọc lại

+ Thơ lục bát: dòng chữ, dòng chữ

(18)

+ Dịng thơ có dấu phẩy? + Dịng thơ có dấu gạch nối? + Dịng thơ có dấu chấm hỏi? + Dịng thơ có dấu chấm than?

- Nhìn viết nháp chữ dễ viết sai * HS nhớ - viết hai khổ thơ: (16’)

- Cả lớp gấp sách nhớ viết vào * Chấm chữa bài: (5’)

- Đọc soát lối tự chữa lỗi - Chấm vài nêi nhận xét chung c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 1: Tìm từ viết vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho lớp làm vào bảng

- HS lên bảng viết lời giải đọc kết - Cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Các HS viết mắc lỗi nhà viết lại - Chuẩn bị cho tiết học sau

+ Dòng thứ hai + Dòng thứ + Dòng thứ + Dòng thứ

- Cả lớp viết nháp chữ dễ mắc lỗi

- Cả lớp nhớ viết vào - Sốt lại tồn

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm - Chốt lại lời giải rán - dễ - giao thừa - Chú ý lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết kể người hàng xóm theo gợi ý (BT1).

2 Kĩ năng: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) 3 Thái độ: Yêu thích mơn học

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xã hội. II Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Kể lại chuyện “Khơng nỡ nhìn” - GV nhận xét, tun dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: Viết đoạn văn kể người hàng xóm mà em quý mến.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhắc HS: SGK gợi ý cho em câu hỏi để kể người hàng xóm Em kể – câu theo gợi ý

- Gọi HS khiếu kể mẫu vài câu

- Vài HS kể

- HS đọc yêu cầu gợi ý

(19)

- Cùng lớp nhận xét rút kinh nghiệm - Gọi vài HS thi kể

- Nhắc HS: ý viết giản dị chân thật điều em vừa kể viết – câu nhiều câu

- Gọi vài HS đọc viết

- Cùng lớp bình chọn người viết tốt 3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- HS chưa hoàn thành nhà viết tiếp

- Đại diện ba đến bốn HS thi kể - Lắng nghe

- Viết vào - Đọc viết

- Chú ý lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 8 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 8: Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ….)

……… ……… ……… * Học tập:

……… ……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ……… ………

(20)

……… ……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 9:

- Phát động thi đua chào mừng ngày 20/11

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Thành lập đội văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

IV Chuyên đề:

KĨ NĂNG SỐNG

Bài 1: KĨ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN

I.Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Biết tầm quang trọng kĩ nhận thức thân 2 Kĩ năng:

- Hiểu số yêu cầu biện pháp để nhận thức thân 3 Thái độ:

- Vận dụng số lưu ý biện pháp để nhận thức thân hiệu II Đồ dùng

- Bảng phụ ghi tình huống, sách thực hành - Quả bóng

III Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra cũ: 1p

- Kiểm tra đồ dùng sách hs - Nhận xét tuyên dương

2.Bài mới: 15p

a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Nội dung:

A.Hoạt động bản

- GV tổ chức cho hs chơi trị chơi: “Truyền bóng”

- Gv phổ biến luật chơi:

Người cầm bóng giới thiệu mình: “Tơi

- Thực yêu cầu

- Lắng nghe

(21)

là…tơi có đặc điểm là”, sau nói: “Bóng chuyền, bóng chuyền”

- Cả vịng trịn đồng thanh: “Chuyền ai, chuyền ai?”

Người cầm bóng gọi tên người bất kì, ví dụ: “Chuyền cho Su Su”, sau chuyền trái bóng cho Su Su

- Su Su nói: “Tơi Su Su Tơi có đặc điểm thân thiện” “Bóng chuyền, bóng chuyền” Cứ trị chơi tiếp tục

*Trường hợp bị phạt: + Nói khơng câu + Khơng chụp bóng

Người bị phạt phải hát múa theo yêu cầu mà nhóm chọn

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi - Sau chơi xong trò chơi:

+Em nhận thấy em bạn tự tin nói chưa? Vì sao?

*GV kết luận: Trong tình hay đâu phải tự tin thân Vì tự tin nói điều muốn làm mạnh dạn

* Chia sẻ - Phản hồi

- Gv: Em biết khơng có túi bí mật thân Khi biết túi chứa đựng điều gì, nghĩa biết tự nhận thức thân (hiểu thân)

+ Hãy suy nghĩ xem bốn túi em chứa đựng điều Sau viết điều vào ô trống bên cạnh túi - Túi màu vàng gọi túi nhu cầu Đây túi chứa điều cần có - Túi màu xanh gọi la túi ưu điểm nhược điểm thân

- Túi màu tím gọi túi hứng thú túi chứa đựng điều thích

- Túi màu đỏ gọi túi ước mơ túi chứa đựng tất ước mơ

- Học sinh chơi trò chơi - 3, học sinh trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Suy nghĩ viết vào túi

- hs viết theo ý nghĩ

(22)

- Gọi hs đứng đọc điều viết - Nhận xét, tun dương

*Xử lí tình huống:

Tình 1: Em thích mơn cầu lơng và bóng đá.Nhưng em chọn mơn để luyện tập thi đấu Hôm qua, bố đưa em đến gặp thầy giáo phụ trách môn Các thầy kết luận ưu điểm bật em phản xạ tay tốt, cổ tay dẻo

Tình 2: Cịn nhiều toán em chưa giải được, em làm gì?

- Gv chia nhóm hs thảo luận - Gọi nhóm xử lý tình - Gv nhận xét

*Rút kinh nghiệm

- Xung quanh gương soi đặc điểm thân

+ Em vẽ lại gương thơng qua từ gợi ý để điền vào chỗ chấm?

Các từ: Nhu cầu; ước mơ; khả năng; sở thích - Chọn từ cho để điền vào chỗ trống bên cho phù hợp

- Yêu cầu thực tho nhân - Gv gọi nhận xét

- Gv nhận xét

*Kết luận: Tự đánh giá để biết hiểu nhiều Khơng nên đánh giá q khắt khe với mình, khơng nên cho rằng mình giỏi nhất.

3.Củng cố - dặn dò:4p - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà học xem trước

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Nghe yêu cầu

- Làm việc cá nhân - Nhận xét

- Lắng nghe

- Lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 3: CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG?

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Cảm nhận lịng bao dung, ln giúp đỡ người khác Bác Hồ 2 Kĩ năng:

(23)

3 Thái độ:

- Biết học tập đức tính Bác vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG

A Bài cũ: Bát chè sẻ đôi

- Em hiểu biết chia sẻ với người khác? - Nhận xét

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- Cho HS lớp hát bài: Ai yêu Nhi đồng Bác Hồ Chí Minh”

- GV tuyên dương HS, chuyển ý giới thiệu - Giới thiệu bài: Chú ngã có đau khơng 2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?”

* Hoạt động cá nhân:

- GV cho HS làm vào phiếu tập Nội dung: + Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ làm gì?

+ Cảm xúc anh lính Bác giúp đỡ?

+ Em rút học từ câu chuyện trên? * Hoạt động nhóm

- GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:

- Hãy vẽ nhanh tranh mô lại hình ảnh đáng nhớ câu chuyện, sau phát biểu cảm nghĩ mình?

- GV nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng: 15’ * Hoạt động cá nhân:

- Hãy chia sẻ câu chuyện nói giúp đỡ với với người khác?

- Em từ chối giúp đỡ chưa? Nếu có sau cảm giác em nào?

* Hoạt động nhóm

- Chia lớp thành nhóm: Từng bạn kể câu chuyện mà nhận giúp đỡ bạn khác lớp Sau bạn tìm bạn nêu tên nhiều để khen thưởng - GV nhận xét tổng kết

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’) - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì?

- HS trả lời - Nhận xét - HS lớp hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhóm thực theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - HS trả lời

- HS chia nhóm thực theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

(24)

- Nhận xét tiết học

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019.

Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Hạnh

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:27

w