Do vậy, với lợi thế của một nước đi sau Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm trong hoạch định chính sách công nghiệp của các nước tiên tiến như Đức, Mỹ , Hàn Quốc để nhìn nhận nhữn[r]
(1)Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thực phẩm 14 (1) (2018) 126-135
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ
Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang* Trường Đại học Thương mại *Email: lmtrang2000@tmu.edu.vn Ngày nhận bài: 02/01/2018; Ngày chấp nhận đăng: 07/3/2018
TÓM TẮT
Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp với thành tựu đáng kể Cách mạng công nghiệp lần thứ là vấn đề thu hút quan tâm lớn nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Cách mạng cơng nghiệp lần thứ dự đốn mang lại lợi ích rất lớn và tác động sâu sắc đến nhiều phương diện kinh tế giới Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ Việt Nam, tác động cách mạng này giai đoạn đầu rất tiêu cực Với lợi nước sau, Việt Nam học tập kinh nghiệm hoạch định sách cơng nghiệp nước tiên tiến Đức, Mỹ, Hàn Quốc…để nhìn nhận hội, thách thức quốc gia để có ứng phó và sách phù hợp với xu hướng phát triển cách mạng cơng nghiệp lần thứ
Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, sách cơng nghiệp, tác động, Việt Nam 1 GIỚI THIỆU
(2)CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ
Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang* Trường Đại học Thương mại *Email: lmtrang2000@tmu.edu.vn Ngày nhận bài: 02/01/2018; Ngày chấp nhận đăng: 07/3/2018
TÓM TẮT
Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp với thành tựu đáng kể Cách mạng công nghiệp lần thứ là vấn đề thu hút quan tâm lớn nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Cách mạng cơng nghiệp lần thứ dự đốn mang lại lợi ích rất lớn và tác động sâu sắc đến nhiều phương diện kinh tế giới Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ Việt Nam, tác động cách mạng này giai đoạn đầu rất tiêu cực Với lợi nước sau, Việt Nam học tập kinh nghiệm hoạch định sách cơng nghiệp nước tiên tiến Đức, Mỹ, Hàn Quốc…để nhìn nhận hội, thách thức quốc gia để có ứng phó và sách phù hợp với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ
Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, sách cơng nghiệp, tác động, Việt Nam 1 GIỚI THIỆU
Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ cho là vài năm gần đây, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano Hiện nay, cách mạng nàyđang giai đoạn đầu trình phát triển và dự báo có phát triển nhanh chóng và vượt trội, đó, quốc gia giới có nhiều quan tâm và đánh giá tác động lĩnh vực Trong giai đoạn 2011 - 2016, trang Web khoa học trang Google Scholar cho thấy, có khoảng 103 bài báo xuất nghiên cứu “industry 4.0” (công nghiệp 4.0) Giai đoạn 2014 - 2016, số lượng bài báo xuất cơng nghiệp 4.0 tăng lên nhanh chóng Điều cho thấy, công nghiệp 4.0 vấn đề rất quan tâm nghiên cứu Cụ thể, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo gia tăng nhu cầu đáng kể từ việc thay đổi cách thức vận hành, sản xuất, dẫn đến xu hướng phát triển nhanh chóng cơng nghệ, cá nhân hóa sản phẩm theo nhu cầu khách hàng, gia tăng tính linh hoạt, đẩy mạnh phân cấp quản lý sử dụng tài nguyên hiệu Vì vậy, hệ thống nhà máy tương lai phải xử lý số lượng lớn liệu phải chia sẻ lượng lớn thông tin với [1] Năm 2017, Witkowski quan trọng cách mạng việc phát triển Logistic quản trị chuỗi cung ứng [2] Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp lần thứ diễn cần phải tích hợp giao tiếp chuyên gia ngành có liên quan để thúc đẩy trình sản xuất [3] Đồng thời, phải có mơ hình cần thiết làm tảng mơ hình tham chiếu kiến trúc cơng nghiệp 4.0, mơ hình cấu tạo cơng nghiệp 4.0 để ứng dụng lĩnh vực khác [4] Mặt khác, ngành công nghiệp sản xuất ngày hoạt động mơi trường tồn cầu có tính
cạnh tranh cao nên chịu áp lực phải cung cấp sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp nhất thời gian ngắn nhất để thỏa mãn khách hàng, trì thịtrường
Việt Nam lỡ chuyến tàu đến với CMCN trước Tại thời điểm diễn cách mạng đầu tiên, Việt Nam thời kỳ phong kiến thuộc địa, cách ly với giới bên ngoài.Khi CMCN lần thứ diễn ra, Việt Nam giai đoạn chiến tranh chống Mỹ.Thực tế ngành công nghiệp Việt Nam phần lớn dựa vào ngành thâm dụng lao động chi phí thấp, suất lao động thấp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu công đoạn tạo giá trị gia tăng thấp Các ngành công nghiệp chủ đạo doanh nghiệp FDI dẫn dắt Chính sách cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, thiếu ý tưởng khả thi Với đặc điểm nêu trên, thấy cơng nghiệp Việt Nam chịu áp lực lớn từ cách mạng công nghiệp lần thứ Do vậy, với lợi nước sau Việt Nam học tập kinh nghiệm hoạch định sách cơng nghiệp nước tiên tiến Đức, Mỹ, Hàn Quốc để nhìn nhận hội, thách thức quốc gia để có ứng phó và sách phù hợp với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 2.1 Khái niệm nguyên lý công nghiệp 4.0
Theo Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức vào năm 2016 Thụy Sĩ, công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tựđộng hóa đại, xu hướng trao đổi liệu, công nghiệp chế tạo sản xuất thơng minh [5]
Những ngun lý củacuộc CMCN 4.0 bao gồm:
Thứ nhất, khả kết nối: Khảnăng máy móc, thiết bị, vật cảm biến và người kết nối giao tiếp với thông qua internet (IoT IoP)
Thứ hai, minh bạch thơng tin: Khảnăng hệ thống thơng tin tạo ảo giới vật lý thông qua việc làm phong phú thêm mơ hình kỹ tḥt số với liệu cảm biến Điều này đòi hỏi tập hợp nguồn liệu cảm biến nguồn thơng tin có giá trịcao
Thứ ba, hỗ trợ kỹ thuật: Nguyên lý gồm vấn đề: (i) Khảnăng hệ thống hỗ trợ hỗ trợ cho người thông qua việc tập hợp hiển thịthông tin để đưa định giải vấn đề khẩn cấp thông báo ngắn; (ii) Khảnăng hệ thống điều khiển - hỗ trợ mặt vậtlý cho người cách giải loạt trạng thái khó chịu, mệt mỏi, khơng an tồn
Thứ tư, việc định phân cấp sâu hơn Khảnăng hệ thống điều khiển - vật lý đưa định riêng tự thực nhiệm vụ Chỉ trường hợp ngoại lệ, bị nhiễm mục tiêu mâu thuẫn lẫn nhiệm vụ thực cấp độcao
(3)Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang sản xuất giới, thông qua việc sử dụng động nước, nhiên liệu than máy móc dẫn động khí Các ngành cơng nghiệp dệt may sắt với phát triển động nước đóng vai trị trung tâm cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc và ngân hàng cải thiện
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển sản xuất sở điện - khí và chuyển sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Thời kỳ chứng kiến phát triển ngành công nghiệp thép, hóa chất, điện lực dầu mỏ… Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển sản xuất hàng loạt theo hướng cơng nghiệp hóa, cải thiện chất lượng sống nhờ gia tăng suất
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ kết hợp phần mềm thơng minh (máy tính để bàn, điện thoại), internet nguồn lượng tái tạo Công nghệ kỹ thuật số bùng nổ thay đổi việc lưu trữ thủ công sang liệu kỹ thuật số Máy rút tiền tự động (ATM), robot công nghiệp, CGI phim ảnh truyền hình, âm nhạc điện tử, hệ thống bảng thơng báo, trị chơi video trở nên thông dụng quốc gia phát triển Điện tốn đám mây trở thành cơng nghệ lưu trữ chia sẻ thức vào đầu năm 2010 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ cho phép hàng triệu người thiết lập thông tin ảo riêng mình, đồng thời tạo đột biến cơng nghệ in ấn - công nghệ in 3D Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ là dịch chuyển xu hướng sử dụng nhiên liệu nâng cao vai trò lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, thủy điện, nhiệt, sóng biển thủy triều Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo bước phát triển sản xuất mạnh mẽ, thu hẹp khoảng cách địa lý, làm thay đổi xu hướng phát triển ngành truyền thông công nghiệp bán lẻ Việc mở rộng quy mô cách mạng công nghiệp lần thứ cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, cơng ty tồn cầu điều phối quản lý thương mại toàn chuỗi giá trị
Nhờ cách mạng công nghiệp giới đạt thành tựu vượt bậc việc nâng cao suất lao động, phát triển kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ và gia tăng chất lượng sống (Bảng 1)
Bảng Tác động cách mạng công nghiệp đến sựtăng trưởng kinh tế giới [6] Thời kỳ
Tỷ lệtăng trưởng trung bình hàng năm Sản xuất (%) Dân số(%) giới GDP bình quân đầu người (%)
0 - 1700 0,1 0,1 0,0
1700 - 2012 1,6 0,8 0,8
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1700 - 1820) 0,5 0,4 0,1
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1820 - 1913) 1,5 0,6 0,9
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1913 - 2012) 3,0 1,4 1,6
(4)Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang sản xuất giới, thông qua việc sử dụng động nước, nhiên liệu than máy móc dẫn động khí Các ngành cơng nghiệp dệt may sắt với phát triển động nước đóng vai trị trung tâm cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc và ngân hàng cải thiện
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển sản xuất sở điện - khí và chuyển sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Thời kỳ chứng kiến phát triển ngành công nghiệp thép, hóa chất, điện lực dầu mỏ… Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển sản xuất hàng loạt theo hướng cơng nghiệp hóa, cải thiện chất lượng sống nhờ gia tăng suất
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ kết hợp phần mềm thơng minh (máy tính để bàn, điện thoại), internet nguồn lượng tái tạo Công nghệ kỹ thuật số bùng nổ thay đổi việc lưu trữ thủ công sang liệu kỹ thuật số Máy rút tiền tự động (ATM), robot công nghiệp, CGI phim ảnh truyền hình, âm nhạc điện tử, hệ thống bảng thơng báo, trị chơi video trở nên thông dụng quốc gia phát triển Điện tốn đám mây trở thành cơng nghệ lưu trữ chia sẻ thức vào đầu năm 2010 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ cho phép hàng triệu người thiết lập thông tin ảo riêng mình, đồng thời tạo đột biến cơng nghệ in ấn - công nghệ in 3D Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ là dịch chuyển xu hướng sử dụng nhiên liệu nâng cao vai trò lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, thủy điện, nhiệt, sóng biển thủy triều Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo bước phát triển sản xuất mạnh mẽ, thu hẹp khoảng cách địa lý, làm thay đổi xu hướng phát triển ngành truyền thông công nghiệp bán lẻ Việc mở rộng quy mô cách mạng công nghiệp lần thứ cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, cơng ty tồn cầu điều phối quản lý thương mại toàn chuỗi giá trị
Nhờ cách mạng công nghiệp giới đạt thành tựu vượt bậc việc nâng cao suất lao động, phát triển kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ và gia tăng chất lượng sống (Bảng 1)
Bảng Tác động cách mạng công nghiệp đến sựtăng trưởng kinh tế giới [6] Thời kỳ
Tỷ lệtăng trưởng trung bình hàng năm Sản xuất (%) Dân số(%) giới GDP bình quân đầu người (%)
0 - 1700 0,1 0,1 0,0
1700 - 2012 1,6 0,8 0,8
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1700 - 1820) 0,5 0,4 0,1
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1820 - 1913) 1,5 0,6 0,9
Cách mạng công nghiệp lần thứ
(1913 - 2012) 3,0 1,4 1,6
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hình thành tảng cách mạng lần thứ và khởi xướng từ nước Đức vào năm 2012 với mơ hình cơng xưởng thơng minh Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản x́t Những cơng nghệ và có tác động lớn nhất công nghệ in 3D, công nghệ
sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa và người máy (trí tuệ nhân tạo) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ sẽđược đặc trưng hệ thống sản xuất thực - ảo việc loại bỏ ranh giới lĩnh vực kỹ thuật số, công nghiệp sinh học - yếu tố khiến cách mạng công nghiệp thứ khác biệt với cách mạng trước Đặc trưng cách mạng công nghiệp mô tả Hình
Hình Đặc trưng cách mạng công nghiệp từ 1- [7]
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định tính với cơng cụ tổng hợp liệu thứ cấp, thống kê và phân tích đánh giá Thơng qua việc thu thập liệu thứ cấp, kết nghiên cứu công bốliên quan đến cách mạng công nghiệp để phân tác động cách mạng công nghiệp đến lĩnh vực tổng hợp sách cơng nghiệp sốnước cơng nghiệp tiến tiến, từđó đưa gợi ý Việt Nam
4 THỰC TRẠNG VÀ THẢO LUẬN VỀ CMCN LẦN THỨ 4.1 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ
Cách mạng công nghiệp lần thứ thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức nguồn lực phát triển quan trọng nhất cách mạng nhân lực có lực sáng tạo cơng nghệ Theo đó, quốc gia sở hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng cao sẽgiành ưu cạnh tranh toàn cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ giai đoạn khởi phát, chưa thể đánh giá hết tác động, đó, cần phải tiếp tục theo dõi chiều hướng tác động cách mạng Nhiều dự báo cho CMCN lần thứ sẽtác động sâu sắc đến kinh tế giới phương diện sau:
4.1.1 Tác động Chính phủ
(5)Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang
lực thay đổi cách thức tiếp cận tham gia công chúng và quy trình đưa định vai trị trung tâm họ việc thực thi sách suy giảm trước xuất nguồn cạnh tranh mới, phân phối lại phân bổ quyền lực hỗ trợđắc lực công nghệ
4.1.2 Trình độ phát triển kinh tế quốc gia
Các nước phát triển có hội rút ngắn khoảng cách phát triển biết tiếp cận nhanh CMCN lần thứ Điều này đồng nghĩa với việc nước đối mặt với nguy tụt hậu xa không tận dụng tốt lợi thếvà hội từ CMCN lần thứ Các
quốc gia có sở hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng cao, biết tận dụng tốt hội bứt phá trở thành nước có kinh tế phát triển hàng đầu Nếu cách mạng công nghiệp lần thứ tiếp tục phát triển dựbáo lĩnh vực chế tạo sản xuất tương lai quay trở lại nước phát triển - là nơi khởi phát cách mạng công nghiệp lần thứ Do đó, nước sau gặp nhiều khó khăn theo đuổi mơ hình cơng nghiệp hóa dựa vào x́t FDI
4.1.3 Tăng trưởng kinh tế
Cách mạng công nghiệp lần thứ có tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới Những người hưởng lợi nhiều nhất từ cách mạng này người tiêu dùng tiếp cận với giới kỹ thuật số Công nghệđã giúp tạo sản phẩm dịch vụ mới, mang lại hiệu hài lịng cao, qua giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm với giá trị mức giá phù hợp Những thay đổi lớn nhu cầu, tham gia hành vi người tiêu dùng buộc công ty phải điều chỉnh phương thức thiết kế, tiếp thị phân phối sản phẩm, dịch vụđểtăng tính cạnh tranh Bên cạnh đó, đổi cơng nghệ dẫn đến sựthay đổi to lớn từ phía cung hàng hóa thơng qua tiết giảm chi phí tăng suất lao động Chi phí giao thông vận tải thông tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu quảhơn, chi phí thương mại giảm bớt Tất yếu tố kể giúp mở rộng thịtrường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để có thểthúc đẩy tăng trưởng kinh tếthơng qua tăng doanh thu và śt cách mạng cơng nghiệp lần thứ cịn phụ thuộc rất lớn vào mạng lưới kết nối công nghệ kỹnăng, trình độ người lao động Chỉ cần lỗi nhỏ q trình vận hành gây gián đoạn đến toàn hệ thống gây hậu lớn
4.1.4 Mơ hình kinh doanh
Cách mạng công nghiệp lần thứ đặt thách thức lớn doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt sựđộc lập chiến lược kinh doanh Khi cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển, suất lao động tăng, chi phí giảm kéo theo giá hàng hóa giảm, nên DNNVV phải đứng trước lựa chọn điều chỉnh mơ hình cho phù hợp đối mặt với thất bại Trên thực tế, Chính phủvà đặc biệt khu vực cơng đóng vai trị quan trọng việc tạo lập môi trường chung giúp DNNVV chuyển đổi hoạt động để bắt kịp với cách mạng công nghiệp xác định tiêu chuẩn cụ thểđể thực cách mạng cơng nghiệp lần thứ Do đó, giai đoạn 10-15 năm tới, khu vực cơng phải có trách nhiệm hỗ trợvà điều hành q trình thơng qua nhiều công cụ khác
4.1.5 Thịtrường lao động
(6)lực thay đổi cách thức tiếp cận tham gia công chúng và quy trình đưa định vai trị trung tâm họ việc thực thi sách suy giảm trước xuất nguồn cạnh tranh mới, phân phối lại phân bổ quyền lực hỗ trợđắc lực công nghệ
4.1.2 Trình độ phát triển kinh tế quốc gia
Các nước phát triển có hội rút ngắn khoảng cách phát triển biết tiếp cận nhanh CMCN lần thứ Điều này đồng nghĩa với việc nước đối mặt với nguy tụt hậu xa không tận dụng tốt lợi thếvà hội từ CMCN lần thứ Các
quốc gia có sở hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng cao, biết tận dụng tốt hội bứt phá trở thành nước có kinh tế phát triển hàng đầu Nếu cách mạng công nghiệp lần thứ tiếp tục phát triển dựbáo lĩnh vực chế tạo sản xuất tương lai quay trở lại nước phát triển - là nơi khởi phát cách mạng cơng nghiệp lần thứ Do đó, nước sau gặp nhiều khó khăn theo đuổi mơ hình cơng nghiệp hóa dựa vào x́t FDI
4.1.3 Tăng trưởng kinh tế
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ có tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới Những người hưởng lợi nhiều nhất từ cách mạng này người tiêu dùng tiếp cận với giới kỹ thuật số Công nghệđã giúp tạo sản phẩm dịch vụ mới, mang lại hiệu hài lịng cao, qua giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm với giá trị mức giá phù hợp Những thay đổi lớn nhu cầu, tham gia hành vi người tiêu dùng buộc công ty phải điều chỉnh phương thức thiết kế, tiếp thị phân phối sản phẩm, dịch vụđểtăng tính cạnh tranh Bên cạnh đó, đổi công nghệ dẫn đến sựthay đổi to lớn từ phía cung hàng hóa thơng qua tiết giảm chi phí tăng suất lao động Chi phí giao thông vận tải thông tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu quảhơn, chi phí thương mại giảm bớt Tất yếu tố kể giúp mở rộng thịtrường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để có thểthúc đẩy tăng trưởng kinh tếthơng qua tăng doanh thu và śt cách mạng cơng nghiệp lần thứ cịn phụ thuộc rất lớn vào mạng lưới kết nối công nghệ kỹ năng, trình độ người lao động Chỉ cần lỗi nhỏ q trình vận hành gây gián đoạn đến toàn hệ thống gây hậu lớn
4.1.4 Mơ hình kinh doanh
Cách mạng công nghiệp lần thứ đặt thách thức lớn doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt độc lập chiến lược kinh doanh Khi cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển, suất lao động tăng, chi phí giảm kéo theo giá hàng hóa giảm, nên DNNVV phải đứng trước lựa chọn điều chỉnh mơ hình cho phù hợp đối mặt với thất bại Trên thực tế, Chính phủvà đặc biệt khu vực cơng đóng vai trị quan trọng việc tạo lập môi trường chung giúp DNNVV chuyển đổi hoạt động để bắt kịp với cách mạng công nghiệp xác định tiêu chuẩn cụ thểđể thực cách mạng công nghiệp lần thứ Do đó, giai đoạn 10-15 năm tới, khu vực cơng phải có trách nhiệm hỗ trợvà điều hành q trình thông qua nhiều công cụ khác
4.1.5 Thịtrường lao động
Cách mạng công nghiệp lần thứ tạo dịch chuyển lớn nguồn lực lao động Theo nghiên cứu củaTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tương lai trung
bình có 9% việc làm có nguy bị thay hồn tồn tự động hóa, khoảng 47% cơng việc Mỹ biến mất tự động hóa, 30% việc làm trải qua trình trang bị lại, bao gồm kỹ Khi thời kỳ robot tự động hóa lên ngơi, hàng triệu người rơi vào cảnh thất nghiệp, đặc biệt nhân công ngành vận tải, kế tốn, mơi giới bất động sản hay bảo hiểm Bên cạnh đó, yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực vấn đề lớn nhất cách mạng công nghiệp lần thứ thiếu hụt lớn nguồn nhân lực thị trường kỹ thuật số Ước tính đến năm 2020, riêng khu vực Châu Âu thiếu khoảng 825.000 chuyên gia lĩnh vực này Điều đòi hỏi hệ thống giáo dục và đào tạo cần phải lường trước nhu cầu thay đổi, đặc biệt kỹ để thiết kế chương trình đào tạo cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phải đơn giản hóa hệ thống thuế an ninh xã hội, hạn chế chí phí ngồi tiền lương, tăng lợi ích bảo hiểm hệ thống an sinh xã hội
4.2 Chính sách cơng nghiệp sốnước 4.2.1 Chính sách cơng nghiệp Đức
Đức có ngành cơng nghiệp sản x́t hàng đầu giới chiếm vị trí “lãnh đạo toàn cầu” lĩnh vực sản xuất thiết bị nhờ chuyên môn nghiên cứu, phát triển sản xuất, công nghệ sản xuất tiên tiến quản lý q trình cơng nghiệp phức tạp Ngành cơng nghiệp máy móc thiết bị, lực cơng nghệ thơng tin, hệ thống nhúng kỹ thuật tự động có lực rất lớn để Đức đóng vai trị là nhà lãnh đạo ngành công nghiệp sản xuất cách mạng công nghiệp lần thứ
Đức tăng ngân sách cho nghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm phục vụ cách mạng công nghiệp lần thứ và coi là trọng tâm chương trình R&D cấp quốc gia vịng 10 năm tới Ngồi ra, Bộ Kinh tế cơng nghệ cộng hịa liên bang Đức cịn có khơng 10 chương trình tương tự nhằm hỗ trợ doanh nghiệp non trẻ lĩnh vực công nghệ thông tin – công nghệ cao, chưa kể chương trình tương tự đặt quản lý Bộ Văn hóa Theo chuyên gia Đức, khác với cách mạng công nghiệp trước đây, internet cho là đại diện cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, mà đại diện phủ, nhà nghiên cứu hiệp hội ngành công nghiệp Đức mô tả cách thức internet cải thiện quy trình quản lý chu trình kỹ thuật, sản xuất, hậu cần ngành công nghiệp sống kỷ 21 Cuộc cách mạng cung ứng giải pháp tổ chức sản x́t cơng nghiệp với hệ thống máy móc, hệ thống kho bãi và hàng hóa kết nối thơng qua mạng internet, tạo hệ thống sản xuất thơng minh kiểm sốt lẫn tự điều phối mà không cần bất kỳ can thiệp thủ công Nhìn tổng quát, kinh tế Đức tăng trưởng tốt, tỷ lệ thất nghiệp thấp, Đức thiếu hụt trầm trọng nhân lực có trình độ chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật - cơng nghệ cao cơng nghệ thơng tin Đó là nhận định ông Harald Summa, Tổng Giám đốc Hiệp hội Ngành công nghiệp internet Đức Theo ông, lịch sử, nước Đức phát triển chủ yếu dựa vào não người Vấn đề là Đức thiếu nguồn nhân lực tài năng, và để giải vấn nạn cách thu hút não x́t sắc từ nước ngồi Thực tế tạo chuyển động nhanh sách trị “Đức dần nới rộng sách nhập cư cho cơng dân ngồi khối Liên minh châu Âu, đặc biệt chuyên viên công nghệ thơng tin Thậm chí, chúng tơi ban bố văn luật liên quan từ tháng trước”
[5] - ông Sebastian Blumenthal, nghị sĩ kiêm chủ tịch tiểu ban truyền thông Quốc hội Đức, cho biết gặp với đoàn nhà báo quốc tế văn phòng quốc hội Berlin
(7)Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang
4.2.2 Chính sách cơng nghiệp Mỹ
Nước Mỹ với mục đích trở thành "thỏi nam châm cho sản xuất" và để tạo ngành sản xuất chất lượng cao cách hỗ trợ nỗ lực quốc gia nhằm tập trung ngành cơng nghiệp, trường đại học Chính phủ đầu tư vào công nghệ coi động lực cho cách mạng công nghiệp lần thứ Ngân sách liên bang 2014 cung cấp 2,9 tỷ USD để mở rộng nghiên cứu và phát triển quy trình sản xuất tiên tiến, vật liệu công nghiệp tiên tiến khoa học người máy
Một số học giả cho Mỹ bước vào giai đoạn gọi là “tái cơng nghiệp hóa” có
nghĩa là “một lần tập trung phát triển công nghiệp” [5], nhấn mạnh tầm quan
trọng việc sử dụng công nghệ tác động vào ngành công nghiệp truyền thống Mỹ tập trung tăng cường trình này, tổng số việc làm mà kinh tế Mỹ tạo vừa qua, có phần đóng góp khơng nhỏ ngành cơng nghiệp, dẫn đầu ngành cơng nghiệp chế biến sản xuất ô tô Trong đó, đóng góp ngành dịch vụ xây dựng cho phục hồi kinh tế Mỹ rất hạn chế Thực vai trị cơng nghệ thiết bị ngày càng tăng định di dời sản xuất Về vấn đề chi phí lao động, yếu tố quan trọng trước khiến cho công ty Mỹ di dời sản xuất sang nước có chi
phí lao động rẻ, ngày khác, nhờ đổi công nghệ nhà máy giúp
giảm chi phí lao động, nên yếu tố chi phí lao động trở thành thành phần tương đối nhỏ, điều khác so với 10 năm trước Thậm chí, giá lao động Mỹ thấp nhiều nước phát triển Anh, Pháp Sự tái khởi động cơng nghiệp Mỹ có nhiều lý Thứ nhất nhờ vào sách kích thích x́t Chính quyền Obama Tỷ trọng đóng góp xuất vào GDP nước tăng đáng kể Thứ hai, ngành cơng nghiệp Mỹ củng cố khả cạnh tranh nhờ vào thị trường lượng có tính cạnh tranh cao Ngun nhân cuối cùng, là ngun nhân yếu, là trình chuyển hoạt động sản xuất Mỹ, tức hạn chế việc tập trung tạo việc làm phân nhánh tập đoàn công nghiệp Mỹ hoạt động sản xuất và thương mại thị trường lao động giá rẻ
Như vậy, Mỹ vượt qua thời cơng nghiệp hóa để bước vào giai đoạn dịch vụ Hiện nay,
khủng hoảng kinh tế vấn đề việc làm đưa Mỹ vượt qua giai đoạn dịch vụ để trở lại tái công nghiệp hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ
4.2.3 Chính sách cơng nghiệp Hàn Quốc
Hàn Quốc định hướng vào số ngành kinh tế mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế Hành động hỗ trợ ngành ưu tiên thực xuyên suốt số lĩnh vực sách, bao gồm đổi sáng tạo công nghệ, thương mại và đầu tư, giáo dục - đào tạo và sở hạ tầng Khi kinh tế phát triển, ngành mục tiêu sách cơng nghiệp phát triển theo Ban đầu, mục tiêu phát triển tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ, sở hạ tầng và lượng; trải qua thời gian trọng tâm dịch chuyển sang ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, ngành công nghiệp công nghệ cao, đáng ý nhất ngành thiết bị điện tử tiêu dùng Từ năm 1990, chiến lược công nghệ Hàn Quốc tập trung nhiều vào công nghệ trọng tâm chuyển sang tăng cường hoạt động nghiên cứu, phát triển sáng tạo
(8)4.2.2 Chính sách công nghiệp Mỹ
Nước Mỹ với mục đích trở thành "thỏi nam châm cho sản xuất" và để tạo ngành sản xuất chất lượng cao cách hỗ trợ nỗ lực quốc gia nhằm tập trung ngành công nghiệp, trường đại học Chính phủ đầu tư vào công nghệ coi động lực cho cách mạng công nghiệp lần thứ Ngân sách liên bang 2014 cung cấp 2,9 tỷ USD để mở rộng nghiên cứu và phát triển quy trình sản xuất tiên tiến, vật liệu công nghiệp tiên tiến khoa học người máy
Một số học giả cho Mỹ bước vào giai đoạn gọi là “tái cơng nghiệp hóa” có
nghĩa là “một lần tập trung phát triển công nghiệp” [5], nhấn mạnh tầm quan
trọng việc sử dụng công nghệ tác động vào ngành công nghiệp truyền thống Mỹ tập trung tăng cường trình này, tổng số việc làm mà kinh tế Mỹ tạo vừa qua, có phần đóng góp khơng nhỏ ngành cơng nghiệp, dẫn đầu ngành công nghiệp chế biến sản x́t tơ Trong đó, đóng góp ngành dịch vụ xây dựng cho phục hồi kinh tế Mỹ rất hạn chế Thực vai trò công nghệ thiết bị ngày càng tăng định di dời sản xuất Về vấn đề chi phí lao động, yếu tố quan trọng trước khiến cho công ty Mỹ di dời sản xuất sang nước có chi
phí lao động rẻ, ngày khác, nhờ đổi công nghệ nhà máy giúp
giảm chi phí lao động, nên yếu tố chi phí lao động trở thành thành phần tương đối nhỏ, điều khác so với 10 năm trước Thậm chí, giá lao động Mỹ thấp nhiều nước phát triển Anh, Pháp Sự tái khởi động cơng nghiệp Mỹ có nhiều lý Thứ nhất nhờ vào sách kích thích xuất Chính quyền Obama Tỷ trọng đóng góp xuất vào GDP nước tăng đáng kể Thứ hai, ngành cơng nghiệp Mỹ củng cố khả cạnh tranh nhờ vào thị trường lượng có tính cạnh tranh cao Nguyên nhân cuối cùng, là nguyên nhân yếu, là q trình chuyển hoạt động sản xuất Mỹ, tức hạn chế việc tập trung tạo việc làm phân nhánh tập đoàn công nghiệp Mỹ hoạt động sản xuất và thương mại thị trường lao động giá rẻ
Như vậy, Mỹ vượt qua thời công nghiệp hóa để bước vào giai đoạn dịch vụ Hiện nay,
khủng hoảng kinh tế vấn đề việc làm đưa Mỹ vượt qua giai đoạn dịch vụ để trở lại tái cơng nghiệp hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ
4.2.3 Chính sách cơng nghiệp Hàn Quốc
Hàn Quốc định hướng vào số ngành kinh tế mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế Hành động hỗ trợ ngành ưu tiên thực xuyên suốt số lĩnh vực sách, bao gồm đổi sáng tạo cơng nghệ, thương mại và đầu tư, giáo dục - đào tạo và sở hạ tầng Khi kinh tế phát triển, ngành mục tiêu sách công nghiệp phát triển theo Ban đầu, mục tiêu phát triển tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ, sở hạ tầng và lượng; trải qua thời gian trọng tâm dịch chuyển sang ngành công nghiệp nặng hóa chất, ngành cơng nghiệp công nghệ cao, đáng ý nhất ngành thiết bị điện tử tiêu dùng Từ năm 1990, chiến lược công nghệ Hàn Quốc tập trung nhiều vào công nghệ trọng tâm chuyển sang tăng cường hoạt động nghiên cứu, phát triển sáng tạo
Hàn Quốc nâng cấp kế hoạch khoa học công nghệ lần kế hoạch khoa học công nghệ lần thứ (2013 - 2017) với quan điểm thịnh vượng kinh tế hạnh phúc công thông qua Chiến lược Năm cao và xác định, hỗ trợ cho ngành công nghiệp Theo đó, 10 lĩnh vực cơng nghiệp cơng nghệ cao xếp vào danh mục ưu tiên chương trình R&D Chính phủ, đồng thời Chính phủ thúc đẩy chương trình Kinh tế Xanh xếp 17 lĩnh vực kinh tế thuộc “động tăng trưởng mới” bao gồm [5]: - Công nghệ xanh, lượng và lượng tái tạo, lượng carbon thấp, xử lý
nước tiên tiến, công nghệ đèn đi-ôt (LED), hệ thống giao thông vận tải xanh thành phố
xanh công nghệ cao;
- Hội tụ công nghệ cao, phát truyền thông, hội tụ công nghệ thông tin, rô bốt thông minh, công nghệ nano, dược phẩm sinh học thiết bị y tế, công nghệ thực phẩm;
- Các dịch vụ giá trị gia tang, y tế, giáo dục, tài xanh, công nghiệp nội dung phần mềm, hội thảo du lịch
Chính phủ Hàn Quốc đưa Chương trình ngành cơng nghiệp hàng đầu nhằm hỗ trợ tạo việc làm và tăng trưởng vùng cách hướng vào 12 ngành công nghiệp dẫn đầu vùng kinh tế
Những lĩnh vực hứa hẹn tiềm tăng trưởng hỗ trợ, đặc biệt ngành công nghiệp dựa công nghệ y sinh, nano và môi trường ngành công nghiệp chiến lược quốc gia quy mô lớn vệ tinh lò phản ứng hạt nhân Các ngành truyền thống quan tâm, việc hỗ trợ thông qua dự án phủ sử dụng khoa học, cơng nghệ, cơng nghệ thông tin nhằm nâng cao việc quản lý và śt nơng nghiệp, văn hóa, mơi trường, thực phẩm, phủ, sở hạ tầng an tồn
5 GỢI Ý VỚI VIỆT NAM
Hiện nay, Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ CMCN 4.0 chưa diễn
phổ biến diện rộng có số lĩnh vực Tính đến hết năm 2017, tỷ lệ
người dùng internet Việt Nam đạt 53% dân số, tăng 6% so với năm 2016 [8] Hiện tại,
55% dân số Việt Nam sử dụng điện thoại di động Với điện thoại kết nối internet, người dùng cập nhật tin tức thời xã hội Việt Nam giới, đặt vé máy bay, gọi taxi giá rẻ hay lên mạng xã hội tán gẫu với bạn
bè Việt Nam thụ hưởng công nghệ nhất giới lĩnh vực
truyền thơng di động Có lĩnh vực nhắc đến CMCN 4.0 thuộc y học là cấy ghép và in 3D Việt Nam có thành tựu nhất định [9] Năm 2016, bác sỹ Bệnh viện Chợ Rẫy in mảnh sọ nhân tạo methyl methacrylate để vá sọ cho bệnh nhân 17 tuổi Bệnh nhân này bị chấn thương sọ não với lỗ thủng hộp sọ rộng gần 140 mm Sau phẫu thuật ghép mảnh sọ nhân tạo, bệnh nhân hồi phục Trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), đặc trưng chủ yếu CMCN 4.0, Việt Nam có sản phẩm AI “Made in Vietnam” “Hệ thống Săn liệu mạng xã hội” Lê Công Thành và cộng thuộc Topica AI Labs Hệ thống AI này ngân hàng, Tổng cục Du lịch và nhiều doanh nghiệp sử dụng để định vị thương hiệu Ý tưởng nhà thông minh áp dụng số cơng trình xây dựng nhà ở, tự động hóa sản xuất ngày càng thu hút quan tâm doanh nghiệp Đây là sở bước đầu để Việt Nam tham gia vào CMCN 4.0
Cách mạng công nghiệp lần thứ mở nhiều hội cho nước, đặc biệt là nước phát triển Việt Nam giúp nâng cao suất và rút ngắn khoảng cách phát
triển Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc
hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á- Âu , việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất để tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu và đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa là nhu cầu cấp thiết Bản chất
cách mạng công nghiệp lần thứ là dựa tảng cơng nghệ số và tích hợp tất
công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản x́t; nhấn mạnh cơng nghệ và có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, Cũng quốc gia khác, cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại hội và thách thức, với Việt Nam thách thức nhiều hội
(9)Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang
kiệm thời gian so với nước Bên cạnh đó, nhân hội cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam thay đổi mơ thức quản lý, mơ thức phát triển kinh tế Nếu thay đổi này hướng Việt Nam có hội bứt phá
Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nhất là lĩnh vực: Cơng nghệ, nguồn nhân lực, sách và hạ tầng Cụ thể, cơng nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam mức vừa phải và khơng đồng nên rất khó khăn việc tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ Trong đó, trình độ nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao và rất khó khăn phải tiếp cận với trình độ khoa học cơng nghệ Về sở hạ tầng, Việt Nam cần có địi hỏi nhất định để kết nối với cách mạng công nghiệp lần thứ
Để ứng phó tận dụng hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ mang
đến, Việt Nam cần phải có tầm nhìn tốt, cách tiếp cận tốt so với
làm cách mạng công nghiệp trước
Trước hết, Chính phủ phải có vai trị tiên phong việc định hình lại cơng nghiệp chế tạo tương lai, nâng cao hiệu phát triển công nghiệp Định hướng cho việc giải thách thức nội ngành công nghiệp chế tạo mà CMCN 4.0 mang lại
Thứ hai, Việt Nam cần phải chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đó, hệ thống giáo dục đào tạo phải đổi theo tinh thần coi khoa học cơng nghệ là trụ cột phát triển Trong q trình đào tạo, khơng truyền tải tri thức mà cịn phải dạy sáng tạo, dạy trí tuệ Từ nguồn nhân lực có chất lượng, Việt Nam tiếp cận nhanh hơn, hiệu thành tựu công nghệ giới Thời gian đầu, nhiệm vụ Việt Nam khơng phải là phát minh hay sáng tạo, mà là học tập cách hiệu quả, biết "mượn sức" giới việc liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu hàng đầu giới
Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải giải vấn đề nội kinh tế Đó là đảm bảo tính cạnh tranh cơng doanh nghiệp, thành phần, tạo mơi trường minh bạch, khuyến khích sáng tạo và phát triển
Cuối và là quan trọng nhất, Nhà nước cần phải có cách tiếp cận để giúp kinh tế thích ứng cách tốt với cách mạng công nghiệp lần thứ Đó là giảm thiểu cách triệt để tư bao cấp, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, chừng mức khác là hướng dẫn phát triển cho doanh nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Kleinemeier,M - Vonder Automatisierungspyramide zu Unternehmenssteuerungsnetzwerken, In: Bauernhansl T., ten Hompel M., Vogel-Heuser B (eds.) Industrie 4.0 in Produktion, Automatisierung und Logistik, Springer Vieweg, Wiesbaden (2014) 571-579
2 Krzysztof Witkowski - Internet of things, big data, Industry 4.0 – Innovative solutions in logistics and supply chains management, Procedia Engineering182 (2017) 763-769 Johannes Herter, Jivka Ovtcharova - A model based visualization framework for cross
discipline collaboration in industry 4.0 scenarios, Procedia CIRP 57 (2016) 398-403 Zezulka F., Marcon P., Vesely I., Sajdl O - Industry 4.0 - An Introduction in the
phenomenon, IFAC PapersOnLine 49-25(2016) 008-012
5 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia - Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, 2016
(10)kiệm thời gian so với nước Bên cạnh đó, nhân hội cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, Việt Nam thay đổi mơ thức quản lý, mô thức phát triển kinh tế Nếu thay đổi này hướng Việt Nam có hội bứt phá
Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nhất là lĩnh vực: Công nghệ, nguồn nhân lực, sách và hạ tầng Cụ thể, cơng nghệ, trình độ cơng nghệ Việt Nam mức vừa phải và khơng đồng nên rất khó khăn việc tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ Trong đó, trình độ nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao và rất khó khăn phải tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ Về sở hạ tầng, Việt Nam cần có địi hỏi nhất định để kết nối với cách mạng công nghiệp lần thứ
Để ứng phó tận dụng hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ mang
đến, Việt Nam cần phải có tầm nhìn tốt, cách tiếp cận tốt so với
làm cách mạng cơng nghiệp trước
Trước hết, Chính phủ phải có vai trị tiên phong việc định hình lại cơng nghiệp chế tạo tương lai, nâng cao hiệu phát triển công nghiệp Định hướng cho việc giải thách thức nội ngành công nghiệp chế tạo mà CMCN 4.0 mang lại
Thứ hai, Việt Nam cần phải chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đó, hệ thống giáo dục đào tạo phải đổi theo tinh thần coi khoa học cơng nghệ là trụ cột phát triển Trong q trình đào tạo, khơng truyền tải tri thức mà phải dạy sáng tạo, dạy trí tuệ Từ nguồn nhân lực có chất lượng, Việt Nam tiếp cận nhanh hơn, hiệu thành tựu công nghệ giới Thời gian đầu, nhiệm vụ Việt Nam khơng phải là phát minh hay sáng tạo, mà là học tập cách hiệu quả, biết "mượn sức" giới việc liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu hàng đầu giới
Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải giải vấn đề nội kinh tế Đó là đảm bảo tính cạnh tranh công doanh nghiệp, thành phần, tạo mơi trường minh bạch, khuyến khích sáng tạo và phát triển
Cuối và là quan trọng nhất, Nhà nước cần phải có cách tiếp cận để giúp kinh tế thích ứng cách tốt với cách mạng cơng nghiệp lần thứ Đó là giảm thiểu cách triệt để tư bao cấp, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, chừng mức khác là hướng dẫn phát triển cho doanh nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Kleinemeier,M - Vonder Automatisierungspyramide zu Unternehmenssteuerungsnetzwerken, In: Bauernhansl T., ten Hompel M., Vogel-Heuser B (eds.) Industrie 4.0 in Produktion, Automatisierung und Logistik, Springer Vieweg, Wiesbaden (2014) 571-579
2 Krzysztof Witkowski - Internet of things, big data, Industry 4.0 – Innovative solutions in logistics and supply chains management, Procedia Engineering182 (2017) 763-769 Johannes Herter, Jivka Ovtcharova - A model based visualization framework for cross
discipline collaboration in industry 4.0 scenarios, Procedia CIRP 57 (2016) 398-403 Zezulka F., Marcon P., Vesely I., Sajdl O - Industry 4.0 - An Introduction in the
phenomenon, IFAC PapersOnLine 49-25(2016) 008-012
5 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia - Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, 2016
6 Thomas Piketty - Exploration in economics history, 2014 Truy cập trang web http://piketty.pse.ens.fr
7 Phú Trung - Lịch sử Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thương hiệu công luận 4/5/2017 Truy cập trang web: http://thuonghieucongluan.com.vn/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-va-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-a37527.html
8 Dammio – Các số liệu thống kê internet Việt Nam năm 2017 Truy cập trang
web: https://www.dammio.com/2017/07/17/cac-so-lieu-thong-ke-ve-internet-o-viet-nam-nam-2017
9 Đăng Khoa - Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Việt Nam “đứng” đâu?,
Viettimes 15/4/2017 Truy cập trang web https://viettimes.vn/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-viet-nam-dang-dung-dau-118838.html
ABSTRACT
INDUSTRIAL POLICIES OF SOME COUNTRIES AND RECOMMENDATION FOR VIETNAM ON THE THRESHOLD OF THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION
Tran Viet Thao, Le Mai Trang* Thuongmai University *Email: lmtrang2000@tmu.edu.vn The world has gone through three industrial revolutions with considerable achievements The fourth Industrial Revolution (4IR) is a new era attracting great attention of many countries in the world, including Vietnam The 4IR is expected to bring great benefits and profound impact on many aspects of the world economy However, for countries depending on natural resources and indigenous cheap labour like Vietnam, negative effect of the 4IR in the early stages can be seen Taking the advantages of a follower, Vietnam can learn from experiences in industrial policy formulation of developed countries such as Germany, the United States or South Korea in order to identify opportunities and challenges for the country so as to make responses and decisions appropriate to the development trend of the 4IR