GA lớp 5 tuần 15

43 8 0
GA lớp 5 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét... Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện tập Bài 1.. Kiến thức: Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 14/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Toán

Tiết 71: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố qui tắc chia số thập phân cho số thập phân Rèn kĩ thực chia số thập phân cho số thập phân

2 Kĩ năng: Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính Giải tốn có sử dụng phép chia số thập phân cho số thập phân

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II/ Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập Bài Đặt tính tính 7’ - GV cho HS nêu yêu cầu - GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính

- GV nhận xét Bài Tìm x 8’

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nêu cách tính, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- Nhận xét

- HS nêu : Bài tập yêu cầu tìm x - HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) x × 1,4 = 2,8 × 1,5 x × 1,4 = 4,2

x = 4,2 : 1,4 x =

(2)

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét Bài 7’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét Bài 8’

- GV gọi HS đọc đề toán - HS làm

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà

x = 10,9242 : 1,02 x = 10,71

- HS nhận xét làm bạn, có sai sửa lại cho

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 161,5 : 9,5 = 17 (m)

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (17 + 9,5) x = 53 (m)

Đáp số : 53m

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán

51,2 : 3,2 – 4,3 x (3 – 2,1) – 2,68 = 16 – 4,3 x (0,9) – 2,68

= 16 – 10,3716 – 2,68 = 5,6284 – 2,68

= 2,9484

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Tập đọc

Tiết 29: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ khó

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Nguyên yêu q giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu

2 Kỹ năng:- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung đoạn Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE : HS có quyền học, biết chữ Bổn phận u q kiến thức, u q, kính trọng giáo

* HCM: Cho HS thấy Bác Hồ quan tâm đến chữ, muốn người ai biết chữ kể dân tộc tiểu số để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu

(3)

- Tranh minh hoạ trang 114, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS đọc thuộc thơ Hạt gạo làng ta + Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân ?

+ Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?

+ Bài thơ cho em hiểu điều ? - GV nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu (1’)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả cảnh vẽ tranh

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (12’) - Cho HS đọc

- Cho HS đọc tiếp nối đoạn - Lần kết hợp luyện phát âm - Lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu văn dài - Luyện đọc lần

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu (12’)

- Cho HS đọc nhẩm thầm

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo Y Hoa ?

? Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quí “cái chữ” ?

? Tình cảm giáo Y Hoa người dân nơi nh ?

- HS đọc bài, lần lợt trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ buôn làng, người dân phấn khởi, vui vẻ đón tiếp cô giáo trẻ

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn hai ba lần

- HS đọc phát âm từ khó - HS luyện đọc câu văn dài - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm - Nhận xét, bình chọn - HS lắng nghe

- HS đọc thầm TLCH

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo Y Hoa trang trọng thân tình Họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo hội

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết chữ Y Hoa viết xong, tiếng hò reo

(4)

+ Tình cảm người Tây Nguyên với giáo, với chữ nói lên điều ?

+ Bài văn cho em biết điều ?

- Ghi nội dung lên bảng - Nhắc lại nội dung

c, Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn Yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn -

+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

đập rộn ràng viết cho người xem chữ

+ Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với chữ cho thấy : - Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết

- Người Tây Nguyên quý người, yêu chữ

- Người Tây Nguyên hiểu ; Chữ viết mang lại hiểu biết, ấm no cho người

+ Bài văn cho em biết người dân Tây Nguyên cô giáo nguyện vọng mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu

- HS nhắc lại nội dung chính, - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc tồn bài, lớp theo dõi Sau HS nêu ý kiến giọng đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Khoa học

Tiết 29: THỦY TINH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nhận biết đồ vật làm thủy tinh

- Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh thông thường

2 Kĩ năng: Phát tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh thông thường

3 Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng thủy tinh GDMT: Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT.

(5)

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (4')

- Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng?

- Xi măng có lợi ích đời sống?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thủy tinh 8’

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 60 SGk trả lời câu hỏi

+ Nêu tên số đồ dùng làm thủy tinh?

+ Nêu tính chất thủy tinh? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

KL: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất chúng 10’

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi trang 61 SGK

+ Tính chất thủy tinh thường?

+ Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao?

- Xi măng dạng bột mịn, màu xám xanh nâu đất, có loại xi măng trắng Khi trộn với nước, xi măng không tan mà trở lên dẻo, nhanh khô Khi khô kết thành tảng, giống đá

- Cách bảo quản xi măng: Cần phải để bao xi măng cẩn thận nơi khơ ráo, thống khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt Vì xi măng dạng bột gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay khơng khí ẩm khơ hay kết tảng, cứng đá

- Xi măng thường dùng để xây dựng, làm ngói lợp fibrơximăng

- Nhóm

- Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính,…

- Trong suốt có màu, dễ vỡ, khơng bị gỉ

- Trình bày

- Nhóm thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, khơng hút ẩm khơng bị axit ăn mịn, làm bóng đèn

(6)

+ Nêu cách bảo quản đồ thủy tinh?

KL: Thủy tinh chế tạo từ cắt trắng, đá vôi số chất khác Thủy tinh thường suốt, không bị gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm khơng bị axit ăn mịn Thủy tinh chất lượng cao trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm đồ dùng dụng cụ dùng y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao

C Củng cố- dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: nhà hoàn thành tập, chuẩn bị sau

xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm, …

- Trong sử dụng lau rửa chúng cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh

-Ngày soạn: 15/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Cộng số thập phân Chuyển hỗn số thành số thập phân So sánh số thập phân

2 Kĩ năng: Thực chia số thập phân cho số thập phân Tìm thành phần chưa biết phép tính với số thập phân

3.Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học Giảm tải: Bỏ 1c

II/ Đồ dùng:

- Bảng nhóm, bút

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập

(7)

Bài Tính 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS thực phép cộng

- GV yêu cầu HS làm phần lại

- GV chữa Bài < > = ? 5’

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- GV viết lên bảng bảng so sánh, chẳng hạn 54,01

1 54

10 hỏi: Để thực phép so sánh trước hết phải làm ? - GV yêu cầu HS chuyển đổi hỗn số

1 54

10 thành phân số thập phân so sánh

- GV yêu cầu HS làm tương tự với phần cịn lại, sau nhận xét chữa

Bài Tìm x 7’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi: Em hiểu yêu cầu toán ?

- GV Yêu cầu HS tự làm

- HS đọc thầm đề SGK - HS lên bảng làm

a) 300 + + 0,14 = 305 + 0,14 = 305, 14

b) 45 + 0,9 + 0,008 = 45,9 + 0,008 = 45, 908 c) 230 + +

3 10 100 = 230 + + 0,3 + 0,07 = 230 + 4,37

= 234,37 d) 500 + +

9

1000 = 500 + 7,009 = 507,009

- Nhận xét

- Bài tập yêu cầu so sánh phân số

- HS nêu: trước hết phải chuyển đổi số

1 54

10 thành số thập phân. - HS thực chuyển đổi nêu

1 541

54 541:10 54,1 1010   54,01 < 54,1

Vậy 54,01 < 54

10

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

1

4 4, 25

25 ;

1 3, 41

4 

4 9,8

5  - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân để giải thích

a)9,5 × x = 47,4 + 24,8 9,5 × x = 72,2

x = 72,2 : 9,5 x = 7,6

(8)

- GV nhận xét Bài 5’

- GV Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS thực phép chia - Xác định số dư thương

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

x : 8,4 = 17,29 x = 17,29 × 8,4 x = 145,236

- HS nêu :

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

Vậy: 98,56 : 25 = 3,94 (dư 0,06) 47,78 : 37 = 1,291 (dư 0,013) - HS nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Chính tả

Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp đoạn từ "Y Hoa lấy gùi A, chữ, chữ giáo" Bn Chư Lênh đón giáo

2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt tr/ch tiếng có hỏi/thanh ngã

3.Thái độ: HS u thích mơn học II/ Đồ dùng:

- Giấy khổ to, bút

- Bài tập 3a 3b viết sẵn vào bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS lên bảng viết từ có âm đầu tr / ch

- Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét chữ viết HS B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài

2 Luyện đọc tìm hiểu (20’) a) Trao đổi nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn cần viết - Đoạn văn cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó

- Tìm từ khó viết - HS luyện đọc viết

- HS viết bảng, HS lớp viết vào nháp

- Nhận xét

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - Đoạn văn nói lên lịng bà Tây Nguyên cô giáo chữ

(9)

c) Viết tả

- Nhắc HS viết hoa tên riêng d) Soát lỗi, chấm

3 Hướng dẫn làm BT tả (12’) Bài

a, HS đọc yêu cầu mẫu tập - Yêu cầu HS học theo nhóm để làm

- Tìm tiếng có nghĩa tức phải xác định nghĩa từ câu

- Gọi HS làm giấy dán lên bảng, đọc từ nhóm tìm

bạn cịn thiếu GV ghi nhanh lên bảng + Tra (tra lúa) - Cha (mẹ)

+ trà (uống trà) - chà (chà sát) + trả (trả lại) - chả (chả giò

+ trao (trao đổi) - chao (chao cánh) + trào (nước trào) - chào (chào hỏi) + tráo (đánh tráo) - cháo (cháo bát) + tro (tro bếp) - cho (cho quà)

Bài 6’

a, HS đọc yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS tự làm

- HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận từ

- Yêu cầu HS đọc toàn câu chuyện sau tìm từ

Nhà phê bình chuyện vua - Truyện đáng cười chỗ ?

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS

- HS đọc

- HS tạo thành nhóm trao đổi tìm từ, nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm khác viết vào - nhóm báo cáo kết quả, HS khác bổ sung ý kiến

- HS nhóm khác bổ sung từ mà nhóm

- HS đọc lại từ tìm phiếu

+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng ghẹo)

+ trông (trông đợi) - chông (chông gai)

+ trồng (trồng cây) - chồng (vợ chồng)

+ trờ (xe trờ) - chờ (chờ đợi) + trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây) + trèo (trèo cây) - chèo (hát chèo) - HS đọc

- HS làm bảng lớp - Nêu ý kiến làm bạn - Theo dõi chữa GV chữa lại

- HS đọc thành tiếng

- Truyện đáng cười chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam ngụ ý nói sáng tác nhà vua dở

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Luyện từ câu

(10)

I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc

2 Kĩ năng: Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức từ hạnh phúc 3.Thái độ: HS u thích mơn học

QTE: HS có quyền hưởng sống hạnh phúc. Giảm tải: Bỏ tập

II/ Đồ dùng:

- Bài tập 1, viết sẵn bảng lớp - Từ điển học sinh

III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ (4’)

- 3HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa

- Nhận xét HS B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 8’

- HS đọc yêu cầu nội dung BT - HS làm việc theo theo cặp Hướng dẫn cách làm: khoanh trịn vào chữ ý giải thích nghĩa từ hạnh phúc

- Yêu cầu HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét kết luận lời giải : - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc - Nhận xét câu HS đặt

Bài 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS

- Kết luận

Hoạt động học

- HS nối tiếp đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa trước lớp

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS ngồi trao đổi, thảo luận, làm

- HS làm bảng lớp - Nhận xét

- Trạng thái sung sớng thấy hồn tồn đạt ý nguyện

- HS tiếp nối đặt câu Ví dụ : + Em hạnh phúc đạt danh hiệu học sinh giỏi

+ Gia đình em sống hạnh phúc + Mẹ em mỉm cười hạnh phúc thấy bố em công tác

- HS đọc

- HS trao đổi, thảo luận tìm từ

- Nối tiếp nêu từ, HS cần nêu từ

- Viết vào từ

(11)

- HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu đặt HS

- GV yêu cầu HS đặt câu với tiếng có tiếng phúc vừa tìm

Bài 8’

- HS đọc yêu cầu nội dung BT - HS trao đổi theo cặp để trải lời câu hỏi

- HS giải thích em lại chọn yếu tố

- Tất yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc người sống hòa thuận quan trọng C Củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhắc nhở HS ln có ý thức làm việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình

phúc : Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực,

- Nối tiếp đặt câu Ví dụ : + Cơ may mắn sống + Tôi sung sướng reo lên điểm 10

+ Chị Dâu thật khốn khổ

+ Cơ Tấm có lúc phải sống sống cực

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn - Nối tiếp đặt câu

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi ý kiến hạnh phúc

- Nối tiếp phát biểu trước lớp - Lắng nghe

- HS lắng nghe

-Địa lí

Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập Nhận biết nêu vai trò nghành thương mại đời sống

2 Kĩ năng: Nêu tên số mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu nước ta Xác định đồ số trung tâm thương mại : Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại lớn nước ta

3.Thái độ: HS u thích mơn học

BĐ, MT: Mặt trái du lịch biển nhiễm biển, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt khu du lịch biển

II/ Đồ dùng:

- Bản đồ hành Việt Nam

(12)

- Phiếu học tập học sinh III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu (7’)

- GV yêu cầu HS lớp nêu ý hiểu khái niệm : - Em hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập ?

- GV nhận xét câu trả lời HS

Hoạt động 2: Hoạt động Thương Mại Của Nước Ta (14’)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :

+ Hoạt động thương mại có đâu đất nước ta ?

+ Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước ? + Nêu vai trò hoạt động thương mại

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nước ta có loại hình giao thơng nào?

+ Dựa vào hình vào đồ hành Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam quôc lộ 1A từ đâu đến đâu Kể tên số thành phố mà đường sắt Bắc- Nam quốc lộ 1A qua?

+ Chỉ hình 2, sân bay quốc tế, cảng biển lớn nước ta

- HS nêu

Thương mại: ngành thực việc mua bán hàng hoá

Nội thương: buôn bán nước Ngoại thương: bn bán với người nước ngồi

Xuất khẩu: bán hàng hố nước ngồi

Nhập khẩu: mua hàng hố từ nước ngồi nước

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS đọc SGK

+ Hoạt động thương mại có khắp nơi đất nước ta chợ, trung tâm, thương mại, siêu thị, phố,…

+ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi có hoạt động thương mại lớn nước

(13)

+ Kể tên số mặt hàng xuất nước ta

+ Kể tên số mặt hàng phải nhập khẩu?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS

- GV kết luận: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hoá nước với nước Nước ta chủ yếu xuất khống sản, hàng tiêu dùng, nơng sản thuỷ sản; nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển (12’)

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch nước ta

- GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến

- GV nhận xét

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch”

- Chia HS thành nhóm

- Đặt tên cho nhóm theo trung tâm du lịch

- Yêu cầu em nhóm thu thập thông tin sưu tầm

tay người tiêu dùng Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng Các nhà máy, xí nghiệp,… bán hàng có diều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển

+ Nước ta xuất khoáng sản (than đá, dầu mỏ,…) hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo,…) mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu,… nông sản (gạo sản phẩm công nghiệp, hoa quả,…) hàng thuỷ sản (cá, tôm đông lạnh, cá hộp,…)

+ Máy móc, thiết bị,

- HS làm việc theo nhóm, nhóm có - HS trao đổi ghi vào phiếu điều kiện mà nhóm tìm - nhóm trình bày kết trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Mỗi nhóm đặt tên: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,

- HS làm việc theo nhóm:

- Nhóm Hà Nội: Giới thiệu du lịch Việt Nam

(14)

và giới thiệu trung tâm du lịch mà nhóm minh đặt tên

- GV mời nhóm lên giới thiệu trước lớp

- GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV tổng kết tiết học

- GV dặn dò HS nhà học

Minh

- Nhóm Hạ Long: Giới thiệu du lịch thành phố Hạ Long

- Nhóm Huế giới thiệu thành phố Huế

- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu tiếp nối giới thiệu

- HS lắng nghe - HS chuẩn sau

-Chiều

Lịch sử

Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950 I Mục tiêu: Sau học HS nêu được:

1 Kiến thức:- Lí ta định mở chiến dịch biên giới thu- đơng 1950 - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch

- Ý nghĩa chiến dịch

2 Kĩ năng: Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950

3 Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu đất nước PHTM

II Đồ dùng dạy - học:

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950, hình minh hoạ SGK - Một số chấm trịn làm bìa màu đỏ, đen đủ dùng

- Máy tính bảng

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ : (4')

? Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm âm mưu ?

? Nêu ý nghĩa - Nhận xét

B Bài : (32') 1 Giới thiệu 1’

2 Hoạt động : Ta định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. 10’

- GV giới thiệu tỉnh địa Việt Bắc cho HS biết

- Nếu Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, ảnh hưởng đến

- Chúng tâm tiêu diệt Việt Bắc nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng sớm kết thức chiến tranh xâm lược đưa nước ta chế độ thuộc địa

- Hs trả lời

(15)

căn địa Việt Bắc kháng chiến ta?

- Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc gì?

KL : Trước âm mưu lập Việt Bắc, khố chặt biên giới Việt Trung địch, đảng phủ định mở chiến dịch Biên Giới thu - đơng 1950 nhằm nục đích: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng phần biên giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với nước xã hội chủ nghĩa

Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950. 10’

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK sau sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 GV đưa câu hỏi gợi ý để HS định hướng nội dung cần trình bày

+ Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh

- Sau Đơng Khê, địch làm gì? Qn ta làm trước hành động địch?

- Nêu kết chiến dịch Biên giới thu- đông 1950

- GV tổ chức cho nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950

liên lạc quốc tế

- Cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ ta quốc tế - Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, em vừa lược đồ vừa trình bày diễn biến chiến dịch, bạn nhóm nghe bổ sung ý kiến cho

- Đó trận Đơng Khê ngày 16-9-1950 ta nổ súng công Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm với tinh thần thắng, đội ta anh dũng chiến đấu Sáng 18-9-1950 quân ta chiếm điểm Đông Khê

- Mất Đông Khê chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số chiếm lại Đông Khê Sau nhiều ngày giao tranh liệt, quân địch đường số phải rút chạy

- Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta diệt bắt sống 8000 tên địch, giải phóng số thị xã thị trấn, làm chủ 750 Km dải biên giới Việt Trung…

(16)

- GV nhận xét phần trình bày nhóm HS, sau tổ chức cho HS bình chọn nhóm trình bày đúng, hay - GV tuyên dương HS trình bày diễn biến hay

- Em có biết ta lại chọn Đông Khê trận mở đầu chiến dịch biên giới thu- đông 1950 không?

Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng biên giới thu- đông 1950 10’ - GV nêu: Khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ tầm quan trọng Đơng khê sau:

“ Ta đánh vào Đông Khê đánh vào nơi địch tương đối yếu, lại vị trí quan trọng địch tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân ứng cứu, ta có hội thuận lợi để tiêu diệt chúng vận động”

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau để rút ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đông 1950

+ Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 Điều cho thấy sức mạnh quân dân ta so với ngày đầu kháng chiến?

- Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đem lại kết cho kháng chiến ta?

- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 có tác động đến địch ? Mơ tả điều em thấy hình

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp

KL: Thắng lợi chiến dịch Biên

- HS lớp tham gia bình chọn

- Lắng nghe

- HS trao đổi sau số em nêu ý kiến trước lớp

- Lắng nghe

- HS ngồi cạnh trao đổi để tìm câu trả lời cho câu hỏi

- Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ động mở công địch Chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 địch công, ta đánh lại giành thắng lợi

- Cho thấy quân đội ta lớn mạnh trưởng thành nhanh…

Cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân đường liên lạc với quốc tế nối liền

- Địch thiệt hại nặng nề Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước đường Trông chúng thật thảm hại

- Lần lượt HS nêu ý kiến, HS nêu ý kiến câu hỏi, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

(17)

giới thu - đông 1950 tạo chuyển biến cho kháng chiến nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn nắm quyền chủ động tiến công, phản công trường Bắc Bộ

Hoạt động 4: Bác Hồ chiến dịch biên giới thu đông 1950. Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu 7’

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ nói rõ suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950

- GV: Hãy kể điều em biết gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu Em có suy nghĩ anh tinh thần chiến đấu đội ta?

- Nhận xét

C Củng cố- dặn dò : (3') - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà học chuẩn bị sau

- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp

- HS kể

-Đạo đức

Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu vai trò phụ nữ gia đình xã hội

2 Kĩ năng: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

3 Thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày

TTHCM: Bác Hồ người coi trọng phụ nữ Qua học, GD cho HS biết tôn trọng phụ nữ

QTE: Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái

II Giáo dục KNS:

- KN tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)

- KN định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

III Chuân bị

(18)

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ 3’ B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

2 Hoạt động 1: Xử lí tình ở tập 7’

- Đưa tình SGK tập lên bảng

- Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu cách xử lí tình giải thích lại chọn cách giải

H: cách xử lí nhóm thể tơn trọng quyền bình đẳng phụ nữ chưa?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập 8’ - GV giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thảo luận GV giao phiếu tập cho nhóm đẻ HS điền vào phiếu

- Yêu cầu nhóm dán kết lên bảng

- Các nhóm nhận xét bổ sung kết cho

- GV nhận xét KL

+ Ngày 8-3 ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 ngày phụ nữ VN + Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức XH dành

- HS đọc tình - HS thảo luận theo nhóm

Tình 1: chọn trưởng nhóm phụ trách cần xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác cơng việc Nếu Tiến có khả chọn bạn ấy, khơng nên chọn Tiến bạn trai Vì XH trai hay gái bình đẳng

Tình 2: Em gặp riêng bạn Tuấn phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng

Việc làm bạn thể không tôn trọng phụ nữ người đề có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ

- HS trả lời

(19)

riêng cho phụ nữ Phiếu học tập:

Em điền dấu + vào chỗ chấm trước ý

1 Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10 Ngày 3- Ngày 8-

2 Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ

Câu lạc doanh nhân Hội phụ nữ

Hội sinh viên

Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN 8’

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng hình thức thi đua nhóm

C Củng cố dặn dò 2’ - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học

1 Ngày dành riêng cho phụ nữ là: +

+

+ +

- HS thi kể hát đọc thơ người phụ nữ

-Ngày soạn: 15/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 Sáng

Toán

Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Kĩ thực phép tính với số thập phân Tính giá trị biểu thức số Tìm thành phần chưa biết phép tính

2 Kĩ năng: Giải tốn có lời văn liên quan đến phép chia số tự nhiên cho số thập phân

3.Thái độ: HS u thích mơn học II/ Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi ví dụ SGK III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV nhận xét B Dạy học mới

(20)

1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 8’

- HS nêu yêu cầu bài, HS tự làm

- GV chữa HS bảng lớp, GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính

- GV chữa Bài 7’

- Bài tập yêu cầu làm ? - Em nêu thứ tự thực phép tính biểu thức a ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét Bài 5’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu toán ?

- GV Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

216, 72 42 0672 51,6 2520

0

3150 2,5 065 126

150

693 42 273 16,5 210

0

77,04 21, 12840 3,

0 - Nhận xét

- Tính giá trị biểu thức số

- Thực phép trừ ngoặc, sau thực phép chia, cuối thực phép trừ ngoặc

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào tập

a) (51,24 – 8,2) : 26,9 : = 43,04 : 26,9 : = 1,6 : = 0,32

b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71 = 263,24 : 65,81 – 0,71

= – 0,71 = 3,29

- HS nhận xét làm bạn, có sai sửa lại cho

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến thống làm sau :

Bài giải

Số bước chân Hương phải bước để hết đoạn đường dài 140m là:

140 : 0,4 = 350 (bước chân)

(21)

Bài 7’

- GV cho HS làm chữa

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Kết làm :

a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12

Cách 1:

0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = – =

Cách 2:

0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72) : 0,12 = 0,24 : 0,12 = b) (2,04 + 3,4) : 0,68

Cách 1:

(2,04 + 3,4) : 0,68 = 5,44 : 0,68 =

Cách 2:

(2,04 + 3,4) : 0,68

= 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68 = + =

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Kể chuyện

Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm nhân vật truyện

2 Kĩ năng: - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn

3 Thái độ: u thích mơn học

HCM : GDHS thấy tinh thần quan tâm đến nhân dân Bác Hồ chống giặc đói, giặc dốt, HS kính yêu Bác Hồ theo gương Bác

QTE : HS có quyền tham gia cơng sức, góp phần xây dựng quê hương. Bổn phận phải yêu quý quê hương

II/ CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị chuyện, báo có nội dung đề - Đề viết sẵn bảng lớp

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(22)

- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Pa-xtơ em bé

- Yêu cầu HS nêu nội dung truyện - Nhận xét bạn kể chuyện

- Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn kể chuyện 15’ a) Tìm hiểu đề 4’

- Gọi HS đọc đề

- GVdùng phấn màu gạch chân từ ngữ: nghe, đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

- Đọc phần Gợi ý SGK

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà chuẩn bị Khuyến khích HS kể chuyện người thật mà em đọc báo xem truyền hình

b, Kể nhóm 10’

- Tổ chức cho HS thực hành kể nhóm

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gợi ý cho HS cách làm việc + Giới thiệu truyện

+ Kể chi tiết làm rõ hoạt động nhân vật

+ Trao đổi ý nghĩa truyện c, Kể trước lớp 10'

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gợi ý cho HS lớp hỏi lại bạn ý nghĩa truyện hành động nhân vật truyện

- Nhận xét, bình chọn:

+ HS có câu chuyện hay + HS kể chuyện hấp dẫn C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà

- HS nối tiếp kể lại chuyện Mỗi HS kể nội dung tranh minh họa

- Nhận xét

- HS đọc

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS nối tiếp giới thiệu Ví dụ : + Tôi xin kể câu chuyện anh Nam Anh, anh người nghĩ máy xúc bùn tự động, mang lại lợi ích kinh tế cho người dân xã anh Câu chuyện anh đọc báo An ninh giới.

+ Tôi xin kể câu chuyện Trâm Cơ giàu lịng nhân ái, ni 20 trẻ em nghèo, lang thang Câu chuyện cô đọc báo Phụ nữ

+ Tôi xin kể câu chuyện anh sinh viên nghèo tự nguyện lên tham gia dạy xóa mù chữ huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái Câu chuyện anh tơi có dịp xem ti vi,

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện - đến HS thi kể chuyện - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập đọc

(23)

I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hiểu từ khú

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nước ta

2 Kĩ năng: Đọc thành tiếng

- Đọc tiếng, từ ngữ khó

- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

3.Thái độ: Yêu thích mơn

QTE: HS có quyền sống nhà to đẹp đất nước đang phát triển

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trang 149, SGK, tranh ảnh cơng trình xây - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ hướng dẫn luyện đọc

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS nối tiếp đọc Bn Chư Lênh đón giáo

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo ?

+ Bài tập đọc cho ta biết điều ? - Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh

2 Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (12’)

- Cho HS đọc bài

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn thơ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn đọc câu văn dài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét

- GV đọc mẫu

b Tìm hiểu (12’) - Cho HS đọc toàn

+ Các bạn nhỏ quan sát nhà xây ?

+ Những chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây ?

- HS tiếp nối đọc toàn trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Tranh vẽ bạn nhỏ học qua cơng trình xây dựng

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp khổ thơ 3.4 lần

- HS đọc giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc câu văn dài - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc cặp - Nhận xét, bình chọn - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc TLCH

+ Các bạn nhỏ qua sát nhà xây học

(24)

+ Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà

+ Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi

+ Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta ?

+ Bài thơ cho em biết điều ?

- Ghi nội dung lên bảng :

c) Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu HS đọc tồn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ -2 + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

QTE: Các em có quyền sống nhà to đẹp đất nước phát triển em cần phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay, nhà thở mùi vôi vữa, cịn ngun màu vơi gạch, rãnh tường chưa trát

- Giàn giáo tựa lồng

- Trụ bê tông nhú lên mần

- Ngôi nhà giống thơ xong - Ngôi nhà tường tranh cịn ngun màu vơi gạch

+ Những hình ảnh :

- Ngơi nhà tựa vào trời sẫm biếc thở mùi vôi vữa

- Nắng đứng ngủ quên tường

- Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát

- Ngôi nhà lớn lên màu xanh + Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên :

- Đất nước ta đà phát triển - Đất nước cơng trình xây dựng lớn

- Đất nước thay đổi ngày,

+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp ngơi nhà xây, điều thể đất nước ta đổi ngày

- HS nhắc lại nội dung chính, - HS đọc HS lớp theo dõi sau trao đổi tìm giọng đọc

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu - HS đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm toàn - Học giỏi, ngoan ngoãn …

(25)

- Dặn HS nhà học học thuộc thơ - HS chuẩn bị sau -Chiều

Mĩ thuật

Tiết 15 : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu sinh hoạt hàng ngày

2 Kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh đề tài quân đội - Vẽ tranh đề tài quân đội

- Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ: Yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

- số tranh ảnh quân đội

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Giới thiệu 1’

- GV giới thiệu vài tranh, ảnh chuẩn bị 2 Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 5’ - GV: Giới thiệu số tranh ảnh đề tài quân đội

- Tranh vẽ đề tài Qn đội có hình ảnh

- Trang phục (mũ, quần, áo)

- Đề tài Quân đội phong phú

- GV: Gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh hoạt động đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác

- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh quân đội để em nhớ lại hình ảnh, màu sắcvà khơng gian cụ thể

3 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 7’ - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau:

- Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo bước:

- Sắp xếp vẽ hình ảnh vẽ rõ nội dung - Vẽ hình ảnh trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động

- Vẽ màu theo ý thích

- Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt

4 Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV yêu cầu hs làm giấy vẽ thực hành

- Hs quan sát - Hs quan sát

- Hs ý nhớ lại hình ảnh đội

- HS lắng nghe

(26)

- GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Gv trưng bày vẽ Hs gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, …

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

3 Củng cố, dặn dò 2’

- Em chưa xong vẽ tiếp

- Chuẩn bị sau: Vẽ theo mẫu : mẫu vẽ có hai vật mẫu

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 17/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018 Tập làm văn

Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Xác định đoạn văn tả người, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động người

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

* QTE: HS thấy nữ công nhân người lao động giỏi Bổn phận phải yêu quý người lao động

II/ Đồ dùng:

- HS chuẩn bị ghi chép hoạt động người. - Giấy khổ to bút

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS đọc biên họp tổ, lớp, chi đội

- Nhận xét HS B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu :

2 Hướng dẫn làm tập (30’) Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm

- Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu

- HS nối tiếp đọc làm

- Nhận xét

- HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

(27)

các đoạn văn, ghi nội dung đoạn, gạch chân chi tiết tả hoạt động bác Tâm

- GV nêu câu yêu cầu HS trả lời Chỉnh sửa câu trả lời HS cho xác

+ Xác định đoạn văn ?

+ Nêu nội dung đoạn + Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn ?

Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý tập

- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu người em định tả

- Yêu cầu HS viết đoạn văn Nhắc HS dựa vào kết quan sát hoạt động

- Gọi HS viết vào giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn GV sửa chữa cho HS

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết GV ý nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS C Củng cố - dặn dò (2’)

QTE: Các em phải yêu quý người lao động

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành

- HS tiếp nối phát biểu + Đoạn : Bác Tâm Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ lưng bác loang ra mãi.

+ Đoạn : Mảng đường hình chữ nhật khéo áo vá ấy.

+ Đoạn : Bác Tâm đứng lên làm rạng rỡ khuôn mặt bác.

- HS phát biểu :

+ Đoạn : Tả bác Tâm vá đường.

+ Đoạn : Tả kết lao động bác Tâm.

+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vừa vá xong

- Những chi tiết tả hoạt động :

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.

+ Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên, vươn vai liền. - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Tiếp nối giới thiệu Ví dụ : + Em tả bố em xây bồn hoa. + Em tả mẹ em nấu cơm. + Em tả ông em đọc báo.

- HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào

- HS đọc làm trước lớp, lớp theo dõi bổ sung sữa chữa cho bạn - HS đọc đoạn văn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Toán

(28)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết bạn đầu tỉ số phần trăm Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm

3 Thái độ: HS u thích mơn học II/ Đồ dựng:

- Hình vuông kẻ 100 ô vuông, tô 25 ô để biểu diễn 25% III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài

2 Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (15’)

(Xuất phát từ khái niệm phân số) a, Ví dụ 1

- GV nêu toán :

- GV yêu cầu HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau vừa vào hình vẽ vừa giới thiệu :

- Diện tích vườn hoa 100m2

- Diện tích trồng hoa hồng 25m2.

- Tìm tỉ số diện tích trồng hoa

hồng diện tích vườn hoa 25 100 + Ta viết

25

100 = 25% đọc hai mươi lăm phần trăm

+ Tỉ số phần trăm diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25% diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa - GV cho HS đọc viết 25%

b, Ví dụ (ý nghĩa tỉ số phần trăm)

- GV nêu toán ví dụ :

- GV yêu cầu học sinh tính tỉ số học sinh giỏi học sinh toàn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe tóm tắt lại tốn

- HS tính nêu trước lớp : tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25 : 100 hay

25 100

(29)

trường

- Hãy viết tỉ số HS giỏi số HS toàn trường dạng phân số thập phân

- Hãy viết tỉ số

20

100 dạng tỉ số

phần trăm

- Vậy số HS giỏi chiếm phần trăm số HS toàn trường ?

- Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết 100 HS trường có 20 em HS giỏi

- HS quan sát hình minh hoạ giảng lại ý nghĩa cuả 20% :

- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu em hiểu tỉ số phần trăm sau ?

+ Tỉ số số sống số trồng 92%

+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường

+ Số học sinh lớp chiếm 28% số học sinh toàn trường

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 6’

- GV gọi HS đọc đề toán

+ Kiểm tra tất sản phẩm ?

+ Có sản phẩm đạt chuẩn? + Tính tỉ số sản phẩm đạt chuẩn số sản phẩm kiểm tra - Hãy viết tỉ số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra dạng tỉ số phần trăm

- Trung bình lần kiểm tra 100 sản phẩm có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm số phần trăm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra lần tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt

- HS nêu : Tỉ số HS giỏi HS toàn trường :

80 : 400 hay

80 400

- HS viết nêu :

80 400 =

20 100

- HS viết nêu : 20%

- Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường

+ Tỉ số cho biết 100 có 92 sống

+ Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 52 học sinh nữ

+ Tỉ số cho ta biết 100 học sinh trường có 28 em học sinh giỏi lớp

- HS đọc đề toán trước lớp + Kiểm tra 100 sản phẩm + Có 94 sản phẩm đạt chuẩn

+ Tỉ số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm nhà máy :

94 94 :100

100

- HS viết nêu :

94

(30)

chuẩn tổng số sản phẩm

- Tương tự với sản phảm không đạt chuẩn

- Nhận xét Bài 6’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi: Muốn biết số cam chiếm phần trăm số vườn ta làm ?

- Trong vườn có chanh?

- Tính tỉ số phần trăm số chanh số vườn

- GV nhận xét phần lời giải HS Bài 6’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn mẫu:

3 75

75% 100  ;

480 80

80% 600 100  - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

Bài 4: Viết thành phân số tối giản. 5’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn mẫu:

+ Tỉ số sản phẩm không đạt chuẩn sản phẩm nhà máy :

6

6 :100 6%

100

 

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS: Ta tính tỉ số phần trăm số cam số vườn

+ Trong vườn có 200 chanh

- HS: Tỉ số phần trăm số chanh số vườn

a) Tỉ số số cam số vườn là:

300 500

- Tỉ số số chanh số vường là:

200 500

b) Các tỉ số viết dạng số thập phân là:

60 40 ; 100 100

- Các tỉ số viết dạng tỉ số phần trăm 60% 40%

c) Trung bình 100 vườn có 60 cam

- Trung bình 100 vườn có 40 chanh

- HS nêu

- Theo dõi GV hướng dẫn a)

1 50

50% 100  b)

3 60

60% 100  c)

26 18

18% 200 100  d)

84 28

28% 300 100 

(31)

75 75%

100

 

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’) - GV tổng kết tiết học

- Dặn Hs chuẩn bị sau

- HS nêu

- Theo dõi GV hướng dẫn - HS làm vào tập a)

5 5%

100 20

 

b)

10 10%

100 10

 

c)

15 15%

100 20

 

d)

30 30%

100 10

 

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Ngày soạn: 19/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Toán

Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn đơn giản tìm tỉ số phần trăm hai số

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Cho HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm (15’)

a, Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm 315 600

- GV nêu tốn ví dụ - GV yêu cầu HS thực

- Viết tỉ số số học sinh nữ số học sinh toàn trường

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe tóm tắt lại tốn

(32)

Hãy tìm thương 315 : 600

+ Hãy nhân 0,525 với 100 lại chia cho 100

+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm

- Các bước bước tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường

- Vậy tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường 52,5%

- Ta viết gọn bước tính sau :

315 : 600 = 0,525 = 52,2%

- GV hỏi : Em nêu lại bước tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600

b, Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm 7’

- Bài tốn: Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - Có 80kg nước biển, lượng nước bốc hết người ta thu 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét làm HS 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 5’

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập Mẫu: 1,5127 = 151,27%

- GV gọi HS đọc tỉ số phần trăm vừa viết

- GV nhận xét làm HS Bài 5’

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 + 52,5%

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến

+ Tìm thương 315 600

+ Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải

- HS nghe tóm tắt toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển :

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5%

- HS lớp theo dõi tự kiểm tra

- HS làm vào tập, sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu

(33)

- GV gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét

- Trong tập trên, tìm thương hai số em tìm thương gần

Bài 3: Tính tỉ số phần trăm hai số (theo mẫu) 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu

Mẫu: 19 : 30 = 0,6333… = 63,33%

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét Bài 5’

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi : Muốn biết số học thích bơi chiếm phần trăm số học sinh lớp học ta làm ? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập

- Bài tập yêu cầu tính tỉ số phần trăm hai số

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 40

: 40 = 0,2 = 20% b) 40

40 : = = 500% c) 9,25 25

9,25 : 25 = 0,37 = 37%

- HS theo dõi chữa

- HS đọc đề toán trước lớp

- Theo dõi mẫu - HS làm a) 17 18

17 : 18 = 0,9444 = 94,44% b) 62 17

62 : 17 = 3,647 = 364,7% c) 16 24

16 : 24 = 0,6666 = 66,66%

- HS đọc đề toán trước lớp

- Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm số học sinh thích tập bơi số học sinh lớp

- 1HS làm bài, lớp làm vào VBT Bài giải

Tỉ số phần trăm số học sinh thích tập bơi so với số học sinh lớp 5B là:

24 : 32 = 0,75 = 75%

Đáp số: 75%

- HS nhận xét làm bạn - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Luyện từ câu

(34)

1 Kiến thức: Tìm từ ngữ người, nghề nghiệp, dân tộc anh em đất nước Tìm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè hiểu nghĩa chúng

2 Kĩ năng: Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người để viết đoạn văn tả người

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Giấy khổ to, bút III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS đặt câu với từ có tiếng phúc + Thế hạnh phúc ?

+ Em quan niệm gia đình hạnh phúc ?

+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "hạnh phúc"

- Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu BT

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Chia nhóm, nhóm HS - Gọi nhóm làm giấy dán lên bảng, đọc từ nhóm tìm

- Nhận xét, kết luận từ

Bài 9’

- HS lên bảng đặt câu Mỗi HS đọc câu

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi

- Nhận xét làm bạn

HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Hoạt động nhóm nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm làm phần

- Nhận xét, bổ sung từ không trùng + Người thân gia đình : Cha, mẹ, chú, dì, ơng, bà, cố, cụ, thím, mợ, cơ, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu,

(35)

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ tìm GV ghi lờn bảng - Nhận xét khen ngợi HS

- Yêu cầu HS viết vào

a, Từ ngữ nói quan hệ gia đình : + Chị ngã, em nâng.

+ Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. + Công cha núi thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.

+ Con có cha nhà có nóc. + Con cha nhà có phúc. + Cá khơng ăn muối cá ươn, Con cãi cha mẹ chăm đường con hư.

+ Con hát, mẹ khen hay.

+ Chim có tổ người có tơng. + Nhà mát, bát ngon cơm.

+ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ. + Cắt dây bầu dây bí,

Ai nỡ cắt dây chị, dây em.

+ Không ngoan đối đáp người ngoài,

Gà mẹ hồi đá nhau.

+ Kính nhường dưới. + Máu chảy ruột mềm. Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Cho HS hoạt động theo nhóm Ví dụ từ ngữ :

- HS đọc

- Nối tiếp phát biểu, HS cần nêu câu

- Viết vào tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm :

b, Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, quan hệ thầy trị :

+ Khơng thầy mày làm nên. + Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ u lấy thầy. + Kính thầy yêu bạn.

+ Tôn sư trọngj đạo.

c, Tục ngữ, thành ngữ nói quan hệ bạn bè

+ Học thầy không tày học bạn. + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ. + Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao. + Bán anh em xa, mua láng giềng gần. + Bạn bè chấy cắn đôi.

+ Bạn nối khố. + Bốn biển nhà.

+ Bn có bạn, bán có phường.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

a, Tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt tơ… b, Tả đôi mắt : mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, đen nhánh, nâu đen, xanh lơ, linh hoạt, lanh lợi, sinh động, tinh anh, tinh ranh,

c, Tả khuôn mặt : trái xoan, tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền

(36)

Bài 8’

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập

- HS làm vào giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn GV sửa chữ cho HS

- HS lớp đọc đoạn văn

- Nhận xét

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà

e, Tả vóc người : vạn vở, mận mạp, lực lưỡng, cân đối, mảnh, thanh tú,

- HS đọc

- HS viết vào giấy khổ to HS lớp viết vào

- HS đọc đoạn văn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập làm văn

Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Lập dàn ý chi tiết chi văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập nói, tập

2 Kĩ năng: Chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Tranh ảnh em bé - Giấy khổ to, bút III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Nhận xét đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến - Nhận xét ý thức học nhà HS

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 9’

- HS đọc yêu cầu nội dung BT

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý

- HS mang đoạn văn lên cho GV kiểm tra

- HS tiếp nối đọc thành tiếng * Mở :

Giới thiệu em bé định tả : em bé bé trai hay bé gái ? Tên bé ? Bé tuổi Bé nhà ? Bé có nét ngộ nghĩnh đáng yêu ?

(37)

- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, GV HS lớp đọc, nhận xét, bổ sung để hoàn thành dàn ý hoàn chỉnh

- HS lớp đọc dàn ý GV ý sửa chữa

- Nhận xét HS làm đạt yêu cầu Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Gợi ý: Dựa vào dàn ý em lập hoạt động em bé xác định để viết đoạn văn cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể nét ngộ nghĩnh đáng yêu bé tình cảm em dành cho bé

- HS viết vào giấy dán lên bảng, GV bổ sung, sửa chữa

- HS lớp đọc đoạn văn viết

- Nhận xột HS viết đạt yêu cầu C Củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn quan sát hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập nói

- Tả bao quát hình dáng bé + Thân hình bé ? + Mái tóc

+ Khuôn mặt (Miệng, má, răng) Tay chân

- Tả hoạt động bé : Nhận xét chung bé Em thích bé làm ? Em tả hoạt động bé : khóc, cười, tập đi, tập nói, địi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch

* Kết : Nêu cảm nghĩ em về

- Nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc dàn ý

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm vào giấy, HS lớp làm vào

- Bổ sung, sửa chữa đoạn văn bạn - đến HS đọc đoạn văn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

(38)

1 Lớp trường nhận xét 2 Giáo viên nhận xét chung a, Ưu điểm:

b, Tồn tại:

II/ Phương hướng tuần tới

III Thực hành KNS (20 phút)

NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết tầm quan trọng kĩ tiếp khách đến nhà kĩ năng: Hiểu số yêu câu giao tiếp khách đến nhà Thái độ: Vận dụng số yêu cầu kĩ giao tiếp để trở nên lịch sự, lễ phép có khách đến nhà

II Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ sống lớp III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A KTBC 2’

- Nhắc lại chủ đề tuần trước B Bài mới

1 Giới thiệu 1’ 2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Trải nghiệm 5’ - Gv yêu cầu HS đọc thông tin Vở thực hành trang 21và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Theo em, Hưng đáng khen chỗ nào: Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi. 5’

- HS nêu

- Đại diện nhóm trả lời

(39)

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - Gv gọi HS trả lời

- GV khen ngợi HS có lựa chọn từ ngữ phù hợp giao tiếp với khách

Hoạt động 3: Xử lí tình 5’ - Gv gọi HS đọc to tình sách

- Gv tổ chức cho đại diện nhóm trình bày

Hoạt động Rút kinh nghiệm 2’ - GV cho HS đọc thuộc ghi nhớ mơ hình “3 sẵn sàng”

Hoạt động 5: Rèn luyện 5’

- Gv tổ chức cho HS làm vào thực hànhKNS

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để lựa chọn ý - Chốt ý đúng:

Hoạt động: Định hướng ứng dụng 4’

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu HĐ

- Giáo viên chốt lại câu viết chúc tết hay.Đồng thời khen ngợi nhóm làm tốt

3 Ứng dụng 5’

- Tổ chức cho Hs sắm vai để thực hành hành động có

- HS đọc to, lớp theo dõi - Hs làm cá nhân vào KNS

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử với bạn

- HS nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp

- HS làm cá nhân - HS báo cáo kết - Cả lớp theo dõi

d) Thấy Long khơng vui đến nhà dự tiệc.Bình đến hỏi thăm trị chuyện với Long

e) Cô Linh quê lên thăm Lúc về, Linh trao quà hai tay

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

(40)

khách đến nhà

- Tuyên dương nhóm làm tốt - Dặn HS nhà thực yêu câu giao tiếp khách đến

-Chiều

Khoa học Tiết 30: CAO SU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kể tên số đồ dùng làm cao su - Nêu vật liệu để chế tạo cao su

2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phát ta tính chất cao su Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng cao su GDMT: Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT

II Đồ dùng dạy học:

- Hình minh họa SGK, VBT III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4')

- Hãy nêu tính chất thủy tinh? - Hãy kể tên đồ dùng thủy tinh mà em biết?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm cao su 10’

- Hãy kể tên số đồ dùng thủy tinh mà em biết?

- Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng làm cao su, em thấy cao su có tính chất gì? - Nhận xét

Hoạt động 2: Tính chất cao su: 10’

- Yêu cầu HS thực hành theo dẫn trang 63 SGK

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết

- Thủy tinh có màu suốt có màu, dễ vỡ, không bị gỉ

- Cốc, chén, li, nồi, lọ hoa, mắt kính, chai, lọ,

- Ủng, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, dây chun,

- Cao su dẻo, bền, bị ăn mịn

- Nhóm

(41)

- Gọi HS nhận xét bạn - Gv y/c hs lên cầm đầu dây cao su, đầu GV bật lủa đốt Hỏi hs: em có thấy nóng tay khơng? Điều đoc chứng tỏ điều gì?

- Qua thí nghiệm em thấy cao su có tính chất gì?

- Nhận xét

KL: Cao su có tính đàn hồi Hoạt động 3: Thảo luận 10’

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 63

- Có loại cao su? Đó loại nào?

- Ngồi tính đàn hồi tốt cao su cịn có tính gì?

- Cao su sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su?

- Nhận xét

D Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học

- Dặn dị : nhà hồn thành tập, chuẩn bị sau

- Nhận xét

- Khi đốt cháy đầu dây, đầu bên khơng bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt

- Cao su có tính đàn hồi tốt, khơng tan nước, cách nhiệt

- Nghe - Đọc

- loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo

- Ít bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện cách nhiệt, không tan nước, tan số chất lỏng khác

- …săm xe, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

- Khơng nên để nơi có nhiệt độ cao q thấp Khơng để hóa chất dính vào cao su

-Kĩ thuật

Tiết 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết lợi ích việc ni gà Kĩ năng: Nêu lợi ích việc ni gà Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa lợi ích việc ni gà… - Phiếu học tập

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài 1’

a Giới thiệu 1’

b Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc ni gà: 10’

(42)

- Nêu cách thực hoạt động - Hướng dẫn HS tìm thơng tin - GV nhận xét, bổ sung

Các sản phẩm nuôi gà

- Thịt gà, trứng gà - Lơng gà

- Phân gà

Lợi ích việc

nuôi gà

- Gà lớn nhanh có khả đẻ nhiều trứng / năm

- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm ngày - Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, chất đạm Từ thịt gà, trứng gà chế biến thành nhiều ăn khác

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm

- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu nhiều gia đình nông thôn

- Nuôi gà tận dụng nguồn thức ăn sẵn có thiên nhiên

- Cung cấp phân bón cho trồng trọt

Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập. 10’

- GV nêu số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS

GV nhận xét phiếu BT

- Thảo luận nhóm việc ni gà

- Đọc SGK, quan sát hình ảnh học với liên hệ với thực tiễn nuôi gà gia đình, địa phương

- Đại diện nhóm trình bày kết

HS theo dõi –ghi nhớ

Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đđúng

Lợi ích việc ni gà là:

+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm

+ Cung cấp chất bột đđường + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuôi + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp

(43)

4 Củng cố, dặn dò: 2’

- Gv nhận xét tinh thần thái độ kết học tập HS

- Về nhà xem trước bài: Một số giống gà nuôi nhiều nước ta

+ Xuất

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan